Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THANH BẢN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THANH BẢN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRẦN VĂN TUẤN HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Bản ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Địa lý Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo - PGS.TS Trần Văn Tuấn, trường Đại học Khoa học Tự nhiên tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo, cán Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất, Phòng Tài ngun Mơi trường, Phòng Kinh tế, Phòng Thanh tra, Phòng Thống kê, Ban Bồi thường Giải phóng mặt huyện Ba Vì; Chủ tịch UBND, cán địa xã, thị trấn địa bàn Huyện tạo điều kiện cho thu thập số liệu thông tin cần thiết liên quan Cảm ơn gia đình, anh chị đồng nghiệp, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Bản iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục viết tắt viii Danh mục bảng viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận quản lý, sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất 1.1.2 Đất nông nghiệp vấn đề sử dụng đất nơng nghiệp 1.1.3 Vai trò đất nơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 1.1.4 Vai trò quản lý nhà nước đất đai đất nơng nghiệp nói riêng 1.1.5 Chương trình xây dựng nơng thơn vai trò cơng tác, dồn điền đổi đất nông nghiệp 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý, sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Những sở pháp lý quản lý sử dụng đất nông nghiệp theo Luật Đất đai năm 1993 1.2.2 Những sở pháp lý quản lý sử dụng đất nơng nghiệp theo Luật Đất đai năm 2003 1.3 Tình hình quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Vì 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội iv 1 3 3 4 4 12 14 15 16 17 21 28 28 28 35 2.2 Thực trạng công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Vì từ có Luật Đất đai 1993 đến 2.2.1 Công tác ban hành văn quản lý, sử dụng đất nông nghiệp tổ chức thực 2.2.2 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất nơng nghiệp, lập đồ địa 2.2.3 Quản lý công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp 2.2.4 Thực trạng giao đất, cho th đất, chuyển mục đích sử dụng đất 2.2.5 Tình hình đăng ký, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp 2.2.6 Công tác thu hồi để chuyển mục đích sử dụng, bồi thường, hỗ trợ đất nông nghiệp 2.2.7 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 2.2.8 Quản lý tài đất đai, quản lý phát triển thị trường bất động sản, quản lý giám sát thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 2.2.9 Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai; Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp 2.2.10 Thực trạng quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nông - lâm trường địa bàn Huyện 2.2.11 Thực trạng công tác dồn điền, đổi đất nông nghiệp 2.3 Đánh giá trạng biến động sử dụng đất nơng nghiệp huyện Ba Vì 2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp 2.3.2 Phân tích, đánh giá biến động loại đất 2.3.3 Đánh giá chung trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 3.1 Cơ sở để đề xuất giải pháp 3.1.1 Đánh giá chung tồn tại, hạn chế quản lý, sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì 3.1.2 Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp vấn đề đặt năm tới 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Vì 3.2.1 Nhóm giải pháp chung v 42 42 44 46 48 54 57 60 62 64 66 77 81 81 82 89 91 91 91 92 93 93 3.2.1.1 3.2.1.2 3.2.1.3 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.2.3 3.2.2.4 3.2.2.5 3.2.2.6 3.2.2.7 Công tác tuyên truyền Công tác cán Công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp Nhóm giải pháp cụ thể Giải pháp sách, pháp luật Giải pháp quy hoạch Giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp Giải pháp hồn thiện hệ thống hồ sơ địa nói chung đất nơng nghiệp nói riêng Giải pháp tài chính, bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất nông nghiệp Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất nông lâm trường Giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền, đổi đất nông nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi 93 94 94 94 94 95 96 99 101 103 105 107 107 108 109 112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DT : Diện tích FAO : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc GCN : Giấy chứng nhận HĐND : Hội đồng nhân dân NN : Nông nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNHH : Trách nhiện hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG STT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Tên bảng Tổng hợp số lượng đồ quản lý lưu trữ huyện Ba Vì Tình hình thực tiêu quy hoạch đất nơng nghiệp đến năm 2010 Tổng hợp kết thực giao đất nông nghiệp theo Nghị định số 64/CP Chính phủ Tổng hợp số lượng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp giao ruộng theo Nghị định số 64/CP cấp Tổng hợp diện tích đất nơng nghiệp qua kỳ kiểm kê theo địa giới hành Tổng hợp diện tích đất nơng nghiệp qua thời kỳ thống kê đất đai Thống kê diện tích sử dụng nông, lâm trường Kết thực dồn điền đổi huyện Ba Vì đến tháng 11/2013 Trang 45 47 50 55 61 62 67 80 82 2.10 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì (Tính đến ngày 01/01/2013) Biến động diện tích đất nơng nghiệp hai kỳ kiểm kê 2005 – 2010 2.11 Biến động đất nông nghiệp từ năm 2010 đến năm 2012 88 2.9 viii 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn lực quan trọng sản xuất Với sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất khơng thể thay được, khơng có đất khơng có sản xuất nơng nghiệp Sử dụng đất có ý nghĩa định tới thành bại kinh tế ổn định trị, phát triển xã hội trước mắt lâu dài Trong điều kiện nay, sức ép thị hóa gia tăng dân số làm ảnh hưởng lớn đến diện tích chất lượng đất sản xuất nơng nghiệp Diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp để nhường chỗ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu ngày tăng, với q trình khai thác, sử dụng đất nông nghiệp chưa hợp lý, chưa quan tâm đến cải tạo, bồi bổ đất dẫn đến tượng thoái hóa đất, làm giảm sức sản xuất đất như: xói mòn, rửa trơi, sa mạc hóa, nhiễm phèn, chua hóa Chính lẽ đó, việc bảo vệ, quản lý sử dụng đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng cần đặc biệt quan tâm đất đai nguồn tài nguyên có hạn nguồn lực mà đem lại vơ to lớn Huyện Ba Vì nằm phía Tây Bắc thành phố Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên 42.402,69 ha, quỹ đất nông nghiệp lớn với 29.176.56 Địa hình Huyện chia thành ba vùng là: vùng núi thuộc khu vực núi Ba Vì, vùng trung du đồi gò vùng đồng phù sa Ba Vì trình đổi Xuất phát từ huyện có tiềm nơng nghiệp sinh thái, du lịch, trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội Huyện chuyển dịch cấu kinh tế kết hợp phát triển vùng sinh thái, du lịch, bước chuyển đổi cấu sử dụng đất Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Ba Vì có nhiều lợi cho phát triển nông nghiệp, nhiên chưa sử dụng tiềm khai thác có hiệu đất đai Trên địa bàn Huyện có nhiều nơng lâm trường, trạm trại với tổng diện tích 11.877,74 Hệ thống hồ sơ địa phục vụ cho cơng tác quản lý sử dụng đất Huyện cũ nát, khơng có đủ phê duyệt cấp có thẩm quyền, thiếu, biến động nhiều, giá trị pháp lý không cao Thực trạng giao đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp cho hộ gia đình địa bàn Huyện theo Nghị định số 64/CP ngày 27/9/1993 Chính phủ đến bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Các đất manh mún, nhỏ lẻ, phân tán khó thực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, khó thực thức đầy đủ lợi ích việc dồn điền đổi thửa, tự giác thực sở có lợi Thơng qua cơng tác tuyên truyền, qua buổi hướng dẫn làm rõ khó khăn q trình thực như: thói quen khơng muốn thay đổi, động chạm đến lợi ích cá nhân, ngại khó khăn cán băn khoan vướng mắc người dân + Đẩy nhanh xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp hỗ trợ kinh phí để người dân cải tạo lại ruộng sau dồn điền đổi Một nguyên nhân cản trở trình dồn điền đổi người nơng dân khơng muốn nhận ruộng xấu, ruộng xa điều kiện kết cấu hạ tầng địa phương Huyện nhiều hạn chế ảnh hưởng đến sản xuất nhân dân, hoàn thiện kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân cách tốt rút ngắn cự ly, giảm bớt cơng sức, chi phí người dân đồng thời đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi Có sách tập trung hỗ trợ vốn, giúp đỡ kỹ thuật thị trường cho hộ khu vực dồn điền, đổi cho hiệu sản xuất nơi cao hẳn khu vực đất manh mún để tạo hấp dẫn, làm thay đổi cách nghĩ người dân việc dồn điền, đổi Kinh phí hỗ trợ cho cơng tác từ nguồn ngân sách Thành phố bổ sung có mục tiêu cho ngân sách cấp huyện hàng năm Bên cạnh nguồn kinh phí hỗ trợ Thành phố Huyện, xã, thị trấn chủ động bố trí ngân sách huy động nguồn lực nhân dân, doanh nghiệp để triển khai thực hiện, đảm bảo nguyên tắc hợp lý, tiết kiệm, quy định + Phải thực ngun tắc cơng khai, dân chủ, cơng bằng, bình đẳng tự nguyện, cán đảng viên xã, thị trấn phải người tiên phong gương mẫu trước thực dồn điền, đổi + Để đạo, điều hành công tác dồn điền đổi tiến hành thuận lợi, Huyện cần phân cơng đồng chí Thường vụ Huyện ủy làm phụ trách cụm, thành lập tổ công tác phân cơng đồng chí Huyện ủy viên phụ trách xã làm tổ trưởng có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc ban đạo công tác dồn điền đổi sở Thường xuyên giao ban hàng tuần sở tổ chức họp để báo cáo kết rút kinh nghiệm theo tháng UBND Huyện Khen thưởng các cá nhân, đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ, kế hoạch đề ra, kiểm điểm, phê bình cá nhân, đơn vị yếu làm chậm tiến độ + Chính quyền cấp xã phải tập trung lãnh đạo, đạo liệt thực hoàn thành kế hoạch dồn điền đổi đặt Xây dựng phương pháp phù hợp dồn điền đổi chân ruộng cao, ruộng bậc thang xã vùng trung du, miền núi 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” rút số kết luận sau: Việc thực nội dung quản lý nhà nước đất đai nói chung, đất nơng nghiệp nói riêng Huyện tổ chức, thực theo quy định pháp luật đất đai Huyện hồn thành cơng tác giao đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, đạt 91,1% Công tác lập quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Huyện đạt thành tựu đáng kể, bước đầu hình thành vùng sản xuất chuyên canh lớn hình thức cho thuê đất, chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp sau ngành cho thu nhập đời sống nhân dân địa bàn Huyện đóng góp không nhỏ cấu kinh tế huyện Ba Vì Cùng với quy hoạch nơng thơn mới, Huyện thực công tác dồn điền đổi đất trồng hàng năm, sách đắn, nhằm hạn chế sử dụng đất manh mún, tổ chức lại đồng ruộng, hình thành vùng chuyên canh tập trung áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hàng nóa nơng nghiệp Tuy nhiên công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp Huyện gặp nhiều khó khăn có hạn chế định: + Hệ thống hồ sơ địa phục vụ cho công tác quản lý sử dụng đất cũ, nát, đồ đo vẽ lâu, không đủ phê duyệt cấp có thẩm quyền, thiếu, biến động nhiều chưa chỉnh lý kịp thời, giá trị pháp lý không cao + Công tác quy hoạch sử dụng đất có nhiều tiêu chí đưa khơng phù hợp, chưa sát với thực tế, chưa đánh giá kỹ tiềm đất đai để có kế hoạch chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi hợp lý + Công tác giao đất lâm nghiệp không trọng quan tâm từ bước đầu ảnh hưởng đến công tác quản lý sử dụng đất đặc biệt công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp Tỷ lệ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp thấp, đạt 4,6% dẫn đến tình trạng lấn, chiếm, tự chuyển mục đích sử dụng đất trái phép + Cơng tác thu hồi, bồi thường đất nhiều bất cập, tiến độ thực chậm + Một số nông, lâm trường buông lỏng quản lý; phối kết hợp quan 107 Huyện nông, lâm trường chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng sử dụng đất sai mục đích, chuyển nhượng đất giao khốn trái phép Một số nông, lâm trường sử dụng đất khơng hiệu quả, để đất hoang hóa, tự chuyển mục đích giao đất cho cán nơng, lâm trường trái với quy định pháp luật đất đai hành Các giải pháp luận văn đưa dựa tình hình thực tiễn địa phương, đề xuất sở phát huy điểm tích cực hạn chế vấn đề tồn công tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp huyện Thực giải pháp giúp cho công tác quản lý nhà nước đất nơng nghiệp địa bàn huyện Ba Vì chặt chẽ hiệu Kiến nghị: UBND thành phố Hà Nội cần hoàn thiện hệ thống văn đất đai, sách bồi thường hỗ trợ thu hồi đất nông nghiệp Bổ sung kinh phí cho mục tiêu phát triển nơng nghiệp huyện nhằm đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phương, nghiên cứu chế sách đặc thù quản lý sử dụng đất nơng nghiệp huyện Ba Vì Quan tâm tạo điều kiện giúp Huyện đo đạc đồ địa chính quy, lập hồ sơ địa chính, khâu định công tác quản lý, sử dụng đất huyện Ba Vì Huyện Ba Vì cần quản lý chặt chẽ công tác quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch khác địa bàn, xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm, hợp lý, bên cạnh cần: - Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đến tầng lớp nhân dân, tổ chức sử dụng đất nông, lâm nghiệp địa bàn nhằm nâng cao nhận thức nhân dân, tổ chức, có hạn chế vi phạm pháp luật đất đai - Củng cố, hoàn thiện máy tổ chức ngành, đặc biệt cấp cở sở, thực tiêu chuẩn hóa cán chun mơn quản lý đất đai, cán làm công tác khuyến nông sở để có đủ lực, trình độ thực nhiệm vụ - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ nông dân để sản xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất - Chỉ đạo ban, ngành chức nghiên cứu, triển khai, thực giải pháp đề xuất 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Ban Bồi thường Giải phóng mặt (2013), Báo cáo kết thực Nghị Đại hội Chi nhiệm kỳ 2008 – 2013 Ban Bồi thường Giải phóng mặt (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2013, kế hoạch thực nhiệm vụ trọng tâm năm 2014 Nguyễn Đình Bồng (2001), “Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2000 vấn đề quản lý, sư dụng tài nguyên đất quốc gia 10 năm 2001 – 2010”, Tạp chí Tổng cục Địa Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2003), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại sau năm thực Nghị số 03/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại, Hà Nội Các Mác (1949), Tư luận, tập III, NXB thật Hà Nội Phùng Mạnh Cường (2009), Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phạm Văn Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đức (1992), Cuộc cách mạng nâu tiếp bước, NXB Thơng tin Văn hóa Hà Nội Phòng Kinh tế huyện Ba Vì (2013), Báo cáo tiến độ thực công tác dồn điền đổi xã, thị trấn đến ngày 07/11/1013, nhiệm vụ đến tháng 11/2013 10 Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Ba Vì (2005), Danh mục hồ sơ phơng tài liệu năm 1954 – 2005 11 Phòng Thanh tra huyện Ba Vì (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo kết cơng tác tra huyện Ba Vì 12 Phòng Thống kế huyện Ba Vì (2012), Niên giám thống kê huyện Ba Vì năm 2012 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Đất đai năm 1993, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 16 Vũ Thị Thanh Tâm (2007), Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện Kiến Thụy – thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 17 Vũ Đình Thắng, Phạm Kim San (1996), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.5 18 Chu Văn Thỉnh (1999), “Nghiên cứu sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng đất sử dụng hợp lý đất đai Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Báo cáo khoa học, Tổng cục Địa 19 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (1994), Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành Bản quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 21 Thủ tướng Chính phủ (2003), Nghị định số 129/2003/NĐ-CP ngày 03/11/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Nghị số 15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 Quốc hội việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp 22 Thủ tướng Chính phủ (1993), Nghị định số 64/CP ngày 27/9/1993 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp 23 Thủ tướng Chính phủ (2012), Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2005 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa 24 UBND thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch năm kỳ đầu (2011 – 2015) thành phố Hà Nội 25 UBND huyện Ba Vì (2013), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) huyện Ba Vì 26 UBND huyện Ba Vì (2012), Báo cáo tình hình giao đất nơng nghiệp theo Nghị định số 64/CP đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích cơng 27 UBND huyện Ba Vì (2010, 2011, 2012 ), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng 28 UBND huyên Ba Vì (2005, 2010), Báo cáo thuyết minh kiểm kê đất đai 29 UBND huyện Ba Vì (2006, 2007, 2008, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thống kê đất đai 30 UBND huyện Ba Vì (2011), Báo cáo cơng tác quản lý, sử dụng đất nông - lâm trường, trạm trại địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Ba Vì 110 31 UBND huyện Ba Vì (2008), Báo cáo kiểm kê đất tổ chức địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, Ba Vì 32 UBND huyện Ba Vì (2012), Đề án dồn điền đổi đất sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng Nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2012 – 2016, Ba Vì 33 UBND huyện Ba Vì (2013), Báo cáo kết thực công tác xây dựng nông thôn dồn điền đổi tháng đầu năm, Ba Vì 34 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội 35 Đặng Hùng Võ, Nguyễn Đức Khả (2007), Cơ sở địa chính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 36 FAO (1994), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working decument Internet: 37 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Hội thảo chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh phía Bắc, http://google.com.vn/ Chương trình xây dựng nơng thơn miền Bắc, truy cập ngày 12/10/2013 vào hồi 10h28p 38 Thúy Nga (2013), Giao đất cho hộ gia đình, cá nhân theo Nghị định 64/CP: Khó khăn biến động, http://google.com.vn/ Giao đất nông nghiệp thành phố Hà Nội truy cập ngày 10/11/2013 vào hồi 14h21p 39 Quang Phong (2012), Tám năm nữa, Hà Nội 42.000 đất nông nghiệp, http://google.com.vn/ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hà Nội, truy cập ngày 10/11/2013 vào hồi 8h18p 111 PHỤ LỤC Nội dung phụ lục Phụ lục 1: Phụ lục 2: Kết cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp giao theo Nghị định số 64/CP Chính phủ Tổng hợp kết thực giao đất theo Nghị định số 64/CP xã, thị trấn địa bàn huyện Phụ lục 3: Kiểm kê đất nông nghiệp năm 2005 Phụ lục 4: Kiểm kê đất nông nghiệp năm 2010 Phụ lục 5: Thống kê đất nông nghiệp năm 2012 Phụ lục 6: Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Ba Vì năm 2005 Phụ lục 7: Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Ba Vì năm 2010 112 Phụ lục 1: Kết cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp giao theo Nghị định số 64/CP Chính phủ STT Tổng số Diện tích hộ gia đất NN đình Đơn vị hành giao cho hộ gia giao đất đình (ha) NN (hộ) Tổng số Diện tích hộ gia đình đất NN được cấp GCN cấp (ha) GCN (hộ) Tổng Tỷ lệ % GCN theo đất diện NN tích đất cấp NN (%) (Giấy) Toàn huyện 9492,23 45179 8684,77 40054 41155 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Xã Ba Trại Xã Ba Vì Xã Cam Thượng Xã Cẩm Lĩnh Xã Chu Minh Xã Châu Sơn Xã Cổ Đô Xã Đồng Thái Xã Đông Quang Xã Khánh Thượng Xã Minh Quang Xã Minh Châu Xã Phú Sơn Xã Phú Đông Xã Phú Châu Xã Phú Cường Xã Phú Phương Xã Phong Vân Xã Tản Lĩnh Xã Thuần Mỹ Xã Tòng Bạt Xã Thái Hòa Thị trấn Tây Đằng Xã Tiên Phong Xã Thụy An 237,04 18,00 300,19 517,50 160,37 155,01 331,45 157,63 147,94 368,69 388,78 260,88 286,55 252,94 316,73 247,50 249,03 188,67 668,00 260,65 446,02 261,40 237,35 578,80 242,50 2045 272 1162 1813 1294 991 1184 798 753 1813 2152 1269 1594 1285 2338 1256 1176 1334 1185 1117 1740 1350 2353 1464 1129 237,04 18,00 293,54 516,25 156,87 147,78 331,12 156,95 143,79 364,21 382,45 198,65 286,55 7,8 308,66 247,5 248,06 68,42 668,00 110,26 438,95 261,40 198,76 533,70 205,36 113 2045 272 1003 1813 1185 824 1182 789 753 1756 1917 912 1594 100 2045 1256 1172 497 1185 447 1712 1350 1968 1366 1112 2045 272 1003 1872 1185 824 1482 789 927 1756 1917 912 1594 100 2045 1256 1176 497 1185 447 1736 1502 1968 1366 1129 Tỷ lệ % GCN cấp với DT đất NN giao (%) 91,49 91,10 100.00 100.00 97.78 99.76 97.82 95.34 99.90 99.57 97.19 98.78 98.37 76.15 100.00 3.08 97.45 100.00 99.61 36.26 100.00 42.30 98.41 100.00 83.74 92.21 84.68 100.00 100.00 86.32 100.00 91.58 83.15 100.00 98.87 100.00 96.86 89.08 71.87 100.00 7.78 87.47 100.00 100.00 37.26 100.00 40.02 99.77 100.00 83.64 93.31 100.00 STT 26 27 28 29 30 31 Tổng số Diện tích hộ gia đất NN đình Đơn vị hành giao cho hộ gia giao đất đình (ha) NN (hộ) Xã Tản Hồng Xã Sơn Đà Xã Yên Bài Xã Vạn Thắng Xã Vật Lại Xã Vân Hòa 323,25 311,11 100,00 643,59 576,23 258,43 2471 1533 515 2448 1695 1650 Tổng số Diện tích hộ gia đình đất NN được cấp GCN cấp GCN (ha) (hộ) 323,25 311,10 100,00 589,71 576,23 254,41 2471 1533 515 2356 1695 1229 Tổng Tỷ lệ % GCN theo đất diện NN tích đất cấp NN (%) (Giấy) 2536 1533 664 2356 1852 1229 100.00 100.00 100.00 91.63 100.00 98.44 (Nguồn: Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Ba Vì) 114 Tỷ lệ % GCN cấp với DT đất NN giao (%) 100.00 100.00 100.00 96.24 100.00 74.48 Phụ lục 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIAO ĐẤT THEO NGHỊ ĐỊNH SÔ 64/CP TẠI CÁC XÃ, THỊ TRẤN GIAO RUỘNG TẠI THỰC ĐỊA STT 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đơn vị hành Ba Trại Ba Vì Cam Thượng Cẩm Lĩnh Chu Minh Châu Sơn Cổ Đô Đồng Thái Đông Quang Khánh Thượng Minh Quang Minh Châu Phú Sơn Phú Đông Phú Châu Phú Cường Phú Phương Phong Vân Tản Lĩnh Thuần Mỹ Thời điểm phê duyệt phương án giao ruộng 1993 1993 1993 1993 1992 1992 1992 1992 1992 1993 1992 1993 1993 1992 1992 1993 1993 1993 1993 1992 Thời điểm giao ruộng thực địa 1993 1993 1993 1993 1993 1992 1993 1993 1993 1993 1992 1993 1993 1993 1993 1993 1993 1993 1993 1993 Giao cho hộ Diện tích đất nơng nghiệp (ha) 275,84 19,50 311,69 563,50 178,43 181,62 352,45 170,63 170,89 404,72 407,28 274,87 330,88 263,94 339,50 266,60 264,53 221,17 688,31 278,75 Diện tích (ha) 237,04 18,00 300,19 517,50 160,37 155,01 331,45 157,63 147,94 368,69 388,78 260,88 286,55 252,94 316,73 247,50 249,03 188,67 668,00 260,65 115 Số hộ 2.045 272 1.162 1.813 1.294 991 1.184 798 753 1.813 2.152 1.269 1.594 1.285 2.338 1.256 1.176 1.334 1.185 1.117 Số nhân 8.180 1.360 5.382 9.600 5.933 3.632 5.682 11.170 3.689 8.159 10.084 6.326 6.227 5.244 10.597 5.780 5.000 5.327 5.925 5.159 Số bình quân/ hộ 15 14 4.7 17 12 5.2 6.52 7.5 13.8 4.8 12 Đất cơng ích % đất cơng ích Diện so với tích (ha) DT đất NN 10 11 38,80 14.07 1,50 7.69 11,50 3.69 46,00 8.16 18,06 10.12 26,61 14.65 21,00 5.96 13,00 7.62 22,95 13.43 36,03 8.90 18,50 4.54 13,99 5.09 44,33 13.40 11,00 4.17 22,77 6.71 19,10 7.16 15,50 5.86 32,50 14.69 20,31 2.95 18,10 6.49 Thời điểm phê Đơn vị hành duyệt STT phương án giao ruộng 21 Tòng Bạt 1992 22 Thái Hòa 1993 23 Thị trấn Tây Đằng 1993 24 Tiên Phong 1993 25 Thụy An 1992 26 Tản Hồng 1993 27 Sơn Đà 1992 28 Yên Bài 1992 29 Van Thắng 1992 30 Vật Lại 1992 31 Vân Hòa 1992 Tổng Thời điểm giao ruộng thực địa 1993 1993 1993 1994 1993 1993 1993 1993 1992 1993 1993 Giao cho hộ Diện tích đất nơng nghiệp (ha) Diện tích (ha) 520,38 446,02 285,43 261,40 348,60 237,35 632,17 578,80 287,97 242,50 352,03 323,25 332,95 311,11 110,00 100,00 672,27 643,59 625,52 576,23 266,75 258,43 10,399.17 9,492.23 (Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường) 116 Số hộ 1,740 1,350 2,353 1,464 1,129 2,471 1,533 515 2,448 1,695 1,650 45,179 Số nhân Số bình quân/ hộ 7,830 6,850 9,471 5,856 5,052 11,194 6,133 3,279 11,395 9,051 8,500 213,067 14 11 13 8.89 15.5 267.91 Đất cơng ích % đất cơng ích Diện so với tích (ha) DT đất NN 74,36 14.29 24,03 8.42 111,25 31.91 53,37 8.44 45,47 15.79 28,78 8.18 21,84 6.56 10,00 9.09 28,68 4.27 49,29 7.88 8,32 3.12 906.94 8.72 Phô lục 03: kiểm kê diện tích đất nông nghiệp năm 2005 (Tính đến ngày 01 / 01 /2005) Diện tích theo mơc ®Ých sư dơng ®Êt Trong ®ã Thø tù Mơc ®Ých sư dơng M· Tỉng sè (1) 1,1 1,1,1 1,1,1, 1,1,1, 1,1,1, 1,1,1, 1,1,1, 1,1,1, 1,1,1, 1,1,1, 1,1,2 1,1,2, 1,1,2, 1,1,2, 1,2 1,2,1 1,2,1, 1,2,1, 1,2,1, 1,2,1, 1,2,2 1,2,2, 1,2,2, 1,2,2, 1,2,2, 1,2,3 1,2,3, 1,2,3, 1,2,3, 1,2,3, 1,3 1,3,1 1,3,2 1,4 1,5 (2) (3) Tỉng diƯn tÝch ®Êt nông Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất chuyên trồng lúa nớc Đất trồng lúa nớc lại Đất trồng lúa nơng Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất trồng hàng năm Đất nơng rẫy trồng hàng Đất trồng lâu năm Đất trồng công nghiệp lâu Đất trồng ăn lâu năm Đất trồng lâu năm khác Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất có rừng tự nhiên sản xuất Đất có rừng trồng sản xuất Đất khoanh nuôi phục hồi Đất trồng rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất có rừng tự nhiên phòng hộ Đất có rừng trồng phòng hộ Đất khoanh nuôi phục hồi Đất trồng rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất có rừng tự nhiên đặc dụng Đất có rừng trồng đặc dụng Đất khoanh nuôi phục hồi Đất trồng rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nuôi trồng thuỷ sản nớc Đất nuôi trồng thuỷ sản nớc Đất làm muối Đất nông nghiệp khác NNP SXN CHN LUA LUC LUK LUN COC HNK BHK NHK CLN LNC LNQ LNK LNP RSX RSN RST RSK RSM RPH RPN RPT RPK RPM RDD RDN RDT RDK RDM NTS TSL TSN LM NKH 29103,71 17390,53 11777,01 9222,48 6092,68 3129,80 186,05 2368,48 1949,69 418,79 5613,52 373,54 859,73 4380,25 10754,62 4426,88 7,6 3462,93 §Êt khu dân c nông thôn Đất đô thị Tổng số (5) (6) (7) =(8)+ +(15) (8) 5360,62 4943,04 393,28 270,68 77,83 192,85 691,22 610,36 492,36 364,02 361,29 2,73 122,60 122,60 128,34 128,34 4549,76 164,44 402,73 3982,59 33,90 33,85 118 118 52,05 52,05 22,23 52,05 Diện tích đất theo đối tợng đợc giao để quản lý Diện tích đất theo đối tợng sử dụng Hộ gia đình, cá nhân (GDC) (4) = (7) + (16) Đơn vị tính: 29103,71 17252,45 17390,53 14365,44 11777,01 10023,34 9222,48 8449,69 6092,68 5637,82 3129,80 2811,87 186,05 2368,48 1949,69 418,79 5613,52 373,54 859,73 4380,25 10754,62 4426,88 7,6 3462,93 956,35 78,44 10,62 0,05 956,35 78,44 75,55 0,05 75,55 2,89 6249,30 2345,56 3082,54 697 124,20 946,93 383,43 28,81 2,89 6249,30 2345,56 3082,54 697 124,20 946,93 946,93 383,43 28,81 11,63 0,25 15,41 1558,24 1330,97 227,27 4342,10 124,78 294,38 3922,94 2496,44 2478,94 1659,18 Nhà đầu t ài 100% Cơ quan, Tổ chức Liên Tổ chức đơn vị vốn khác doanh kinh tế Nhà nớc NN (TKH) (TLD) (TKT) (TCN) (TVN) Tỉ chøc n−íc (TCC) UBND cÊp x· (UBS) (9) 1862,6 1121,4 1087,7 549,81 303,82 245,99 537,94 353,09 184,85 33,65 1,23 32,42 387,38 379,58 7,6 371,98 819,76 (10) 3391,87 1750,85 648,65 216,64 148,73 67,91 (11) (12) 6536,4 92,53 14,96 4,03 170,64 261,37 255,43 5,94 1102,20 190,76 518,95 392,49 1435,70 1356,83 45,17 32,40 6435,1 211,53 1220,24 211,53 136,59 61,37 17,07 61,37 14,18 10,93 10,20 0,73 77,57 17,50 7,8 17,50 384,24 352,32 201,58 2,89 6206,5 2328,0 3057,2 697 124,2 8,79 946,93 384,24 352,32 201,58 8,79 11,63 6,33 1,56 3,74 (Nguån: Phòng Tài nguyên Môi trờng huyện Ba Vì) 117 58 58 4,03 7,8 17,50 17,50 (13) 58 58 (14) Cộng đồng dân c (CDS) (15) 2,31 2,31 2,31 2,31 2,31 Tổng số Cộng đồng dân c (CDQ) UBND Cấp x· (UBQ) (16)=(17)+(1 8) (17) (18) Phơ lơc 04: kiĨm kê diện tích đất nông nghiệp năm 2010 (Tính đến ngày 01 / 01 /2010) Diện tích theo mục đích sư dơng ®Êt Trong ®ã Thø tù Mơc ®Ých sư dơng M· Tỉng sè (1) 1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.2 1.1.2 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.1 1.2.1 1.2.1 1.2.1 1.2.2 1.2.2 1.2.2 1.2.2 1.2.2 1.2.3 1.2.3 1.2.3 1.2.3 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.5 (2) (3) Tổng diện tích đất nông Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất chuyên trồng lúa nớc Đất trồng lúa nớc lại Đất trồng lúa nơng Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất trồng hàng năm Đất nơng rẫy trồng hàng Đất trồng lâu năm Đất trồng công nghiệp lâu Đất trồng ăn lâu năm Đất trồng lâu năm khác Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất có rừng tự nhiên sản xuất Đất có rừng trồng sản xuất Đất khoanh nuôi phục hồi Đất trồng rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất có rừng tự nhiên phòng hộ Đất có rừng trồng phòng hộ Đất khoanh nuôi phục hồi Đất trồng rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất có rừng tự nhiên đặc dụng Đất có rừng trồng đặc dụng Đất khoanh nuôi phục hồi Đất trồng rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nuôi trồng thuỷ sản nớc Đất nuôi trồng thuỷ sản nớc Đất làm muối Đất nông nghiƯp kh¸c NNP SXN CHN LUA LUC LUK LUN COC HNK BHK NHK CLN LNC LNQ LNK LNP RSX RSN RST RSK RSM RPH RPN RPT RPK RPM RDD RDN RDT RDK RD NTS TSL TSN LM NK 29188,58 17143,41 11515,51 8933,34 444,80 293,83 205,48 2376,69 2134,68 242,01 5627,90 373,54 865,46 4388,90 10901,84 4387,09 7,60 3436,37 Đất đô thị Tổng sè (5) (6) (7) =(8)+ +(15) (8) (9) 5043,48 4705,43 300,33 169,00 2,14 166,86 685,84 605,44 487,39 359,05 355,32 3,73 29186,27 17141,10 11513,20 8931,03 444,80 291,52 17371, 14331, 9984,1 8194,7 1746,5 1001,2 955,74 515,65 296,07 219,58 205,48 2376,69 2134,68 242,01 5627,90 373,54 865,46 4388,90 10901,84 4387,09 7,60 3436,37 34,84 1754,5 1606,9 147,64 4347,7 124,78 303,49 3919,4 2496,4 2478,9 806,53 128,34 128,34 4405,10 164,44 401,39 3839,27 22,27 22,22 118,05 22,22 52,05 118,05 52,05 52,05 943,12 78,44 0,05 943,12 78,44 75,75 0,05 75,75 2,69 6436,31 2606,13 3008,98 697,00 124,20 1114,94 315,72 28,35 2,69 6436,31 2606,13 3008,98 697,00 124,20 1114,94 1114,94 315,72 28,35 28,39 0,06 1672,3 Nhà đầu t ài 100% Cơ quan, Tổ chức Liên Tổ chức đơn vị vốn khác doanh kinh tế Nhà nớc NN (TKH) (TLD) (TKT) (TCN) (TVN) Tổ chức nớc (TCC) Đất khu dân c nông thôn 131,33 131,33 Diện tích đất theo đối tợng đợc giao để quản lý Diện tích đất theo đối tợng sử dụng Hộ gia đình, cá nhân (GDC) (4) = (7) + (16) Đơn vị tính: UBND cÊp x· (UBS) 440,09 346,46 93,63 45,51 1,03 44,48 347,63 339,83 7,60 332,23 (10) 3285,62 1656,51 558,36 216,64 148,73 67,91 170,64 171,08 170,34 0,74 1098,15 190,76 514,85 392,54 1435,70 1356,83 (11) 4250,6 (12) 2473,7 93,45 14,96 4,03 10,93 10,93 78,49 4250,6 1220,24 46,09 32,40 2371,4 211,53 211,53 0,20 16,87 61,37 0,20 14,18 7,80 17,50 7,80 17,50 4250,4 2339,7 1550,7 325,90 34,00 535,37 380,93 189,85 2,69 2143,0 248,90 1432,8 371,10 90,20 8,79 1114,94 535,37 380,93 189,85 8,79 28,39 8,10 16,73 3,56 (Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trờng huyện Ba Vì) 118 58,00 58,00 4,03 136,59 61,37 17,50 17,50 (13) 58,00 58,00 (14) Cộng đồng dân c (CDS) (15) Tổng số Cộng đồng dân c (CDQ) UBND Cấp xã (UBQ) (16)=(17)+(1 8) (17) (18) 2,31 2,31 2,31 2,31 2,31 2,31 2,31 2,31 2,31 2,31 Phơ lơc 05: Thèng kª diƯn tÝch đất nông nghiệp năm 2012 (Tớnh n ngy 01 / 01 /2013) DiƯn tÝch theo mơc ®Ých sư dơng ®Êt Trong ®ã Thø tù Mơc ®Ých sư dơng M· Tỉng sè (1) (2) 1,1 1,1,1 1,1,1, 1,1,1, 1,1,1, 1,1,1, 1,1,1, 1,1,1, 1,1,1, 1,1,1, 1,1,2 1,1,2, 1,1,2, 1,1,2, 1,2 1,2,1 1,2,1, 1,2,1, 1,2,1, 1,2,1, 1,2,2 1,2,2, 1,2,2, 1,2,2, 1,2,2, 1,2,3 1,2,3, 1,2,3, 1,2,3, 1,2,3, 1,3 1,3,1 1,3,2 1,4 1,5 (3) Tổng diện tích đất nông NNP Đất sản xuất nông nghiệp SXN Đất trồng hàng năm CHN Đất trồng lúa LUA Đất chuyên trồng lúa nớc LUC Đất trồng lúa nớc lại LUK Đất trồng lúa nơng LUN Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC Đất trồng hàng năm khác HNK Đất trồng hàng năm BHK Đất nơng rẫy trồng hàng NHK Đất trồng lâu năm CLN Đất trồng công nghiệp lâu LNC Đất trồng ăn lâu năm LNQ Đất trồng lâu năm khác LNK Đất lâm nghiệp LNP Đất rừng sản xuất RSX Đất có rừng tự nhiên sản xuất RSN Đất có rừng trồng sản xuất RST §Êt khoanh nu«i phơc håi rõng RSK §Êt trång rõng sản xuất RSM Đất rừng phòng hộ RPH Đất có rừng tự nhiên phòng hộ RPN Đất có rừng trồng phòng hộ RPT Đất khoanh nuôi phục hồi rừng RPK Đất trồng rừng phòng hộ RPM Đất rừng đặc dụng RDD Đất có rừng tự nhiên đặc dụng RDN Đất có rừng trồng đặc dụng RDT Đất khoanh nuôi phục hồi rừng RDK Đất trồng rừng đặc dụng RDM Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS Đất nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ, TSL Đất nuôi trồng thuỷ sản nớc TSN Đất làm muối LMU Đất nông nghiệp khác NKH 29176,56 17134,09 11506,25 8932,69 5988,27 2944,42 Đất đô thị Tổng số (5) (6) (7) =(8)+ +(15) (8) 205,48 2368,08 2126,07 242,01 5627,84 373,54 865,46 4388,84 10901,02 4386,27 7,60 3435,55 688,84 608,44 490,39 362,05 358,32 3,73 131,24 131,24 128,34 128,34 4405,10 164,44 401,39 3839,27 22,27 22,22 118,05 22,22 52,05 118,05 52,05 52,05 Nhà đầu t nớc ài 100% Cơ quan, Tổ chức Tổ chức Liên đơn vị vốn kinh tế khác doanh Nhµ n−íc NN (TKT) (TKH) (TLD) (TCN) (TVN) Tỉ chức nớc (TCC) Đất khu dân c nông thôn 5041,83 4705,34 300,24 169,00 2,14 166,86 DiƯn tÝch ®Êt theo đối tợng đợc giao để quản lý Diện tích đất theo đối tợng sử dụng Hộ gia đình, cá nhân (GDC) (4) = (7) + (16) Đơn vị tính: UBND cÊp x· (UBS) (9) (10) 29174,25 17131,78 11503,94 8930,38 5988,27 2942,11 17367,1 14328,1 9980,45 8196,18 5545,47 2650,71 1758,6 3266,11 997,68 1654,51 952,17 556,36 515,53 214,64 296,07 146,73 219,46 67,91 205,48 2368,08 2126,07 242,01 5627,84 373,54 865,46 4388,84 10901,02 4386,27 7,60 3435,55 34,84 1749,43 1601,79 147,64 4347,69 124,78 303,49 3919,42 2495,58 2478,08 170,64 171,08 170,34 0,74 1098,15 190,76 514,85 392,54 1435,70 1356,83 943,12 78,44 0,05 943,12 78,44 75,75 0,05 75,75 2,69 6436,31 2606,13 3008,98 697,00 124,20 1113,06 314,16 28,35 2,69 6436,31 2606,13 3008,98 697,00 124,20 1113,06 1113,06 314,16 28,35 28,39 0,06 1671,55 436,64 343,01 93,63 45,51 1,03 44,48 347,63 339,83 7,60 332,23 1220,24 806,53 (11) (12) 4250,6 2473,73 93,45 14,96 4,03 10,93 10,93 78,49 46,09 32,40 4250,6 2371,49 211,53 211,53 136,59 61,37 0,20 16,87 61,37 0,20 14,18 17,50 7,80 17,50 535,37 396,56 172,34 2,69 4250,4 2143,09 2339,7 248,90 1550,7 1432,89 325,90 371,10 34,00 90,20 8,79 1113,06 535,37 396,56 172,34 8,79 28,39 8,10 16,73 3,56 (Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi tr−êng hun Ba V×) 119 58,00 58,00 4,03 7,80 17,50 17,50 (13) 58,00 58,00 (14) Cộng đồng dân c (CDS) (15) Tổng số Cộng đồng dân c (CDQ) UBND Cấp x· (UBQ) (16)=(17)+(18) (17) (18) 2,31 2,31 2,31 2,31 2,31 2,31 2,31 2,31 2,31 2,31 ... tài "Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất nơng nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nhằm... - Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ba Vì từ sau có Luật Đất đai 1993 đến - Đánh giá trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Ba Vì, biến động sử dụng đất nơng nghiệp. .. nơng nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Vì 2.1.1 Điều kiện