Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Hà Nội – 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số : 8.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI – 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Phan Đình Binh Cán chấm phản biện 2: TS Lưu Văn Năng Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 15 tháng năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thúy Hằng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Quản lý đất đai –Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì, phòng ban huyện, Ủy ban nhân dân, cán địa nhân dân xã, thị trấn điều tra giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Thúy Hằng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍCH TỤ,TẬP TRUNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP 1.1 Sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò sử dụng đất nơng nghiệp 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4 Tích tụ, tập trung đất nông nghiệp 1.2 Chính sách pháp luật liên quan đến tích tụ đất nơng nghiệp 24 1.2.1 Chính sách đất đai liên quan đến tích tụ đất nơng nghiệp 24 1.2.2 Pháp luật đất đai liên quan đến tích tụ đất nơng nghiệp 31 1.3 Cơ sở thực tıễn tích tụ đất nông nghıệp 33 1.3.1 Tích tụ đất nơng nghiệp số nước giới 33 1.3.2 Tích tụ đất nơng nghiệp Việt Nam 39 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đốı tượng nghiên cứu 44 2.2 Phạm vı nghıên cứu 44 2.3 Nộı dung nghıên cứu 44 2.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Vì 44 2.3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai huyện Ba Vì 44 2.3.3 Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đát nơng nghiệp huyện Ba Vì 44 iv 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng tích tụ, tập trung đất đai huyện 44 2.4 Phương pháp nghıên cứu 44 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp 44 2.4.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, thu thập số liệu sơ cấp 45 2.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 46 2.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Điều kıện tự nhıên, kinh tế xã hộı huyện Ba Vì 48 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 48 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 54 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Vì 57 3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đaı huyện ba 59 3.2.1 Tình hình quản lý đất đai cuả huyện Ba Vì giai đoạn 2013 – 2017 59 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Ba Vì 66 3.3 Thực trạng tích tụ, tập trung đất nơng nghıệp tạı huyện ba 69 3.3.1 Khái qt chung tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp huyện Ba Vì 69 3.3.2 Cơng tác dồn điền đổi huyện Ba Vì 71 3.3.3 Kết tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp huyện Ba Vì 81 3.3.4 Một số tác động tích tụ, tập trung đất nông nghiệp đến sử dụng đất địa bàn huyện Ba Vì 94 3.3.5 Một số hạn chế ảnh hưởng đến thực tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp huyện Ba Vì 114 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu góp phần thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung đất nông nghiệp 118 3.4.1.Giải pháp chung sách 118 3.4.2.Giải pháp tổ chức thực tích tụ đất nông nghiệp 120 3.4.3.Giải pháp tăng cường tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp 121 3.4.4.Giải pháp huy động vốn phục vụ tích tụ đất nơng nghiệp 123 3.4.5.Giải pháp tính ổn định bền vững thị trường tiêu thụ sản phẩm 124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 KẾT LUẬN 125 KIẾN NGHỊ 126 v THÔNG TIN LUẬN VĂN Nội dung trình bày gồm: + Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thúy Hằng + Lớp: CH2QĐ Khoá: + Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh + Tên đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội + Những nội dung trình bày luận văn kết đạt được: Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội; - Đề xuất số giải pháp góp phần thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Nội dung luận văn: - Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa phía Tây Bắc thành phố Hà Nội, Huyện có đường Quốc lộ 32 chạy qua, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 53 km; tuyến đường quốc lộ từ Hà Nội qua huyện Ba Vì đến tỉnh phía Bắc Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái,… có tuyến đường thuỷ qua phía Tây, phía Bắc Đơng Bắc huyện từ Hà Nội đến Hồ Bình qua sơng Hồng sơng Đà với chiều dài 70 Km.Với vị trí địa lý giao thơng thuỷ thuận tiện huyện Ba Vì có điều kiện để phát triển kinh tế xã hội như: Trao đổi hàng hố, tiếp thu thơng tin, khoa học kỹ thuật, công nghệ vốn đầu tư tạo điều kiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa dạng, nông - lâm nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, du lịch - Tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp thực huyện Ba Vì đặc biệt sau thực chương trình dồn điền đổi huyện Ba Vì Tính đến hết tháng 3/2018 tồn huyện dồn điền đổi 5659ha tăng 300,64ha so với vi cuối năm Kết cho thấy theo đặc điểm địa hình, huyện chia thành vùng: vùng núi( tiểu vùng 1), vùng đồi gò( tiểu vùng 2) vùng đồng bằng( tiểu vùng 3), hộ tích tụ theo quy mơ vùng núi vùng đồng chủ yếu tập trung quy mô 1, vùng đồi gò tập trung chủ yếu quy mơ Về hộ tích tụ có bình qn diện tích đuợc giao thấp nằm khoảng từ 0,11 – 0,29 Tuy nhiên, có hộ quy mơ 2, tiểu vùng bình qn đất giao 1,45ha - Bên cạnh dồn điền, thuê nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hai hình thức hộ thực chủ yếu Tuy nhiên gặp nhiều khó khăn thực hiện hai hình thức ví dụ như: khó khăn thời gian thuê, nguồn vốn tự có, quỹ đất nơng nghiệp cơng ích xã hiệu đầu tư, thủ tục hành chính… - Đề tài số tác động tích tụ, tập trung đất nông nghiệp đến sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Ba Vì bao gồm tác động tích cực như: góp phần chuyển đổi cấu trồng vật ni, góp phần làm tăng suất hiệu sản xuất nơng nghiệp, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, góp phần thúc đẩy giới hóa sản xuất nơng nghiệp - Để nâng cao hiệu sử dụng đất hộ dân tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp cần kết hợp đồng giải pháp như: giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất, giải pháp tổ chức thực tích tụ, giải pháp tăng cường tích tụ tập trung đất nơng nghiệp, giải pháp huy động vốn, giải pháp ổn định bền vững thị trường tiêu thụ Ngoài cần phối hợp cấp quyền người dân để giúp tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp đạt hiệu có tính bền vững cao vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt DĐĐT Dồn điền đổi UBND Ủy ban nhân dân QSD Quyền sử dụng 116 người dân làm nông nghiệp Việt Nam nói chung huyện Ba Vì nói riêng Thói quen sản xuất thể phương thức tiêu thụ sản phẩm hộ Theo số liệu điều tra, sau tích tụ phận hộ quy mô (8,87%) sản xuất theo thói quen tự cấp tự túc (tự tiêu thụ) Số hộ bán cho thương lái chiếm đại đa số Điển hình số hộ bán cho doanh nghiệp theo hợp đồng dài hạn Với hình thức số hộ tham gia phân bố chủ yếu hộ có diện tích sản xuất nơng nghiệp quy mơ Ngồi ra, việc sử dụng máy móc bị ảnh hưởng thói quen sản xuất nhỏ hộ, máy gặt phương tiện phổ biến thu hoạch lúa hộ dân phận hộ quy mơ sau tích tụ khơng sử dụnghoặc sử dụng sử dụng máy gặt loại nhỏ phải cần đến lao động thủ công công đoạn tuốt lúa đổ thóc vào bao tải Việc sử dụng loại máy móc giới hóa máy sấy thóc, máy phun thuốc, máy gặt liên hoàn tập trung tiểu vùng 2,3 Đối với hộ đạt tiêu chuẩn trang trại (quy mô 2) tiểu vùng sử dụng 100% máy móc khâu sản xuất c Hiệu sản xuất nông nghiệp nguy rủi ro trình sản xuất Đây khó khăn hộ đánh giá tỷ lệ cao q trình điều tra khó khăn vướng mắc hộ dân khi thực tích tụ đất nơng nghiệp Trong hai hình thức tích tụ, số hộ cho hiệu đầu tư (hiệu sản xuất nơng nghiệp) trung bình chiếm đại đa số (khoảng 50% số hộ tích tụ), số hộ cho sau tích tụ hiệu đầu tư thấp số hộ cho hiệu đầu tư cao khơng nhiều Sở dĩ có số hộ cho hiệu đầu tư cao quy mô hộ sản xuất lớn hộ có nguồn tiêu thụ sản phẩm tương đối ổn định (một số doanh nghiệp nhỏ) Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp nước ta có chi phí lớn, giá thành cao, hiệu thấp, thường xuyên bị tác động yếu tố thị trường, yếu tố thời tiết khí hậu nên sản xuất nơng nghiệp có hiệu thấp nhiều rủi ro Đây số nguyên nhân mà sản xuất nông nghiệp thu hút nhà đầu tư lớn d Thiếu vốn đầu tư thị trường tiêu thụ sản phẩm cho sản xuất nông nghiệp 117 Nông nghiệp ngành sản xuất có lợi nhuận thấp ngành kinh tế có khả rủi ro cao gặp số biến động thị trường thời tiết Do vậy, đa phần hộ dân đủ ăn dư giả mua dụng cụ thiết yếu cho sinh hoạt gia đình Chính vậy, số hộ có vốn lớn có khả mua, thuê thêm nhiều quyền sử dụng đất hạn chế Điển hình đa phần hộ tích tụ với hình thức thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích xã (chiếm khoảng 50% tổng số trường hợp) số hộ có vốn lớn chiếm tỷ lệ nhỏ Qua điều tra cho thấy: số hộ đánh giá nguồn vốn nhiều hình thức tích tụ khác Với th đất cơng ích xã có 3,44%, thuê quyền sử dụng đất hộ dân địa phương có 7,67% số hộ nhận chuyển nhượng có 16,47% số hộ cho nguồn vốn tự có đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp cao Mặt khác, với tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước với phát triển ngành kinh tế khác làm cho diện tích đất nơng nghiệp bị giảm nhiều, đặc biệt chuyển mục đích sử dụng từ đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp Hơn nữa, dân số tăng nhanh nhu cầu người ngày tăng làm cho thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp phát triển giá đất nông nghiệp tăng cao, khơng với giá trị thật (điển hình việc hộ dân đầu đất chờ đến có quy hoạch) Vấn đề vay vốn ngân hàng vừa chịu lãi suất cao, lại khó tiếp cận nguồn vốn vay số tiền hộ vay không nhiều so với nhu cầu hộ Từ số liệu điều tra cho thấy việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng với lãi suất thấp khó hộ dân có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất, cụ thể lượng tiền cho vay hộ gia đình tối đa 50 triệu Đây khó khăn đóng vai trò quan trọng hộ dân tích tụ Ngồi ra, hầu hết hộ dân khó khăn huy động vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp khơng có khả mua thêm, th thêm quyền sử dụng đất để sản xuất Để tích tụ đất nơng nghiệp đảm bảo tính bền vững mang lại hiệu cao cho hộ tích tụ khâu tiêu thụ sản phẩm cần ổn định bền vững.Thị trường tiêu thụ sản phẩm yếu tố ảnh hưởng đến thành cơng hộ tích 118 tụ đất nơng nghiệp, cần phải đẩy mạnh liên kết dân doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường sang địa phương khác quốc gia khác e Quỹ đất phục vụ tích tụ đất nơng nghiệp Mục đích tích tụ đất nơng nghiệp tăng quy mơ diện tích sản xuất nơng nghiệp Vậy diện tích đất nơng nghiệp để hộ thực mục đích tăng quy mơ sản xuất lấy từ đâu? Có 44,87% hộ điều tra có nhu cầu tích tụ thời gian tới Hiện nay, hộ chủ yếu tích tụ với hình thức thuê nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất với hình thức phải xác định nguồn quỹ đất phục vụ cho người dân tích tụ đất nơng nghiệp Với hình thức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quỹ đất phụ thuộc vào diện tích đất nơng nghiệp mà hộ gia đình giao theo Nghị định 64/CP năm 1993, tiềm hình thức chủ yếu hộ khơng nhu cầu sử dụng đất nơng nghiệp với lý do: chuyển nơi ở, làm nghề khác, thiếu lao động, già yếu khơng sức lao động Đối với hình thức th quyền sử dụng đất, có hai đối tượng thực thuê hộ dân địa phương hay th đất cơng ích UBND xã quản lý Nếu hộ thuê quyền sử dụng đất hộ địa phương quỹ đất dành cho tích tụ giống với hình thức chuyển nhượng Nhưng hộ thuê đất UBND xã quản lý quỹ đất phụ thuộc vào diện tích đất nơng nghiệp cơng ích xã Nếu diện tích nhiều giúp đáp ứng nhu cầu mở rộng diện tích hộ 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu góp phần thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp 3.4.1.Giải pháp chung sách - Ba Vì đặt mục tiêu đến năm 2020, nâng tổng diện tích ruộng đất tập trung, tích tụ theo hình thức th đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất hình thức liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản phục vụ cho dự án đầu tư vào sản xuất nông nghiệp tập trung 119 - Trên sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện, thành phố, quy hoạch nông thôn xã, UBND huyện, thành phố; chủ động rà soát thực quy hoạch vùng sinh thái phù hợp có dự án nhà đầu tư thuê sản xuất nơng nghiệp tập trung Chính quyền xã quy hoạch vùng, khu sản xuất tới thơn, xóm - Trường hợp hộ dân có đất vùng quy hoạch muốn sản xuất thực chuyển đổi vị trí đất để hộ tiếp tục sản xuất nông nghiệp triển khai dự án thuê đất sản xuất nông nghiệp tập trung Thực công khai quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch ngành, đặc biệt quy hoạch vùng sản xuất nông sản tập trung để tổ chức, cá nhân tiếp cận Về sách, tổ chức, cá nhân đầu tư vào sản xuất nông nghiệp tập trung khai thác, sử dụng sở hạ tầng giao thơng, thủy lợi có khuyến khích biện pháp đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư để đầu tư, khai thác, sử dụng phát triển hệ thống sở hạ tầng hỗ trợ sản xuất, kinh doanh Các tổ chức, cá nhân đầu tư hưởng chế sách ưu đãi đầu tư, Chính phủ, UBND thành phố huyện ban hành - Đối với người nơng dân độ tuổi lao động, có diện tích đất chuyển cho doanh nghiệp thuê hỗ trợ đào tạo nghề để chuyển đổi nghề, xuất lao động, tham gia chương trình rút lao động khỏi nơng nghiệp theo sách hành Trung ương tỉnh - Ngân sách tỉnh hỗ trợ cấp xã công tác đạo, tuyên truyền, tổ chức thực tích tụ ruộng đất phục vụ thu hút đầu tư sản xuất nông nghiệp tập trung với mức triệu đồng/ha Đề cao vai trò huy động cộng đồng tham gia hoạt động - Đối với dự án có quy mơ đầu tư lớn, cơng nghệ cao, UBND huyện cần xem xét có sách sách phù hợp để hỗ trợ đầu tư dự án Thưởng cho địa phương thực có hiệu tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vào đầu tư địa phương Tỉnh cam kết kịp thời giải tháo gỡ khó khăn, vướng 120 mắc cho tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp tập trung địa bàn 3.4.2.Giải pháp tổ chức thực tích tụ đất nơng nghiệp Để thuận lợi cho hộ tích tụ đất nơng nghiệp, khuyến khích hộ dân tích tụ, đảm bảo hiệu sử dụng đất cho hộ dân tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp phải thực theo trình tự có cách tổ chức cụ thể Đào tạo nâng cao tri thức kỹ sản xuất nông nghiệp cho hộ dân việc quản lý gia trại trang trại hộ Địa phương cần thường xuyên nâng cao kiến thức trồng trọt quản lý thông qua buổi tập huấn cho hộ dân Sau buổi tập huấn cần có đánh giá cụ thể theo tiêu chí lựa chọn, cho phép hộ dân tham gia ý kiến Trên sở có định hướng hỗ trợ giúp đỡ hộ dân q trình tích tụ đất nơng nghiệp phục vụ sản xuất Cần phải liên kết hộ tích tụ việc thành lập ban quản lý, có trƣởng ban phó ban Thành viên ban quản lý bao gồm cán phụ trách nông nghiệp đất đai địa phương hộ dân có tích tụ đất nơng nghiệp địa phương Mục đích việc thành lập ban quản lý giúp việc liên kết hộ dân tích tụ sản xuất sản phẩm, sử dụng máy móc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm (địa phương khác xuất sang nước khác giới) Mục đích tích tụ mở rộng diện tích sản xuất, giảm chi phí áp dụng giới hóa Tuy nhiên, giá máy móc cao, người dân sản xuất nơng nghiệp khơng có khả tự bỏ vốn đầu tư Do vậy, cần phải có hỗ trợ quyền địa phương hộ tích tụ cần liên kết, góp vốn mua máy móc để phục vụ nhu cầu hộ phục vụ hộ khác cần Tuy nhiên, cần phải làm tốt khâu tổ chức quản lý khơng dẫn đến tình trạng “cha chung khơng khóc”, cần lên kế hoạch làm việc thực tuần có cán giám sát, tính cơng nhật hàng ngày Các hộ cần phải liên kết lại việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ nơng sản Cần phải chủ động tìm kiếm thị trường Ngoài ra, 121 thành lập tổ chức nên thông qua ban nông nghiệp xã UBND xã thuận lợi việc liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nước nước Hiện địa phương việc sử dụng máy gặt liên hợp phổ biến giá thành cao, dao động từ – triệu đồng/ ha, số hộ khơng sử dụng Để thu hút đƣợc số lượng hộ dân tham gia nhiều cần phải giảm giá thuê máy gặt liên hợp Đối với vấn đề máy móc kỹ thuật, đa phần cơng đoạn sấy thóc (phơi thóc) hộ dân thực phƣơng pháp thủ cơng: phơi thóc ngồi đƣờng sân nhà Với hình thức có ưu điểm dễ làm khơng tốn nhiều chi phí Tuy nhiên có khơng nhược điểm phụ thuộc thời tiết, chưa đảm bảo chất lượng đầu 3.4.3.Giải pháp tăng cường tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp Mục đích đưa giải pháp nhằm khuyến khích hộ tích tụ, tập trung tăng cường tích tụ, tập trung thơng qua tăng diện tích tích tụ với hình thức khác Để giúp hộ dân yên tâm sản xuất nông nghiệp thông qua thực tích tụ đất nơng nghiệp cần phải có quy định cụ thể đối tượng đươc ưu tiên tích tụ đất nơng nghiệp, đặc biệt ƣu tiên với hộ có mục đích phát triển trang trại Ngoài ra, cần ưu tiên hỗ trợ hộ dân chuyển nhƣợng, cho thuê, làm việc trang trại nhận chuyển nhượng thuê quyền sử dụng đất họ Bên cạnh đó, cần phải có sách khuyến khích trang trại sản xuất hiệu chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho thuê quyền sử dụng đất trang trại sản xuất đạt hiệu cao để nhằm mục đích tăng quy mơ sản xuất, tức giúp hộ tích tụ có hội mở rộng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp sản xuất theo hướng hàng hóa Đây cách làm điển hình đạt hiệu cao Nhật Bản Có thể áp dụng giống Mỹ ưu tiên hộ sản xuất khơng hiệu cho hộ có nhu cầu tăng quy mơ diện tích th đất hỗ trợ Nhà nước để 122 đảm bảo tin tưởng bên Nếu làm điều số hộ sản xuất giảm bình qn diện tích hộ tăng giúp thuận lợi cho việc áp dụng giới hóa Đặc biệt, có quy định ưu tiên hộ nhận chuyển nhượng, thuê quyền sử dụng đất phát triển trang trại Tại huyện Ba Vì, khó khăn khiến người dân tích tụ khơng thể ngại nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất giá đất nơng nghiệp, lệ phí hay phí cao dẫn đến ngƣời dân không muốn thực thủ tục để hợp thức hóa quyền sử dụng đất quan chức Sở dĩ, có tăng cao giá đất giá đất chuyển nhượng phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan hộ dân (người muốn chuyển nhượng) Do để khắc phục hạn chế cần phải hạ thấp thuế suất chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất đất nông nghiệp nhằm khuyến khích người dân tăng cường việc hợp thức hóa đất đai tài sản Bên cạnh đó, cần giảm khoản thu thực đăng ký biến động quyền sử dụng đất lần đầu với loại đất nông nghiệp hợp pháp với đối tượng nhận chuyển nhượng hay nhận thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp Cần phải ý đến vấn đề việc làm cho hộ dân khơng đất sản xuất Cụ thể cần hồn thiện sách tập trung đào tạo nghề cho lao động địa phương, giúp hộ nâng cao kiến thức khoa học - kỹ thuật Khuyến khích hộ tham gia đào tạo nghề doanh nghiệp, sở sản xuất Bên cạnh mở rộng hình thức tư vấn nghề nghiệp, nâng cao lực hiệu hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm cho lao động nông thôn Ngoài ra, cần đưa số lao động hộ khơng đất sản xuất làm việc cho hộ tích tụ đất nơng nghiệp để sản xuất nơng nghiệp địa phương Để thúc đẩy q trình tích tụ, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nói chung, sách tích tụ, tập trung ruộng đất nói riêng Cần phải hộ dân thấy cần thiết lợi 123 ích tích tụ, đất nơng nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh Ngoài ra, cần phải hướng dẫn cách thức sản xuất hiệu cho người dân thông qua hình thức liên kết hộ dân thành tổ chức phải giải quyết, khắc phục tâm lý, băn khoăn, e ngại tích tụ tồn phận hộ nông dân 3.4.4.Giải pháp huy động vốn phục vụ tích tụ đất nơng nghiệp Trong sản xuất nơng nghiệp, vốn đóng vai trò quan trọng Thời gian vừa qua địa phương nước lượng vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp ngày hạn chế ngành có thời gian thu hồi vốn chậm lãi suất thu đƣợc không cao so với ngành công nghiệp dịch vụ Do vậy, để giúp cho hộ dân tích tụ đất nơng nghiệp có vốn sản xuất cần phải thực số giải pháp cụ thể sau: - Thực tế điều tra Ba Vì, đa phần hộ dân cho vốn đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp thiếu chưa đủ Cụ thể số liệu điều tra cho thấy hộ thuê đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích xã có 49,9% số hộ đánh giá thiếu vốn, 45,6% số hộ đánh giá đủ vốn Còn hộ thuê quyền sử dụng đất hộ dân địa phương có 25,35% số hộ đánh giá thiếu vốn Do vậy, để có vốn đầu tư sản xuất, địa phương cần phải có sách giúp hộ dân vay lãi ngân hàng với lãi suất ưu đãi (thấp) Cụ thể với trang trại gia trại hình thành từ lâu hỗ trợ vay vốn lãi suất thấp trang trại gia trại hình thành cần phải hỗ trợ kinh phí làm chuồng trại, vệ sinh mơi trường, hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật gieo trồng mua giống Bên cạnh đó, để có vốn sản xuất nơng nghiệp tổ chức theo hình thức liên doanh ngƣời dân với doanh nghiệp, ngƣời dân với nhau, có đất - có lao động với bên người có vốn để nhằm giúp cho trình sản xuất đạt hiệu cao Tuy nhiên, để đảm bảo việc liên kết tránh rủi ro cần phải có hợp đồng, quy trình thực hiện, điều khoản cụ thể có bên trung gian làm chứng quyền cấp xã Đây cầu nối liên kết doanh nghiệp hộ dân sản xuất nơng nghiệp 124 3.4.5.Giải pháp tính ổn định bền vững thị trường tiêu thụ sản phẩm Với hộ dân sản xuất nông nghiệp thị trường tiêu thụ đóng vai trò quan trọng, yếu tố thị trƣờng quan trọng hộ có diện tích sản xuất lớn, sản xuất theo hướng hàng hóa Bởi lẽ, sản phẩm đầu người tiêu dùng chấp nhận có thị trường tiêu thụ ổn định thành công lớn hộ dân Qua điều tra thị trường tiêu thụ sản phẩm hộ dân huyện Ba Vì cho thấy đa phần thị trường không ổn định, chủ yếu thương lái, chợ doanh nghiệp, số hộ quy mơ tự tiêu thụ Do cần phải mở rộng thị trường tiêu thụ sang địa phương lân cận xuất sang nước giới Muốn làm điều cần phải có liên kết hộ dân doanh nghiệp, cụ thể doanh nghiệp chế biến nông sản Ngồi ra, q trình liên kết, ngừời dân cần phải tuân thủ tuyệt đối quy trình sản xuất doanh nghiệp nhằm đảm bảo nông sản mang chất lượng quốc tế 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1- Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa phía Tây Bắc thành phố Hà Nội, Huyện có đường Quốc lộ 32 chạy qua, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 53 km; tuyến đường quốc lộ từ Hà Nội qua huyện Ba Vì đến tỉnh phía Bắc Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái,… có tuyến đường thuỷ qua phía Tây, phía Bắc Đơng Bắc huyện từ Hà Nội đến Hồ Bình qua sơng Hồng sơng Đà với chiều dài 70 Km.Với vị trí địa lý giao thơng thuỷ thuận tiện huyện Ba Vì có điều kiện để phát triển kinh tế xã hội như: Trao đổi hàng hố, tiếp thu thơng tin, khoa học kỹ thuật, công nghệ vốn đầu tư tạo điều kiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa dạng, nông - lâm nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, du lịch 2- Tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp thực huyện Ba Vì đặc biệt sau thực chương trình dồn điền đổi huyện Ba Vì Tính đến hết tháng 3/2018 tồn huyện dồn điền đổi 5659ha tăng 300,64ha so với cuối năm Kết cho thấy theo đặc điểm địa hình, huyện chia thành vùng: vùng núi( tiểu vùng 1), vùng đồi gò( tiểu vùng 2) vùng đồng bằng( tiểu vùng 3), hộ tích tụ theo quy mơ vùng núi vùng đồng chủ yếu tập trung quy mô 1, vùng đồi gò tập trung chủ yếu quy mơ Về hộ tích tụ có bình qn diện tích đuợc giao thấp nằm khoảng từ 0,11 – 0,29 Tuy nhiên, có hộ quy mơ 2, tiểu vùng bình qn đất giao 1,45ha 3- Bên cạnh dồn điền, thuê nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hai hình thức hộ thực chủ yếu Tuy nhiên gặp nhiều khó khăn thực hiện hai hình thức ví dụ như: khó khăn thời gian thuê, nguồn vốn tự có, quỹ đất nơng nghiệp cơng ích xã hiệu đầu tư, thủ tục hành chính… 126 4- Đề tài số tác động tích tụ, tập trung đất nông nghiệp đến sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Ba Vì bao gồm tác động tích cực như: góp phần chuyển đổi cấu trồng vật ni, góp phần làm tăng suất hiệu sản xuất nơng nghiệp, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, góp phần thúc đẩy giới hóa sản xuất nơng nghiệp 5- Để nâng cao hiệu sử dụng đất hộ dân tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp cần kết hợp đồng giải pháp như: giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất, giải pháp tổ chức thực tích tụ, giải pháp tăng cường tích tụ tập trung đất nơng nghiệp, giải pháp huy động vốn, giải pháp ổn định bền vững thị trường tiêu thụ Ngoài cần phối hợp cấp quyền người dân để giúp tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp đạt hiệu có tính bền vững cao KIẾN NGHỊ Huyện Ba Vì triển khai bước thực công tác dồn điền đổi , bước tất yếu phải thực trước, thực dồn điền đổi giải tình trạng manh mún ruộng đất nay, giúp hộ nông dân tăng giá trị sản xuất, giảm chi phí, áp dụng kĩ thuật khoa học tiên tiến, giới hóa sản xuất… đồng thời tiến tới phát triển thực phương án cánh đồng mẫu lớn Thực dồn điền đổi làm thay đổi sản xuất nơng nghiệp huyện Ba Vì Việc dồn điền đổi việc làm thay đổi diện tích ruộng đất hộ nơng dân , số giảm, góp phần quy hoạch lại hệ thống thủy lợi nội đồng, thuận tiện cho trình sản xuất nơng nghiệp Sau dồn điền đổi hộ nơng dân áp dụng giới hóa, tiến khoa học kỹ thuật, đầu tư thâm canh, xây dựng mơ hình sản xuất có hiệu mang lại kinh tế cao cho hộ, giảm chi phí, giảm sức lao động… Từ tăng hiệu sử dụng đất, nâng cao thu nhập cho người dân,góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế địa bàn 127 Vấn đề dồn điền đổi khơng vấn đề mới, áp dụng nhiều nước xong việc thực dồn điền đổi gặp nhiều khó khăn tồn điều kiện đất đai tài chính, kiến thức trình độ số cán nơng dân hạn chế Vì vậy, để làm tốt việc dồn điền đổi đất nông nghiệp trước hết phải thống mặt nhận thức, cần thiết, tầm quan trọng ý nghĩa việc dồn điền đổi đất nông nghiệp Cần có giải pháp đẩy nhanh q trình dồn điền đổi đất nơng nghiệp, đồng lòng cán người dân, tổ chức, thực chủ trương dồn điền đổi đất nông nghiệp, tùy vào điều kiện cụ thể địa phương huyện để lựa chọn thời điểm, quy mô, phương án phù hợp với lãnh đạo Đảng Nhà nước, có đầu tư cho nơng nghiệp từ ngân sách nhà nước Cần có đội ngũ cán nhiệt tình, có trình độ chủ trương sách quy định pháp luật đồng thời cần có đồng tình hưởng ứng nhận thức đắn vấn đề hộ nơng dân Cần có hỗ trợ nguồn vốn từ ngân sách khuyến khích doanh nghiệp hỗ trợ, đầu tư 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2013 Luật đất đai Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003) Báo cáo Nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nơng nghiệp đồng sông Hồng DANIDA (2010) Báo cáo nghiên cứu khn khổ Chương trình hỗ trợ khu vực kinh doanh (BSPS) Chương trình hỗ trợ Khu vực nông nghiệp (ASPS): Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2011b) Báo cáo Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phân mảnh ruộng đất tác động Việt Nam Đào Thế Anh (2004) Báo cáo Nghiên cứu thực tiễn dồn điền đổi số tỉnh đề xuất khuyến khích dồn điền đổi nâng cao hiệu sử dụng đất đồng sông Hồng Đỗ Kim Chung (2005) Dự án phát triển nông thôn NXB Nông nghiệp Đỗ Kim Chung (2010) Vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thơn nghiệp Cơng nghiệp hóa đại hóa nay: Quan điểm định hướng sách Đoàn Minh Duyên (2010) Luận văn thạc sĩ kinh tế Nghiên cứu tích tụ ruộng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên Lê Thị Thúy (2013) Luận văn thạc sĩ Thực trạng giải pháp nang cao hiệu sử dụng đất sau dồn điền, đổi huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 10 Nghiêm Đình Nghĩa (2012) Luận văn thạc sĩ kinh tế Ảnh hưởng dồn điền đổi đến phát triển sản xuất nơng nghiệp Huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 11 Nguyễn Trung Kiên (2012) Tập trung ruộng đất Việt Nam thực trạng gợi ý sách, Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp 12 Nhóm Nghiên cứu Kinh tế Phát triển (2012) Báo cáo Phân tích ảnh hưởng đến phân mảnh ruộng đất tác động Việt Nam 129 13 Sally P Marsh, T Gordon MacAulay Phạm Văn Hùng (2007) Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam 14 HĐND thành phố Hà Nội (2012) Nghị số 04/2012/NQ-HĐND ngày 05/4/2012 hội đồng nhân dân thành phố thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 – 2016 15 Thành ủy Hà Nội (2011) Chương trình số 02/CTr/TU ngày 29/8/2011 Thành ủy Hà Nội Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015 16 UBND thành phố Hà Nội (2012) Kế hoạch số 68/KH-UBND ngày 09/5/2012 UBND thành phố Hà Nội việc thực dồn điền đổi đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội năm 2012 – 2013 17 Chi cục Thống kê huyện Ba Vì (2017) Niên giám thống kê huyện Ba Vì năm 2017 18 UBND huyện Ba Vì (2012-2017) Báo cáo phát triển Kinh tế - xã hội huyện Ba Vì 19 UBND huyện Ba Vì (2012) Kế hoạch số 68/KH-UBND ngày 26/6/2012 việc Dồn điền đổi đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Ba Vì năm 2012 – 2013 20 UBND huyện Ba Vì (2017) Báo cáo Tóm tắt Kết Dồn điền đổi đất sản xuất nông nghiệp phương hướng nhiệm vụ, giải pháp 2018 21 UBND huyện Ba Vì (2014) Báo cáo Kết thẩm định phương án Dồn điền đổi huyện Ba Vì giai đoạn 2012-2013 22 UBND huyện Ba Vì (2017) Báo cáo Thuyết minh kết Kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất năm 2017 huyện Ba Vì Tài liệu từ Internet: 28 Xây dựng nông thôn Cổng giao tiếp điện tử UBND thành phố Hà Nội, Truy cập ngày tại: http://bavi.hanoi.gov.vn/ 130 29 Kiên Long (2015) Dồn điền đổi xây dựng nông thôn bước đột phát để phát triển từ http://daidoanket.vn/tieng-dan/bai-cuoi-don-dien-doi-thua xay-dung-nong-thon-moi -dot-pha-de-phat-trien/65199 30 Lê Thị Anh (2014) Manh mún đất đai sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn từ:http://www.trithucvaphattrien.vn/n1130_manhmun-dat-dai-san-xuat-nong-nghiep-o-viet-nam-trong-giai-doan-hien-nay 31 Nguyễn Đình Bồng Lê Thanh Khuyến (2010) Chính sách pháp luật đất đai Việt Nam 1945 – 2010 từ http://www.dodacthanglong.com/default.asp?tab=detailnews&zone=5&id=5&tin =26&path=chinh-sach-phap-luat-dat-dai-viet-nam-1945-2010 ... giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội; - Đề xuất số giải pháp góp phần thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. .. trung đất nơng nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội; - Đề xuất số giải pháp góp phần... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI