Công tác xã hôi trong chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại trường chuyên biệt ánh sao,quận hà đông, thành phố hà nội

59 142 0
Công tác xã hôi trong chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại trường chuyên biệt ánh sao,quận hà đông, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Rối loạn phổ tự kỷ đã được bác sĩ Leo Kanner( người Mỹ gốc Áo) mô tả vào năm 1943. Rối loạn phổ tự kỷ là một chuỗi những hội chứng rối loạn phát triển. Trẻ rối loạn phổ tự kỷ thường gặp khiếm khuyết ở 3 lĩnh vực: Tiếp xúc xã hội, giao tiếp và ngôn ngữ, tưởng tượng và tư duy. Vì vậy mà công tác chăm sóc giáo dục cho đối tượng này sẽ khó khăn hơn rất nhiều so với các đối tượng trẻ em khác. Ngày trước, khi sự hiểu biết về rối loạn phổ tự kỷ còn nhiều hạn chế, những người bị rối loạn phổ tự kỷ bị xếp chung với nhóm bệnh tâm thần, bị cách li khỏi cộng đồng và trở thành những người tàn phế, thành gánh nặng của gia đình và xã hội. Ngày nay nhờ các nghiên cứu khoa học và thực nghiệm đã chỉ ra rằng: tuy gặp nhiều trở ngại nhất là về giao tiếp xã hội và ngôn ngữ, người tự kỷ vẫn hoàn toàn có khả năng hoà nhập cộng đồng, có thể học tập, làm việc và sống độc lập. Thực tế đã chứng minh có một số trẻ nhờ phát hiện sớm và can thiệp đúng hướng mà khả năng giao tiếp cũng như học tập được cải thiện đáng kể, nhiều trẻ còn bộc lộ những năng khiếu đặc biệt so với trẻ em cùng lứa tuổi. Chúng ta đang từng bước giúp đối tượng này có cuộc sống tốt hơn, có cơ hội hòa nhập với xã hội. Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới ký cam kết thực hiện Công ước của Liên Hợp quốc về Quyền trẻ em. Chính phủ Việt Nam đã triển khai hàng loạt các biện pháp tác động xã hội nhằm bảo đảm Quyền trẻ em. Luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục trẻ em sửa đổi năm 2004 đã dành riêng một chương cho vấn đề trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Đồng thời, cũng khẳng định sự quan tâm tới nhóm trẻ cần được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục đặc biệt trong đó có trẻ khuyết tật nói chung và trẻ rối loạn phổ tự kỷ nói riêng. Trong khi số lượng trẻ tự kỷ ngày càng xuất hiện nhiều hơn, tần suất xuất hiện của người mắc Tự kỷ trong tổng dân số là 3 đến 5 người trên 10.000 dân (các số liệu này dựa trên những cuộc khảo sát trên quy mô lớn ở Anh và Mỹ), nghiên cứu ở bang Caliofonia thấy rằng trẻ tự kỷ năm sau cao gấp 240 lần năm trước, đây có thể nói là một tỷ lệ quá cao. Tại Việt Nam, khái niệm RLPTK chỉ thực sự được biết đến một cách rộng rãi từ những năm đầu tiên của thế kỉ XXI, nghiên cứu về RLPTK còn hạn chế. Việc công nhận RLPTK như một dạng khó khăn cần được hỗ trợ đặc biệt trong giáo dục cũng chưa thực sự thống nhất. Theo nghiên cứu ở nước ta cũng như trên thế giới tỉ lệ trẻ khuyết tật chiếm một số lượng không nhỏ (khoảng 10% tổng số trẻ em đợc sinh ra). Vì thế công tác chăm sóc và giáo dục trẻ khuyết tật đã và đang là vấn đề quan tâm chung của toàn xã hội, và là nỗi niềm canh cánh, nỗi lo âu của rất nhiều các bậc cha mẹ phụ huynh. Hiện nay để đáp ứng được nhu cầu cũng như tình hình hiện nay về số lượng trẻ tự kỷ. Đã có nhiều trường chuyên biệt, trung tâm giáo dục đặc biệt cho trẻ tự kỷ đã được thành lập với nhiều chương trình can thiệp, dành cho trẻ tự kỷ hướng tới việc hoà nhập cộng đồng được thiết kế và xây dựng. Nhưng khiếm khuyết chủ yếu của trẻ tự kỷ nằm trong lĩnh vực giao tiếp xã hội, kéo theo nhiều rối loạn khác về ngôn ngữ và hành vi. Ngày 22052006 Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành quyết định số 23QĐ Bộ GD ĐT. Theo nội dung quyết định trên thì mục tiêu giúp hoà nhập cho người khuyết tật là giúp họ được hưởng quyền học tập bình đẳng như những người khác. Và hiện nay các công tác chăm sóc giáo dục cho trẻ RLPTKvẫn còn nhiều hạn chế. Chúng ta biết rằng, trường mầm non chính là một xã hội thu nhỏ, ở nơi đó trẻ được học rất nhiều những quy tắc, những luật lệ, những chuẩn mực phù hợp thông qua các hoạt động học, hoạt động chơi. Trường chuyên biệt Ánh Sao( Hà Đông Hà Nội) cũng được biết đến là cơ sở uy tín cho những gia đình có con là trẻ rối loạn phổ tự kỷ. Với số lượng trẻ hiện nay tại trường là 71 em. Công tác chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại trường đang là một trong những hoạt đông cần thiết trong bối cảnh trẻ rối loạn phổ tự kỷ hiện nay. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn nghiên cứu thực hiện đề tài: Công tác xã hôi trong chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại trường chuyên biệt Ánh Sao,quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Qua đó đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị giúp công tác chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ đạt hiệu quả hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ cơ sở lí luận liên quan đến công tác xã hội trong chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại trường chuyên biệt Ánh Sao, Hà Đông, Hà Nội. Tìm hiểu về thực trạng, khó khăn, rào cản về chăm sóc giáo dục cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại trường chuyên biệt Ánh Sao, Hà Đông , Hà Nội. Trên cơ sở khảo sát các hoạt động chăm sóc giáo dục tại trường chuyên biệt Ánh Sao, đánh giá hiệu quả của công tác chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ. Và đề xuất các giải pháp, hoạt động phù hợp trong việc chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ để nâng cao hiệu quả cuộc sống, tự phục vụ bản thân.

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Được thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hương Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm ới lời cam đoan này! Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Lăng LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện tốt khóa luận này, q trình nghiên cứu cố gắng nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ từ cá nhân, quan Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy (Cô) khoa Cơng tác hội nói riêng tồn thể thầy trường Đại học Lao động hội nói chung dùng kiến thức tâm huyết truyền đạt lại cho em suốt trình học tập trường Và đặc biệt, em xin gửi đến giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hương lời cảm ơn chân thành định hướng quan trọng, động viên giúp đỡ, đồng hành em suốt q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo tồn thể thầy giáo trường chuyên biệt Ánh Sao(cơ sở 2), quận Đông, thành phố Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành việc thu thập số liệu phục vụ cho khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng kinh nghiệm non nớt, kiến thức nhiều hạn chế nên khóa luận chắn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô để nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nội, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Lăng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HỘI TRONG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ .6 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm công tác hội 1.1.2 Khái niệm chăm sóc giáo dục .8 1.1.3 Khái niệm trẻ rối loạn phổ tự kỷ 1.1.3.1 Khái niệm rối loạn phổ tự kỷ .9 1.1.3.2 Những biểu trẻ rối loạn phổ tự kỷ .10 1.1.3.3 Phân loại trẻ rối loạn phổ tự kỷ 11 1.1.3.4 Nguyên nhân gây rối loạn phổ tự kỷ 12 1.1.3.5 Các phương pháp điều trị cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 13 1.1.4 Khái niệm công tác hội chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ 14 1.2 Nội dung Cơng tác hội Chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ 15 1.2.1 Hoạt động chăm sóc giáo dục nhằm trẻ nâng cao nhận thức cho trẻ 15 1.2.2 Hoạt động chăm sóc giáo dục nhằm phát triển kỹ .16 1.2.3 Hoạt động chăm sóc giáo dục nhằm phát thể chất 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến Công tác hội chăm sóc giáo dục cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ .18 1.3.1 Yếu tố thân trẻ rối loạn phổ tự kỷ 19 1.3.2 Yếu tố gia đình trẻ rối loạn phổ tự kỷ 19 1.3.3 Yếu tố kỳ thị hội 20 1.3.4 Yếu tố nhân viên cơng tác hội chăm sóc giáo dục cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ 21 1.3.5 Yếu tố sách luật pháp, chương trình, mơ hình dịch vụ nhà nước chăm sóc giáo dục trẻ RLPTK 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG .24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TẠI TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT ÁNH SAO, ĐÔNG, THÀNH PHỐ NỘI 25 2.1 Khái quát chung địa bàn khách thể nghiên cứu 25 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu .27 2.1.2.1 Về độ giới tính 27 2.1.2.2 Về độ tuổi 29 2.1.2.3 Về trình độ học vấn 30 2.1.2.4 Về thâm niên công tác 31 2.2 Thực trạng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ RLPTK trường chuyên biệt Ánh Sao 32 2.2.1 Mức độ quan trọng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ 32 2.2.2 Thời gian dành cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ RLPTK .33 2.2.2 Thực trạng hoạt động chăm sóc giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ RLPTK .34 2.2.3 Thực trạng hoạt động chăm sóc giáo dục nhằm phát triển kỹ cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ .37 2.2.4 Thực trạng hoạt động chăm sóc giáo dục nhằm phát triển thể chất cho trẻ RLPTK .38 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG .40 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ TRONG CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TẠI TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT ÁNH SAO, ĐÔNG, THÀNH PHỐ NỘI .41 3.1 Kết luận 41 3.2 Giải pháp 41 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng trẻ RLPTK công tác chăm sóc giáo dục cho trẻ RLPTK 41 3.2.2 Xây dựng mơ hình chăm sóc giáo dục gia đình .41 3.2.3 Giải pháp nhằm tăng cường lien kết gia đình trẻ RLPTK nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ RLPTK 41 3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động .41 3.2.5 Phát huy tốt vai trò nhân viên cơng tác hội chăm sóc giáo dục cho trẻ RLPTK .41 3.3 Khuyến nghị 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phụ Lục 01 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT RLPTK Rối loạn phổ tự kỷ CTXH Cơng tác hội CSGD Chăm sóc giáo dục NVCTXH Nhaav viên công tác hội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Trình độ học vấn, chun mơn người khảo sát 36 Bảng 2.2 Mức độ sử dụng cách thức hướng dẫn cho trẻ 43 Bảng 2.3.thực trang yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ RLPTK 45 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu giới tính người tham gia khảo sát 34 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tuổi người tham gia khảo sát .35 Biểu đồ 2.3 Thâm niên công tác người tham gia khảo sát 37 Biểu đồ 2.4 Mức độ quan trọng người khảo sát với hoạt động chăm sóc giáo dục .38 Biểu đồ 2.5 Thời gian người khảo sát dành cho trẻ RLPTK qua hoạt động chăm sóc giáo dục 39 Biểu đồ 2.7 Mức độ sử dụng cách thức hướng dẫn trẻ hoạt động nâng .41 Biểu đồ 2.8 Phản ứng trẻ thực cách thức 42 Biểu đồ 2.9 Thực trạng kỹ hướng dẫn tại trường 43 Biểu đồ 2.10 Mức độ sử dụng cách thức nhằm phát triển thể chất cho trẻ 44 Biểu đồ 2.11 Thực trạng sử dụng hình thức với trẻ khơng tham gia vận động 45 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rối loạn phổ tự kỷ bác sĩ Leo Kanner( người Mỹ gốc Áo) mô tả vào năm 1943 Rối loạn phổ tự kỷ chuỗi hội chứng rối loạn phát triển Trẻ rối loạn phổ tự kỷ thường gặp khiếm khuyết lĩnh vực: Tiếp xúc hội, giao tiếp ngôn ngữ, tưởng tượng Vì mà cơng tác chăm sóc giáo dục cho đối tượng khó khăn nhiều so với đối tượng trẻ em khác Ngày trước, hiểu biết rối loạn phổ tự kỷ nhiều hạn chế, người bị rối loạn phổ tự kỷ bị xếp chung với nhóm bệnh tâm thần, bị cách li khỏi cộng đồng trở thành người tàn phế, thành gánh nặng gia đình hội Ngày nhờ nghiên cứu khoa học thực nghiệm rằng: gặp nhiều trở ngại giao tiếp hội ngơn ngữ, người tự kỷ hồn tồn có khả hồ nhập cộng đồng, học tập, làm việc sống độc lập Thực tế chứng minh có số trẻ nhờ phát sớm can thiệp hướng mà khả giao tiếp học tập cải thiện đáng kể, nhiều trẻ bộc lộ khiếu đặc biệt so với trẻ em lứa tuổi Chúng ta bước giúp đối tượng có sống tốt hơn, có hội hòa nhập với hội Việt Nam nước thứ hai giới cam kết thực Công ước Liên Hợp quốc Quyền trẻ em Chính phủ Việt Nam triển khai hàng loạt biện pháp tác động hội nhằm bảo đảm Quyền trẻ em Luật Bảo vệ Chăm sóc Giáo dục trẻ em sửa đổi năm 2004 dành riêng chương cho vấn đề trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Đồng thời, khẳng định quan tâm tới nhóm trẻ cần bảo vệ, chăm sóc giáo dục đặc biệttrẻ khuyết tật nói chung trẻ rối loạn phổ tự kỷ nói riêng Trong số lượng trẻ tự kỷ ngày xuất nhiều hơn, tần suất xuất người mắc Tự kỷ tổng dân số đến người 10.000 dân (các số liệu dựa khảo sát quy mô lớn Anh Mỹ), nghiên cứu bang Caliofonia thấy trẻ tự kỷ năm sau cao gấp 240 lần năm trước, nói tỷ lệ cao Tại Việt Nam, khái niệm RLPTK thực biết đến cách rộng rãi từ năm kỉ XXI, nghiên cứu RLPTK hạn chế Việc cơng nhận RLPTK dạng khó khăn cần hỗ trợ đặc biệt giáo dục chưa thực thống Theo nghiên cứu nước ta giới tỉ lệ trẻ khuyết tật chiếm số lượng không nhỏ (khoảng 10% tổng số trẻ em đợc sinh ra) Vì cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật vấn đề quan tâm chung toàn hội, nỗi niềm canh cánh, nỗi lo âu nhiều bậc cha mẹ phụ huynh Hiện để đáp ứng nhu cầu tình hình số lượng trẻ tự kỷ Đã có nhiều trường chuyên biệt, trung tâm giáo dục đặc biệt cho trẻ tự kỷ thành lập với nhiều chương trình can thiệp, dành cho trẻ tự kỷ hướng tới việc hoà nhập cộng đồng thiết kế xây dựng Nhưng khiếm khuyết chủ yếu trẻ tự kỷ nằm lĩnh vực giao tiếp hội, kéo theo nhiều rối loạn khác ngôn ngữ hành vi Ngày 22/05/2006 Bộ giáo dục đào tạo ban hành định số 23/QĐ Bộ GD & ĐT Theo nội dung định mục tiêu giúp hồ nhập cho người khuyết tật giúp họ hưởng quyền học tập bình đẳng người khác Và cơng tác chăm sóc giáo dục cho trẻ RLPTKvẫn nhiều hạn chế Chúng ta biết rằng, trường mầm non hội thu nhỏ, nơi trẻ học nhiều quy tắc, luật lệ, chuẩn mực phù hợp thông qua hoạt động học, hoạt động chơi Trường chuyên biệt Ánh Sao( Đông- Nội) biết đến sở uy tín cho gia đình có trẻ rối loạn phổ tự kỷ Với số lượng trẻ trường 71 em Công tác chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ trường hoạt đông cần thiết bối cảnh trẻ rối loạn phổ tự kỷ Chính tơi lựa chọn nghiên cứu thực đề tài: Công tác hôi chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ trường chuyên biệt Ánh Sao,quận Đông, thành phố Nội Qua đưa số giải pháp, khuyến nghị giúp cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ đạt hiệu Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ sở lí luận liên quan đến cơng tác hội chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ trường chun biệt Ánh Sao, Đơng, Nội Tìm hiểu thực trạng, khó khăn, rào cản chăm sóc giáo dục cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ trường chuyên biệt Ánh Sao, Đông , Nội Trên sở khảo sát hoạt động chăm sóc giáo dục trường chuyên biệt Ánh Sao, đánh giá hiệu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ Và đề xuất giải pháp, hoạt động phù hợp việc chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ để nâng cao hiệu sống, tự phục vụ Các thành viên ngó lơ trẻ Tăng cường giao tiếp mắt với trẻ Thường xuyên gọi tên trò chuyện trẻ Cùng chơi trò chơi đồ chơi trẻ thích Cho trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa thành viên Dẫn trẻ tương tác xung quanh khu vực sống Cho trẻ tham gia hoạt động tập thể( lễ hội, thi, khu vui chơi…) 2.2.4 Thực trạng hoạt động chăm sóc giáo dục nhằm phát triển thể chất cho trẻ RLPTK Biểu đồ 2.10 Mức độ sử dụng cách thức nhằm phát triển thể chất cho trẻ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Sử dụng trò chơi vân động(khơng có dụng cụ) Các trò chơi vận động( có sử dụng dụng cụ:cầu tuột, bàn nhún, xe đạp, bập bênh, xích đu….) Thơng qua hình phạt( leo cầu thang, bê vật dụng, chạy…) Thông qua âm nhạc( nhảy, múa theo nhạc ) Bắt buộc trẻ tham gia gia tập thể theo lớp, theo trường Biểu đồ 2.11 Thực trạng sử dụng hình thức với trẻ không tham gia vận động 17.40% không 42.80% Sử dụng lời nói 13.10% ngào, khích lệ trẻ tham gia Sử dụng hình thức ép buộc, bắt trẻ tham gia 26.70% Sử ụng hình thức thưởng phạt 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới công tác chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ Bảng 2.3.thực trang yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ RLPTK Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ Manh Số phiếu Chủ quan Khách quan 18 25 21 34 39 28 17 Tỷ lệ (%) 39,13 54,35 45,65 73,91 84,78 60,87 36,96 Trung bình Số phiếu 14 16 23 12 11 Yếu Tỷ lệ (%) 30,43 34,78 50 15,21 8,7 26,09 23,91 Số phiếu 14 5 16 28 Tỷ lệ (%) 30,43 10,87 4,35 10,87 6,52 34,78 20,87 ( Nguồn: bảng hỏi sinh viên thu thập) Trình độ nhận thức trẻ Hứng thú trẻ với hoạt động Tâm lý trẻ Yếu tố từ phía gia đình Yếu tố giáo viên giảng dạy Sự kỳ thị, phân biệt đối xử hội Những chương trình, dịch vụ sách Nhà nước TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ TRONG CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TẠI TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT ÁNH SAO, ĐÔNG, THÀNH PHỐ NỘI 3.1 Kết luận 3.2 Giải pháp 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng trẻ RLPTK cơng tác chăm sóc giáo dục cho trẻ RLPTK 3.2.2 Xây dựng mơ hình chăm sóc giáo dục gia đình 3.2.3 Giải pháp nhằm tăng cường lien kết gia đình trẻ RLPTK nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ RLPTK 3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động 3.2.5 Phát huy tốt vai trò nhân viên cơng tác hội chăm sóc giáo dục cho trẻ RLPTK 3.3 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, thấy bên cạnh kết đạt có khó khăn hạn chế cần khắc phục cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ RLPTK, cần thấy rõ vấn đề riêng quan mà cần có phối hợp bên Để có thực có hiệu giải pháp nhằm nâng cao chăm cơng tác chăm sóc giáo dục cho trẻ RLPTK Em xin đưa số kiến nghị sau: Đối với nhà nước Đề xuất Quốc Hội bổ sung vào Luật Bảo vệ Chăm sóc Giáo dục trẻ em: Trẻ tự kỷ nhóm đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Nhà nước bổ sung ban hành sách, chế độ phù hợp để hỗ trợ gia đình trẻ tự kỷ, đặc biệt gia đình nghèo, để trẻ học trường chuyên biệt hòa nhập cộng đồng, Ở tỉnh, thành Nhà nước nên đầu xây dựng trường học dành riêng cho trẻ tự kỷ.vì tính đặc thù trẻ Trung tâm giáo dục , dạy nghề cho trẻ tự kỷ giúp em vượt qua khó khăn, tự lập sống Đối với Bộ Lao động thương binh hội Tham mưu với Nhà nước ban hành chủ trương, sách, luật pháp dành cho trẻ tự kỷ Phối hợp với ngành y tế giáo dục hoạch định chế độ sách cho trẻ tự kỷ, hỗ trợ phụ huynh có em bị tự kỷ, tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho trẻ tự kỷ Hỗ trợ việc xây dựng trung tâm, sở hội, dịch vụ để hỗ trợ chăm sóc cho trẻ tự kỷ, tạo điều kiện để tất trẻ mắc hội chứng tự kỷ chăm lo đến trường Đối với ban ngành, đoàn thể quan truyền thông đại chúng: Tuyên truyền sâu rộng nhằm nâng cao nhận thức hội chứng tự kỷ, phụ nữ có gia đình cần có kiến thức hội chứng tự kỷ để nhận biết sớm biểu tự kỷ em mình, đưa đến bệnh viện nhi chẩn đoán, can thiệp kịp thời cho trẻ Hướng dẫn phụ huynh có tự kỷ đến bệnh viện nhi, trung tâm tâm thần nhi, chuyên gia tâm lý, trường sư phạm, trường giáo dục chuyên biệt để chẩn đoán điều trị sớm Đối với trường chuyên biệt Ánh Sao Cần có hình thức tuyên truyền hiệu nhằm phát sớm vấn đề trẻ Trong trình trị liệu cần đánh giá xác tình trạng tự kỷ mức độ nhận thức trẻ, sở xây dựng chương trình can thiệp phù hợp Để nâng cao khả nhận thức, sở trị liệu cho trẻ RLPTK cần phải kết hợp sáng tạo nhiều phương pháp can thiệp vào trị liệu cho trẻ RLPTK, đồng thời nên kết hợp chặt chẽ với gia đình trẻ trình trị liệu Do trẻ RLPTK gặp khó khăn liên quan đến lĩnh vực: Khả tham gia nhóm, trò chơi sắm vai, hiểu nề nếp lớp học, khả kể chuyện, khả xử lý tình thơng thường,… Đây nội dung liên quan chủ yếu đến khả tương tác, giao lưu hội trẻ tự kỷ Do can thiệp, nhà chun mơn lưu ý đến lĩnh vực xây dựng chương trình can thiệp cho trẻ Nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên trường để nâng cao kết thực công tác chăm sóc giáo dục cho trẻ Đối với gia đình trẻ RLPTK Phối hợp chặt chẽ với nhà trường, ngành có liên quan: y tế, giáo dục… trẻ, cần kết hợp thực cơng tác chăm sóc giáo dục đạt hiệu tốt Cha mẹ trẻ gần gũi dành cho trẻ quan tâm thích hợp Kiên trì tin tưởng vào vào thay đổi trẻ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Liên, 2008 giáo trình Giáo dục học, NXB giáo dục Tp Hồ Chí Minh,trang 10 Tuấn Minh, 2017,trong Cách nhận biết, phân loại diễn biến tự kỷ, đăng trang wed https://baomoi.com/cach-nhan-biet-phanloai-va-dien-bien-tre-tu-ky/c/21924612.epi, truy cập ngày 16/4/2018 Triệu thị Hằng, 2016, Quản lý hoạt động chăm sóc ,ni dưỡng trẻ trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa, Nội, trường Đại học giáo dục, trang 87 Thúy Hà/ Gia đình Việt Nam, 27/3/2016, Rối loạn phổ tự kỷ gì? Nguyên nhân, dấu hiệu, điều trị rối loạn phổ tự kỷ Nguyễn Thị Như Quỳnh, 2017, Hỗ trợ hội cho gia đình có trẻ rối loạn phổ tự kỷ trường mầm non thực hành thành phố , Nội, trường Đại Học Sư phạm Nội, TS Ngô Xuân Điệp, Rối loạn tâm lý trẻ tự kỷ, đăng trang wed: http://www.nguoiduatin.vn/viet-nam-da-co-nhung-chinh-sach-giho-tro-tre-mac-chung-tu-ky-a320546.html, truy cập ngày 4/5/2018 Giao Long, Vấn đề cần tháo gỡ cho người tự kỷ Việt Nam, http://phunuvietnam.vn/gia-dinh-tre/van-de-can-thao-go-cho-nguoitu-ky-viet-nam-post7749.html, truy cập ngày 4/5 Phụ Lục 01 PHIẾU HỎI Để tìm hiểu đánh giá khó khăn cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ nhằm phục vụ cho việc làm khóa luận tốt nghiệp sinh viên Tôi mong nhận giúp đỡ của anh/ chị Anh/ chị vui lòng điền thông tin vào chỗ … trả lời câu hỏi Xin cảm ơn hợp tác anh chị! Phần I:Thông tin cá nhân Họ tên (khơng bắt buộc):…………………………………………………… Trình độ học vấn: ……………………… Giới tính: Nam/ Nữ Tuổi: Chức vụ tạị: Thâm niên công tác: A Dưới năm B Từ năm đến năm C Trên năm Phần 2: Nội dung Câu 1: Theo anh( chị) tầm quan trọng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ nào? A Rất quan trọng B Khá quan trọng C Ít quan trọng D Khơng quan trọng Câu 2: Trong ngày, thời gian dành cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ anh chị nào? A Dưới 1tiếng tiếng B Từ tiếng đến C Từ tiếng đến tiếng D Từ tiếng trở lên Câu 3: Theo anh (chị) khó khăn chung trẻ rối loạn phổ tự kỷ học trường gì? A Khó khăn giao tiếp B Trẻ khơng biết chơi trò giả vờ hoạt động tưởng tượng khác C Khó khăn việc dung đại từ nhân xưng D Khó khăn hòa nhập đến mơi trường với thay đổi mà không báo trước E Khó khăn việc biểu lộ cảm xúc F Khó khăn thực sinh hoạt ngày G Khác:…………………… 2.1 Hoạt động nâng cao nhận thức cho trẻ Câu 4: Để trẻ nhận biết thơng tin cá nhận mình(tên, tuổi, tên bố, tên mẹ, địa chỉ…)các vật xung quanh, màu sắc, chữ số, vật Anh chị sử dụng cách thức nào? Mức độ áp dụng cách thức đó? Các cách thức Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không biết làm Nhắc lại nhiều lần Hướng dẫn bé thơng qua trò chơi Làm mẫu Dạy qua tranh ảnh Nếu có cách thức khác, anh chị vui lòng ghi cụ thể cách thức: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Câu 5: Phản ứng trẻ anh(chị) thực cách thức câu 4? A Hợp tác B Chống đối C Khi hợp tác- chống đối Câu 6: Để dạy trẻ hoạt động tự chăm sóc thân (tự mặc quần áo, tự mang giày, tự rửa tay,lau tay, vệ sinh… ) Anh chị sử dụng cách thức nào? Mức độ áp dụng cách thức? Các cách thức Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không làm Nhắc lại nhiều lần Dạy qua tranh ảnh Làm thay trẻ Nếu có cách thức khác anh( chị) vui long ghi cụ thể cách thức: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Câu 7: Phản ứng trẻ anh(chị ) thực cách thức câu 6? A Hợp tác B Chống đối C Khi hợp tác- chống đôi 2.2 phát triển kỹ cho trẻ Câu 8: Theo anh( chị) mức độ quan trọng kỹ dành cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ nào? Các kỹ Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Kỹ giao tiếp Kỹ hội Kỹ thích ứng với mơi trường Kỹ chơi( hướng dẫn trẻ chơi cách, biết cách phát triển trò chơi theo nhận thức theo bạn chơi) Kỹ sống Câu 9: Để tăng cường khả giao tiếp tương tác trẻ với thành viên khác( thành viên gia đình, bạn bè cộng động, Anh( chị) sử dụng cách thức nào? Các cách thức Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Các thành viên ngó lơ trẻ Tăng cường giao tiếp mắt Thường xuyên gọi tên trò chuyện trẻ Cùng chơi trò chơi đồ chơi trẻ thích Cho trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa thành viên Dẫn trẻ tương tác xung quanh khu vực sống Dẫn trẻ đến khu vực dễ giao tiếp( nhà hang xóm, siêu thị, chợ, cơng viên…) Cho trẻ tham gia hoạt động tập thể(lễ hội, thi, khu vui chơi….) Nếu có cách thức khác anh (chị )vui lòng ghi cụ thể cách thức: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Câu 10: Mức độ sử dụng phương pháp để giảm thiểu hành vi chống đối trẻ trường Phương pháp Mức độ áp dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Sử dụng quát mắng trẻ Dung phần tưởng để thu hút trẻ Khuyên bảo nhẹ nhàng Không làm cả, hành vi tự Phạt trẻ: úp mặt vào tường, leo cầu thang Những cách khác Câu 11: Theo anh(chị) để giáo dục kỹ hội cho trẻ cách hiệu cần sử dụng phương pháp sau đây? A Thuyết trình B Đồ dùng trực quan C Sử dụng tình D Sử dụng trò chơi E Hợp tác nhóm F Đóng vai G Làm mẫu H Sử dụng câu chuyện hội I Tất phương pháp 2.3 Hoạt động nhằm phát triển thể chất cho trẻ Câu 12: Anh( chị) thường sử dụng cách thức nhằm phát triển thể chất cho trẻ? Mức độ sử dụng? Các cách thức Mức độ Thường xuyên Sử dụng trò chơi vân động(khơng có dụng cụ) Các trò chơi vận động( có sử dụng dụng cụ:cầu tuột, Thỉnh thoảng Ít bàn nhún, xe đạp, bập bênh, xích đu….) Thơng qua hình phạt( leo cầu thang, bê vật dụng, chạy…) Thông qua âm nhạc( nhảy, múa theo nhạc ) Anh chị có cách thức khác vui lòng ghi rõ cách thức: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Câu 13: Đối với trẻ lười vận động anh(chị) sử dụng cách thức để giúp trẻ tham gia hoạt động? A Sử dụng lời nói ngào, khích lệ trẻ tham gia B Sử dụng hành vi ép buộc, bắt trẻ tham gia C Sử dụng lời nói phân tích tích cực trẻ tham gia vào hoạt động Câu 14: Sau thực hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ anh(chị) nhận thấy việc áp dụng kỹ có hiệu khơng? A Có hiệu B Khơng hiệu Câu 15: Khi thực hoạt động chăm sóc giáo dục cho trẻ, anh(chị) gặp thuận lợi khó khăn gì? * Thuận lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… * Khó khăn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Câu 16: Anh chị có chia sẻ biện pháp nâng cao hiệu hoạt động chăm sóc giáo dục cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… 2.4 Yếu tố ảnh hưởng Câu 17:Theo anh chị yếu tố ảnh hưởng đến công tác hội cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ? A Yếu tố thân trẻ rối loạn phổ tự kỷ B Yếu tố gia đình trẻ rối loạn phổ tự kỷ C Yếu tố kỳ thị hội D Yếu tố nhân viên công tác hội E Yếu tố luật pháp, sách nhà nước F Tất yếu tố Câu 18: Từ yếu tố ảnh hưởng câu 17 anh(chị) có giải pháp nhằm cao hiệu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Câu 19: Anh( chị) có kiến nghị đề xuất Với nhà trường Với gia đình trẻ Với quyền, nhà nước( sách cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ) Anh (chị) vui lòng ghi rõ kiến nghị, đề xuất: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO GIÁO VIÊN Câu 1: Theo thầy(cơ) vai trò giáo viên cơng tác chăm sóc giáo dục cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ nào? Câu : Trong trình thực hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ trường thầy (cô) gặp phải khó khăn gì? Câu 3: Cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ trường thực hiệu chưa? Lý do? Câu :Nhà trường có phối hợp thường xuyên bên(gia đình, chuyên gia, bác sĩ) để nâng cao hiệu chăm sóc giáo dục cho trẻ khơng? Lý do? Câu 5: Theo thầy nhà trường cần có biện pháp để nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ ... thiết bối cảnh trẻ rối loạn phổ tự kỷ Chính lựa chọn nghiên cứu thực đề tài: Cơng tác xã chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ trường chuyên biệt Ánh Sao,quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội Qua đưa... Phần nội dung: Chương 1: Cơ sở lý luận cơng tác xã hội chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ Chương 2: Thực trạng cơng tác xã hội chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ trường chuyên biệt Ánh. .. giúp công tác chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ đạt hiệu Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ sở lí luận liên quan đến cơng tác xã hội chăm sóc giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ trường chuyên biệt Ánh

Ngày đăng: 22/05/2019, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan