Chăm sóc sức khỏe tâm thần nhằm nâng cao chất lượng cuốc sống, giúp cá nhân tận hưởng cuộc sống một cách tốt nhất. Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần trên thế giới hiện nay có thể chia làm ba nhóm chính: Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần được lồng ghép trong dịch vụ chăm sóc sức khỏe chung; Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần ở các cơ sở chuyên khoa; Dịch vụ chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng đồng. Trong đó, chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng đồng có thể coi là mô hình phù hợp và hiệu quả nhất trong thực tiễn hiện nay. Với vai trò là sinh viên ngành Công tác xã hội trong tương lai sẽ hỗ trợ và giúp đỡ cho đối tượng yếu thế, tôi xin chọn chủ đề “Hoạt động Công tác xã hội với chăm sóc sức khỏe cho người tâm thần dựa vào cộng đồng tại Trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần thành phố Hà Nội” làm đề tài báo cáo trong môn học Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần lần này.
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 NỘI DUNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm: 1.1 Công tác xã hội: .2 1.2 Sức khỏe: 1.3 Sức khỏe tâm thần: 1.4 Chăm sóc sức khỏe tâm thần: 1.5 Cộng đồng: .3 1.6 Chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng: Nguyên nhân dẫn đến rối loạn tâm thần: 2.1 Các nguyên nhân sinh học: 2.2 Các nguyên nhân tâm lý cá nhân: 2.3 Các nguyên nhân xã hội môi trường: Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần: 3.1 Thực trạng bệnh sức khỏe tâm thần giới: .5 3.2 Thực trạng bệnh tâm thần Việt Nam: Nhiệm vụ vai trò Cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần: Quan điểm Đảng Nhà nước chăm sóc sức khỏe tâm thần xây dựng mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần: II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CTXH VỚI CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI TÂM THẦN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG: Mô tả địa bàn nghiên cứu: 1.1 Vị trí: 1.2 Chức năng: .8 1.3 Đối tượng phục vụ: 1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn: 1.5 Cơ cấu tổ chức máy Trung tâm Chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội gồm: 10 Thực trạng người tâm thần địa bàn thành phố Hà Nội: 10 Về chức nhiệm vụ phòng Nghiệp vụ Cơng tác xã hội: 11 Hoạt động công tác xã hội với chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng: .12 Đánh giá hoạt động CTXH với chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng: .15 III – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP: 17 KẾT LUẬN .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân Sở LĐTB&XH: Sở Lao động Thương binh Xã hội LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sức khỏe tâm thần vấn đề ngày quan tâm tồn giới ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia, đến chất lượng sống người Theo WHO, gây phí lớn cho cá nhân, gia đình cộng đồng Hiện nay, giới có khoảng 450 triệu người mắc bệnh liên quan đến sức khỏe tâm thần Tại Việt Nam, theo ước tính có khoảng 14,2% dân số mắc bệnh liên quan đến sức khỏe tâm thần công tác điều trị tập trung vào đối tượng động kinh rối loạn tâm thần nặng Nhóm bệnh có tỷ lệ mắc cao cộng đồng bệnh có khả điều trị trầm cảm, lo âu, ngủ,…chiếm đến 80% gánh nặng bệnh tâm thần cộng đồng chưa trọng tâm chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng Điều đặt vấn đề tìm kiếm mơ hình, dịch vụ đáp ứng nhu cầu có khả tiếp cận đến tất bệnh nhân Chăm sóc sức khỏe tâm thần nhằm nâng cao chất lượng cuốc sống, giúp cá nhân tận hưởng sống cách tốt Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần giới chia làm ba nhóm chính: Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần lồng ghép dịch vụ chăm sóc sức khỏe chung; Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần sở chuyên khoa; Dịch vụ chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng đồng Trong đó, chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng đồng coi mơ hình phù hợp hiệu thực tiễn Với vai trò sinh viên ngành Cơng tác xã hội tương lai hỗ trợ giúp đỡ cho đối tượng yếu thế, xin chọn chủ đề “Hoạt động Cơng tác xã hội với chăm sóc sức khỏe cho người tâm thần dựa vào cộng đồng Trung tâm chăm sóc ni dưỡng người tâm thần thành phố Hà Nội” làm đề tài báo cáo môn học Cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần lần NỘI DUNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm: 1.1 Công tác xã hội: Theo hiệp hội nhân viên Công tác xã hội quốc tế (IFSW) “Công tác xã hội thúc đẩy thay đổi xã hội, phương pháp giải vấn đề mối quan hệ người nâng cao lực, giải phóng người nhằm thúc đẩy hạnh phúc người Bằng việc sử dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội, Công tác xã hội can thiệp vào thời điểm người tương tác với mơi trường họ Các tiêu chí nhân quyền công xã hội tảng Công tác xã hội.” 1.2 Sức khỏe: Sức khỏe trạng thái không bệnh thể chất, tinh thần thoải mái xã hội không đơn khơng có bệnh tật 1.3 Sức khỏe tâm thần: Theo tổ chức Y tế Thế giới WHO (2014) đưa khái niệm về: “Sức khỏe tâm thần trạng thái thoải mái, cá nhân nhận thức tiềm riêng mình, đối phó với căng thẳng sống, làm việc tốt có hiệu đóng góp cho cộng đồng mình” 1.4 Chăm sóc sức khỏe tâm thần: Chăm sóc sức khỏe tâm thần khơng bó hẹp việc điều trị bệnh tâm thần mà đảm bảo trạng thái khỏe mạnh mặt tinh thần, dựa khía cạnh sau: - Khả tận hưởng sống: Đó khả sống với trân trọng có; khả học kinh nghiệm từ khứ lên kế hoạch cho tương lai mà không trăn trở, không dấn sâu vào kỷ niệm đau buồn, nuối tiếc hay điều khơng thể thay đổi dự đốn tương lai - Khả phục hồi: Khả bình phục sau trải nghiệm khó khăn kiện đau buồn sống trải qua mát, đổ vỡ, thất nghiệp;… khả chống chọi với đau khổ tâm lý kiện mà khơng lạc quan niềm tin - Khả cân bằng: Khả thiết lập cân trước nhiều phương diện sống thể chất, tâm lý, tinh thần, xã hội kinh tế - Khả phát triển cá nhân: Khả tự nhận biết lực sở thích cá nhân, ni dưỡng khả để đạt phát triển tối đa - Sự linh hoạt: Khả thích nghi tình mới, khả tự điều chỉnh mong đợi sống, thân người khác để giải vấn đề gặp phải để cảm thấy dễ chịu 1.5 Cộng đồng: Cộng đồng nhóm xã hội thể sống chung môi trường thường có mối quan tâm chung 1.6 Chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng: Chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng dựa vào cộng đồng, nhấn mạnh đến nguồn lực từ cộng đồng (gồm quyền địa phương, y tế cộng đồng, hàng xóm, gia đình thân người có rối loạn tâm thần) Chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng biện pháp chiến lược nằm phát triển cộng đồng chăm sóc sức khỏe tâm thần, bình đẳng hội hòa nhập xã hội cho người có rối loạn tâm thần Chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng triển khai với phối hợp chung thân người có rối loạn tâm thần, gia đình cộng đồng dịch vụ y tế, dịch vụ hỗ trợ tâm lý xã hội, giáo dục, hướng nghiệp thích hợp Nguyên nhân dẫn đến rối loạn tâm thần: Rối loạn tâm thần xảy nguyên nhân đơn lẻ mà phần lớn chúng đến từ nguyên nhân khác bao gồm: 2.1 Các nguyên nhân sinh học: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tâm thần gen, chấn thương não, u não, cân hóa học não, nhiễm khuẩn, dùng thuốc, rượu hay ma túy liều cao kéo dài, tuổi tác, suy dinh dưỡng, bệnh mãn tính bệnh tim, suy giảm chức thận gan, đái tháo đường 2.2 Các nguyên nhân tâm lý cá nhân: Các yếu tố tâm lý cá nhân thiếu tự tin vào thân, suy nghĩ tiêu cực nguyên nhân dẫn đến vấn đề sức khỏe tâm thần họ ln trạng thái lo lắng sợ hãi giao công việc tự định việc Nếu khơng có hỗ trợ kịp thời, trạng thái lo lắng, căng thẳng kéo dài dễ dàng đẩy họ vào rối nhiễu tâm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe tâm trí Ngồi ra, số nguyên nhân dẫn đến rối loạn tâm thần xuất phát điểm từ hồn cảnh gia đình khác Trẻ em phải trải qua kiện khác thấy tượng bạo hành gia đình, bố mẹ ly dị, cha mẹ chết, trẻ bị bỏ rơi, thiếu quan tâm người thân gia đình Những kiện khơng tác động tiêu cực đến sức khỏe thể chất tinh thần trẻ giai đoạn mà đến sức khỏe tâm thần giai đoạn sau 2.3 Các nguyên nhân xã hội môi trường: Các yếu tố môi trường xã hội cá nhân xem bao bọc đồng thời nguyên nhân gây vấn đề sức khỏe tâm thần Một xã hội an toàn, môi trường lành mạnh đảm bảo đời sống tinh thần người dân cộng đồng Tuy nhiên, sống có nhiều nguy rình rập xuất phát từ tự nhiên xã hội thiên tai, lũ lụt hay bạo lực học đường, tai nạn giao thông Chúng tác động trực tiếp sâu sắc tới đời sống kinh tế tình cảm người từ mà vấn đề sức khỏe tâm thần nảy sinh Các yếu tố xã hội vấn đề tội phạm, kiện gây căng thẳng xung đột gia đình, thất nghiệp, người thân, khó khăn kinh tế, vơ sinh bạo lực yếu tố căng thẳng gây cân hóa chất não dẫn đến rối loạn tâm thần tiến triển thành bệnh xảy kiện căng thẳng sống Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần: 3.1 Thực trạng bệnh sức khỏe tâm thần giới: Rối loạn tâm thần xảy không phân biệt giới, tuổi tác, chủng tộc, tôn giáo, điều kiện kinh tế Theo WHO, giới có khoảng 450 triệu người mắc rối loạn tâm thần lệch lạc vấn đề tâm lý thái độ cư xử Trung bình có 800.000 người tự sát/năm, 86% số nước có thu nhập thấp trung bình, 50% nằm độ tuổi 15 – 44 với rối loạn tinh thần chữa trị Theo thống kê tồn cầu, dự báo đến năm 2030 2/3 ca bệnh tăng lên thuộc nhóm nước có thu nhập thấp trung bình Phần lớn người có vấn đề sức khỏe tâm thần gia đình họ thường có xu hướng phủ nhận tình trạng bệnh tật thân thành viên gia đình Một lý dẫn đến tình trạng người có bệnh sức khỏe tâm thần thưởng bị cộng đồng xã hội kỳ thị, phân biệt đối xử 3.2 Thực trạng bệnh tâm thần Việt Nam: Các bệnh tâm thần thường gặp Việt Nam như: - Bệnh tâm thần phân liệt - Bệnh động kinh - Chậm phát triển tâm trí - Mất trí tuổi già - Trầm cảm - Lo âu - Lạm dụng chất kích thích, ma túy, chất gây nghiện,… Theo thống kê bệnh viện Tâm thần Trung Ương I nghiên cứu 10 người cho thấy có đến 15% số người dễ gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần người lạm dụng rượu bia, chất kích thích,…rối loạn dậy 0,9%; trí tuổi già 0,9%; phụ nữ trầm cảm sau sinh nước phát triển 10 – 20%; người khuyết tật người mắc bệnh tâm thần phổ biến như: tâm thần phân liệt 0,47%; động kinh 0,33%; rối loạn trầm cảm 2,8%; chậm phát triển trí tuệ 0,63%, … Hiện nay, mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam gồm mạng lưới Bộ Y tế Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quản lý Mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần ngành y tế gồm Viện sức khỏe tâm thần quốc gia, hai bệnh viện chuyên khoa tâm thần tuyến trung ương, 32 viện tâm thần tỉnh, 33 khoa tâm thần thuộc bệnh viện đa khoa tỉnh, 33 khoa tâm thần chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng tuyến huyện xã (phường) với mức độ bao phủ 70% trạm y tế xã/phường nước Mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quản lý bao gồm 26 trung tâm điều dưỡng phục hồi chức tâm thần 25 tỉnh thành nước Với tỉnh, thành phố khơng có trung tâm chun biệt cơng tác chăm sóc cho đối tượng thực Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Nhiệm vụ vai trò Cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần: Ở Việt Nam Công tác xã hội xây dựng phát triển vòng mười năm gần lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần tham gia vào hoạt động cụ thể trình giúp đỡ người tâm thần như: - Phát triển cải thiện hệ thống sách an sinh xã hội có luật pháp, sách, chương trình, dịch vụ liên quan tới sức khỏe tâm thần - Trợ giúp cá nhân, gia đình giải đối phó với vấn đề sức khỏe tâm thần - Kết nối cá nhân, gia đình với hệ thống dịch vụ nguồn lực xã hội để giải vấn đề liên quan tới sức khỏe tâm thần - Thúc đẩy tổ chức xã hội cung cấp dịch vụ nguồn lực hoạt động có hiệu cho việc trợ giúp người có vấn đề sức khỏe tâm thần Ngồi việc hỗ trợ cá nhân có vấn đề sức khỏe tâm thần dịch vụ trị liệu quản lý trường hợp, nhân viên Công tác xã hội tập trung nhiều vào việc điều phối, thúc đẩy trị liệu nhóm gia đình người có vấn đề tâm thần, hỗ trợ tìm kiếm nguồn lực, biện hộ để chắn tiếng nói thân chủ quan tâm, thực hoạt động hỗ trợ phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng Quan điểm Đảng Nhà nước chăm sóc sức khỏe tâm thần xây dựng mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần: Việt Nam khơng có sách riêng chăm sóc sức khỏe tâm thần, mà số nội dung sách đề cập đến chương trình, định khác Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Ngày 10/10/1998, Chính phủ bổ sung dự án bệnh viện chăm sóc sức khỏe tâm thần vào chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống số bệnh xã hội Nghị 1215/QĐ-TTg ngày 22/07/2011 Chính phủ phê duyệt đề án “Trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người rối nhiễu tâm trí, người tâm thần dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2010” Đề án quốc gia 1215 thể tâm trị Đảng Nhà nước việc nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh tâm thần xem bước tiến chăm sóc người tâm thần Việt Nam Mục tiêu đặt đến năm 2020, 90% số người tâm thần lang thang tâm thần có hành vi nguy hiểm cho gia đình cộng đồng phục hồi chức luân phiên sở Bảo trợ xã hội; 90% người rối loạn tâm trí tư vấn, trị liệu tâm lý sử dụng dịch vụ Công tác xã hội khác; 100% gia đình có người bệnh tâm thần, 70% người rối nhiễu tâm trí nâng cao nhận thức trợ giúp mơ hình dựa vào cộng đồng Đặc biệt, đề án đưa vào khái niệm mở rộng bên cạnh “người bệnh tâm thần” giống đối tượng ngành y tế làm, đề án 1215 xác định thêm đối tượng người rối nhiễu tâm trí – mở rộng sang đối tượng bị bệnh khác trầm cảm, lo âu, tâm thần chất kích thích, chất gây nghiện,…Với việc xác định đối tượng tất yếu phải tới mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng chuyển hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam bắt đầu Hơn nữa, lần dự án xây dựng cho lĩnh vực chăm sóc y tế hồn tồn khơng lệ thuộc kinh phí quốc tế đến từ ngân sách quốc gia chiếm 40% (3.340 tỷ đồng) đóng góp gia đình đối tượng chiếm 60% (5.000 tỷ đồng) II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CTXH VỚI CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI TÂM THẦN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG: Mơ tả địa bàn nghiên cứu: 1.1 Vị trí: Trung tâm Chăm sóc Ni dưỡng người tâm thần Hà Nội đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở LĐTB&XH, tổ chức hoạt động theo Quy chế hoạt động Trung tâm Giám đốc Sở LĐTB&XH phê duyệt Địa điểm: Xã Thụy An, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 1.2 Chức năng: Trung tâm Chăm sóc Ni dưỡng người tâm thần Hà Nội có chức tiếp nhận, quản lý, ni dưỡng, chăm sóc, điều trị phục hồi chức cho người mắc bệnh tâm thần theo quy định pháp luật, tổ chức ni dưỡng, dạy văn hóa cho trẻ em phát triển trí tuệ từ – 18 tuổi lang thang, thu gom chuyển đến 1.3 Đối tượng phục vụ: Người mắc bệnh tâm thần thuộc loại tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần chưa thuyên giảm có kết luận bệnh mãn tính, sống độc thân khơng nơi nương tựa gia đình thuộc diện hộ nghèo, diện đặc biệt khó khăn khơng tự lo sống; trẻ em phát triển trí tuệ từ – 18 tuổi lang thang, thu gom chuyển đến 1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn: - Xây dựng, thực kế hoạch tiếp nhận, phân loại, quản lý, ni dưỡng, chăm sóc, điều trị phục hồi chức cho người bệnh tâm thần theo định quan nhà nước có thẩm quyền - Tổ chức phân loại, khám chữa bệnh, lao động liệu pháp, phục hồi chức năng, hoạt động văn hóa, thể dục thể thao nhằm nâng cao sức khỏe ổn định tinh thần cho người bệnh phù hợp với điều kiện Trung tâm - Tư vấn tập huấn cho gia đình người bệnh tâm thần phương pháp chăm sóc, trợ giúp người bệnh - Tư vấn, giúp đỡ người bệnh tâm thần trở với gia đình, tái hòa nhập cộng đồng, hỗ trợ việc chăm sóc người bệnh tâm thần gia đình cộng đồng - Thực biện phép hỗ trợ khẩn cấp người bệnh liên quan đến rối loạn khủng hoảng tâm lý, tư vấn, hướng dẫn, giới thiệu đối tượng người bệnh tâm thần thuộc thể nhẹ tới dịch vụ phù hợp - Tổ chức quản lý, bảo vệ bệnh nhân, giữ gìn an ninh trật tự Trung tâm, cho người tâm thần số dự án việc làm, thực giảm nghèo chương trình kinh tế - xã hội có liên quan - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng sách, pháp luật, nghiệp vụ, chuyên môn lĩnh vực nuôi dưỡng, chăm sóc, điều trị phục hồi chức người bệnh tâm thần cho cán bộ, viên chức người lao động Trung tâm đối tượng có liên quan - Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm áp dụng mơ hình tiên tiến quản lý, ni dưỡng, chăm sóc, điều trị, phục hồi sức khỏe cho người bệnh vào hoạt động Trung tâm - Thực chế độ, sách người bệnh theo quy định Nhà nước, phối hợp với quyền địa phương nơi Trung tâm đặt trụ sở địa phương có đối tượng ni dưỡng Trung tâm để thực việc quản lý, nuôi dưỡng, chăm sóc hỗ trợ đối tượng tái hòa nhập cộng đồng - Tổ chức nuôi dưỡng, dạy văn hóa cho trẻ em phát triển trí tuệ từ – 18 tuổi lang thang, thu gom chuyển đến - Thực chế độ báo cáo định kỳ báo cáo đột xuất hoạt động Trung tâm với Sở LĐTB&XH quan có liên quan theo quy định - Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, viên chức, lao động tài sản, tài Trung tâm theo quy định pháp luật - Cung cấp dịch vụ cá nhân, gia đình có nhu cầu quản lý, chăm sóc, ni dưỡng phục hồi chức cho người tâm thần Trung tâm cộng đồng - Thực nhiệm vụ khác cấp có thẩm quyền định 1.5 Cơ cấu tổ chức máy Trung tâm Chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội gồm: - Lãnh đạo trung tâm gồm: Giám đốc phó giám đốc - Các phòng chức năng: + Phòng Tổ chức – Hành + Phòng Ni dưỡng - Đời sống + Phòng Phục hồi chức Lao động trị liệu + Phòng Y tế + Phòng Nghiệp vụ Cơng tác xã hội + Phòng Chăm sóc bệnh nhân sa sút – cách ly + Phòng Chăm sóc bệnh nhân thun giảm Thực trạng người tâm thần địa bàn thành phố Hà Nội: Theo báo cáo năm 2017, tổng số người bị bệnh tâm thần điều trị ngoại trú 19543 người, tâm thần phân liệt có 8338 người, động kinh có rối loạn tâm thần 7249 người, bệnh lý tâm thần khác có 3956 người Trên địa bàn thành phố có khoảng 10000 người tâm thần cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí hưởng trợ cấp hàng tháng cộng đồng Có 927 người tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần quản lý, nuôi dưỡng Trung tâm Bảo trợ xã hội thành phố Trong năm trở lại số người tâm thần nuôi dưỡng Trung tâm Bảo trợ xã hội ngày tăng Cụ thể: năm 2012 631 người, năm 2013 674 người, năm 2014 697 người, năm 2015 732 người, năm 2016 778 người, năm 2017 927 người Nhận định nhà nghiên cứu tâm thần học, rối nhiễu tâm trí vấn đề sức khỏe cộng đồng, biểu lệch lạc sức khỏe tâm thần Đây 10 bệnh mới, nhìn nhận tình trạng sức khỏe, tâm trí theo hướng dự phòng Nếu khơng chuẩn đoán can thiệp kịp thời, người bệnh rơi vào trạng thái trầm uất, đơn, dần xa lánh bạn bè, người thân, rối loạn giấc ngủ, không ăn uống, bỏ học, bỏ nhà lang thang, hành động hủy hoại thân thể toan tính tự tử Khi đó, việc điều trị bệnh trở nên khó khăn Các dạng rối loạn thường gây hậu sức khỏe tâm thần như: động kinh, khuyết tật thần kinh, tổn thương não, lạm dụng rượu, nghiện ma túy…Số người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí ngày gia tăng, nguyên nhân áp lực công việc, thay đổi môi trường, lối sống, thiếu hiểu biết sức khỏe tâm thần với hạn chế hệ thống dịch vụ công tác xã hội như: chưa có mạng lưới sở phòng trị liệu rối nhiễu tâm trí, dịch vụ trị liệu tâm lý; chưa có dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần cộng đồng Về chức nhiệm vụ phòng Nghiệp vụ Cơng tác xã hội: - Thứ nhất, xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ tư vấn, giáo dục, tuyên truyền nghiệp vụ khác công tác xã hội liên quan đến chăm sóc, ni dưỡng người tâm thần - Thứ hai, thực lĩnh vực công việc liên quan đến quản lý hồ sơ nhân thân đối tượng phối hợp với tổ tiếp nhận làm thủ tục tiếp nhận bàn giao đối tượng - Thứ ba, thực nhiệm vụ tổng hợp, báo cáo định kỳ, đột xuất với quan chuyên môn công tác quản lý đối tượng Báo cáo quân số đối tượng hàng ngày cho Ban Giám đốc - Thứ tư, thực công việc tiếp dân tư vấn, tiếp thu, giải thích ý kiến gia đình đối tượng hoạt động Trung tâm - Thứ năm, tiếp cận địa phương, gia đình có người tâm thần, định hướng giới thiệu cung cấp dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng người tâm thần cho cá nhân có nhu cầu - Thứ sáu, chuyên trách xây dựng, tổ chức công tác tuyên truyền hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục – thể thao đơn vị - Thứ bẩy, chủ động tiếp cận, đề xuất tổ chức tập huấn, triển khai thực mô hình, phương pháp tư vấn, giáo dục điều trị tâm lý nghiệp vụ công tác xã hội trình thực nhiệm vụ 11 - Thứ tám, tham mưu, đề xuất biện pháp triển khai, thực chương trình, dự án, nguồn tài trợ cá nhân, tổ chức việc hỗ trợ điều trị tâm lý cho người tâm thần - Thứ chín, làm việc với quan chức có thẩm quyền đăng ký tạm trú, khai báo vắng mặt, khai tử, chứng tử,…cho đối tượng - Thứ mười, thực nhiệm vụ khác Ban Giám đốc Trung tâm giao cho Hoạt động công tác xã hội với chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng: Trong năm qua Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm đạo đầu tư nguồn lực cho công tác an sinh xã hội, định nhiều chế sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội cộng đồng nuôi dưỡng, điều trị sở Bảo trợ xã hội có người tâm thần như: Luật người khuyết tật, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Trong đó, có quy định sách chế độ trợ giúp cho người khuyết tật dạng thần kinh, tâm thần trí tuệ sống cộng đồng hưởng trợ cấp hàng tháng 525.000 đồng, 700.000 đồng 825.000 đồng/người/tháng, đối tượng sống sở Bảo trợ xã hội mức nuôi dưỡng 1.050.000 1.400.000 đồng/người/tháng theo độ tuổi mức độ khuyết tật, số khoản trợ cấp khác mua sắm tư trang, vật dụng phục vụ sinh hoạt, thuốc chữa bệnh, mai tang phí,…hỗ trợ gia đình, cá nhân trực tiếp nhận chăm sóc, ni dưỡng người khuyết tật đặc biệt nặng cộng đồng Bên cạnh chủ trương, sách Nhà nước, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội quan tâm đạo ban hành sách an sinh xã hội trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Theo số liệu Sở Y tế Hà Nội cung cấp có 584/584 xã, phường, thị trấn triển khai hoạt động tập huấn, khám sàng lọc phát bệnh nhân mới, khám cấp phát thuốc điều trị ngoại trú hàng tháng cho khoảng 70% bệnh nhân tâm thần xã, phường, thị trấn; người tâm thần sống ổn định, hòa nhập cộng đồng (đạt 80%), tỷ lệ hành vi gây rối, gây hại giảm dần (đạt 25%) Cơng tác tiếp nhận, chăm sóc, ni dưỡng, phục hồi chức người tâm thần sở bảo trợ xã hội dựa sở bệnh án điều trị bệnh biện chuyên khoa tâm thần cung cấp 12 Những hoạt động công tác xã hội bệnh nhân tâm thần bao gồm nội dung sau: - Hoạt động chăm sóc ni dưỡng: Chăm sóc ni dưỡng người tâm thần việc thực hoạt động khacvs để đáp ứng nhu cầu ngày người tâm thần nhằm đảm bảo người tâm thần trợ giúp hòa nhập xã hội Mục đích hoạt động chăm sóc, ni dưỡng hướng đến việc cung ứng dịch vụ cho người tâm thần nhằm trợ giúp cho thân người tâm thần khắc phục khó khăn sinh hoạt hòa nhập xã hội Việc chăm sóc ni dưỡng đối tượng nhiệm vụ bản, chủ yếu cở sở bảo trợ xã hội nói chung trung tâm tâm thần nói riêng Người tâm thần thuộc nhóm yếu khiếm khuyết tâm thần, chức xã hội họ bị suy giảm, họ cần chăm sóc ni dưỡng - Hoạt động kết nối nguồn lực: Nhân viên công tác xã hội người cung cấp thông tin dịch vụ, sách giới thiệu cho người tâm thần tiếp cận với nguồn lực, sách để tăng nguồn lực giải vấn đề Thực kết nối nguồn lực hoạt động nhằm khai thác tiềm năng, phát huy nguồn lực khác nhau, hình thành nên mạng lưới nguồn lực trợ giúp cho tiến trình giải vấn đề người tâm thần Kết nối nguồn lực với người tâm thần 13 Thơng qua khảo sát thời gian vừa qua có 100% người tâm thần Trung tâm nhận hỗ trợ nguồn lực Sở dĩ, có tới 100% số người tâm thần nhận hỗ trợ nguồn lực Trung tâm sở bảo trợ xã hội dành riêng cho người tâm thần chịu quản lý Nhà nước Bên cạnh đó, Trung tâm kết tình hợp tác với ban ngành Chính vậy, mà họ ln nhận nguồn lực hỗ trợ từ nhà nước, quyền địa phương cộng đồng - Hoạt động hướng nghiệp – việc làm: Nhân viên công tác xã hội người hướng nghiệp dạy nghề, cung cấp tạo việc làm cho người tâm thần Đây hoạt động quan trọng vơ khó khăn người tâm thần Bởi lẽ, học nghề có việc làm để đảm bảo sống mong muốn nhiều người tâm thần Bên cạnh đó, khó khăn bệnh tâm thần làm cho họ khó học nghề khó có hội việc làm người khơng tâm thần Mục đích hướng nghiệp – việc làm giúp cho người tâm thần tìm kiếm việc làm, có hội khẳng định thân, tự lập sống, tạo thu nhập để dựa dẫm vào gia đình, người thân Vì thế, hoạt động hướng nghiệp – việc làm vô ý nghĩa quan trọng người tâm thần nói chung người tâm thần Trung tâm nói riêng Chính thế, 100% người tâm thần qua khảo sát cho mục đích hoạt động hướng nghiệp – việc làm triển khai nhằm hướng tới việc giúp cho người tâm thần có nghề phù hợp với thân, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Qua đó, người tâm thần thay đổi suy nghĩ, nỗ lực phấn đấu để giảm bớt lệ thuộc vào người thân gia đình, chất lượng sống họ cải thiện - Hoạt động giáo dục: Để đảm bảo người tâm thần tự vươn lên sống, tham gia hòa nhập cách đầy đủ bình đẳng vào xã hội việc xã hội tạo điều kiện tốt để người tâm thần có hội tiếp cận dịch vụ giáo dục điều vô quan trọng Tuy nhiên, người tâm thần có nhu cầu mong muốn, lực nhận thức mức độ tâm thần khác nên làm để tiếp cận dịch vụ giáo dục cách phù hợp với họ Với vai trò người trợ giúp cung cấp dịch vụ cho người tâm thần nhân viên công tác xã hội cần phải 14 nắm phương thức hoạt động giáo dục cho người tâm thần Người tâm thần với khiếm khuyết tinh thần với mặc cảm thân làm cho họ gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thơng tin sách, tiếp cận với tri thức nhân loại Vì vậy, việc tổ chức hoạt động giáo dục cho người tâm thần hoạt động cần thiết nhân văn Trong thời gian qua, Trung tâm chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội có nhiều cố gắng việc đạo, phối hợp triển khai việc bảo vệ, chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí, tạo điều kiện cho họ hòa nhập cộng đồng Đánh giá hoạt động CTXH với chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng: a Ưu điểm: Nhìn chung, quan niệm người dân chuyện nhà có người bị tâm thần nặng nề Đồng thời, khơng có kinh nghiệm đối phó trước tâm thần tái phát mệt mỏi, bất lực trước phá phách đối tượng nên thường họ đưa người tâm thần vào sống trung tâm Nhu cầu trung tâm điều trị tâm thần rât lớn, khiến cho hệ thống sở vật chất điều trị bị tải Khác với dịch vụ việc làm sở chăm sóc xã hội dựa vào cộng đồng khác Trung tâm chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội cung cấp chăm sóc tâm thần tồn diện dựa vào đối tượng – gia đình, mơi trường xã hội Đây coi lựa chọn linh hoạt cho đối tượng, rút ngắn thời gian lưu trú trung tâm theo hình thức giam giữ truyền thống, trì mối quan hệ với cộng đồng nên nhanh chóng vượt qua sang chấn tâm lý, hội thuyên giảm khỏi hẳn bệnh cao Mục tiêu cải thiện sức khỏe điều kiện phúc lợi cho người bệnh Xét khía cạnh xã hội, cách điều trị thể tình người nhiều Với bệnh tâm thần, yếu tố đặc biệt quan trọng Hơn nữa, điều thúc đẩy chương trình, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần đến gần người dân hết, đảm bảo tiếp cận bao phủ đến đối tượng Việc phục hồi tái hòa nhập cộng đồng q trình khơng ngắn Tuy nhiên, Trung tâm chăm sóc ni dưỡng người tâm thần với hoạt động dựa vào cộng đồng đảm bảo điều trị trợ giúp song song đối tượng 15 điều trị cách khoa học Hình thức nâng cao lực khả năng, chăm sóc người tâm thần cộng đồng Ngồi ra, có dịch vụ hỗ trợ việc làm hiệu để đối tượng tâm thần tham gia lao động, làm việc Đây yếu tố giúp cho đối tượng phục hồi chức thân tái hòa nhập cộng đồng cách nhanh chóng Đặc biệt, với việc chăm sóc ni dưỡng người tâm thần dựa vào cộng đồng xét mặt kinh tế hình thức phù hợp với khả chi trả gia đình đối tượng điều trị cho người nhà thời gian dài mang tính cấp thiết thời buổi kinh tế có nhiều biến động b Hạn chế: Với ưu điểm tính vượt trội mà Trung tâm chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội đem lại trình hoạt động, phát triển có hạn chế, khó khăn cần lưu ý nhìn nhận Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội người tâm thần như: yếu tố thuộc nhân viên công tác xã hội, yếu tố thuộc thân người tâm thần, sở vật chất, kinh phí cho hoạt động, trình độ học vấn cán Trung tâm, yếu tố thuộc nhận thức gia đình, cộng đồng…Trong đó, yếu tố đặc điểm bệnh nhân tâm thần 90%, từ lực trình độ nhân viên công tác xã hội 70%, từ nhận thức lãnh đạo quan 65%, từ kinh phí hoạt động Trung tâm 45%,… Những mặt hạn chế thể cụ thể sau: - Quan điểm chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí ngành cấp thiếu toàn diện hạn chế lĩnh vực, ngành riêng lẻ Do đó, người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí chưa chăm sóc tồn diện y tế, tâm lý trị liệu chăm sóc gia đình Người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí gặp nhiều kỳ thị dân cư cộng đồng - Công tác phát can thiệp sớm, trị liệu rối nhiễu tâm trí cho người bị tâm thần chưa quan tâm mức; nhiều người tâm thần bị rối nhiễu tâm trí gia đình họ chưa tư vấn, trị liệu kịp thời trở thành bệnh tâm thần - Đời sống người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí nhiều khó khăn vật chất lẫn tinh thần, nhiều người thuộc diện hộ nghèo; phần lớn người khuyết tật tâm thần chủ yếu sống dựa vào người thân, gia đình, họ hàng trợ cấp xã hội tháng Việc lại, giao tiếp xã hội tiếp cận dịch vụ xã hội 16 gặp nhiều khó khăn Số người tâm thần có nhu cầu chữa bệnh tải so với khả thực tế bệnh viên tâm thần thành phố - Cơ số thuốc điều trị cho người tâm thần cộng đồng thiếu, chưa có tiêu chí lựa chọn người tâm thần để phục hồi chức luân phiên sở bảo trợ xã hội, kết hợp với phục hồi chức cộng đồng - Số cán bộ, nhân viên công tác xã hội, cộng tác viên chăm sóc sức khỏe tâm thần làm việc tịa cộng đồng thiếu số lượng, chưa đào tạo công tác xã hội lĩnh vực sức khỏe tâm thần III – ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP: - Ở tầm vĩ mơ, Đảng Nhà nước cần có quan tâm điều chỉnh sách, dự án, chương trình quốc gia cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần Từ đề án 32, 1215 dự án chăm sóc sức khỏe người tâm thần dựa vào cộng đồng phối kết hợp thiết kế mơ hình hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần với hai nhánh song song hoạt động dự phòng, phát sớm, can thiệp điều trị sớm phục hồi chức sớm thực quản lý đội ngũ đa ngành hỗ trợ sở chăm sóc điều trị tập trung tuyến dưới, lồng ghép với bệnh viện tâm thần, trung tâm bảo trợ xã hội cho đối tượng người tâm thần - Về phía Trung tâm chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội: + Cần đưa tuyển dụng nhân dựa khung pháp lý Đảng Nhà nước đưa với nhiệm vụ rõ ràng + Cần phát huy chức nhiệm vụ tiếp nhận, quản lý, ni dưỡng, chăm sóc, điều trị phục hồi chức cho người mắc bệnh tâm thần theo quy định pháp luật; tổ chức nuôi dưỡng, dạy văn hóa cho trẻ em phát triển trí tuệ từ – 18 tuổi lang thang, thu gom chuyển đến + Trung tâm cần phải phát triển Đề án “Mơ hình sở phòng trị liệu rối nhiễu tâm trí” Trung tâm nhằm mục đích phòng ngừa sớm cho người rối nhiễu tâm trí có nguy cao bị tâm thần góp phần giảm bớt mức độ gia tăng địa bàn Mặt khác, giúp cho gia đình phát sớm người thân bị rối nhiễu tâm trí để có biện pháp chăm sóc kịp thời tránh gây tổn thương bệnh lý tâm thần suốt đời hậu người tâm thần gây + Nâng cấp phạm vi, quy mô bệnh viện, sở vật chất để đáp ứng nhu cầu 17 thực tế phục vụ cho cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, khám, điều trị phục hồi chức cho người bệnh + Đào tạo, nâng cao trình độ cán nhân viên có đủ lực chuyên môn Không ngừng học hỏi, giao lưu nâng cao kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ nghề nghiệp, hội nhập tiến giới kịp thời, ứng dụng phù hợp với tổng quan tình hình nước nhà + Cần có kế hoạch, mục tiêu cụ thể với hoạt động để kết nối thông tin, gắn kết lâu dài Trung tâm với gia đình người bệnh quyền địa phương cơng tác quản lý chăm sóc bệnh nhân + Tiếp tục quan tâm đến hoạt động tập huấn, nghiên cứu khoa học hay chương trình dành cho bệnh nhân gia đình bệnh nhân thúc đẩy mối quan hệ không hai chiều cán Trung tâm – bệnh nhân mà mối quan hệ đa chiều cán Trung tâm – bệnh nhân – gia đình bệnh nhân – cộng đồng xã hội - Về phía nhà trường, sinh viên: + Nhà trường cần xây dựng chương trình học bên cạnh đào tạo chun mơn ngành cơng tác xã hội đào tạo chun sâu cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần trung tâm đạt hiệu tốt + Tạo điều kiện thực tế, thực hành cho sinh viên trải nghiệm, vận dụng khả môi trường thực tế để tự thân sinh viên nhìn nhận, trải nghiệm, đúc kết kinh nghiệm + Tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác xã hội có chun mơn, nghiệp vụ chun nghiệp nguồn nhân lực dồi để đáp ứng nhu cầu Trung tâm 18 19 KẾT LUẬN Công tác chăm sóc ni dưỡng sức khỏe người tâm thần ngày quan tâm phát triển Trung tâm chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội có mặt hạn chế bên cạnh đem đến giá trị lợi ích thiết thực Ở đây, có đội ngũ cán đào tạo từ nhiều chuyên ngành khác giáo dục đặc biệt, bác sỹ, tâm lý, công tác xã hội, luật, điều dưỡng, yếu tố thuận lợi cho việc đáp ứng với tính chất đặc thù công tác khám, trị liệu tâm lý, phục hồi chức cho người tâm thần, rối nhiễu tâm trí Hơn nữa, việc dựa vào cộng đồng để phục hồi chức cho người tâm thần tiết kiệm chi phí, thời gian, tận dụng nguồn lực tối đa từ gia đình cộng đồng đặc biệt mang tính nhân văn sâu sắc Sự hiệu quả, phù hợp việc chăm sóc dựa vào cộng đồng Trung tâm giúp cho việc tái hòa nhập xã hội đảm bảo cơng tác chăm sóc đạt hiệu cách tối ưu Trải qua trình hình thành phát triển Trung tâm chăm sóc nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội ngày khắc phục mặt hạn chế nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ xã hội lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần, góp phần phòng ngừa, hạn chế người bị rối nhiễu tâm trí, mắc bệnh tâm thần, huy động tham gia xã hội, gia đình cộng đồng việc trợ giúp, tạo điều kiện thuận lợi cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí có hồn cảnh khó khăn ổn định sống, hòa nhập cộng đồng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần ( ThS Nguyễn Thị Thanh Hương) Tài liệu : “Phục vụ hội nghị tuyên truyền khảo sát nhu cầu tư vấn, hỗ trợ phòng trị liệu rối nhiễu tâm trí” (Sở Lao động Thương binh Xã hội – Hà Nội) Tailieu.com – Công tác xã hội tâm thần từ thực tiễn trung tâm chăm sóc ni dưỡng người tâm thần Hà Nội ... nhóm xã hội thể sống chung môi trường thường có mối quan tâm chung 1.6 Chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng: Chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng. .. hội: 11 Hoạt động cơng tác xã hội với chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng: .12 Đánh giá hoạt động CTXH với chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng: .15... triển cộng đồng chăm sóc sức khỏe tâm thần, bình đẳng hội hòa nhập xã hội cho người có rối loạn tâm thần Chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng triển khai với phối hợp chung thân người