1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái

104 468 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 353,29 KB
File đính kèm 3.rar (240 KB)

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Theo dự báo củaTổng cục Thống kê về dự báo tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi, Việt Nam giai đoạn 2009 – 2049 thì NCT Việt Nam sẽ đạt 10% tổng dân số vào năm 2017và sau 20 năm (2017 – 2037), Việt Nam sẽ có Dân số già (tỷ trọng người từ 60 tuổi trở lên lớn hơn hoặc bằng 20% tổng dân số). Tuy nhiên, theo nhậnđịnh của Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa Gia đình, Bộ Y tế thì đến năm2011, NCT Việt Nam đã đạt trên 10% dân số và thời gian Việt Nam trở thànhquốc gia có dân số già sẽ giảm xuống khoảng 17 năm chứ không phải 20 nămnhư nhận định ban đầu. Hiện tượng này bắt đầu xuất hiện trong thế kỷ XX và được dự báo là sẽ tiếp tục trong thế kỷ XXI với mức độ ngày càng gia tăng. 1 NCT hiện tại phần lớn là lớp người có nhiều đóng góp to lớn vào công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc. Bề dầy kinh nghiệm, bản lĩnh cách mạng kiên cường, lòng nhân hậu và sự nhiệt tình đóng góp vào sự nghiệp đổi mới đất nước... là những phẩm chất cao quý của lớp NCT luôn luôn là chỗ dựa tin cậy cho Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Đảng và Nhà nước cũng luôn xác định việc chăm sóc, hỗ trợ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người cao tuổi vừa là đạo lý, vừa là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Trong những năm qua kể từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, ở nước ta đã diễn ra sự thay đổi sâu sắc trên nhiều mặt kinh tế xã hội. Những thay đổi đó đã có sự tác động đến công tác chăm sóc người cao tuổi. Một mặt, những thành quả có được từ sự phát triển kinh tế đã tạo ra những nguồn lực quan trọng phục vụ cho công tác chăm sóc người cao tuổi. Nhờ vậy cuộc sống của người cao tuổi được cải thiện, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam liên tục tăng qua các năm. Tuy nhiên, quá trình thay đổi về kinh tếxã hội ở nước ta đồng thời cũng đặt ra những yêu cầu và thách thức mới cho công tác chăm sóc người cao tuổi như: Mô hình gia đình có xu hướng chuyển từ mô hình gia đình mở rộng sang mô hình gia đình hạt nhân, người cao tuổi nhận được sự chăm sóc từ gia đình ngày càng ít hơn; tỷ lệ người cao tuổi sống một mình hoặc trong các gia đình chỉ có người cao tuổi ngày một nhiều. Đặc biệt trong những năm gần đây, quá trình già hóa dân số ở nước ta diễn ra rất nhanh chóng. Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất trên thế giới. Thực trạng đó đặt ra những yêu cầu mới đối với công tác chăm sóc người cao tuổi, trong đó có các yêu cầu về hoạt động công tác xã hội giành cho người cao tuổi. Huyện Văn Yên là một huyện miền núi thuộc tỉnh Yên Bái, nằm ở khu vực Tây Bắc của thủ đô Hà Nội với các điều kiện về kinh tếxã hội còn nhiều khó khăn so với cả nước. Thời gian qua chính quyền, các tổ chức đoàn thể và nhân dân trên địa bàn huyện đã có nhiều sự quan tâm, chăm lo đời sống mọi mặt của người cao tuổi trên địa bàn huyện. Đặc biệt là trong 7 năm trở lại đây, kể từ khi Luật Người cao tuổi và Quyết định số 322010QĐTTg ngày 25032010 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt đề án phát triển nghề Công tác xã hội được đưa vào tổ chức, thực hiện, công tác chăm sóc người cao tuổi nói chung và công tác cung cấp hoạt động, công tác xã hội cho người cao tuổi trên địa bàn huyện bước đầu đã có một số chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, do Văn Yên là một huyện miền núi với các điều kiện kinh tếxã hội còn nhiều khó khăn nên hoạt động cung cấp hoạt động công tác xã hội cho người cao tuổi còn rất hạn chế, bất cập. Mặt khác, trong thời gian qua mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề liên quan đến người cao tuổi nói chung và công tác xã hội với người cao tuổi nói riêng, tuy nhiên chưa có các nghiên cứu đề cập một cách toàn diện các cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt công tác xã hội với người cao tuổi tại địa bàn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái để có cơ sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cung cấp các hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi trong điều kiện cụ thể của một địa phương miền núi. Những vấn đề đó đã gợi mở cho tác giả mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”.Hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi bao gồm bốn nội dung quan trọng như sau: Hoạt động chăm sóc NCT tại cộng đồng; Hoạt động chăm sóc NCT tại trung tâm bảo trợ xã hội; Hoạt động hỗ trợ NCT tại các bệnh viện và Hoạt động trợ giúp khẩn cấp cho NCT. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của bài khóa luận này, tôi xin đi sâu vào nghiên cứu hoạt động chăm sóc NCT tại cộng đồng để có thể khai thác triệt để những thông tin thu thập được trong quá trình làm bài và vận dụng vào thực tiễn công việc sau này.

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Ngành đào tạo: Công tác xã hội Mã số ngành: 7760101 Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm Người hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp: GV Nguyễn Lê Trang HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “ Hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”, hướng dẫn Giảng viên Th.S Nguyễn Lê Trang cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, bảng biểu sử dụng khóa luận trung thực xuất phát từ tình hình thực tế địa bàn nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Tâm LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận này, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình giảng viên hướng dẫn, tập thể, cá nhân, ủng hộ bạn bè gia đình Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giảng viên Nguyễn Lê Trang tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Công tác xã hội, trường đại học Lao động - xã hội tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt năm học Vốn kiến thức tiếp thu trình học vừa tảng cho việc nghiên cứu khóa luận, vừa hành trang quý báu để thêm vững bước vào đời Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Văn Yên, Phòng Lao động-Thương binh & xã hội huyện cho phép tạo điều kiện thuận lợi để tơi tìm hiểu hoạt động cơng tác xã hội với người cao tuổi Tuy nhiên, vốn hiểu biết hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót q trình thực khóa luận Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Tâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ .viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 7.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 7.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 7.3 Phạm vi không gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 8.1 Phương pháp nghiên cứu, tổng hợp phân tích tài liệu 8.2 Phương pháp quan sát .4 8.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 8.4 Phương pháp vấn sâu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp .6 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI .7 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm công tác xã hội 1.1.2 Khái niệm người cao tuổi .9 1.1.3 Khái niệm công tác xã hội với người cao tuổi 11 1.2 Một số đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi .11 1.2.1 Đặc điểm sinh lý người cao tuổi 11 1.2.2 Đặc điểm tâm lý người cao tuổi .12 1.3 Các hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi cộng đồng 15 1.3.1 Những nguyên tắc hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi 15 1.3.2 Nội dung hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi cộng đồng .16 1.3.2.1 Hoạt động trợ giúp chăm sóc sức khỏe thể chất 16 1.3.2.2 Hoạt động trợ giúp chăm sóc sức khỏe tinh thần 18 1.3.2.3 Hoạt động trợ giúp vật chất; việc làm, sản xuất kinh doanh .19 1.3.2.4 Hoạt động trợ giúp tiếp cận kiến thức, thông tin 20 1.3.2.5 Hoạt động trợ giúp từ tổ chức đồn thể, CLB, quyền địa phương 21 1.3.3 Vai trò hoạt động cơng tác xã hội người cao tuổi 21 1.4 Cơ sở sách, pháp luật hoạt động cơng tác xã hội với người cao tuổi 22 1.4.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước chăm sóc, phát huy người cao tuổi 22 1.4.2 Hệ thống sách, pháp luật cung cấp hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi 24 1.4.2.1 Hệ thống sách nhà nước người cao tuổi 24 1.4.2.2 Hệ thống sách phát triển nghề cơng tác xã hội 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI 27 2.1 Khái quát địa bàn vàcác yếu tố nhân học 27 2.1.1 Khái quát địa bàn 27 2.1.2 Các yếu tố nhân học 28 2.1.2.1 Độ tuổi giới tính 28 2.1.2.2 Tình trạng nhân 30 2.1.2.3 Trình độ học vấn 31 2.1.2.4 Tình trạng sinh sống 32 2.1.2.5 Nghề nghiệp thu nhập 33 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 35 2.2.1 Hoạt động trợ giúp chăm sóc sức khỏe thể chất .35 2.2.2.Hoạt động trợ giúp chăm sóc sức khỏe tinh thần 41 2.2.3 Hoạt động trợ giúp vật chất; việc làm, sản xuất kinh doanh 45 2.2.4 Hoạt động trợ giúp tiếp cận kiến thức, thông tin 47 2.2.5 Hoạt động trợ giúp từ tổ chức đoàn thể, CLB, quyền địa phương 53 2.3 Những mong muốn, nguyện vọng người cao tuổi 58 2.4 Các khó khăn thực hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 60 Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG GIẢI PHÁP – KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI .63 3.1 Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi 63 3.1.1 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất 63 3.1.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc sức khỏe tinh thần 64 3.1.3 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp vật chất, việc làm, kinh doanh .64 3.1.4 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tiếp cận kiến thức, thông tin 65 3.1.5 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp từ tổ chức đoàn thể, Câu lạc bộ, quyền địa phương cán xã hội .66 3.2 Khuyến nghị 69 3.2.1 Đối với Nhà nước 69 3.2.2 Đối với quyền, tổ chức, đoàn thể địa phương 70 3.2.3 Đối với gia đình người cao tuổi 71 3.2.4 Đối với thânngười cao tuổi 71 3.2.5 Đối với nhân viên xã hội .72 PHẦN KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHIẾU KHẢO SÁT 77 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt NCT CTXH NVCTXH NVXH CLB TDTT Nghĩa tương ứng Người cao tuôi Công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội Nhân viên xã hội Câu lạc Thể dục thể thao DANH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.Tương quan giới tính nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 2.2 Thông kê tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu .30 Bảng 2.3 Tương quan giới tính tình trạng nhân ĐTNC 30 Bảng 2.4 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 2.5 Tình trạng sinh sống đối tượng nghiên cứu .32 Bảng 2.6 Tương quan nghề nghiệp giới tính người cao tuổi 34 Bảng 2.7 Mức độ quan tâm tình hình sức khỏe NCT thành viên gia đình 36 Bảng 2.8 Người trợ giúp NCT đau ốm 37 Bảng 2.9 Tương quan người trò chuyện với người cao tuổi giới tính 45 Bảng 2.10 Các hình thức quyền địa phương/ cán xã hội sử dụng để cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe 52 Bảng 2.11 Tương quan mức độ tham gia CLB với giới tính người cao tuổi .55 Bảng 2.9 Mong muốn, nguyện vọng lớn người cao tuổi .59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu .28 Biểu đồ2.2 Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nghề nghiệp người cao tuổi 33 Biểu đồ 2.4 Tổng thu nhập người cao tuổi 34 Biểu đồ 2.5 Tình trạng sức khỏe người cao tuổi .36 Biểu đồ 2.6.Các dịch vụ khám, chữa bệnh NCT thường sử dụng 38 Biểu đồ 2.7.Đánh giá mức độ hài lòng thái độ làm việc nhân viênTrạm Y tế xã 40 Biểu đồ 2.8 Những vấn đề NCT thường lo lắng, buồn phiền 42 Biểu đồ 2.9 Người thường xuyên trò chuyện với người cao tuổi 43 Biểu đồ 2.10 Nguồn thu nhập người cao tuổi hiênj 46 Biều đồ 2.11 Các nguồn tiếp cận thông tin NCT 48 Biểu đồ 2.12 Mức độ hiểu biết Chính sách Nhà nước NCT 50 Biểu đồ 2.13 Hoạt động cung cấp kiến thức quyền địa phương cán xã hội 51 Biểu đồ 2.14 Mức độ hiểu biết kiến thức chăm sóc sức khỏe 53 Biểu đồ 2.15 Các tổ chức người cao tuổi tham gia 54 Biểu đồ 2.16 Mức độ quan tâm quyền/ cán xã hội, tổ chức Hội, đoàn địa phương 56 Câu Thông tin cá nhân ông/bà: 1.1 Giới tính? (Chọn phương án) A Nam B Nữ 1.2 Tuổi:………… 1.3 Làngười dân tộc thiểu số? (chọn phương án) A Có B Khơng 1.4 Là thành viên hộ nghèo, cận nghèo? (chọn phương án) A Có B Khơng 1.5 Tình trạng nhân ông/ bà nay? A Độc thân B Có vợ/ chồng C Ly thân/ ly D Góa 1.6 Trình độ học vấn ông/ bà? A Tiểu học B Trung học sở C Trung học phổ thông D Trung cấp/ Cao Đẳng/ Đại Học sau Đại học E Khác 1.7 Hiện ông/bà sống ai?(chọn phương án) A Sống vợ/chồng B Sống vợ/ chồng + C Sống vợ/ chồng + + cháu D Sống vợ/ chồng + cháu E Chỉ sống với F Chỉ sống với cháu G Sống với họ hàng H Khác Câu Ông/ bà biết đến hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi cộng đồng hoạt động sau: (Chọn nhiều phương án) A Hoạt động trợ giúp chăm sóc sức khỏe thể chất B Hoạt động trợ giúp chăm sóc sức khỏe tinh thần C Hoạt động trợ giúp vật chất; việc làm, sản xuất kinh doanh D Hoạt động trợ giúp tiếp cận kiến thức, thông tin E Hoạt động trợ giúp từ tổ chức đoàn thể, CLB, quyền địa phương  HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP VỀ CHĂM SĨC SỨC KHỎE THỂ CHẤT Câu Ơng/bà tự đánh giá tình trạng sức khỏe thể chất thân tháng gần nào?(Chọn phương án) A Sức khỏe tốt B Sức khỏe không ổn định C Sức khỏe không tốt D Khác Câu Các thành viên gia đình có quan tâm đến sức khỏe thể chất ông/ bà nào?(Chọn phương án) A Thường xuyên quan tâm B Bình thường C Ít quan tâm D Khơng quan tâm Câu Ai người giúp đỡ ông bà đau ốm?(Chọn phương án) A Vợ/ chồng B Các (con trai, gái, dâu, dể) C Cháu/ chắt D Họ hàng E Bạn bè, hàng xóm F Chính quyền địa phương, nhân viên cơng tác xã hội G Khác Câu Khi bị đau ốm chấn thương ơng bà có khám điều trị khơng?(Chọn phương án) A Có B Khơng Câu Ông/ bà thường khám điều trị đâu?(Chọn phương án) A Tại cửa hàng thuốc B Tại trạm y tế C Phòng khám đơng y D Phòng khám tư E Mời thầy thuốc đến nhà F Đến bệnh viện tuyến G Khác Câu Khi khám; điều trị người đưa ông bà đi?(Chọn phương án) A Vợ/ chồng đưa B Các đưa (con trai, gái, dâu, dể) C Các cháu/ chắt đưa (cháu trai, cháu gái, cháu dâu, cháu dể) D Bạn bè, hàng xóm E Chính quyền địa phương, nhân viên CTXH F Khác Câu Tiền khám, chữa bệnh ông bà chi trả?(Chọn phương án) A Bản thân tự chi trả B Vợ/ chồng chi trả C Các chi trả (con trai, gái, dâu, dể) D Các cháu chi trả (cháu trai, cháu gái, cháu dâu, cháu dể) E Bạn bè, hàng xóm F Chính quyền địa phương, nhân viên CTXH G Khác Câu 10 Ơng bà có hài lòng thái độ làm việc nhân viên y tế trạm xá xã khơng? Vì sao?(Chọn phương án) A Có B Khơng Nếu trả lời “Có” xin cho biết sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu trả lời “Khơng” xin cho biết sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 11 Ơng/ bà có đóng góp để nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp chăm sóc sức khỏe thể chất cho NCT cộng đồng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………  HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP VỀ TINH THẦN Câu 12 Trong sống hàng ngày ơng bà có cảm thấy buồn phiền, lo lắng hay khơng?(Chọn phương án) A Có, thường xun B Có, C Ít D Khơng Câu 13 Ơng/ bà thường cảm thấy buồn phiền, lo lắng vấn đề nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 14 Khi cảm thấy buồn phiền, lo lắng ông bà thường trò chuyện với ai?(Chọn nhiều phương án) A Trò chuyện với vợ/chồng B Trò chuyện với C Trò chuyện với cháu/ chắt D Trò chuyện với bạn bè, hàng xóm E Trò chuyện với quyền địa phương, nhân viên xã hội F Khác Câu 15 Trong vòng tháng qua ơng bà tham gia sinh hoạt với Hội địa phương?(Chọn nhiều phương án) A Hội Người cao tuổi B Hội Cựu chiến binh C Hội Chữ Thập đỏ D Hội Phụ nữ E Hội Khuyến học F Hội Nơng dân G Khác Câu 16 Trong vòng tháng qua ơng/ bà có tham gia sinh hoạt CLB địa phương?(Chọn nhiều phương án) A Không/ tham gia B CLB sức khỏe, TDTT, dưỡng sinh C CLB thơ ca, văn nghệ, cờ tướng D CLB cảnh E CLB người cao tuổi F CLB khác Câu 17 Ơng/ bà có đóng góp để nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp chăm sóc sức khỏe tinh thần cho NCT cộng đồng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP VỀ VẬT CHẤT; VIỆC LÀM, SẢN XUẤT KINH DOANH Câu 18 Công việc ơng bà gì? A Nơng nghiệp B Làm thuê C Dịch vụ, buôn bán D Nghề thủ công E Dạy học F Nội trợ G Khác Câu 19 Tại địa phương có sách/ mơ hình trợ giúp NCT tham gia lao động sản xuất tăng thu nhập khơng? Nếu có sách, mơ hình gì?(Chọn phương án) A Có B Không ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 20 Tổng thu nhập hàng tháng ông/ bà bao nhiêu? (Chọn phương án) A Dưới 500.000 đồng B Từ 500.000 đồng – triệu C Từ triệu – triệu D Từ triệu – triệu E Trên triệu Câu 21 Những thông tinthu thập ơng/ bà có từ nguồn nào?(Chọn nhiều phương án) A Từ công việc B Lương hưu C Phúc lợi xã hội/ hỗ trợ Chính phủ D Qũy, nguồn từ thiện E Hỗ trợ từ vợ/ chồng F Hỗ trợ từ con, cháu G Hỗ trợ từ họ hàng H Khác Câu 22 Ông/ bà có đóng góp để nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp vật chất; việc làm, sản xuất kinh doanh cho NCT cộng đồng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………  HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP VỀ TIẾP CẬN CÁC KIẾN THỨC, THƠNG TIN Câu 23 Ơng/ bà có biết sách nhà nước NCT khơng?(Chọn phương án) A Biết rõ B.Có nghe khơng biết rõ C.Khơng biết Câu 24 Ơng/ bà thường nghe/ đọc/ biết thông tin từ nguồn nào? (Chọn nhiều phương án) A Khơng có nguồn thơng tin B.Báo chí C.Ti vi D Đài E Loa phát F Internet G Từ người nhà, bạn bè, hàng xóm H Chính quyền địa phương, cán xã hội I.Khác Câu 25 Ơng/ bà có cán địa phương hay cán xã hội cung cấp kiến thức chăm sóc sức khỏe hay khơng?(Chọn phương án) A Có B.Khơng Câu 26 Hình thức cung cấp thơng tin sức khỏe NCT quyền địa phương cán xã hội gì?(Chọn nhiều phương án) A Tuyên truyền loa phát B.Phát tờ rơi C.Thơng qua chương trình giao lưu tìm hiểu kiến thức D Hội thảo cung cấp kiến thức E Đến gia đinh trò chuyện, trao đổi thơng tin Câu 27 Ơng/ bà có nắm kiến thức chăm sóc sức khỏe NCT quyền cán xã hội chia sẻ hay không? (Chọn phương án) A Không nắm B.Nắm chút/ hiểu sơ sài C.Nắm vững D Khác Câu 28 Ơng/ bà có đóng góp để nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp NCT tiếp cận kiến thức, thông tin cộng đồng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP TỪ CÁC TỔ CHỨC ĐỒN THỂ, CLB, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Câu 29 Nhà nước quyền địa phương có hỗ trợ ơng/ bà lúc khó khăn hay đau ốm khơng? (Chọn phương án) A Có B Khơng Câu 30 Các đồn thể, CLB có tới nhà động viên, thăm hỏi ơng bà khó khăn, đau ốm không?(Chọn phương án) A Rất quan tâm B.Quan tâm C.Bình thường D Ít quan tâm E Khơng quan tâm Câu 31 Trong công việc sống ông bà nhận hỗ trợ từ tổ chức, quan nào?(Chọn nhiều phương án) A Trưởng thơn cán thơn B.Chính quyền xã C.Cán xã hội D Các Hội E Các CLB F Khác Câu 32 Ơng/ bà có đóng góp để nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp từ tổ chức đồn thể, CLB, quyền địa phương.? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 33 Ông/bà cho biết nguyện vọng, mong muốn lớn ông/ bà việc hoạt động công tác xã hội cho người cao tuổi cộng đồng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn ơng/bà hồn thiện phiếu khảo sát này! MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI (Dành cho Cán Lao động Thương binh & xã hội huyện Văn Yên) Năm sinh: Giới tính: Chức vụ: Đơn vị công tác: Trình độ chun mơn: Câu hỏi vấn Câu Ơng/bà cho biết có hoạt động CTXH NCT cộng đồng? Câu Hãy cho biết đánh giá ông/bà thực trạng hoạt động CTXH với NCT cộng đồng nay? Câu 3.Ơng/bà cho biết thuận lợi/ khó khăn thực hoạt động? Câu 4.Ông/bà đánh giá hiệu trình cung cấp hoạt động công tác xã hội với Người cao tuổi cộng đồng? Câu 5.Ơng/bà cho biết thuận lợi, khó khăn việc hưởng hoạt động công tác xã hội Người cao tuổi? Câu Theo đánh giá ông/bà, người cao tuổi họ cần thêm hỗ trợ nào? Câu Ý kiến đóng góp ơng/bà để nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội với Người cao tuổi địa bàn huyện? Chân thành cảm ơn ông/bà trả lời vấn! MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI (Dành cho Người cao tuổi từ 60-80 tuổi) Họ tên: Năm sinh: Địa tại: Câu hỏi vấn Câu 1: Gia đình ơng bà có người? Câu 2: Thu nhập ơng (bà) khoảng bao nhiêu? Câu 3: Ơng bà có vấn đề sức khỏe khơng? Câu 4: Ông (bà) thường tham gia hoạt động vui chơi giải trí địa phương? Câu 5: Chính quyền sở y tế địa phương có chương trình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nào? Câu 6: Khi khám bệnh bệnh viện, ơng bà có gặp phải khó khăn khơng? Câu 7: Thu nhập hàng tháng có đủ chi tiêu cho sinh hoạt ơng (bà) hàng ngày khơng? Câu 8: Ơng (bà) tham gia câu lạc bộ, hội, đoàn thể địa phương? Và tham gia ơng (bà) cảm thấy có ý nghĩa với thân mình? Câu 9: Chính quyền địa phương có thực quan tâm tới ơng (bà) hay khơng? Câu 10: Ơng (bà) có đóng góp ý kiến vào việc phát triển địa phương tham gia họp, Hội người cao tuổi, câu lạc bộ? Câu 11: Ông (bà) có nguyện vọng đề xuất với quyền địa phương hoạt động CTXH NCT không? Chân thành cảm ơn ông/bà trả lời vấn! ... 1.3 Các hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi cộng đồng 1.3.1 Những nguyên tắc hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi Công tác xã hội nói chung cơng tác xã hội với người cao tuổi nói... động công tác xã hội với người cao tuổi cộng đồng 15 1.3.1 Những nguyên tắc hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi 15 1.3.2 Nội dung hoạt động công tác xã hội với người cao. .. với người cao tuổi cộng đồng (địa bàn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) Những giải pháp để nâng cao hiệu cung cấp hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi địa bàn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 7.2

Ngày đăng: 30/05/2018, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w