Có thể nói, gia đình được coi là nơi yên bình nhất của con người, là nơi mà con người tìm được sự chia sẻ và yêu thương, là nơi tiếp sức cho con người có nhiều nghị lực để vượt qua những áp lực trong công việc và các thử thách hay khó khăn bên ngoài xã hội. Quan hệ gia đình giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, anh chị em với nhau là quan hệ tình cảm thiêng liêng và ấm áp. Từ trước đến nay, gia đình luôn luôn được coi là tổ ấm, là nơi thỏa mãn những nhu cầu tình cảm và vật chất của các thành viên và bảo vệ họ trước những căng thẳng trong cuộc sống. Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội. Gia đình tốt đẹp thì xã hội mới tốt đẹp. Chính vì vậy, sự xuất hiện ngày càng mạnh mẽ của hiện tượng bạo lực gia đình đã làm cho rất nhiều thành viên trong các gia đình rơi vào trạng thái bất ổn thật sự. Sự gia tăng của nạn bạo lực gia đình đang nhận được rất nhiều sự quan tâm, lo lắng của dư luận xã hội. Chốn ẩn nấp trong gia đình không còn bình lặng vì sự xuất hiện ngày càng gia tăng cũa nạn gia tăng bạo lực đã để lại nhiều nỗi đau về cả vật chất lẫn tinh thần cho người vợ, trẻ em, những nạn nhân được coi là đối tượng chịu nhiều hậu quả trực tiếp và nặng nề của bạo lực gia đình. Trong xã hội hiện nay, bạo lực gia đình diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau như đánh đập, hành hạ, gây thương tích cho nạn nhân, cưỡng hiếp, khủng bố tinh thần, cô lập nạn nhân trước những mối quan hệ gia đình cũng như xã hội, bao vây kinh tế, kiểm soát tiền bạc…Những hành vi bạo lực đó gây ra những tiêu cực về mặt xã hội, dẫn đến sự bất ổn trong quá trình phát triển của gia đình và xã hội. Theo số liệu điều tra của liên đoàn Phụ nữ toàn quốc, bạo lực gia đình đang de dọa cuộc sống của 30% trong tổng số 270 triệu gia đình sống trên lục địa (Theo tạp chí khoa học về phụ nữ, số 42003). Quả thực, đó là một con số không nhỏ. Riêng ở Việt Nam trong khoảng 10 năm trở lại đây, vấn đề này mói được nghiên cứu ở một số công trình của Hội liên hiệp phụ nữ và một số tác giả ở trong nước. Hậu quả của bạo lực gia đình gây ra là đặc biệt nghiêm trọng, nó không chỉ gây ra tổn thương đến cuộc sống, sức khỏe, danh dự của cá thành viên trong gia đình, mà còn vi phạm tới các chuẩn mực đạo đức xã hội, tiếp tay cho sự gia tăng của các tệ nạn như mại dâm, ma túy, người lang thang… Qua đó cho thấy bạo lực gia đình không còn là việc nội bộ tự giải quyết trong mỗi gia đình, mà đã trở thành một tệ nạn cần có sự quan tâm của toàn xã hội.
Trang 1MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
I CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1 Một số khái niệm cơ bản 3
1.1 Hệ thống khái niệm liên quan đến công tác xã hội 3
1.2 Hệ thống khái niệm liên quan đến bạo lực gia đình 3
2 Nguyên nhân, đặc điểm tâm sinh lý của nạn nhân bị bạo lực gia đình, người gây ra bạo lực gia đình 4
2.1 Nguyên nhân dẫn đến baọ lực gia đình 4
2.2 Đặc điểm của tâm sinh lý của nạn nhân bị bạo lực gia đình 6
2.3 Đặc điểm tâm sinh lý của người gây ra bạo lực gia đình 7
II THỰC TRẠNG, HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI XÃ YÊN THỌ, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH 7
1 Tổng quan về Xã Yên Thọ, Huyện Ý Yên, Tỉnh Nam Định 7
2 Thực trạng bạo lực gia đình tại xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 9
2.1 Tình hình chung 9
2.2 Một số hình thức của bạo lực gia đình tại xã Yên Thọ, Huyện Ý Yên, Tỉnh Nam Định 11
2.3 Nguyên nhân của tình trạng bạo lực gia đình tại xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 12
2.4 Hậu quả của tình trạng bạo lực gia đình tại xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 14
3 Các hoạt động công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình tại xã Yên Thọ, Huyện Ý Yên, Tỉnh Nam Định 15
3.1 Hoạt động quản lý ca 15
3.2 Hoạt động tham vấn 17
3.3 Hoạt động nâng cao kỹ năng sống thông qua các nhóm sinh hoạt, các câu lạc bộ 18
III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 21
KẾT LUẬN 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 3LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Có thể nói, gia đình được coi là nơi yên bình nhất của con người, là nơi
mà con người tìm được sự chia sẻ và yêu thương, là nơi tiếp sức cho con người
có nhiều nghị lực để vượt qua những áp lực trong công việc và các thử thách haykhó khăn bên ngoài xã hội Quan hệ gia đình giữa chồng và vợ, cha mẹ và concái, anh chị em với nhau là quan hệ tình cảm thiêng liêng và ấm áp Từ trướcđến nay, gia đình luôn luôn được coi là tổ ấm, là nơi thỏa mãn những nhu cầutình cảm và vật chất của các thành viên và bảo vệ họ trước những căng thẳngtrong cuộc sống Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, là môitrường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảotồn và phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội Giađình tốt đẹp thì xã hội mới tốt đẹp Chính vì vậy, sự xuất hiện ngày càng mạnh
mẽ của hiện tượng bạo lực gia đình đã làm cho rất nhiều thành viên trong cácgia đình rơi vào trạng thái bất ổn thật sự Sự gia tăng của nạn bạo lực gia đìnhđang nhận được rất nhiều sự quan tâm, lo lắng của dư luận xã hội Chốn ẩn nấptrong gia đình không còn bình lặng vì sự xuất hiện ngày càng gia tăng cũa nạngia tăng bạo lực đã để lại nhiều nỗi đau về cả vật chất lẫn tinh thần cho người
vợ, trẻ em, những nạn nhân được coi là đối tượng chịu nhiều hậu quả trực tiếp
và nặng nề của bạo lực gia đình Trong xã hội hiện nay, bạo lực gia đình diễn radưới nhiều hình thức khác nhau như đánh đập, hành hạ, gây thương tích cho nạnnhân, cưỡng hiếp, khủng bố tinh thần, cô lập nạn nhân trước những mối quan hệgia đình cũng như xã hội, bao vây kinh tế, kiểm soát tiền bạc…Những hành vibạo lực đó gây ra những tiêu cực về mặt xã hội, dẫn đến sự bất ổn trong quátrình phát triển của gia đình và xã hội
Theo số liệu điều tra của liên đoàn Phụ nữ toàn quốc, bạo lực gia đìnhđang de dọa cuộc sống của 30% trong tổng số 270 triệu gia đình sống trên lụcđịa (Theo tạp chí khoa học về phụ nữ, số 4/2003)
Quả thực, đó là một con số không nhỏ Riêng ở Việt Nam trong khoảng
10 năm trở lại đây, vấn đề này mói được nghiên cứu ở một số công trình của Hộiliên hiệp phụ nữ và một số tác giả ở trong nước Hậu quả của bạo lực gia đình
Trang 4gây ra là đặc biệt nghiêm trọng, nó không chỉ gây ra tổn thương đến cuộc sống,sức khỏe, danh dự của cá thành viên trong gia đình, mà còn vi phạm tới cácchuẩn mực đạo đức xã hội, tiếp tay cho sự gia tăng của các tệ nạn như mại dâm,
ma túy, người lang thang… Qua đó cho thấy bạo lực gia đình không còn là việcnội bộ tự giải quyết trong mỗi gia đình, mà đã trở thành một tệ nạn cần có sựquan tâm của toàn xã hội
Người già, phụ nữ và trẻ em là 3 nhóm đối tượng dễ bị bạo lực gia đìnhnhất Có thể nói rằng vấn đề đấu tranh giải phóng cho phụ nữ là một trongnhững vấn đề vô cùng quan trọng khong những với xã hội mà nó còn là vấn đềbức xúc trong gia đình Việt Nam nói chung và gia đình ở tỉnh Nam Định nóiriêng
Xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định là một xã thuần nông, xa cáctrung tâm văn hóa- chính trị, giao thông không thuận tiện nên việc phát triểnkinh tế - xã hội và đời sống nhân dân xã Yên Thị trước đây gặp nhiều kho khăn
Hiện nay, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ở đây ngày càngđược nâng cao nhưng mặt bằng dân trí vẫn còn thấp và phát triển không đều.Nhiều quan niệm, tư tưởng phong kiến, nhất là tư tưởng “trọng nam khinh nữ”vẫn chưa được xóa bỏ Người phụ nữ vẫn phải chịu thiệt thòi cả về mặt vật chấtlẫn tinh thần, vẫn phải chịu sự bất bình đẳng trong mọi lĩnh vực của đời sống xãhội và trong gia đình
Do đó, công tác phòng chống bạo lực gia đình có tầm quan trọng vô cùng
to lớn không những đối với một gia đình riêng lẻ mà còn cả toàn xã hội Đặcbiệt, công tác phòng chống bạo lực gia đình góp phần duy trì và phát triểntruyền thống văn hóa dân tộc
Vì những lý do trên, em chọn đề tài “Hoạt động công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình tại xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định”
Trang 5
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Một số khái niệm cơ bản
1.1 Hệ thống khái niệm liên quan đến công tác xã hội
1.1.1 Khái niệm công tác xã hội
CTXH có thể hiểu là một nghề một hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợgiúp các cá nhân gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực đám ứng nhu cầu vàtăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chínhsách, nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân gia đình và cộng đồng giải quyết
và phòng ngừa các vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội ( giáo trìnhnhập môn CTXH )
1.1.2 Khái niệm nhân viên công tác xã hội
Nhân viên công tác xã hội là người được đào tạo một cách bài bản về mặtchuyên môn và các kỹ năng làm việc chuyên nghiệp Nhân viên công tác xã hộikhông chỉ hướng vào các nhóm đối tượng yếu thế mà còn xây dựng nhữngchương trình, những giải pháp chiến lươc ̣ nhằm bảo vệ cả cộng đồng dân cư Họluôn luôn đặt lợi ích của thân chủ lên cao nhất và cố gắng giúp đỡ thân chủ đạtđược mục đích mà họ đặt ra Tuy nhiên, nhân viên công tác xã hội chỉ là ngườicùng thảo luận và giải thích các phương án có điểm nào tốt, điểm nào hạn chế,còn quyết định cuối cùng vẫn thuộc về thân chủ chứ nhân viên không làm hộlàm thay
1.2 Hệ thống khái niệm liên quan đến bạo lực gia đình
1.2.1 Khái niệm gia đình
Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội thu nhỏ mà cácthành viên của nó gắn bó với nhau bởi mối quan hệ hôn nhân, quan hệ huyếtthống hoặc quan hệ con người bởi tính cộng đồng về sinh hoạt, trách nhiệm đạođức với nhau nhằm đâp ứng những nhu cầu riêng của các thành viên cũng như
để thực hiện tính tất yếu của xã hội về tái sản xuất con người
1.2.2 Khái niệm bạo lực gia đình.
Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc
có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác
Trang 6trong gia đình.
1.2.3 Khái niệm người gây ra bạo lực gia đình.
Người gây ra bạo lực gia đình là người sử dụng sức mạnh của mình đểngược đãi về thể xác, tinh thần, tình dục hay bằng lời nói lên người khác
2 Nguyên nhân, đặc điểm tâm sinh lý của nạn nhân bị bạo lực gia đình,người gây ra bạo lực gia đình
2.1 Nguyên nhân dẫn đến baọ lực gia đình
Phong tục, tập quán
Việt Nam là một nước Á Đông với tư tưởng gia trưởng còn nặng nề, điềunày có ảnh hưởng rất lớn tới vấn đề bạo lực gia đình ở nước ta hiện nay Tínhgia trưởng được chấp nhận trong gia đình và ngoài xã hội đã tạo ra một vị trí đặcbiệt cho những người đàn ông trong gia đình: họ có "quyền" quyết định nhữngvấn đề quan trọng, quyết định thái độ ứng xử với các thành viên khác, họ cóquyền “dạy dỗ” vợ con theo ý mình Thậm chí, có người coiviệc sử dụng bạolực là ứng xử cần thiết để đảm bảo hạnh phúc gia đình Đi cùng với đó là tưtưởng “đèn nhà ai nhà nấy rạng”, " vợ chồng đóng cửa bảo nhau" nên nhữngviệc trong gia đình thì những người khác thường không muốn can thiệp vào.Đây là những yếu tố gây ra khó khăn rất lớn trong công tác phòng, chống bạolực gia đình hiện nay
Tâm lý
Tâm lý được đề cập ở đây không phải là tâm lý xã hội nói chung mà làtâm lý của từng thành viên trong gia đình với tư cách là cha, mẹ, con, anh, chị,em…với nhau và với vấn đề bạo lực gia đình
Tâm lý của mỗi cặp vợ chồng nói chung vẫn là: “Phu xướng phụ tùy”, đềcao vai trò tự chủ của đàn ông trong gia đình Điều này có lúc đã làm mất điquyền tự vệ của người vợ trước những hành vi bạo lực của chồng mình Điềunày đã ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều thế hệ người Việt Nam: vợ đánh chồngluôn bị coi là hành vi xấu, bị cả xã hội lên án; còn người chồng đánh vợ thì mặcnhiên được gọi là “biết dạy vợ”; hành vi “đòi hỏi” của người chồng luôn đượccoi là chính đáng và người vợ có nghĩa vụ phải phục tùng theo… Hơn thế nữa,
Trang 7với người đàn ông, việc sử dụng sức mạnh thể chất để khẳng định mình dườngnhư đã là một thói quen, một điều không thể thiếu; và thực sự khả năng kiềmchế của họ cũng không bằng phụ nữ nên rất dễ “động chân động tay” khi phảigiải quyết các mâu thuẫn trong gia đình Tuy nhiên, cũng cần phải nhìn nhậnrằng: trong suy nghĩ của một số phụ nữ, việc đay nghiến, chì chiết chồng là hoàntoàn bình thường, mà không hề nghĩ đó là hành vi bạo lực, gây ra những tổnthương về tinh thần cho người chồng.
Điều kiện kinh tế xã hội
Điều kiện kinh tế xã hội luôn là yếu tố tác động mạnh tới các mối quan hệtrong gia đình và ngoài xã hội Kinh tế khó khăn thường gây nên sự căng thẳng,tranh chấp trong gia đình, là nhân tố dẫn tới các hành vi bạo lực về thể chất, tinhthần không đáng có Việc thiếu thốn về vật chất cũng làm cho các thành viêntrong gia đình không có điều kiện giao lưu, học tập, tiếp cận những tri thức tiến
bộ cũng như không được định hướng về cách ứng xử trong gia đình, khiến tìnhtrạng bạo lực càng dễ có nguy cơ xảy ra Tuy nhiên, ở rất nhiều gia đình, dù điềukiện vật chất đầy đủ nhưng vẫn có hiện tượng bạo lực gia đình Điều này có thểđược lý giải như sau: khi kinh tế phát triển, các thành viên trong gia đình có xuhướng thỏa mãn các lợi ích cá nhân mà thiếu đi sự quan tâm chăm sóc tới nhau;hoặc vì quá ham mê các lợi ích kinh tế mà phát sinh tranh chấp giữa nhữngngười thân trong gia đình Ở những gia đình này, bạo lực về tinh thần có xuhướng phát triển hơn bạo lực về thể chất, kinh tế hay tình dục bởi vì những nhucầu này đều có thể được đáp ứng phần nào bằng tiền bạc
Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố văn hóa bên ngoài, xu hướngbạo lực có chiều hướng gia tăng trong xã hội Việt Nam: mọi người đều dễ dàngtìm đến việc sử dụng bạo lực để giải quyết các mâu thuẫn phát sinh Ngoài ra, sựsuy giảm các giá trị truyền thống cũng làm gia tăng những hành vi bạo lực giađình vốn hiếm gặp trước đây: Vợ đánh chồng, con cái đánh đập, mắng chửi bố
mẹ, bạo lực tình dục trong gia đình, đặc biệt là với trẻ em…
Trang 8Định kiến giới
Quan niệm trọng nam khinh nữ đã ăn sâu vào tiềm thức của người ViệtNam từ hàng ngàn năm nay và thực sự đã và đang cướp đi nhiều quyền lợi chínhđáng của người phụ nữ Người vợ, người mẹ thường không có được sự tôn trọngxứng đáng trong gia đình, không được hưởng những quyền lợi về vật chất, vềtinh thần và thường xuyên phải chịu những tổn thương: bị đánh đập, bị xúcphạm danh dự, bị cưỡng ép tình dục… Ngay cả với trẻ em, quan niệm “con gái
là con người ta” cũng khiến nhiều bé gái bị thiệt thòi hơn so với bé trai Sự bấtbình đẳng về giới này được cả xã hội chấp nhận, thậm chí cả chính những ngườiphụ nữ cũng coi đó là bình thường Điều này cũng là nguyên nhân trực tiếp nhấtdẫn tới nạn bạo hành với người phụ nữ trong gia đình
2.2 Đặc điểm của tâm sinh lý của nạn nhân bị bạo lực gia đình
- Căng thẳng thường xuyên, Giận dữ vô cớ
- Bị ám ảnh bởi khung cảnh của biến cố gây nên sự chấn thương
- Hay bị ác mộng, Đè nén tình cảm, Ngủ không yên
- Cảm thấy tội lỗi, chán chường
- Tránh né những gì có thể làm gợi lại biến cố gây chấn thương
- Thiếu tin tưởng vào mọi người
- Họ thường có lối sống cô lập
- Sống khép kín, gặp trở ngại trong giao tiếp xã hội
- Mặc cảm, thiếu tự tin vào bản thân
- Hung hăng, bạo lực với mọi người, thậm chí có hành vi tự hại luônmuốn tự làm đau mình để giảm strees căng thẳng
Trang 9- Khi liên tục bị đánh đập, hành hạ hoặc bị làm nhục dưới mọi hìnhthức, họ trở nên mất lòng tự trọng, lì lợm, ngang bướng, và không còn coichuyện vi phạm lỗi là quan trọng
2.3 Đặc điểm tâm sinh lý của người gây ra bạo lực gia đình
- Một người bạo hành luôn cảm thấy cần phải có quyền hành
-Người bạo hành tự chọn cách nắm giữ quyền hành bằng cách gieo rắt sự
sợ hãi để kiểm soát và sai khiến người khác
- Sử dụng bạo lực để bảo vệ thể diện danh dự, đặc biệt là nam giới tinrằng bạo lực thể hiện tính đàn ông Họ cho rằng việc mắng chửi, đánh đập vợcon thì mới tạo ra cái uy, vợ mới sợ, hàng xóm mới nể
- Những người gây ra bạo lực thường có tâm lý hay ghen tuông, nóng nảy,cay cú, quẫn trí, khó kiềm chế được cảm xúc của bản thân, cái tôi quá lớn, Khi
họ thấy ấm ức, tức giận, có xung đột là họ lại muốn giải tỏa bằng nắm đấm
-Sự bạo hành có thể xảy đến với bất kỳ ai: đàn ông, phụ nữ, người già vàtrẻ nhỏ
-Bạo hành có thể chia làm 4 nhóm: bạo hành tinh thần, bạo hành thể chất,bạo hành kinh tế và bạo hành tình dục
II THỰC TRẠNG, HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI XÃ YÊN THỌ, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH
1 Tổng quan về Xã Yên Thọ, Huyện Ý Yên, Tỉnh Nam Định
1.1 Vị trí địa lý
Yên Thọ là một xã thuộc huyện Ý Yên, Nam Định, Việt Nam
Xã nằm về phía Tây bắc huyện Ý Yên, địa giới hành chính với các xãYên Thành, Yên Nghĩa, Yên Phương của huyện Ý Yên; và các xã Thanh Hải,Thanh Nguyên của huyện Thanh Liêm (Hà Nam) Phía Tây nam xã giáp dòngsông Đáy, bên kia sông là đất Ninh Bình
Trục Quốc lộ 57 (nay là Tỉnh lộ 485) đi qua địa bàn xã và cách quốc lộ1A khoảng 1 km về phía tây, cách Cầu Khuốt (cầu Đoan Vĩ) khoảng 3 km
Trang 10Xã được phân thành các thôn (làng) như: Bình Hạ, Bình Thượng, ThọCách, Đanh Trại, Đông Hưng và Thanh Bình (Kinh Thanh).
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.
Kinh tế
- Cơ cấu kinh tế chủ yếu là công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp
Ngành nông nghiệp- thủy sản có xu hướng giảm, công nghiệp, thươngmại, dịch vụ có xu hướng tang chậm, chưa có bước đột phá
Là một xã thuần nông, xa các trung tâm văn hóa - chính trị, giao thôngkhông thuận lợi nên việc phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân xãYên Thọ gặp nhiều khó khăn Xã có trên 487ha đất canh tác, tổng số gần 8.300nhân khẩu thuộc 2.100 hộ Với điểm xuất phát thấp, kinh tế chủ đạo là nôngnghiệp và thu nhập của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, trong quá trình lập vàtriển khai thực hiện đề án xây dựng Nông thôn mới , Đảng ủy, UBND xã đã tậptrung chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp để đẩy nhanh quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của địa phương; tạo điều kiện nâng cao thunhập cho nhân dân
Xã hội:
Song song với phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội cũng có nhiều chuyểnbiến tích cực Với mục tiêu gắn phát triển kinh tế với đời sống văn hóa – xã hội,cấp ủy Đảng, chính quyền phối hợp với các ban ngành, đoàn thể trên địa bàn cónhiều chủ trương thiết thực trong hoạt động văn hóa – xã hội Các hoạt động vănhóa văn nghệ, thể dục thể thao được duy trì thường xuyên, sôi nổi, đều khắp trênđịa bàn từ xã xuống các thôn xóm, các đoàn thể quần chúng, trường học, đónggóp nhiều tiết mục có chất lượng trong các hội thi cấp huyện
Công tác giáo dục trên địa bàn được chăm lo một cách toàn diện, chấtlượng giáo dục đánh giá đúng thực chất, thể hiện trách nhiệm của nhà trườngtrong cuộc vận động “2 không” Công tác điều tra phổ cập tiểu học và trung học
cơ sở được triển khai nghiêm túc và đúng quy định Phong trào khuyến học pháttriển mạnh mẽ đã khuyến khích các em học sinh phấn đấu học tập tốt 100% trẻ
em dưới 6 tuổi được cấp thẻ bảo hiểm y tế, các đối tượng người có công, gia
Trang 11đình thương binh liệt sỹ, người tàn tật, trẻ mồ côi được quan tâm chăm lo toàndiện hơn.
2 Thực trạng bạo lực gia đình tại xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh NamĐịnh
2.1 Tình hình chung
Từ năm 2011 tới 2015, cứ mỗi ngày ở Việt Nam lại có 64 phụ nữ, 10 trẻ
em và 7 người cao tuổi là nạn nhân của bạo hành gia đình Chỉ tính riêng trong 6tháng đầu năm 2016, theo con số thống kê chưa đầy đủ, đã có hơn 20 phụ nữ vàtrẻ em thiệt mạng do bạo lực gia đình Đây là kết quả thống kê của Vụ Gia đình– Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sau gần 9 năm áp dụng Luật Phòng, chốngbạo lực gia đình (BLGĐ) Số liệu thực tiễn cho thấy tình trạng BLGĐ vẫn đangtồn tại, số vụ bạo hành gia đình gây hậu quả nghiêm trọng bị phát hiện vẫn tăngcao trong đó nạn nhân chủ yếu là phụ nữ, trẻ em và người già Trong tổng157.859 vụ BLGĐ được phát hiện từ năm 2011 tới 2015, nạn nhân là phụ nữ (từ16-59 tuổi) chiếm tới 117.206 trường hợp (74,24%), 17.586 trường hợp là trẻ
em (11,14%) và 14.017 trường hợp là người cao tuổi (8,91%) Trong vòng 5năm (từ 2011-2015), trung bình mỗi năm xảy ra hơn 31.500 vụ BLGĐ Năm
2012 thậm chí xảy ra tới 50.766 vụ BLGĐ, gấp hơn 1,5 lần con số bình quânhàng năm Theo Nghiên cứu quốc gia về Bạo lực Gia đình đối với phụ nữ ở ViệtNam (2010), 58% phụ nữ từng kết hôn cho biết rằng họ đã từng bị ít nhất 1trong 3 loại bạo lực thể xác, tình dục và tinh thần trong cuộc đời Đáng chú ý,kết quả khảo sát qua phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm cho thấy hầu hết phụ nữ
bị bạo lực tình dục cũng bị bạo lực thể xác và những người bị cả bạo lực thể xác
và bạo lực tình dục thì thường họ bị bạo lực thể xác nghiêm trọng hơn và phụ nữthường cho rằng bạo lực tinh thần có ảnh hưởng đến họ nhiều hơn so với bạo lựcthể xác hay tình dục Tuy nhiên, đa số thường không nhận biết được điều đangxảy ra với họ về khía cạnh bạo lực
Riêng với xã Yên Thọ thực trạng BLGĐ tồn tại khá phố biển, ta có thểthấy được thông qua báo cáo công tác phòng chống BLGĐ của xã Yên Thọthông qua bảng số liệu sau:
Trang 12Bảng: Tình hình bạo lực gia đình tại xã Yên Thọ từ năm 2013 - 2017
(Nguồn: Báo cáo công tác phòng và chống BLGĐ tại xã Yên Thọ năm
2013-2017)
Bảng số liệu trên cho thấy BLGĐ đang là một vấn nạn nó diễn ra trênkhắp tất cả các xóm trong cả xã Trên địa bàn xã Yên Thọ năm 2017 toàn xã đãxảy ra 26 vụ BLGĐ (được báo cáo) trong đó có rất nhiều vụ mà người gây bạolực là người chồng đã đánh đập và hành hạ vợ rất dã man, để lại những hậu quả,
di chứng ngiêm trọng cho nạn nhân Trong đóthôn có số vụ BLGĐ diễn ra caonhất là Bình Hạ với 9 vụ, thôn có số vụ ít nhất là Thanh bình với 1 vụ, còn cácthôn còn lại đều có số vụ bạo lực từ 2-5 vụ và không có thôn nào không có bạolực gia đình Những vụ BLGĐ được báo lên trưởng xóm hay các cấp chínhquyền đều là những vụ có tính chất và hâu quả nghiêm trọng, ngoài ra còn có rấtnhiều vụ BLGĐ nhỏ xảy ra không được các nạn nhân báo cáo lên trên
Ngoài ra còn rất nhiều hình thức bạo lực khác tại địa phương như: bạo lực
về kinh tế - xã hội là ngườingười chồng không giữ tài chính mà không đưa tiềncho vợ hay người chồng bỏ bê việc nhà không lao động sản xuất mà chỉ biếthưởng thụ trên sức lao động của người vợ, kiểm soát tiền bạc bắt bạn đời phụthuộc vào tiền nong Chồng không cho vợ tiếp xúc nhiều với xã hội, không cho
vợ đi họp hội và tham gia các phong trào chung Các trường hợp bạo lực về tinhthần như: vợ mắng chửi chồng, chồng mắng chửi vợ, bố mẹ mắng chửi con cái,chồng hay gia đình chồng bắt sinh nhiều con, phải sinh cho bằng được contrai… Ngoài ra còn có các hiện tượng bạo lực về tình dục, tuy nhiên đây là hìnhthức bạo lực ít bị phát hiện vì nạn nhân không báo cáo lên trên
2013
NĂM 2014
NĂM 2015
NĂM 2016
NĂM 2017
Trang 132.2 Một số hình thức của bạo lực gia đình tại xã Yên Thọ, Huyện Ý Yên,Tỉnh Nam Định.
Bạo lực gia đình dù ở bất kỳ hình thức nào cũng để lại những tác độngtiêu cực đến sức khỏe về thể chất, tinh thần không chỉ của nạn nhân mà cònthành viên khác trong gia đình; tác động tiêu cực đến lực lượng lao động, hoạtđộng kinh tế Một số dạng hình thức bạo lực phổ biến như:
Bạo lực thể chất
Những hành vi ngược đãi, đánh đập hoặc sỉ nhục của một hoặc nhiềuthành viên trong gia đình làm tổn thương tới nhân phẩm, sức khỏe, tâm thần,tính mạng của một hay nhiều thành viên khác Bạo lực gia đình xảy ra giữanhững người có quan hệ đặc biệt (vợ chồng, con dâu, con rể) hoặc ruột thịt (ông
bà, cha mẹ, con cháu, anh chị em, họ hàng) có thể trong cùng một mái nhà hoặcmái nhà khác
Bạo lực tinh thần.
Những lời nói, thái độ, hành vi ngược đãi hoặc sỉ nhục của một hoặcnhiều thành viên trong gia đình làm tổn thương tới nhân phẩm, sức khỏe, tâmthần của một hay nhiều thành viên khác Bạo lực tinh thần cũng còn là sự áp đặt,chỉ đạo hoặc xâm phạm tới nguyện vọng, ý thích, thị hiếu riêng của mỗi người
Bạo lực tình dục.
Những hành vi cưỡng ép hoặc dùng bạo lực để thỏa mãn tình dục của mộtngười hoặc một nhóm người đối với một người hoặc một nhóm người khác.Hành vi này có thể diễn ra một lần hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần và diễn ra cảtrong quan hệ vợ chồng hoặc bạn tình Bạo lực tình dục còn bao hàm cả việccưỡng ép vợ sinh nhiều con hoặc đẻ con trai.Bạo lực tình dục là một dạng đặcbiệt trong quan hệ giới tại gia đình Nó vừa có thể diễn ra kín đáo, âm thầm vừa
có thể diễn ra công khai nhưng nhìn chung cả đạo đức và pháp luật đều khó cóthể can thiệp
Bạo lực kinh tế.
Việc dùng sức mạnh để đe dọa, áp đặt hoặc lừa mị nhằm bóc lột lao động,chiếm giữ và kiểm soát tài chính của một hoặc một nhóm người với một hoặc