Trong phạm vi bài tiểu luận này, tôi sẽ đề cập đến một trong các giải pháp giải quyết vấn đề bạo lực học đường, đó chính là vai trò của nhân viên công tác xã hội. Bởi chúng tôi nghĩ rằng “Công tác xã hội với vai trò thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giải quyết vấn đề trong mối quan hệ của con người với môi trường sống của họ, tăng năng lực và giải phóng cho người dân giúp cho họ ngày càng có cuộc sống thoải mái và dễ chịu” . Theo đó, nhân viên công tác xã hội học đường với những kiến thức và kỹ năng được đào tạo sẽ là cầu nối giữa học sinh với gia đình, với nhà trường và xã hội, giúp học sinh phát huy hết tiềm năng và giải quyết những khủng hoảng, xung đột phát sinh trong quá trình học tập của họ và nhất là thực hiện các vai trò nhằm ngăn chặn hiệu quả vấn nạn này. Vì vậy tôi đã chọn chủ đề “ Thực trạng vai trò công tác xã hội trong phòng chống bạo lực học đường tại trường THPT Vĩnh Chân huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ” làm đề tài tiểu luận.
Trang 1MỤC LỤC
Trang
LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ
I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN
CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC
ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THPT VĨNH CHÂN HUYỆN HẠ HÒA- TỈNH
PHÚ THỌ
1 Khái niệm và các thuật ngữ liên quan
-2 Lý luận về các nguyên tắc hoạt động
-3 Phương pháp tiến trình 3.1 Phương pháp CTXH cá nhân
-3.2 Phương pháp CTXH nhóm
-3.3Phương pháp tham vấn
-4 Kỹ năng
-II, THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THPT VĨNH CHÂN HUYỆN HẠ HÒA- TỈNH PHÚ THỌ 1.Khái quát chung về vấn đề bạo lực học đường tại trường THPT Vĩnh Chân, huyện Hạ Hòa- tỉnh Phú Thọ 1.1 Bạo lực học đường trên thế giới
1.2 Bạo lực học đường tại Việt Nam
-2 Mô tả về địa bàn nghiên cứu 2.1 Mô tả chung về vị trí địa lý
-2.2 Trường THPT Vĩnh Chân
-3 Đánh giá thực trạng 3.1 Đặc điểm tâm lý 3.1.1 Đặc điểm tâm lý của học sinh gây ra bạo lực
-3.1.2 Đặc điểm tâm lý của học sinh bị bạo lực
-3.2 Thực trạng
-3.3 Nhu cầu
-4.Phân tích các hoạt động 4.1 Ngăn ngừa
4.2 Can thiệp
-4.3 Vai trò giáo dục
-03
05 06
07 08 09 10
11 12
13 14
16 17 17 18
19 20 22
Trang 25.3 Các yếu tố tác động đến bạo lực học đường
5.3.1 yếu tố gia đình
-5.3.2 Yếu tố bạn bè xã hội 5.3.2 Học sinh - III, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THPT VĨNH CHÂN HUYỆN HẠ HÒA- TỈNH PHÚ THỌ
-1.Đối với nhà trường và giáo viên
2.Đối với gia đình học sinh
3.Đối với học sinh
4.Cấp ủy, chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể và lực lượng Công an địa phương, các tổ Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Đội thanh niên xung kích, Đội cờ đỏ…
KẾT LUẬN
23 24 25
28
Trang 3LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ
Trong những năm gần đây giáo dục và đào tạo có rất nhiều cải cách để tìm ra sựhiệu quả hơn trong công tác giáo dục và đào tạo, nhưng một vấn đề vẫn chưa đượcthay đổi đó là tình trạng bạo lực học đường Bạo lực học đường tồn tại ở nhiều độtuổi khác nhau và len lỏi khắp các trường trên cả nước, sẽ không khó khăn gì đểtìm những vụ việc liên quan đến học sinh đánh nhau Nếu vào Google và gõ từkhóa “học sinh đánh nhau” thì trong thời gian 0,40 giây sẽ tìm thấy 1.130.000 kếtquả Còn nếu chúng ta muốn tìm “clip” về chuyện nữ sinh đánh nhau thì vàYoutube rồi gõ “nữ sinh đánh nhau” thì sẽ tìm thấy 52.300 kết quả, hoặc tìm số vụviệc liên quan đến việc học sinh đánh nhau gây chết người, chúng ta vào Googlechỉ cần gõ “học sinh đâm chết bạn” thì trong thời gian 0,42 giây sẽ cho 748.000 kếtquả , Bộ GD-ĐT đã công bố kết quả nghiên cứu từ tháng 3 đến tháng 9/2014 với3.000 học sinh cho biết có khoảng 80% học từ trước đến nay bị bạo lực giới ít nhấtmột lần, 71% bị bạo lực trong vòng 6 tháng qua Những con số trên cho ta thấyrằng tình trạng bạo lực học đường tồn tại rất nhiều và có xu hướng ngày càng giatăng cả về số lượng mà còn tăng cả mức độ nguy hiểm, nó lan rộng ra nhiều địaphương, báo động về thực trạng suy thoái về đạo đức, lối hành xử bạo lực, thiếulành mạnh ở một bộ phận của thế hệ trẻ trong độ tuổi chưa thành niên là học sinhngày càng trẻ tuổi hóa, đa dạng hóa, “nữ hóa” và nghiêm trọng hóa Bạo lực họcđường có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng như bị tổn thương về thể chất,tinh thần, gây ra những sang chấn tâm lí, làm biến đổi nhân cách của học sinh dẫnđến kết quả học tập sa sút,…Tuy nhiên, hiện nay giới trẻ chịu tác động từ rất nhiềumôi trường và yếu tố khác nhau như facebook, bạn bè, áp lực học tập thi cử … nênvấn đề mới chỉ được giải quyết vấn đề ở phần ngọn, mà quên đi phần gốc của vấn
đề còn đó nên giải quyết chưa thật sự hiệu quả
Trong phạm vi bài tiểu luận này, tôi sẽ đề cập đến một trong các giải pháp giảiquyết vấn đề bạo lực học đường, đó chính là vai trò của nhân viên công tác xã hội.Bởi chúng tôi nghĩ rằng “Công tác xã hội với vai trò thúc đẩy sự thay đổi xã hội,giải quyết vấn đề trong mối quan hệ của con người với môi trường sống của họ,tăng năng lực và giải phóng cho người dân giúp cho họ ngày càng có cuộc sốngthoải mái và dễ chịu” Theo đó, nhân viên công tác xã hội học đường với nhữngkiến thức và kỹ năng được đào tạo sẽ là cầu nối giữa học sinh với gia đình, với nhàtrường và xã hội, giúp học sinh phát huy hết tiềm năng và giải quyết những khủnghoảng, xung đột phát sinh trong quá trình học tập của họ và nhất là thực hiện các
Trang 4vai trò nhằm ngăn chặn hiệu quả vấn nạn này Vì vậy tôi đã chọn chủ đề “ Thựctrạng vai trò công tác xã hội trong phòng chống bạo lực học đường tại trườngTHPT Vĩnh Chân huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ” làm đề tài tiểu luận
Trang 5I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THPT VĨNH CHÂN HUYỆN HẠ HÒA- TỈNH PHÚ THỌ
1 Khái niệm và các thuật ngữ liên quan
1.1 Khái niệm công tác xã hội
CTXH là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp các cá nhân, giađình và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và tăng cường chức năng xãhội đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách, nguồn và lực và dịch vụnhằm giúp cá nhân, gia đình, cộng đồng giải quyết và phòng ngừa các vấn đề xãhội góp phần bảo đảm an sinh xã hội
1.2 Khái niệm bạo lực
Bạo lực là việc đe dọa hay dùng sức mạnh thể chất hay quyền lực đối với bản thân,người khác hoặc đối với một nhóm người hay một cộng đồng người mà gây ra haylàm gia tăng khả năng gây ra tổn thương, tử vong, tổn hại về tâm lý, ảnh hưởngđến sự phát triển hay gây ra sự mất mát (WHO)
1.3 Khái niệm Bạo lực học đường
Bạo lực học đường là “ hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đedọa, khủng bố người khác ( thường xảy giữa trò với trò , giữa thầy với trò hoặcngược lại ), để lại thương tích trên cơ thể, thậm trí dẫn đến tử vong, đặc biệt là gâytổn thương đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc về tâm sinh lý cho những đối tượngtrực tiếp tham gia vào quá trình giao dục trong nhà trường, cũng như đối với aiquan tâm đến sự nghiệp giáo dục
“Bạo lực“ hay “gây hấn”, “ xâm kích“, “bắt nạt“ là việc làm tổn thương người khác
về thể chất, tinh thần một cách cố ý ( ngay cả khi không đạt được mục đích) Bạolực học đường còn được gọi là gây hấn học đường, bắt nạt học đường là hiện tượnghọc sinh lớn hơn mạnh hơn, de dọa học sinh yếu hơn và không có khả năng chốngtrả
Nói đến BLHĐ là nói đến bắt nạt trong học đường Bắt nạt là dạng hành vi trong
đó có một cá nhân được chọn làm mục tiêu của sự gây hấn tái diễn nhiều lần bởimột hay nhiều người khác, mục tiêu (nạn nhân ) nói chung có ít quyền lực hơn
Trang 6những người tham gia vào gây hấn- người bắt nạt Bắt nạt mang đặc trưng của mộthành vi cá nhân lặp đi lặp lại theo thời gian, nhằm mục đích thể hiện “sức mạnh”đối với người khác Bắt nạt bao gồm ba loại cơ bản của lạm dụng- lạm dụng tâm
lý, lạm dụng lời nói và lạm dụng thể chất
1.3 Khái niệm học sinh THPT
Là học sinh tuổi từ 15 tới 18 không kể một số trường hợp đặc biệt gồm các khốihọc: lớp 10, lớp 11, lớp 12 Sau khi tốt nghiệp hệ giáo dục này, học sinh phải trảiqua Kỳ thi THPT quốc gia
2 Lý luận về các nguyên tắc hoạt động
- Tin tưởng:
Lắng nghe câu chuyện và cảm xúc của người bị bạo lực.Nhân viên xã hộikhông được tỏ ra nghi ngờ hoặc phủ nhận việc bạo lực đang sảy ra, hãy chia sẻnhững lo lắng về mối đe dọa từ phía người gây bạo lực Hãy cho họ thấy sự tintưởng vào khả năng giải quyết vấn đề của họ và ủng hộ mọi quyết định của họ.Điều này sẽ giúp NBBL tăng thêm sức mạnh và sự tự tin để giải quyết vấn đề.Khi NBBL chưa tự nguyện nói ra hoặc chưa muốn thừa nhận sự thật , nhân viêncông tác xã hội cần kiên nhẫn lắng nghe họ giãi bày
- Tôn trọng
Tôn trọng quyết định và lựa chọn của NBBL: Mỗi người đều có quyền quyếtđịnh cuộc sống của họ và chúng ta cần tôn trọng quyền này Nhiệm vụ của nhânviên công tác xã hội là cung cấp đầy đủ thông tin về các giải pháp và vấn đề của
họ để từ đó NBBL có thể lựa chọn giải pháp phù hợp nhất
Người gây ra bạo lực cũng cần được tôn trọng , việc lên án hành vi bạo lực họcđường không phải là phủ nhận toàn bộ mọi việc của học sinh đó, nhân viên xãhội cần có thái độ cách ứng xử phù hợp để tránh gây tổn thương và ảnh hưởngtới việc học của học sinh
- Đảm bảo bí mật thông tin
Trang 7Tránh gây tổn thương cho NBBL, đảm bảo được nguyên tắc này học sinh sẽ tintưởng hơn nhân viên xã hội, tránh gây cảm giác lo lắng bất an sợ các bạn khácchê cười mình.
- Không đưa ra những hứa hẹn thiếu niềm tin
Việc đưa ra những thông tin về sự quan tâm , giúp đỡ từ nhiều phía nhằm trấn
an , tạo niềm tin cho NBBL rằng họ không đơn độc , tuy nhiên nhân viên xã hộikhông nên lạm dụng lời hứa Những hứa hẹn không thực hiện được sẽ khiếnngười trong cuộc cảm thấy thất vọng , mất lòng tin, trông chờ và mất khả năng
tự giải quyết vấn đề
Ngoài ra trong quá trình can thiệp cũng tuân thủ nguyên tắc lấy phòng ngừa làchính , chú trọng công tác tuyên truyền, hòa giải , phát hiện ngăn chặn và xử
lý kịp thời đối với nạn nhân, phát huy vai trò của cá nhân , gia đình, cộng đồng
và các cơ quan tổ chức liên quan
3 Phương pháp tiến trình
3.1 Phương pháp CTXH cá nhân
“CTXH cá nhân là một phương pháp giúp đỡ cá nhân con con người thông quamối quan hệ một – một Nó được nhân viên xã hội ở các cơ sở xã hội sử dụng đểgiúp những người có vấn đề về chức năng xã hội và thực hiện chức năng xã hội
“( Grace Mathew)
“ CTXH cá nhân là một tiến trình được các cơ quan lo về an sinh con người sửdụng để giúp các cá nhân đối phó hữu hiệu với các vấn đề thuộc về chức năng xãhội của họ” ( helen Harris Perlman )
Trang 8Đối với nhân viên CTXH trường học : CTXH là một phương pháp chính để giảiquyết và trợ giúp giải quyết các vấn đề xảy ra trong trường học Sử dụng phươngpháp này trong trường học cũng giống như CTXH nói chung , bên cạnh đó nó cũng
có một số điểm mà nhân viên CTXH trường học cần lưu ý :
Thứ nhất : CTXH cá nhân bản chất là làm việc một – một, tức là giữa nhân viên
CTXH và thân chủ nhằm tăng sức mạnh của thân chủ để thân chủ tự giải quyết vấn
đề của mình song trong thực tế, một vấn đề của học sinh nảy sinh trong trường họcđôi khi có nguồn gốc từ rất nhiều phía Chính vì vậy, người nhận viên CTXH khilàm việc để trợ giúp một vấn đề của học sinh không chỉ làm việc với học sinh màcòn làm việc với rất nhiều đối tượng khác hay còn gọi là thân chủ phụ
Thứ hai : vì là trợ giúp giải quyết vấn đề của học sinh mà đối tượng học sinh phần
lớn đều là trẻ em , trẻ vị thành niên ( trừ các đối tượng là sinh viên ) Khi làm việcvới trẻ em thì nhân viên CTXH phải thành thạo các kỹ năng làm việc với trẻ em ,hiểu sự phát triển tâm lý của trẻ em và đảm bảo sự tham gia của gia đình và nhàtrường
Thứ ba: vì là hoạt động trong môi trường học đường nên nhân viên CTXH luôn
phải ý thức về sự hài hòa giữa mực đích của CTXH và mực đích của trường học
3.2 Phương pháp CTXH nhóm:
CTXH nhóm là một phương pháp CTXH nhằm tạo dựng và phát huy sự tương tác, chia sẻ kinh nghiệm , nguồn lực giữa các thành viên, giúp củng cố tăng cường chứcnăng xã hội và khả năng giải quyết vấn đề, thỏa mãn nhu cầu của nhóm Thông quasinh hoạt nhóm, mỗi cá nhận hòa nhập, phát huy tiềm năng, thay đổi thái độ, hành
vi và khả năng đương đầu với vấn đề của cuộc sống, tự lực và hợp tác giải quyết vấn đề đặt ra vì mục tiêu cải thiện hoàn cảnh một cách tích cực
Tiến trình CTXH nhóm là tiến trình bao gồm các bước hoạt động thể hiện sự tươngtác giữa các thành viên trong nhóm với nhau và với nhân viên xã hội nhằm đạt được mục tiêu đề ra
Mục đích của CTXH nhóm :
- Đánh giá ( thẩm định ) cá nhân: về nhu cầu , khả năng , hành vi qua việc tựđánh giá của nhóm viên, đánh giá của nhân viên CTXH, đánh giá của bạn bétrong nhóm
Trang 9- Duy trì và hỗ trợ cá nhân : Hỗ trợ cá nhân đương đầu với những khó khăncủa cá nhân hay khó khăn trước hoàn cảnh xã hội.
- Thay đổi cá nhân : nhiều loại từ hành vi cho đến phát triển nhân cách, kiểmsoát xã hội
- Cung cấp thông tin, giáo dục : ( nhóm giáo dục sức khỏe, nhóm kỹ năng làmcha mẹ , nhóm tình nguyện viên )
- Nhóm giải trí , nhóm thay đổi môi trường , thay đổi xã hội
Tiến trìnhnhóm được CTXH nhón chia thành 4 giai đoạn cơ bản :
Giai đoạn 1 : Giai đoạn chuẩn bị và thành lập nhóm
Giai đoạn 2 : Giai đoạn khởi động và tiến hành hoạt động
Giai đoạn 3 : Giai đoạn tập trung hoạt động
Giai đoạn 4 : Giai đoạn lượng giá và kết thúc hoạt động
Ứng dụng phương pháp CTXH nhóm trong CTXH trường học : Đối với trẻ em sựtác động nhóm bạn cùng tuổi có tầm quan trọng rất lớn trong việc làm thay đổinhận thức, hành vi của mỗi cá nhân, chính vì vậy, sử dụng phương pháp CTXHnhóm trong trường học sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc trợ giúp các vấn đềtrong trường học , nhân viên CTXH cần lưu ý một số vấn đề sau khi áp dụngphương pháp này: Áp dụng phương pháp nhóm khi có nhiều học sinh có vấn đềtương tự nhau; qua sinh hoạt nhóm nhân viên CTXH giúp các học sinh có vấn đềhọc kinh nghiệm lẫn nhau trong cách giải quyết vấn đề; sử dụng áp lực áp lực củanhóm để thay đổi hành vi; thiết lập mục tiêu hợp tác, tạo môi trường thành đạt chohọc sinh qua các buổi sinh hoạt ngoại khóa để học sinh có thêm động lực mới;Giúp học sinh giải quyết các vấn đề : thiếu tự tin , kiểm soát cơn nóng giận, xâydựng mối quan hệ, vượt khó, tăng cường kỹ năng sống để phòng ngừa tệ nạn xãhội
3.4 Phương pháp tham vấn.
Tham vấn là một quá trình trợ giúp tâm lý, trong đó nhà tham vấn sử dụngkiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp để thiết lập mối quan hệtương tác tích cực với thân chủ nhằm giúp họ nhận thức được hoàn cảnh vấn đề đểthay đổi cảm xúc, suy nghĩ, hành vi và tìm kiếm giải pháp cho vấn đề của mình
Trang 104 Kỹ năng
4.1 Kỹ năng lắng nghe
Lắng nghe trong giao tiếp hàng ngày là quá trình im lặng, tập trung để thu nhậnđược âm thanh mang thông tin trong đó Nhưng lắng nghe trong công tác xã hộikhông chỉ đơn thuần là sử dụng giác quan, mà nhân viên xã hội lắng nghe ngườicao tuổi bằng cả tâm hồn Khi tác nghiệp với người cao tuổi, điều quan trọng nhất
là chúng ta phải biết lắng nghe họ Chia sẻ cũng là một nhu cầu cơ bản của ngườigià Vì thế, nhân viên xã hội chỉ có thể hiểu được người gây ra bạo lực và người bịbạo lực khi họ biết lắng nghe một cách tích cực Đây là kỹ năng không thể thiếu vàcần được rèn luyện đối với chúng ta
4.2 Kỹ năng thấu cảm
Thấu cảm là nhân viên xã hội có thể hiểu được một cách chính xác những gì màngười gây bạo lực họ đang trải qua từ chính hệ quy chiếu của họ từ quá khứ Haynói cách khác, nhân viên xã hội có khả năng cảm nhận điều mà người bị bạo lực vàngười gây ra bạo lực đang cảm nhận, hiểu bằng tư duy cũng như bằng tình cảm
Họ phải cảm thấy rằng họ đang được quan tâm thực sự chứ không phải bị địnhkiến, phê phán hay chỉ trích để họ có thể cởi mở và chia sẻ hơn với nhân viên xãhội Nhân viên xã hội thấu cảm với người bị bạo lực khi họ:
- Đặt mình vào hoàn cảnh của người bị bạo lực và đánh giá đúng vấn đề của họ.Lắng nghe không chỉ bề mặt ngôn từ mà cả những biểu cảm dưới ngôn từ
- Cảm nhận và hiểu cảm xúc, những điều mà người bị bạo lực và người gây ra bạolực đã trải qua
- Quan tâm đến nhu cầu của người bị bạo lực
- Nhạy cảm và tôn trọng những giá trị, kinh nghiệm của đối tượng
- Có sự trao đổi với người gây ra bạo lực về những điều mà nhân viên xã hội đã
hiểu
Trang 11II, THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THPT VĨNH CHÂN HUYỆN HẠ HÒA- TỈNH PHÚ THỌ
1.Khái quát chung về vấn đề bạo lực học đường tại trường THPT Vĩnh Chân, huyện Hạ Hòa- tỉnh Phú Thọ
1.1 Bạo lực học đường trên thế giới
Theo báo cáo toàn cầu về “Bạo lực và bắt nạt học đường” do UNESCO công bốtháng 1/2017, ước tính hàng năm trên thế giới có khoảng 246 triệu trẻ em và thanhniên là nạn nhân của bạo lực học đường
Theo những điều tra chính thức mới đây (tại Pháp), 10,1% học sinh được hỏi tuyên
bố rằng đã bị quấy rối, 7% là nghiêm trọng hoặc rất nghiêm trọng, tức là cứ 16 trẻ
em thì có 1 trẻ em bị quấy rối nghiêm trọng Con số thật khổng lồ: 10% của 12triệu trẻ em đang độ tuổi đến trường, nó cho thấy là hơn 1 triệu học sinh thay bằng
đổ mồ hôi trên các bài tập của mình thì chúng lại toát mồ hôi trước ý tưởng sẽ bịnghéo chân hoặc chế giễu Phân nửa trong số chúng phản ánh đã bị nghe chửi, 39%
bị đặt biệt danh ác ý, 36% bị xô đẩy chen lấn, 32% bị cô lập, 29% bị chế giễu vìhạnh kiểm tốt trên lớp, 19% bị đánh, 5% bị mơn trớn hoặc bị cưỡng bức…"
Bạo lực học đường đang trở thành vấn nạn tại nhiều quốc gia Theo ước tính củaWHO, năm 2000 có 199.000 thanh thiếu niên trẻ bị giết xảy ra trên toàn thế giới,
có nghĩa là trung bình trên thế giới mỗi ngày có khoảng 565 trẻ em và thanh thiếuniên trong độ tuổi từ 10-29 tuổi tử vong do các nguyên nhân liên quan đến bạo lực
Ở bất kì nơi đâu, tỷ lệ nam là nạn nhân của bạo lực luôn cao hơn nữ Điều nàychứng tỏ nam giới là nhóm dân số có nguy cơ cao hơn Đi đôi với mỗi vụ tử vong
do bạo lực trong giới trẻ, trung bình có từ 20-40 nạn nhân phải nhập viện do chấnthương Các loại súng, súng ngắn là vũ khí được sử dụng phổ biến trong các vụbạo lực gây tử vong, trong khi đó các vụ bạo lực có mức độ nhẹ hơn thưởng sửdụng đấm, đá, và một số loại vũ khí khác như dao, gậy, dùi cui [12]
Ở châu Á, bạo lực học đường cũng trở thành một vấn đề nhức nhối của ngành giáodục nói chung và toàn xã hội nói riêng Tổ chức phát triển cộng đồng tập trung vàotrẻ em Plan Internatinonal công bố báo cáo về tình trạng bạo lực trong các trườnghọc ở châu Á Báo cáo dựa trên kết quả nghiên cứu và khảo sát thực tế với 9.000
Trang 12học sinh ở lứa tuổi 12- 17, các giáo viên, hiệu trưởng, phụ huynh tại 5 quốc gia:Campuchia, Việt Nam, Indonesia, Pakistan và Nepal Theo báo cáo này, tình trạngbạo lực trong các trường học châu Á đang ở mức báo động Chỉ tính trong 6 tháng,
số học sinh bị bạo lực (ở mọi hình thức: tinh thần, thể xác…) tại trường học củaIndoneisa là 75%, Việt Nam đứng thứ hai với 71% [13]
Theo trung tâm Thống kê Quốc gia về Giáo dục Mỹ, bạo lực học đường là một vấn
đề nghiêm trọng Năm 2007, một cuộc điều tra tổng thể toàn quốc được tiến hànhhai năm một lần bởi CDC với mẫu đại diện là các học sinh trung học Hoa Kì thấyrằng: trong khoảng thời gian 30 ngày trước nghiên cứu, có 18% trong số đó đãthực hiện một loại vũ khí (dao, súng, ) với tỷ lệ ở nam giới (28,5%) cao hơn nhiều
so với nữ (7,5%) học sinh và 5,5% không đi học ít nhất 1 ngày vì họ cảm thấy họ
sẽ không an toàn ở trường hoặc trên đường từ nhà đến trường hay ngược lại Trongthời gian 12 tháng trước khi khảo sát, 6,9% học sinh trung học đã cố gắng tự tử;35,5% học sinh có mặt trong ít nhất một cuộc chiến có sử dụng vũ lực cũng với tỷ
lệ ở nam giới (44,4%) cao hơn nhiều so với nữ (26,5%) học sinh [18] Riêng năm
2011, báo cáo của CDC cho thấy 30% thanh thiếu niên Mỹ từng là nạn nhân, kẻbắt nạt hay cả hai Cụ thể 13% báo cáo là kẻ bắt nạt, 11% báo cáo là nạn nhân của
vụ bắt nạt, 6% báo cáo vừa là nạn nhân, vừa là kẻ bắt nạt Nghiên cứu cũng chỉ rarằng nam giới thường sử dụng hình thức bạo lực thể chất trong khi hình thức bạolực bằng lời nói diễn ra phổ biến hơn ở nữ giới [8] Năm 2015, nghiên cứu ở họcsinh lớp 9-12 cho thấy 8,1% học sinh báo cáo trong một cuộc chiến vật lý; 7,1%báo cáo họ không đi học trong 1 hoặc nhiều ngày trong vòng 30 ngày trước thờiđiểm nghiên cứu bởi vì cảm thấy không an toàn ở trường, trên đường đến trườnghoặc từ trường về nhà; 5,2% mang vũ khí; 6,9% báo cáo bị đe dọa hoặc bị thương;14,8% bị bạo lực điện tử trong 12 tháng trước thời điểm nghiên cứu
1.2 Bạo lực học đường tại Việt Nam.
Tại Việt Nam, bạo lực học đường diễn biến ngày một phức tạp Từ đầu năm
2009-2015 đến nay cả nước có hơn 1600 vụ học sinh đánh nhau, trong đó có 7 học sinh
tử vong “Hội thảo quốc gia về phòng chống bạo lực ,xâm hại trẻ em”
Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), trong năm học từ 2003-2009,thống kê từ 38 Sở GD-ĐT có tới hơn 8.000 vụ học sinh tham gia đánh nhau và bị
xử lý kỷ luật Gần đây, nhiều vụ bạo lực học đường xảy ra không chỉ ở thành phố
mà diễn ra cả ở nông thôn, không chỉ ở học sinh nam mà ở cả học sinh nữ - vốn
Trang 13được coi là “phái yếu” như: nữ sinh tụ tập đánh nhau “hội đồng”, làm nhục bạn,nam sinh dùng dao, kiếm, mã tấu chém nhau ngay trong trường học Ở nhiều nơi,
do mâu thuẫn trong tình bạn, tình yêu đã dùng dao rạch mặt bạn, đâm chết bạngiữa sân trường Vấn đề bạo lực học đường ngày càng gia tăng với số lượng chóngmặt, tiếp tục diễn biến phức tạp, trở thành vấn đề cấp bách ảnh hưởng đến quátrình đào tạo và phát triển toàn diện của trẻ em- chủ nhân tương lai của đất nước.Chốn học đường được xem là môi trường an toàn nhưng giờ đây bị ảnh hưởngnghiêm trọng bởi tình trạng học sinh hành xử nhau theo kiểu xã hội đen Vấn nạnnày đã khiến các ngành chức năng hết sức quan tâm, là nỗi lo lắng của gia đình và
cả một thế hệ tương lai của đất nước Bộ GD-ĐT đã công bố kết quả nghiên cứu từtháng 3 đến tháng 9/2014 với 3.000 học sinh cho biết có khoảng 80% học từ trướcđến nay bị bạo lực giới ít nhất một lần, 71% bị bạo lực trong vòng 6 tháng qua.Mức độ an toàn ở nhà trường được các em đánh giá rất thấp, chỉ 16% học sinh nữ
và 19% học sinh nam cho rằng luôn luôn an toàn trong khuôn viên trường Khôngchỉ gia tăng về số lượng, mức độ và tính chất nguy hiểm của các vụ bạo lực tronghọc sinh ngày càng nghiêm trọng Kết quả điều tra quốc gia về vị thành niên vàthanh niên Việt Nam ( SAVY) năm 2003 cho thấy tỷ lệ mang hung khí/vũ khí nóichung là 2,3% tập trung chủ yếu vào nam thanh thiếu niên ( nam 4% so với nữ0,5%), riêng tỷ lệ nam thanh thiếu niên thành thị 14-17 tuổi, 18-21 tuổi mang vũkhí cao hơn nhiều (6,4% và 9%) 3% nam thanh niên trả lời họ đã từng hành hungmột người khác đến mức người đó phải đi bệnh viện Đặc biệt là một nghiên cứutrong trường học tại thành phố Hồ Chí Minh có hơn 10% nam thanh thiếu niênmang hung khí Bạo lực học đường hiện nay cũng tồn tại ở hình thức giữa các emhọc sinh với nhau với tỷ lệ 16,7% học sinh bị bạn ức hiếp; 35,4% học sinh đã từng
bị bạn hù dọa và 10,2% các em không nhận được sự trợ giúp của bạn bè khi gặpkhó khăn
Một cuộc khảo sát do trường ĐHQGHN vào năm 2008 tại 2 trường THPT tại quậnĐống Đa về tình trạng bạo lực nữ sinh cho thấy nhiều kết quả đáng lo ngại Cụ thể,
có đến 97,6% số học sinh trả lời ở trường có xảy ra hiện tượng nữ sinh đánh nhau.Mức độ bạo lực trong nữ sinh là 44,7% rất thường xuyên, 38% thường xuyên và17,3% không thường xuyên
Trang 142 Mô tả về địa bàn nghiên cứu
2.1 Mô tả chung về vị trí địa lý huyện Hạ Hòa
Hạ Hòa nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Phú thọ, gồm 33 xã, 1 thị trấn nằm ở hai bênsông Thao, Phía Đông Bắc giáp huyện Đoan Hùng trên một đoạn dài 32,15 km;phía Nam giáp huyện Cẩm Khê (19,369 km), phía Đông Nam giáp huyện Thanh
Ba ( 19,618 km), phía Tây Nam giáp huyện Yên Lập ( 37,511 km) Huyện có diện
tích 339,34 km 2 ; thị trấn huyện Hạ Hòa cách thành phố Việt Trì 70km.
Diện tích 339.3 km2 Dân số 206.200 người (2010), gồm các dân tộc: Kinh, Dao,Cao Lan
2.2 Trường THPT Vĩnh Chân
Quá trình thành lập: Ngày thành lập 9/11/1976 Từ ngày thành lập đến nay
trường đóng tại vùng miền núi tỉnh Phú Thọ - xã Vĩnh Chân, Huyện Hạ hòa Năm
1993 sát nhập với trường cấp 2 vĩnh chân, năm 1998 tách trường cấp 3 riêng và tên gọi là trường THPT Vĩnh Chân cho đến nay
* Những đặc điểm chính của trường
Trường THPT Vĩnh chân ra đời tại huyện miền núi Hạ Hoà, tiếp giáp với huyệnCẩm Khê, Thanh Ba, Đoan Hùng và tỉnh Yên Bái Đất đai của Hạ Hoà chủ yếu làđồi núi, đồng bằng hẹp, thuận lợi cho nghề nông trồng lúa nước, trồng cây côngnghiệp và lâm nghiệp
Nhân dân xã Vĩnh Chân ngày xưa nổi tiếng là đất khoa bảng và có truyền thốnghiếu học Bên cạnh những thuận lợi trên, Trường THPT Vĩnh chân cũng gặpkhông ít khó khăn:
Trang 15- Hạ hoà là huyện miền núi, trong những năm qua, đời sống của nhân dân tuy đãđược cải thiện những vẫn rất khó khăn, thiếu thốn, vì vậy việc đầu tư cho con emhọc tập còn nhiều hạn chế.
- Vĩnh Chân cách xa trung tâm của huyên,tỉnh Học sinh Vĩnh Chân phần lớn làcon nông dân, nên chất lượng đầu vào thấp so với các đơn vị trong tỉnh Đội ngũgiáo viên của trường thiếu, mất cân đối giữa các bộ môn và không ổn định, một sốgiáo viên trẻ còn hạn chế về nghiệp vụ sư phạm
Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện đã tác động mạnh mẽ tới quá trìnhphát triển của giáo dục nói chung và trường THPT V ĩnh Chân nói riêng
Cơ cấu tổ chức:
- Tổng số cán bộ, giáo viên trong biên chế Nhà nước: 50 người, trong đó nữ 39,chiếm tỷ lệ 78 % Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo: 100%,
- Cán bộ quản lý có 04 người, gồm 01 hiệu trưởng và 03 phó hiệu trưởng
- Trường có 03 tổ chuyên môn và 01 tổ văn phòng
- Năm học 2014-2015, nhà trường có 20 lớp 758 học sinh.
Cơ sở vật chất:
Trường THPT Vĩnh Châncódiện tích đất: 2,2 ha, bình quân 25,9 m2/ học sinh.Khuôn viên nhà trường được quy hoạch tương đối hợp lý, có tường rào xây, cổng,biển trường
Trong những năm gần đây, được sự hỗ trợ của Nhà nước và bằng vốn tự có, nhàtrường đã đầu tư trên 02 tỷ đồng để hiện đại hoá cơ sở vật chất và trang thiết bị dạyhọc Hiện nay, trường THPT Vĩnh Chân có 03 nhà lớp học cao tầng với 24 phònghọc, đủ cho học sinh học một ca, có 01 nhà điều hành hai tầng, được bố trí là nơilàm việc của Ban Giám hiệu, các tổ chuyên môn, văn phòng nhà trường, văn phòngđoàn, công đoàn, chi bộ Đảng, phòng tiếp dân, phòng chờ của giáo viên Cácphòng làm việc đều được trang bị đầy đủ bàn, ghế, máy tính và các trang thiết bịphục vụ nhu cầu công việc