1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng công tác hỗ trợ vay vốn tín dụng đối với hộ gia đình nghèo tại xã minh côi – huyện hạ hòa – tỉnh phú thọ

69 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 220,74 KB
File đính kèm ttv.rar (192 KB)

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một đất nước đang trong thời kỳ chuyển mình rất mạnh mẽ của nền kinh tế, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa; đưa đất mước thoát khỏi tình trạng kém phát triển và ngày càng nâng cao chất lượng đời sống của người dân. Trong những năm năm qua đã và đang thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta khởi xướng, nền kinh tế nước td đã có những thành tựu đáng kể, đã tiếp ận được và đang phát triển có hiệu quả nền kinh tế thị trường. Bên cạnh việc làm tăng thu nhập và nâng cao đời sống của số đông người dân thì vẫn còn tồn tại một bộ phận khá đông dân chúng nghèo khổ, đặc biệt là những người dân nghèo tại vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa,…Có thể thấy, trong xã hội hiện nay sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra ngày càng sâu sắc, khoảng cách giàu nghèo ngày càng rộng ra. Đây là một thách thức rất lớn đòi hỏi phải có những chính sách và giải pháp phù hợp để đi đôi với phát triển kinh tế xã hội phải thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững. Hiện nay thì đói nghèo là một vấn đề mà nhận được mối quan tâm hàng đầu không chỉ của nước ta mà còn của tất cả các quốc gia trên thế giới. Và để thực hiện công cuộc xóa đói giảm nghèo thì Đảng và Nhà nước ta đã có rất nhiều chính sách tích cực dành cho người nghèo như: Chính sách hỗ trợ nhà ở; chính sách hỗ trợ tiền điện; chính sách hỗ trợ về y tế; chính sách hỗ trợ sản xuất; chính sách hỗ trợ vay vốn;…Các chính sách này đang được triển khai có hiệu quả. Đặc biệt trong các chính sách này thì có thể nhận thấy chính sách vay vốn tín dụng đã phát huy được hiệu quả tối đa của nó. Chính sách này đã làm thay đổi cuộc sống của một bộ phận khá đông người nghèo. Tuy nhiên, ngoài những thành tựu đạt được từ hoạt động vay vốn tín dụng cho hộ nghèo như tạo công ăn việc làm cho người nghèo, tăng thu nhập cho họ từ đó cải thiện cuộc sống của những người thuộc hộ nghèo. Thì cũng gặp phải rất nhiều khó khăn như điều kiện tự nhiên, trình độ học vấn, phong tục tập quán, tiếp cận các thông tin còn ít,…đã tác động không nhỏ đến việc các hộ gia đình nghèo vay vốn và sử dụng vốn vay tín dụng. Xã Minh Côi là một xã thuộc vùng trung du miền núi Bắc bộ thuộc một trong 33 đơn vị hành chính của huyện Hạ Hòa. Người dân tại xã Minh Côi là những người nông dân thuần phác nên họ chủ yếu là làm nông nghiệp và họ có trình độ dân chí tương đối thấp nên kinh tế còn yếu kém. Ngoài ra, Minh Côi còn là một xã thuộc vùng núi nên tiếp cận các thông tin, các tến bộ khoa học kỹ thuật còn gặp rất nhiều khó khăn. Chính vì vậy, rất cần thiết sự giúp đỡ từ Đảng và Nhà nước cũng như từ các tỏ chức nước ngoài để đời sống của người dân được cải thiện và thực hiện được mục tiêu xóa đói giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới. Với những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài” Thực trạng công tác hỗ trợ vay vốn tín dụng đối với hộ gia đình nghèo tại xã Minh Côi – huyện Hạ Hòa – tỉnh Phú thọ” nhằm đánh giá hực trạng công tác hỗ trợ vay vốn tín dụng cho hộ gia đình nghèo để từ đó đưa ra những giải pháp và khuyến nghị phù hợp.

Trang 1

SINH VIÊN: VŨ THỊ NGUYÊN

MSV: 1110043546LỚP: D10.CT9

Đề tài: Thực trạng công tác hỗ trợ vay vốn tín dụng đối với hộ gia đình nghèo

tại xã Minh Côi – huyện Hạ Hòa – tỉnh Phú thọ

i

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan các số liệu và kết quả thu được là do bản thân trựctiếp theo dõi, thu thập với một thái độ hoàn toàn khách quan trung thực, cáctài liệu đã trích dẫn của các tác giả đều được liệt kê đầy đủ, không sao chépbất cứ tài liệu nào mà không có trích dẫn

Sinh viên thực hiện

Vũ Thị Nguyênii

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường Đại học Lao Động – Xã Hội, khoa Công tác xã hội, thầy giáo hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp Ths.Đặng Quang Trung, em tiến hành thực hiện khóa luận.

Khóa luận được hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu lý luận và tích lũy kinh nghiệm thực tế Những kiến thức mà thầy cô giáo đã truyền thụ đã làm sáng tỏ những ý tưởng, tư duy của em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này.

Nhân dịp hoàn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lao Động – Xã Hội, ban chủ nhiệm khoa Công tác xã hội cùng các thầy cô giáo trong trường đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.

Em xin tỏ lòng biết ơn đặc biệt sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn Thạc sỹ Đặng Quang Trung đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.

Em xin cám ơn Ban lãnh đạo và những người dân tại xã Minh Côi, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ đẫtọ mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian em nghiên cứu.

Do điều kiện và thời gian có hạn nên đề tài không khỏi những thiếu sót Kính mong các thầy cô giáo khoa Công tác xã hội cùng các bạn sinh viên đóng góp ý kiến xây dựng để đề tài của em được hoàn thiện tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Vũ Thị Nguyêniii

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 2

LỜI CẢM ƠN 3

MỤC LỤC 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6

DANH MỤC CÁC BẢNG 8

DANH MỤC CÁC HÌNH GỒM: SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, ẢNH 9

PHẦN MỞ DẦU 10

1 Lý do chọn đề tài 10

2 Mục tiêu nghiên cứu 11

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 11

4 Đối tượng nghiên cứu 11

5 Khách thể nghiên cứu 12

6 Phạm vi nghiên cứu 12

7 Phương pháp nghiên cứu 12

8 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 13

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14

1.1 KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 14

1.1.1 Khái niệm nghèo đói 14

1.1.1.1 Quan niệm về nghèo đói của quốc tế 14

1.1.1.2 Quan niệm về nghèo đói của Vệt Nam 16

1.1.2 Khái niệm nghèo đa chiều 17

1.1.3 Khái niệm người nghèo 18

1.1.4 Khái niệm hộ nghèo 19

1.1.5 Khái niệm xóa đói giảm nghèo 19

1.1.6 Khái niệm hỗ trợ 19

1.1.7 Khái niệm vay vốn 20

1.1.8 Khái niệm tín dụng 20

1.1.9 Khái niệm vay vốn tín dụng 20

1.1.10 Khái niệm tín dụng đối với người nghèo 20

iv

Trang 5

1.2 NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA NGHÈO ĐÓI 22

1.2.1 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói 22

1.2.1.1 Nhóm nguyên nhân do điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội 22

1.2.1.2 Nhóm nguyên nhân do cơ chế chính sách 22

1.2.1.3 Nguyên nhân do bản thân người nghèo 22

1.2.2 Hậu quả của nghèo đó 22

1.3 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HỘ NGHÈO 23

1.4 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ VỐN TÍN DỤNG DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH NGHÈO 23

1.5 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VAY VỐN TÍN 24

1.5.1 Mục đích của việc cho vay vốn tín dụng 24

1.5.1.1 Cung cấp kiến thức về chương trình vay vốn tín dụng cho hộ gia đình nghèo 24

1.5.1.2 Rà soát mức độ nắm bắt thông tin của hộ gia đình nghèo 24

1.5.1.3 Hỗ trợ thực hiện vay vốn tín dụng cho hộ gia đình nghèo 25

1.5.1.4 Đảm bảo quyền lợi cho hộ gia đình nghèo 25

1.5.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo 25

1.5.2.1 Điều kiện vay vốn tại các ngân hàng 25

1.5.2.2 Vai trò của Ngân hàng Chính sách đối với hộ nghèo 25

1.5.3 Tầm quan trọng của hoạt động vay vốn tín dụng 26

1.5.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động vay vốn tín dụng 26

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VAY VỐN TÍN DỤNG DỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI XÃ MINH CÔI – HUYỆN HẠ HÒA – TỈNH PHÚ THỌ 28

2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 28

2.1.1 Tổng quan về huyện Hạ Hòa 28

2.1.1.1 Vị trí đại lý 28

2.1.1.2 Kinh tế 28

2.1.1.3 Văn hóa - xã hội 29

2.1.1.4 Y tế 29

2.1.1.5 Du lịch 30

2.1.2 Tổng quan về xã Minh Côi 30

v

Trang 6

2.1.2.1 Vị trí địa lý : 30 2.1.2.2 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 31

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VAY VỐN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ GIAĐÌNH NGHÈO TẠI XÃ MINH CÔI – HUYỆN HẠ HÒA - TỈNH PHÚ THỌ 32

2.2.1 Tổng quan về hộ gia đình nghèo tại xã Minh Côi 32

2.2.1.1 Độ tuổi và giới tính hộ gia đình nghèo được điều tra tại xã Minh Côi 32 2.2.1.2 Quy mô, cơ cấu dân số hộ gia đình, hộ gia đình nghèo tại xã Minh Côi 34 2.2.1.3 Số lượng thành viên trong các hộ nghèo: 35 2.2.1.4 Nguồn thu nhập chính của gia đình: 37

2.2.2 Hoạt động hỗ trợ thông tin cho hộ gia đình nghèo tiếp cận thông tin về chính sách vay vốn tín dụng 39 2.2.3 Hoạt động hướng dẫn hộ gia đình nghèo làm thủ tục để được vay vốn tín dụng 41 2.2.4 Hoạt động hỗ trợ vay vốn tín dụng cho hộ gia đình nghèo tại xã Minh Côi 45

2.3 TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH NGHÈO TẠI XÃ MINH CÔI 47

2.3.1 Về nguồn cho vay vốn tín dụng đối với hộ gia đình nghèo tại xã Minh Côi 47 2.3.2.Về doanh số và dư nợ cho vay vốn tín dụng đối với hộ gia đình nghèo tại xã Minh Côi 48

2.3.2.1 Về doanh số và dư nợ cho vay vốn tín dụng thông qua hội phụ nữ 48 2.3.2.2 Về doanh số và dư nợ cho vay vốn tín dụng thông qua hội nông dân 50 2.3.2.3 Về doanh số và dư nợ cho vay vốn tín dụng thông qua hội cựu chiến binh 51

2.4 THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ CỦA HOẠT ĐỘNG VAY VỐN TÍN DỤNG CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH NGHÈO TẠI XÃ MINH CÔI 52

vi

Trang 7

2.4.1 Thuận lợi của hoạt động vay vốn tín dụng cho các hộ gia đình

nghèo tại xã Minh Côi 52

2.4.1.1 Thuận lợi đối với ngân hàng chính sách 52

2.4.1.2 Thuận lợi đối với hộ gia đình nghèo 54

2.4.1.3 Thuận lợi đối với địa phương 55

2.4.2 Hạn chế và một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế của hoạt động vay vốn tín dụng 55

2.4.2.1 Hạn chế của hoạt động vay vốn tín dụng 55

2.4.2.2 Nguyên nhân đã đến hạn chế 57

2.5 ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG VAY VỐN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC HỘ GIA ĐÌNH NGHÈO TẠI XÃ MINH 57

2.5.1 Ảnh hưởng về việc làm 57

2.5.2 Ảnh hường về thu nhập 59

2.5.3 Ảnh hưởng đến đời sống tinh thần 62

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ 64

3.1 KẾT LUẬN 64

3.2 GIẢI PHÁP 64

3.3 KHUYẾN NGHỊ 66

3.3.1 Đối với Ngân hàng chính sách xã hội 66

3.3.2 Đối với chính quyền địa phương 67

3.3.3 Đối với cán bộ 67

3.3.4 Đối với các hộ gia đình nghèo 67

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

vii

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Giới tính người được điều tra bằng phiếu điều tra tại Xã Minh

Côi 34Bảng 2.2: Thống kê độ tuổi người được điều tra bằng phiếu điều tra tại

xã Minh Côi 34Bảng 2.3: Quy mô, cơ cấu của hộ nghèo phân bố theo khu dân cư tại xã

Minh Côi năm 2018 36Bảng 2.4: Số lượng thành viên trong gia đình các hộ nghèo 37Bảng 2 5: Chi tiêu của gia đình 40Bảng 2.6: Mức độ hiểu biết của hộ gia đình nghèo tại xã Minh Côi về thủ

tục hỗ trợ vay vốn tín dụng 42Bảng 2.7: Nguyên nhân hộ gia đình nghèo không biết tới thủ tục chính

sách hỗ trợ vay vốn tín dụng 45Bảng2.8: Mức độ hiểu biết về chương trình hỗ trợ vay vốn cho hộ gia

đình nghèo ại xã Minh Côi 47Bảng2.9: : Danh sách hộ nghèo vay vốn tín dụng tại Ngân hàng chính

sách xã hội tỉnh Phú Thọ thông qua Hội phụ nữ tháng 5 năm2018 50Bảng 2.10: Danh sách hộ nghèo vay vốn tín dụng thông qua hội nông

dân tính đến tháng 5/2018 51Bảng 2.11: Danh sách hộ nghèo vay vốn tín dụng tính đến tháng 5/2018

52Bảng 2.12: Ảnh hưởng của vốn vay tín dụng đến việc làm cho hộ gia

đình nghèo 59Bảng: 2.13: Ảnh hưởng của thời gian vay vốn tín dụng đến thu nhập của

hộ gia đình nghèo 61Bảng 3.1: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động VVTD cho hộ

gia đình nghèo tại xã Minh Côi 66

ix

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH GỒM: SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ,

HÌNH VẼ, ẢNH

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu của người nghèo của xã Minh Côi năm 2018 35Biểu đồ 2.2: Nguồn thu nhập chính của gia đình: 39Biểu đồ 2.3: Các kênh thong tin hỗ trợ về chương trình vay vốn tín dụng

cho hộ gia đình nghèo 41Biểu đồ 2.4: Nguồn hướng dẫn các thủ tục để được vay vốn tín dụng cho

hộ gia đình nghèo tại xã Minh Côi 43Biểu đò 2.5: Ảnh hưởng của VVTD đến thu nhập của các hội gia đình

nghèo tại xã Minh Côi 60

x

Trang 11

PHẦN MỞ DẦU

1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam là một đất nước đang trong thời kỳ chuyển mình rất mạnh mẽcủa nền kinh tế, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa; đưa đấtmước thoát khỏi tình trạng kém phát triển và ngày càng nâng cao chất lượngđời sống của người dân Trong những năm năm qua đã và đang thực hiệncông cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta khởi xướng, nền kinh tế nước td

đã có những thành tựu đáng kể, đã tiếp ận được và đang phát triển có hiệu quảnền kinh tế thị trường Bên cạnh việc làm tăng thu nhập và nâng cao đời sốngcủa số đông người dân thì vẫn còn tồn tại một bộ phận khá đông dân chúngnghèo khổ, đặc biệt là những người dân nghèo tại vùng nông thôn, vùng sâu,vùng xa,…Có thể thấy, trong xã hội hiện nay sự phân hóa giàu nghèo đangdiễn ra ngày càng sâu sắc, khoảng cách giàu nghèo ngày càng rộng ra Đây làmột thách thức rất lớn đòi hỏi phải có những chính sách và giải pháp phù hợp

để đi đôi với phát triển kinh tế - xã hội phải thực hiện thành công chươngtrình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững

Hiện nay thì đói nghèo là một vấn đề mà nhận được mối quan tâm hàngđầu không chỉ của nước ta mà còn của tất cả các quốc gia trên thế giới Và đểthực hiện công cuộc xóa đói giảm nghèo thì Đảng và Nhà nước ta đã có rấtnhiều chính sách tích cực dành cho người nghèo như: Chính sách hỗ trợ nhàở; chính sách hỗ trợ tiền điện; chính sách hỗ trợ về y tế; chính sách hỗ trợ sảnxuất; chính sách hỗ trợ vay vốn;…Các chính sách này đang được triển khai cóhiệu quả Đặc biệt trong các chính sách này thì có thể nhận thấy chính sáchvay vốn tín dụng đã phát huy được hiệu quả tối đa của nó Chính sách này đãlàm thay đổi cuộc sống của một bộ phận khá đông người nghèo Tuy nhiên,ngoài những thành tựu đạt được từ hoạt động vay vốn tín dụng cho hộ nghèonhư tạo công ăn việc làm cho người nghèo, tăng thu nhập cho họ từ đó cảithiện cuộc sống của những người thuộc hộ nghèo Thì cũng gặp phải rất nhiềukhó khăn như điều kiện tự nhiên, trình độ học vấn, phong tục tập quán, tiếpcận các thông tin còn ít,…đã tác động không nhỏ đến việc các hộ gia đìnhnghèo vay vốn và sử dụng vốn vay tín dụng

Xã Minh Côi là một xã thuộc vùng trung du miền núi Bắc bộ thuộc mộttrong 33 đơn vị hành chính của huyện Hạ Hòa Người dân tại xã Minh Côi lànhững người nông dân thuần phác nên họ chủ yếu là làm nông nghiệp và họ

có trình độ dân chí tương đối thấp nên kinh tế còn yếu kém Ngoài ra, Minh

Trang 12

Côi còn là một xã thuộc vùng núi nên tiếp cận các thông tin, các tến bộ khoahọc kỹ thuật còn gặp rất nhiều khó khăn Chính vì vậy, rất cần thiết sự giúp

đỡ từ Đảng và Nhà nước cũng như từ các tỏ chức nước ngoài để đời sống củangười dân được cải thiện và thực hiện được mục tiêu xóa đói giảm nghèo vàxây dựng nông thôn mới

Với những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài” Thực trạng công tác hỗtrợ vay vốn tín dụng đối với hộ gia đình nghèo tại xã Minh Côi – huyện HạHòa – tỉnh Phú thọ” nhằm đánh giá hực trạng công tác hỗ trợ vay vốn tíndụng cho hộ gia đình nghèo để từ đó đưa ra những giải pháp và khuyến nghịphù hợp

Từ những kết quả nghiên cứu này thì tôi mong muốn đưa ra được một sốgiải pháp cũng như khuyến nghị đối với việc hỗ trợ giảm nghèo Từ đó, kếthợp với cán bộ địa phương và người dân xã Minh Côi đặc biệt là những hộgia đình nghèo tại xã để cải thiện cuộc sống , vươn lên thoát nghèo và hoànthành được mục tiêu xây dựng nông thôn mới

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Đưa ra những lý luận về những nội dung liên quan đến công tác hỗtrợ vay vốn tín dụng cho hộ gia đình nghèo

- Phân tích đánh giá về thực trạng công tác hỗ trợ vay vốn tín dụngđối với hộ gia đình nghèo tại xã Minh Côi – huyện Hạ Hòa – tỉnh Phú thọđồng thời đưa ra những nhận xét khái quát về nội dung trên

- Từ những nhận xét ta tìm kiếm và đưa ra các giải pháp và khuyếnnghị nhằm nâng cao công tác hỗ trợ vay vốn tín dụng đối với hộ gia đìnhnghèo tại xã Minh Côi – huyện Hạ Hòa – tỉnh Phú thọ

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trong đề tài nghiên cứu này cần thực hiện một số nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận đưa ra hệ thống các khái niệm liên quanđến nghèo đói và vay vốn tín dụng và những cơ sở lý luận về vay vốn tíndụng

Trang 13

Thực trạng công tác hỗ trợ vay vốn tín dụng đối với hộ gia đình nghèonhằm giảm nghèo bền vững tại xã Minh Côi – huyện Hạ Hòa – tỉnh Phú thọ.

5 Khách thể nghiên cứu

- Các hộ gia đình nghèo tại xã Minh Côi

- Các hộ thoát nghèo tại xã Minh Côi

- Các cán bộ tại Uỷ ban nhân dân xã Minh Côi

- Nhân viên ngân hàng chính sách

6 Phạm vi nghiên cứu

6.1 Thời gian nghien cứu

Đề tài được nghiên cứu trong thời gian năm 2018

6.2 Không gian nghiên cứu

Không gian nghiên cứu là tại xã Minh Côi, huyện Hạ Hòa, tỉnh PhúThọ

6.3 Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu về thực trạng công tác hỗ trợ vay vốn tín dụng cho hộ giađình nghèo: hoạt động hỗ trợ thông tin cho hộ gia đình nghèo; hoạt động hỗtrợ làm thủ tục cho vay vốn tín dụng; hoạt động cho hỗ trợ vay vốn tín dụng;thình hình vay vốn tín dung cho hộ gia đình nghèo; ảnh hưởng của vay vốntín dụng đối với hộ gia đình

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Mẫu nghiên cứu

86 mẫu nghien cứu thông qua phiếu kháo sát

- 15 mẫu nghiên cứu khảo sát thông qua phỏng vấn sâu

7.2 Các phương pháp nghiên cứu

7.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu

Phương pháp phân tích tài liệu là phương pháp dựa trên những tàiliệu có sẵn để lấy các thông tin phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu của đề tài.Cân nhắc, xem xét, lựa chọn tài liệu và chọn lọc những thông tin trong tàiliệu

Trong đề tài này, tôi đã sử dụng những tài liệu: Báo cáo tổng kết của

xã Minh Côi; những tài liệu liên quan đến vay vốn tín dụng cho hộ gia đìnhnghèo

Trang 14

7.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (phương pháp ăng két) là mộtphương pháp phỏng vấn viết, được thực hiện cùng một lúc với nhiều ngườitheo một bảng hỏi in sẵn Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cáchđánh dấu vào các ô tương ứng theo một quy ước nào đó

Để thực hiện đề tài của mình, tôi đã thực hiện phỏng vấn 200 đối thượngthuộc hộ nghèo, hột thoát nghèo tại 7 thôn của xã Minh Côi

7.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích và xử lý số liệu

7.2.4 Phương pháp phỏng vấn sâu:

Phương pháp phỏng vấn sâu là một phương pháp thu thập thông tin dựatrên cơ sở quá trình giao tiếp bằng lời nói có tính đến mục đích đặt ra Trongcuộc phỏng vấn, người phỏng vấn nêu những câu hỏi theo một chương trìnhđược định sẵn trên những cơ sở luật số lớn của toán học

Đối tượng phỏng vấn sâu: 10 đối tượng

- Cán bộ địa phương: 05 đối tượng( Chủ tịch UBND xã; chủ tịch HộiPhụ nữ; chủ tịch Hội nông dân; chủ tịch hội Cựu chiến binh; cán bọ chínhsách xã)

- Cán bộ ngân hàng chính sách huyện Hạ Hòa: 02 đối tượng

- Hộ nghèo: 03 đối tượng

7.2.5 Phương pháp quan sát

Sử dụng phương pháp quan sát trong quá trình điều tra bảng hỏi vàphỏng vấn sâu nhằm xem xét tình hình thực tế và quá trình thực hiện cácchính sách hỗ trợ của chính quyền địa phương đối với hộ nghèo, cũng nhưthái độ, sự quan tâm, sự thay đổi của những hộ nghèo khi được nhận chínhsách

8 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

Kết cấu của khóa luận bao gồm những chương cơ bản sau:

Chương I: Cơ sở lý luận

Chương II: Thực trạng công tác hỗ trợ vay vốn tín dụng đối với hộgia đình nghèo tại xã Minh Côi – huyện Hạ Hòa – tỉnh Phú thọ

Chương III: Kết luận, khuyến nghị và giải pháp

Trang 15

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.1.1 Khái niệm nghèo đói

1.1.1.1 Quan niệm về nghèo đói của quốc tế

a Quan niệm nghèo đói của Uỷ ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á –Thái Bình Dương (ESCAP) năm 1993

Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãnnhững nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này được xã hội thừanhận và tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục, tập quán củatừng địa phương.( Trợ giúp xã hội – giáo trình trường Đại học Lao động – Xãhội, CN Trần Xuân Kỳ, NXB Lao động – Xã hội, 2008)

Với quan điểm này nghèo đói thì việc xem xét nghèo đói cần lưu ý bavấn đề:

- Nhu cầu cơ bản của con người

- Nghèo đói thay đổi theo thời gian

- Nghèo đói thay đổi theo không gian

Uỷ ban này cũng đưa ra hai khái niệm nghèo tuyệt đối và nghèo tươngđối:

 Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năngthỏa mãn các nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống

Quan niệm này mang ý nghĩa người dân bị bần cùng hóa, bị ước bỏ các

cơ hội và khả năng của mình cho việc thỏa mãn các nhu cầu cơ bản, tối thiểuchỉ nhằm duy trì cuộc sống của cơ thể

Việt Nam có quan niệm về nghèo tuyệt đối không mang bản chất bầncùng hóa con người, mà nó được giải thích dưới góc độ nhân văn nhiều hơn,nghèo đói là do bất trắc và do khả năng thỏa mãn nhu cầu quá thấp của nềnkinh tế nói chung

 Nghèo tương đối là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dướimức trung bình của cộng đồng

b Quan niệm nghèo của Hội nghị Thượng đỉnh thế giới tại Đan Mạchnăm 1995

Hội nghị Thượn đỉnh thế giới về Phát triển xã hội, tổ chức tại

Trang 16

Copenhagen, Đan mạch năm 1995 đã đưa ra một định nghĩa cụ thể hơn vènghèo đói như sau:

Nghười nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1 đôla(USD) mỗi ngày cho mối người, số tiền được coi như mua đủ sản phẩm thiếtyếu để tồn tại

Quan điểm này rất cụ thể, cho thấy một cách tiếp cận để xem xét nghèođói trên cơ sở mức thu nhập/người/ngày mà nó nói lên mức độ đáp ứng nhucầu cơ bản của con người toong qua việc sử dụng nguồn thu nhập đó để trangtrải trong việ mua sản phẩm thiết yếu

c Một số quan niệm khác về nghèo đói

Trên thế giới có một số qun niệm khác về nghèo đói:

- Nhà kinh tế học người Mỹ J.K Galbraithchia sẻ quan niệm này nhưsau:” Con người được coi là nghèo khổ khi mà thu nhập của họ, nay dù khithích đáng để họ có thể tồn tại, rơi xuống rõ rệt dưới mức thu nhập của cộngđồng Khi đó họ không thể có những gì mà đa số trong cộng đồng coi như cáicần thiết tối thiểu để sống một cách đúng mức.”

Với quan niệm này, nhà kinh tế học người Mỹ đã sử dụng thước đo vềthu nhập để trên cơ sở mức thu nhập đó mà con người sử dụng để đáp ứngnhu cầu ở mức độ nào

- Một số quan niệm khác về nghèo đói:

Nhà kinh tế học, triết gia ( Ấn Độ) ông Amartya Kumar Sen – ông là mộtchuyên gia của Tổ chức Lao độngquốc tế người được giải thưởng Noben vềkinh tế năm 1998, ông nói” Nghèo đói là sự thiếu cơ hội lựa chọn tham giavào quá trình phát triển cộng đồng” Ông cho rằng, xét cho cùng, sự tồn tạicủa con người nói chung và người giàu, người nghèo nói riêng, cái khác nhau

cơ bản để phân biệt giữa họ là cơ hội lựa chọn của mối người trong cuộcsống; thông thường người giàu có cơ hội lựa chọn nhiều hơn, người nghèo có

cơ hội lựa chọn ít hơn

- Ngân hàng thế giới đưa ra quan điểm:

Nghèo là một khái niệm đa chiều vượt khoit phạm vi túng thiếu về vậtchất; nghèo không chỉ gồm các chỉ số dựa trên thu nhập mà còn gồm các vấn

đề liên quan đến năng lực như dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, khả năng dễ bịtổn thương, không có quyền phát ngôn và không có quyền lực

 Qua những khái niệm trên ta có thể thấy được: “Nghèo là sự thiếu

Trang 17

thốn cả về vật chất và phi vật chất, có cuộc sống thấp, nhà ở tạm bợ, thiếu tiệnnghi sinh hoạt trong gia đình, không có vốn để sản xuất, thiếu ăn vài thángtrong năm, con em không được đến trường, trong số ít có học thì không cóđiều kiện để học lên cao, bệnh không được đến bác sỹ, không tiếp cận tiếpcận với thông tin, không có thời gian và điều kiện để vui chơi giải trí vì chủyếu là dành thời gian để đi làm thêm kiếm tiền, ít hoặc không được hưởngquyền lợi, thiếu tham gia vào phong trào địa phương”

1.1.1.2 Quan niệm về nghèo đói của Vệt Nam

Đối với Việt Nam, trước năm 1990, vấn đề nghèo đói ít được quan tâm,

nó chỉ được đặc biệt chú ý từ sau năm 1990, tức là sau 3 năm chuyển từ nềnkinh tế kế hoạch hóa, tấp trung bao cấp, sang nền kinh tế thị trường, vấn đềphân hóa giàu nghèo xuất hiện và diễn ra nhanh chóng.Bên cạnh đó, vấn đềnghèo đói đang là vấn đề búc xúc trên phạm vi toàn cầu, nhất là các nướcchậm và đang phát triển như khu vực Châu Phi và Châu Á

Nhìn chung, Việt Nam vẫn là nước nghèo, thu nhập bình quân đầungười thấp, đầu những năm 1990 thu nhập bình quân đầu người chỉ đạtkhoảng 200 USD/ người/ năm, đến đầu năm 1997 mới đạt 320 USD/ người/năm và năm 2007 cũng chỉ đạt 640 USD/ người/ năm.Vì vậy, qua nhiều cuộckhảo sát, nghiên cứu, các nhà nghiên cứu ở các Bộ, ngành đã đi đến thốngnhất là cần có khái niệm, chuẩn mực riêng cho nghèo đói ở Việt Nam

Ở Việt Nam, đói và nghèo thường được chia làm hai khái niệm riêngbiệt:

Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thỏa mãn mộtphần những nhu cầu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mứcsống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện

Nghèo là khái niệm chỉ tình trạng mà thu nhập thực tế của người dân chỉdành hầu như toàn bộ cho nhu cầu ăn, thậm chí không đủ chi cho ăn, phầntích lũy hầu như không có

Đói là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tốithiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu và vật chất để duy trì cuộc sống

Sự nghèo khổ, sự bần cùng là đói, là tình trạng con người không có cái

ăn, ăn không đủ lượng dinh dưỡng tối thiểu cần thiết để duy trì cuộc sốnghàng ngày và không đủ sức để lao động, để tái sản xuất sức lao động.Về mặtnăng lượng, con người chỉ được thỏa mãn 1500 calo/ngày thì đó là thiếu đói,dưới mức đó là đói gay gắt

Trang 18

Cách phân chia nghèo và đói cũng tương tự như cách phân chia nghèotương đối và nghèo tuyệt đối mà một số nước đang sử dụng

Người nghèo của Việt Nam quan niệm về nghèo đói đơn giản và trựcdiện.Tại một số cuộc tham vấn có sự tham gia của người dân, họ nói rằng:

“Nghèo đói là gì ư? Là hôm nay con tôi ăn khoai, ngày mai không biết con tôi

ăn gì.Bạn nhìn nhà ở của tôi thì biết, ngồi trong nhà cũng thấy mặt trời, khimưa thì trong nhà cũng như ngoài sân”

Một số người khác thì trả lời: “Nghèo đói đồng nghĩa với nhà ở bằngtranh tre, nứa, lá tạm bợ, xiêu vẹo, dột nát, không đủ đất sản xuất, không cótrâu bò, không có ti vi, con cái thất học, ốm đau không có tiền đi khám chữabệnh …”

Nhìn chung, khái niệm nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cưkhông có những điều kiện về cuộc sống như ăn, mặc ở, vệ sinh, y tế, giáo dục,

đi lại, quyền được tham gia vào các quyết định của cộng đồng

Nghèo đói thường phản ánh ở ba khía cạnh:

+ Không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản tối thiểu của con người+ Có mức sống thấp dưới mức trung bình của cộng đồng dân cư nơi cưtrú

+ Không được hưởng cơ hội lựa chọn, quyết định và tham gia vào quátrình phát triển cộng đồng

( Nguồn: Công tác xã hội với người nghèo, NXB Lao động Xã hội,

20011, Trang 9,10,11,12,13)

1.1.2 Khái niệm nghèo đa chiều

Quan niệm về nghèo đa chiều xuất phát từ việc tiếp cận thỏa mãn cácnhu cầu cơ bản của con người như ăn, mặc, ở, học hành, khám chữa bệnh;…

sự thiếu hụt một hoặc một số các nhu cầu được coi là nghèo

Tiếp cận nhèo đa ciều cần đạt được 3 mục tiêu Đó là: Đo lường( cácchiều nghèo), giám sát nghèo và định hướng chính sách, xác định hộ nghèocũng như xác định đối tượng thụ hưởng chính sách Trong quá trình chuyểnđổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều, chuẩnnghèo đa chiều và chuần nghèo chi tiêu/thu nhập cần được sử dụng songsong

Chuẩn nghèo là thước đo, là tiêu chí để xác định đối tượng nghèo haykhông nghèo Bên cạnh chuẩn nghèo dựa và thu nhập/chi tiêu được nhiềuquốc gia sử dụng, trog đó có Việt Nam, nhằm làm cơ sở xác định đối tượng

Trang 19

thụ hưởng chính sách trợ giúp của nhà nước, hoặc chuẩn nghèo quy ra 1 USDhoặc 2 USD( theo mức mua tương đương) là cách Ngân hàng thế giới đưa ranhằm để so sánh mức độ nghèo đói giữa các quốc gia, chuẩn nghèo đa chiều

là xu thế hiện nay người ta thay đổi cách tiếp cận về nghèo

- Đây chính là tiêu chí đo lường sự thiếu hụt các nhu cầu cơ bản củamối con người, phụ thuộc vào điều kiện phát triển cụ thể của mối quốc gia,trong từng giai đoạn nhất định

Hiện nay, khái niệm nghèo đa chiều đang được các tổ chức quốc tế nhưUNDP,WB sử dụng để giám sát, đo lường sự thay đổi về mức độ tiếp cận nhucầu cơ bản giữa các quốc gia, thông qua các chỉ số HDI ( thu nhập, tỷ lệ biếtchữ, tuổi thọ) hay hiện nay là chỉ số MPI( chỉ số nghèo đa chiều); chỉ sốnghèo đa chiều đánh giá được một loạt các yếu tố quyết định hay những thiếuthốn, túng quẫn ở cấp độ gia đình: từ giáo dục đến những tác động về sứckhỏe, đến tài sản và các dịch vụ

Việc tiếp cận đo lường nghèo đa chiều nhằm mục đích đánh giá mộtcách toàn diện hơ kết quả giảm nghèo của cả nước cũng như từng địa phương,làm cơ sở để ban hành các chính sách giảm nghèo phù hợp cho từng nhóm đốitượng, cũng như phân bổ ngân sách hợp lý, hiệu quả hơn

Xu hướng đo lường nghèo đa chiều đã được nhiều quốc gia trên thếgiới từng bước áp dụng (khoảng 20 nước) và được UNDP,WB khuyến cacoscác quốc gia nên sử dụng thay vì đo lường nghèo đơn chiều

(Nguồn: Công tác xã hội với người nghèo, NXB Lao động - Xã hội,

2011, trang 7,8)

Từ những khái niệm trên tác giả rút ra khái niệm về nghèo đa chiều lànghèo trên rất nhiều khía cạnh không chỉ có nghèo về thu nhập, nghèo về ăn,mặc, ở Mà nghèo trên nhiều khía cạnh khác nhưcầu tiếp cận các dịch vụ xãhội, khía cạnh về giáo dục, khía cạnh về môi trường sống,…

1.1.3 Khái niệm người nghèo

Người nghèo là những người có cuộc sống bấp bênh vì không tiếp cậncác điều kiện vật chất và dịch vụ để có được một cuộc sống ấm no Họ thiếucác điều kiện đảm bảo các nhu cầu tối thiểu của con người về ăn, mặc, ở, đilại, học hành và chăm sóc sức khỏe, tiếp cận với các kết cấu hạ tầng và cácnguồn lực xã hội kém; thiếu tự tin và dễ bị tổn thương; ít có điều kiện thamgia vào các quyết định của địa phương và tăng trưởng phát triển kinh tế- xã

Trang 20

hội Để xác định được người nghèo cần căn cứ vào sổ chứng nhận hộ nghèo.Người nghèo là người có tên trong sổ chứng nhận hộ nghèo/ sổ theo dõi quản

lý hộ nghèo

(Nguồn: Công tác xã hội với người nghèo, NXB Lao động - Xã hội,

2011, trang 8)

1.1.4 Khái niệm hộ nghèo

Hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân trên đầu người trên tháng ít hơnhoặc bằng chuẩn nghèo Để xác định hộ nghèo còn phải căn cứ vào tình trạngnhà ở và giá trị tài sản và phương tiện sản xuất( nhà ở tạm bợ, tài sản không

có giá trị, thiếu phương tiện sản xuất)

(Nguồn: Công tác xã hội với người nghèo, NXB Lao động - Xã hội,

2011, trang 8)

1.1.5 Khái niệm xóa đói giảm nghèo

Xóa đói giảm nghèo là tất cả các hoạt độngcủa người nghèo, hộ nghèo,của mọi ngừi, mọi tổ chức chính trị, xã hội, giúp cho người nghèo, hộ nghèovượt qua chuẩn nghèo đói và vươn lên thông qua cơ chế, chính sách của Nhànước và các hoạt động liên quan đến quản lý, sản xuất, kinh doanh của mọingười, mọi tổ chức

(Nguồn: Công tác xã hội với người nghèo, NXB Lao động - Xã hội,

2011, trang 13)

1.1.6 Khái niệm hỗ trợ

Khi nói đến hỗ trợ ta thường nghĩ tới việc giúp đỡ, sự ủng hộ và tươngtrợ trong học tập hoặc trong bất kì công việc nào, biểu hiện của sự hỗ trợ đóchính là: ủng hộ, cùng làm, cùng chia sẻ Ta thấy sự hỗ trợ có thành công haykhông đó chính là nhờ vào tinh thần đoàn kết, sự hiểu biết và các yếu tố vềmặt xã hội Hỗ trợ tạo điều kiện để cho đối tượng nhìn ra và giải quyết đượcvấn đề đang gặp phải

Vậy ta có thể hiểu khái niệm hỗ trợ:Là sự thêm vào, góp vào một phầnnhằm giúp đỡ lẫn nhau trong công việc, một quá trình hay một vấn đề nào đó

để đạt được mục tiêu đã định

(Nguồn: Từ điển bách khoa toàn thư, NXB Từ điển bách khoa, 2011,trang 798)

Trang 21

1.1.7 Khái niệm vay vốn

Vay vốn là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay ( ngân hàng, haycác định chế tài chính khác) và bên đi vay( cá nhân, doanh nghiệp, các chủ thểkhác), trong đó bên cho vay chuyển tài khoản cho bên đi vay sử dụng trongmột khoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận Bên đi vay có trách nhiệmhoàn trả vô điều kiện gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán

(Nguồn: Từ điển bách khoa toàn thư, NXB Từ điển bách khoa, 2011,trang 534)

1.1.8 Khái niệm tín dụng

Về bản chất, tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau và hoàn trả cả gốc

và lãi trong một khoảng thời gian nhất định đã được thỏa thuận giữa người đivay và người cho vay Hay nói một cách khác, tín dụng là một phạm trù kinh

tế, trong đó mỗi cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng một khối lượnggiá trị hay hiện vật cho một các nhân hay tổ chức khác với thời hạn hoàn trảcùng với lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi món vay… Tín dụng ra đời,tồn tại và phát triển cùng với nền sản xuất hàng hóa Trong điều kiện nền kinh

tế còn tồn tại song song hàng hóa và quan hệ hàng hóa tiền tệ thì sự tồn tạicủa tín dụng là một tất yếu khách quan

( Nguồn: Nghị định số 78/2002/CĐ-CP ngày 4 tháng 10 năm 2002 củaChính phủ về tín dung đối với người nghèo và đối tượng chính sách khác)

1.1.9 Khái niệm vay vốn tín dụng

Từ khái niệm vay vốn và tín dụng thì tác giả đưa ra khái niệm vay vốntín dụng như sau:

Vay vốn tín dụng là giao dịch về tài sản giãu bên cho vay ( NHCSXH,Ngân hàng thương mại,…)và bên vay( hộ nghèo, hộ gia đình, doanh nghiệp,

cá nhân, các tổ chức,…) có kỳ hạn nhất định và được thỏa thuận trên nguyêntắc bình đẳng hai bên

1.1.10 Khái niệm tín dụng đối với người nghèo

Tín dụng đối với người nghèo là những khoản tín dụng chỉ dành riêngcho những người nghèo, có sức lao động, nhưng thiếu vốn để phát triển sảnxuất trong một thời gian nhất định phải hoàn trả số tiền gốc và lãi; tuỳ theotừng nguồn có thể hưởng theo lãi suất ưu đãi khác nhau nhằm giúp ngườingèo mau chóng vượt qua nghèo đói vươn lên hoà nhập cùng cộng đồng Tíndụng đối với người nghèo hoạt động theo những mục tiêu, nguyên tắc, điều

Trang 22

kiện riêng, khác với các loại hình tín dụng của các Ngân hàng Thương mại mà

nó chứa đựng những yếu tố cơ bản sau:

* Mục tiêu: Tín dụng đối với người nghèo nhằm vào việc giúp nhữngngười nghèo đói có vốn phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống,hoạt động vì mục tiêu XĐGN, không vì mục đích lợi nhuận

* Nguyên tắc cho vay: Cho vay hộ nghèo có sức lao động nhưng thiếuvốn sản xuất kinh doanh Hộ nghèo vay vốn phải là những hộ được xác địnhtheo chuẩn mực nghèo đói do Bộ LĐ-TBXH hoặc do địa phương công bốtrong từng thời kỳ Thực hiện cho vay có hoàn trả (gốc và lãi) theo kỳ hạn đãthoả thuận

* Điều kiện: Có một số điều kiện, tuỳ theo từng nguồn vốn, thời kỳ khácnhau, từng địa phương khác nhau có thể quy định các điều kiện cho phù hợpvới thực tế Nhưng một trong những điều kiện cơ bản nhất của tín dụng đốivới người nghèo đó là: Khi được vay vốn không phải thế chấp tài sản

( Nguồn: Nghị định số 78/2002/CĐ-CP ngày 4 tháng 10 năm 2002 củaChính phủ về tín dung đối với người nghèo và đối tượng chính sách khác)1.1.ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘ NGHÈO

Thứ nhất: Hộ nghèo chủ yếu là các hộ nông dân chiếm trên 80% sốngười nghèo Hộ nghèo với trình độ học vấn thấp, trình độ tay nghề thấp,nguồn vớn bị hạn chế, có rất ít hoặc không có đất canh tác

Thứ 2: Hộ nghèo là những hộ không có khả năng thu nhập ổn định từcông ăn việc làm hay các khoản chuyển nhượng có phúc lợi xã hội

Thứ 3: Hộ nghèo là những hộ có trình độ học vấn thấp, do vậy bản thâncác hộ nghèo đều hiểu được rằng trình độ học vấn chính là chìa khóa để thoátnghèo

Thứ 4: Các hộ có nhiều trẻ em và phụ nữ sống độc thân thường là hộnghèo, và có ít người tham gia lao động nhưng nhu cầu về ăn uống và dinhdưỡng lại nhiều

Thứ 5: Các hộ nghèo thường là nạn nhân của tình trạng nợ nần

Cuối cung: Hộ nghèo là những hộ rất dễ bị tổn thương , nguy cơ bị tổnthương là bởi những khó khăn theo thời vụ, bởi những đột biến xảy ra với các

hộ gia đình và những cuộc khuyngr hoảng xảy ra với cộng đồng là một khíacạnh của quá trình nghèo đói

Trang 23

1.2 NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA NGHÈO ĐÓI

1.2.1 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói

1.2.1.1 Nhóm nguyên nhân do điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội

Việt Nam ở vùng khí hậu nhiệt đới giớ mùa, tiếp giáp biển Đông, là quốcgia gồm một trong năm ổ bão trên thế giới, cho nên hàng năm có hàng chụccơn bão trong đó có 2-3 cơn bão mạnh, lũ lụt, hạn hán, thời tiết thay đổi,…gây thiệt hại nặng nề về người, tài sản, hoa màu, cơ sở hạ tầng Mặt khác,Việt Nam có ¾ diện tichd là đòi núi; đất đai cằn cỗi diện tích canh tác thấp;địa dư rộng, địa hình phức tạp, xa xôi hẻo lánh, giao thông đi lại khó khăn,quan hệ thị trường chưa phát triển, cơ sở hạ tầng yếu kém, thời tiết khí hậukhắc nghiệp thường bị thiên tai, lũ lụt,…

Trình độ dân trí thấp, nhiều phong tục tập quán lạc hậu, tệ nạn xã hộidiễn ra phức tạp, tỷ lệ tăng dân số còn cao Do sự khác biệt, cô lập với tìnhhình phát triển chung như: Đường giao thông, phương tiện thông tin, tiến bộkhoa học kỹ thuật,

1.2.1.2 Nhóm nguyên nhân do cơ chế chính sách

Trải qua thời gian dài trong cơ chế bao cấp đã kìm hãm sự phát triểnkinh tế Vì vậy, việc xóa bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường làđúng đắn, kịp thời Song cơ chế mới, nhiều chính sách về kinh tế xã hội cònthiếu, chưa đồng bộ, trong đó chính sách đầu tư phát triển đặc biệt là đầu tưphát triển nông nghiệp – nông thôn; các chính sách ưu đãi, khuyến khích, sảnxuất, tạo việc làm, y tế, văn hóa, giáo dục; chính sách đầu tư cơ sở hạ tầngchưa thỏa đáng, nhất là các vùng sâu, vùng xa,…

1.2.1.3 Nguyên nhân do bản thân người nghèo

Ngoài những nguyên nhân trên, vấn đề nghèo đói còn do nguyên nhânchủ quan của người nghèo như:

Thiếu vốn; thiếu kiến thức; thiếu thông tin về thị trường; thiếu đất; đôngcon, thiếu lao động; thất nghiệp; rủi do, ốm đau, tai nạn; vướng vào tệ nạn xãhội

Một số bộ phận không nhỏ người nghèo, xã nghèo vẫn còn tư tưởng ỷlại, trông chờ vào sự hỗ trợ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, chưa chủ động vươnlên thoát nghèo

1.2.2 Hậu quả của nghèo đó

Nghèo đói đã dẫn đến rất nhiều hậu quả nghiêm trọng, cụ thể như sau:

Trang 24

Con người hiện nay theo nhiều nghiên cứu thì gồm có 8 nhu cầu cơ bảnbao gồm: Nhu cầu thiết yếu gồm: Ăn, mặc, ở và nhu cầu cần thiết gồmchaưm sóc y tế, giáo dục, văn hóa, đi lại và giao tiếp.

Tuy nhiên, trên thực tế thì những người nghèo, hộ nghèo nhu cầu thiếtyếu không được đáp ứng đầy đủ; cái ăn còn thiếu, không đủ lượng calo hàngngày; cái mặc không đủ, thường bị rét vào mùa đông; nhà ở thì tạm bợ, thậmchí dột nát, không có khả năng che nắng, che mưa, che gió bão,….Các nhucầu cần thiết khác như chăm sóc y tế không được chu đáo, giáo dục bị đứtquãng thậm chí phải nghỉ học sớm; nhu cầu văn hóa, đi lại và giao tiếp rất hạnhẹp

Ngoài ra, nghèo đói làm cho con người không được thoải mái về tinhthần, còn có thể dẫn đến rất nhiều bệnh về tâm lý cũng như sức khỏe

1.3 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HỘ NGHÈO

Theo Quyết định 59/2015/QĐ-TTg có quy định về các tiêu chí tiếp cận

đo lường nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 như sau:

Đối với hộ nghèo được đánh giá qua hai tiêu chí và ở hai khu vực nôngthôn và thành thị, cụ thể sau đây:

a Khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:

Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống;

Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến1.000.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cậncác dịch vụ xã hội cơ bản trở lên

b Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:

Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;

Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến1.300.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cậncác dịch vụ xã hội cơ bản trở lên

1.4 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ VỐN TÍN DỤNGDÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH NGHÈO

Đảng và Nhà nước ta đang này càng có nhiều chính sách cũng như cácnghị định, chỉ thị về vay vốn tín dụng cho hộ nghèo và cụ thể dưới đây:

Nghị định số 78/2002/CĐ-CP ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ

về tín dung đối với người nghèo và đối tượng chính sách khác

Nội dung chính sách cho vay vốn theo hình thức hế chấp, mức vay được

Trang 25

điều chỉnh uq ừng hời điểm ừ 3 triệu đồng/hộ , 10 triệu đồng/hộ và đến nay là

50 triệu đồng/hộ và lãi suất ở mức 0,5% và 0,6%, đồng thời giảm 15% ở khuvực III

Quyết định 62/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về tín dụng vềcấp nước sạch, vệ sinh môi trường cho hộ nghèo, xã miền núi, xã đặc bệt khókhăn

Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chínhphủ về tín dụng đối với hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khókhăn( cấp xã) được quy định tại QĐ số 30/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 củaThủ tướng Chính sách

Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chínhphủ về cho vay vốn tín dụng sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu sốđặc biệt khó khăn có mức thu nhập <50% mức thu nhập bình quan hộ nghèo

có phương án sản xuất

Chỉ thị số 40-CT/TƯ ngày 22-11-2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng

về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội"1.5 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VAY VỐN TÍN

1.5.1 Mục đích của việc cho vay vốn tín dụng

1.5.1.1 Cung cấp kiến thức về chương trình vay vốn tín dụng cho hộ gia đình nghèo

Cung cấp các kiến thức, hiểu biết chung về chương trình cho hộ gia đìnhnghèo vay vốn tín dụng Và với chủ đề này thì ta cần cung cấp các kiến thức

về các tiêu chuẩn, các giấy tờ thủ tục cần có để được xét chỉ tiêu cho vay vốntín dụng dành cho họ gia đình nghèo Mục đích cuối cùng là để họ biết đếncác thông tin liên quan đến vấn đề họ đang quan tâm

1.5.1.2 Rà soát mức độ nắm bắt thông tin của hộ gia đình nghèo

Đây là công việc được thực hiện thông qua các mẫu khảo sát, nhữngcuộc phỏng vấn để từ đó nắm bắt được sự tiếp cận của hộ gia đình nghèođối với chính sách hỗ trợ vay vốn tín dụng cho hộ gia đình nghèo Thông qua

đó, chúng ta không chỉ biết được số lượng sihộ gia đình được tiếp cận vớithông tin mà còn nắm bắt được mức độ tiếp cận của hộ gia đình nghèo vớichính sách này như thế nào Bên cạnh đó, chúng ta có thể nắm bắt được tìnhhình sử dụng vốn vay tín dụng cũng như những chiều hướng suy nghĩ của hộgia đình nghèo về vấn đề này

Trang 26

1.5.1.3 Hỗ trợ thực hiện vay vốn tín dụng cho hộ gia đình nghèo

Hoạt động hỗ trợ vay vốn tín dụng được thực hiện đối với những hộ giađình nghèo có nhu cầu vay vốn nhưng chưa biết rõ hoặc chưa chuẩn bị đúngnhững giấy tờ cần thiết Ngoài ra, hoạt động này còn là hoạt động quen thuộcđược thực hiện mỗi năm nhằm hỗ trợ những hộ nghèo mới vào Khi hộ nghèonhận được sự hỗ trợ: cung cấp kiến thức, giới thiệu về các giấy tờ thủ tục cầnthiết, định hướng suy nghĩ của hộ gia đình nghèo về vấn đề sử dụng vốn sẽtạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo sử dụng vốn vay một cách hiệu quả nhất

1.5.1.4 Đảm bảo quyền lợi cho hộ gia đình nghèo

Những hoạt động tư vấn, cung cấp kiến thức, hỗ trợ hoàn tất hồ sơ dành cho hộ gia đình nghèo tất cả đều hướng tới mục đích họ có thể vươn lênthoát nghèo Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước đã đưa ra những điều khoản,chính sách hỗ trợ đối với hộ nghèo vượt khó Vì vậy, chúng ta cần thực hiệnđúng, phổ biến đầy đủ và đảm bảo thông tin được truyền chính xác để hộ giađình nghèo có được cơ hội để phát triển cùng với đó là quyền lợi của họ đượcđảm bảo

1.5.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo

1.5.2.1 Điều kiện vay vốn tại các ngân hàng

Thứ nhất, khách hàng phải có đủ tư cách pháp lý

Thứ hai, vốn vay phải được sử dụng đúng hợp pháp

Thứ ba, khách hàng phải có năng lực tài chính lành mạnh để đảm bảohoàn trả tiền vay đúng hạn đã cam kết

Thứ tư, khách hàng phải có phương án, dự án sản xuất kinh doanh khảthi và hiệu quả

Thứ năm, khách hàng phải đảm bảo tiền vay theo quy định

1.5.2.2 Vai trò của Ngân hàng Chính sách đối với hộ nghèo

Từ những điều kiện trên nên hộ nghèo và hộ cận nghèo không thể nàotiếp cận được đến nguồn vốn vay Cho nên sự ra đời của Ngân hàng Chínhsách Xã hội là rất cần thiết

Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng đối với hộ nghèo Khi những

hộ nghèo được vay vốn thì sẽ cải thiện được cuộc sống, nâng cao thu nhập,giúp giảm nghèo Vai trò tín dụng ngân hàng được thể hiện ở một số nội dungsau:

- Cung cấp vốn tín dụng, góp phần cải thiện thị trường tài chính cộng

Trang 27

đồng, nơi có hộ nghèo sinh sống

- Tín dụng ngân hàng làm giảm tệ nạn cho vay nặng lãi

- Giúp cho người nghèo có việc làm, nâng cao kiến thức tiếp cận thịtrường có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thịtrường

- Góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệpnông thôn, thực hiện việc phân công lại lao động xã hội

- Cung ứng vốn cho người nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới Tín dụng cho hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội thực hiện theonguyên tắc bình xét công khai đối tượng được vay, thành lập tổ vay vốn, phảiđược sự kiểm tra của chính quyền xã, phường, và được uỷ thác qua các tổchức Chính trị - xã hội như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh,Đoàn thanh niên các cấp từ Trung Ương đến xã, phường, vốn vay được pháttrực tiếp tận người vay tại các điểm giao dịch ở địa phương

1.5.3 Tầm quan trọng của hoạt động vay vốn tín dụng

Hoạt động cho vay vốn tín dụng có tầm quan trọng to lớn đối với bà connông dân nghèo vùng sâu, vùng xa Vốn vay giúp bà con có điều kiện thamgia vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị,

mở rộng quy mô, đặc biệt tạo điều kiện chủ chốt cho những hộ gia đình khởinghiệp

Vốn cho phép người dân có khả năng chọn ra những nhu cầu thị trường:Sản xuất, kinh doanh mặt hàng gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?

- Vốn vay tín dụng là công cụ quan trọng để thực hiện các nhiệm vụsản xuất, kinh doanh của người nông dân nghèo

- Vốn vay tín dụng phản ánh mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa chủcho vay và người vay vốn tín dụng

- Vốn vay – là yếu tố quan trọng giúp người dân nghèo có cơ hội tiếpcận với nền kinh tế thị trường mở như hiện nay Áp dụng những thành tựukhoa học – kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh, sử dụng các máy móc hiện đại,công nghệ thông tin và đặc biệt là điều kiện bà con cải thiện đời sống tinhthần cũng như vật chất của hộ gia đình mình

1.5.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động vay vốn tín dụng

Yếu tố tác động thứ nhất : Nhu cầu vay vốn và nhận thức của người dân:Người dân tại xã Minhh Côi rất có mong muốn được vay vốn tín dụng để cóthể phát triển kinh tế của gia đình và ươn lên thoát nghèo Tuy nhiên về nhận

Trang 28

thức của người dân còn nhiều hạn chế, nắm bắt rất ít các thông tin về chínhsách, chương trình cho người nghèo vay vón tín dụng.Nhưng đến ngày nay,

họ đã có sự tác động của nhiều mặt nên nhận thức của những người nghèođang ngày càng được cải thiện và họ ngày càng có khát khao được vay vốntín dụng để phát triển kinh tế

Yếu tố tác động thứ 2: Các chính sách liên quan đến vay vốn tín dụng:chương trình 135, 134, 30a,… là điều kiện, tiền đề để giúp những hộ gia đìnhnghèo được vay vốn tín dụng

Yếu tố tác động thứ 3: Sự quan tâm của cán bộ địa phương là yếu tốquan trọng quyết định đến tính hiệu quả cao của vốn vay tín dụng Vì khinhận được sự quan tâm của chính quyền địa phương thì thủ tục vay vốn tíndụng được thực hiện nhanh chóng Và khuyến khích những hộ gia đình nghèovay vốn tín dụng để phát triển kinh tế cũng như mở các lớp tập huấn về kỹthuật trồng trọt, chăn nuôi

Yếu tố tác động thứ 4: Cơ chế cho vay vốn tín dụng: mức vay, thời hạn

và thủ tục cho vay phải đáp ứng nhu cầu cho vay của nông hộ, thời gian vaygiúp những hộ nghèo có thời gian xoay vòng vốn kịp thời và đúng thời hạn,thủ tục vay vốn tín dụng đơn giản tạo điều kiện thuận lợi giúp cho những hộgia đình nghèo thỏa mãn nhu cầu vay vốn tín dụng

Yếu tố thứ 5: Nhu cầu và khả năng cung cấp của ngân hàng chính sách.Ngân hàn chính sahcs có đủ nguồn vốn và có nhu cầu xuất nguồn vốn rangoài hay chưa Nguồn vốn vay có đẻ đáp ứng nhu cầu vay vốn của những hộnghèo nói chung và những hộ thuộc điện khác nói chung

Trang 29

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VAY VỐN TÍN DỤNG DỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI XÃ MINH CÔI – HUYỆN HẠ HÒA –

TỈNH PHÚ THỌ.

2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

2.1.1 Tổng quan về huyện Hạ Hòa

2.1.1.1 Vị trí đại lý

Hạ Hòa nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Phú Thọ, gồm 33 xã, 1 thị trấn nằm ởhai bên sông Thao, phía Đông Bắc giáp huyện Đoan Hùng trên một đoạn dài32,15 km, phía Nam giáp huyện Cẩm Khê (19,369km), phía Đông Nam giáphuyện Thanh Ba (19,618 km), phía Tây Nam giáp huyện Yên Lập(16,475km), phía Tây Bắc giáp hai huyện Trấn Yên, Yên Bình (Yên Bái-37,511 km) Huyện có diện tích 339,34 km2 Tính đến năm 2003, Hạ Hoà có108.712 người, tỷ lệ tăng dân số trung bình là 1%/ năm Phần lớn dân cư sống

ở khu vực nông thôn (chiếm trên 90%) Trong đó có 56.940 người trong độtuổi lao động, chiếm 52,5%

2.1.1.2 Kinh tế

Địa hình Hạ Hòa thuộc dạng lòng chảo, thoải dần theo hướng ĐôngNam, được tạo nên bởi các triền núi cao đã tạo ra các vùng sinh thái khácnhau (vùng đất bãi trong đê sông Thao, vùng đồi đất thấp, vùng đồi cao và đấtnúi) tạo điều kiện thuận lợi để địa phương phát triển toàn diện nông, lâm, ngưnghiệp

Toàn huyện có 13.822 ha rừng trong tổng số 16.000 ha đất có khả nănglâm nghiệp (chiếm 40,73% đất tự nhiên), chia ra 2.367 ha rừng tự nhiên(1.664,3 ha rừng sản xuất, 702,7 ha rừng phòng hộ) và 11.455 ha rừng trồng(11.326 ha rừng sản xuất, 129 ha rừng phòng hộ)

Hạ Hòa còn có một hệ thống hồ đầm rất phong phú như đầm ChínhCông, Phai Lón (Quân Khê); Móng Hội, Đầm Trì (Lâm Lợi); Láng Thượng,Thùi (Chuế Lưu); Hầm Kỳ (Xuân Áng); Cửa Hoảng (Văn Lang); Khe Bảo,Khe Gân (Vô Tranh); Đầm Đào (Minh Côi); Đồng Phai (Hậu Bổng); CửaKhâu (Phụ Khánh); Khe Luồn (Yên Luật)… Sông ngòi và hồ đầm phong phú,trữ lượng nước lớn dùng trong việc cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất vậnchuyển, nuôi trồng thủy sản và du lịch Tuy nhiên, do tốc độ dòng chảy lớn vềmùa mưa và luôn luôn thay đổi, lòng sông bị nâng cao nên hiện tượng xói lở,

Trang 30

úng ngập ngày càng nhiều, gây không ít trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt.Tài nguyên khoáng sản của Hạ Hòa nghèo chủ yếu được khai thác để sảnxuất vật liệu xây dựng Vùng ven sông Thao có trữ lượng dồi dào về đất sétdùng làm gạch ngói Cao lanh có trữ lượng hàng triệu mét khối phân bổ ởYên Luật , Phương Viên, Vô Tranh Đá xây dựng cũng có vài ba triệu m3 tậptrung ở Quân Khê, Yên Luật Ngoài ra còn có cát đen ở sông Thao và cát sỏi

ở Ngòi Lao

2.1.1.3 Văn hóa - xã hội

Hội hè, đình đám cũng được tổ chức nhiều nơi trên địa bàn huyện Đan

Hà, Đan Thượng có lệ mở hội tế thần, mở cửa rừng tại đền Thượng vào tốimồng 6 tháng Giêng, sau đó có cuộc thi mở khoá cửa đền trước sự cổ vũ củamọi người rồi tiếp đến chạy thi lấy sỏ lợn Ngoài ra, còn có hội thi vật ở MaiTùng, Đan Thượng; hội thi cướp cờ ở Văn Lang; hội thi nấu chè ở Chu Hưng(Ấm Hạ) Đặc biệt, hội đền Âu Cơ, ngoài những trò dệt vải, ép mật, giã gạocòn có tục làm bánh vôi từ bột gạo nếp, nước mía

Kho tàng tục ngữ, phương ngôn và văn nghệ dân gian của nhân dânhuyện Hạ Hoà cũng hết sức phong phú Các phường chèo Minh Côi, XuânÁng, Mai Tùng, Vĩnh Chân khá nổi tiếng trong vùng

Trong tiến trình xây dựng lực lượng cách mạng, Hạ Hòa nổi tiếng vớicăn cứ Vần - Hiền Lương Cuộc kháng chiến thần thánh 9 năm chống Phápxâm lược của dân tộc đã tạo nên những âm hưởng không bao giờ mờ phaitrong tâm khảm những người con rời xa thành phố về đây tiến hành một cuộckháng chiến trường kỳ

2.1.1.4 Y tế

Với phương châm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” ngay từ đầu năm Trungtâm y tế huyện Hạ Hòa đã chủ động triển khai các nhiệm vụ chuyên môn,thực hiện chỉ tiêu kế hoạch trên giao Tăng cường công tác tuyên truyền giáodục sức khỏe cho người dân phòng chống dịch bệnh theo mùa và các dịchbệnh nguy hiểm ở người như cúm A (H5N1), tiêu chảy cấp, phòng chống sốtxuất huyết, sốt rét Đồng thời tuyên truyền thường xuyên các biện phápphòng chống bệnh tay, chân, miệng trên đài truyền thanh huyện, xã và lồngghép tại các hội nghị Kết quả, 100% Chương trình mục tiêu y tế Quốc giađều đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch giao Trong năm qua, các trạm y tế xã, thịtrấn đã tổ chức khám cho 97.400 lượt bệnh nhân, điều trị tại cơ sở 1.324 lượtbệnh nhân, 99,8% trẻ trong diện tiêm chủng mở rộng và uống Vitamin A

Trang 31

được thực hiện đầy đủ đảm bảo an toàn, hiệu quả Tỷ lệ phụ nữ mang thaiđược quản lý thai nghén đạt 100% kế hoạch, khám trung bình/1 kỳ thai nghén

là 4 lần, tỷ lệ phụ nữ đẻ được chăm sóc sau sinh ít nhất 1 lần trong tuần đầuđạt 100%; khám phụ khoa cho 11.484 lượt phụ nữ từ 15-49 tuổi Trung tâm

đã kiện toàn đội ngũ chống dịch cơ động, làm công tác tuyên truyền phòngchống dịch bệnh tới người dân, thường xuyên giám sát dịch bệnh tại cộngđồng Để làm tốt công tác phòng chống sốt rét, hàng tháng, Trung tâm đã cửcán bộ xuống thôn bản để giám sát, tuyên truyền vận động nhân dân nằm mànchống muỗi đốt, vệ sinh môi trường Kết quả năm 2012, trên địa bàn khôngxảy ra dịch bệnh; đã có 217 lượt người được điều trị dự phòng sốt rét; thựchiện xét nghiệm 706 lam máu

Tiếp giáp:Phía bắc giáp với xã Văn Lang

Phía nam giáp với xã Tuy Lộc , Cẩm Khê

Phía đông giáp với xã Mai Tùng và Lang Sơn

Tổng diện tích đất tự nhiên là 962.1 ha Năm 2017 dân số là 2813 người

và có 7 khu dân cư Dơn vị lãnh đạo là đảng bộ,UBND, HĐND, UBMTTQ,

và các tổ chức chính trị xã hội

2.1.2.2 Điều kiện tự nhiên

a Địa hình: Minh côi là một xã miền núi, trung du nên địa hình bị chiacắt, được chia thành tiểu vùng chủ yếu Chia thành nhiều quả đồi nhỏ nên khókhăn cho việc giao lưu và đi lại Tuy nhiên, tại xã có nhiều cánh đồng lớn vìvậy vùng này thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp, phát triển câylương thực và chăn nuôi

b Khí hậu: Xã Minh Côi nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cómột mùa đông lạnh khí hậu của xã Minh Côi như vậy nên thuận lợi cho việcphát triển cây trồng, vật nuôi đa dạng như trồng lứa, các cây hoa màu, chănnuôi gà, vịt , lợn,…

Trang 32

c Tài nguyên đất: xã minh côi có tổng diệ tích đất tự nhiên 962,1 ha.

Và tại xã chủ yếu là đất feralít đỏ vàng thuận lợi phát triển rung và các loạicây công nghiệp hàng năm và lâu năm như sắn, bạch đàn, keo,… Ngoài racòn một số loại đất khác thích hợp cho trồng lúa nước va các loại cây hoamàu

d Hệ thống Ao hồ, đầm: ở xã minh côi có rất nhiều ao, hộ, đầm, lớnnhỏ khác nhau và đó là nơi có nguồn nước dự trữ lớn đển phát triển trồng trọt.ngoài ra với nhiều ao, hồ, đầm chính vì vậy có diện tích mặt nước lớn thuận

lợ cho phát triển thủy sản nước ngọt như các loại cá nước ngọt( cá chắm, cámè,…), các loại tôm như tôm càng xanh, …

2.1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

a Lĩnh vực kinh tế:

-Tổng giá trị sản xuất ước đạt 48,154 tỷ đồng ( tính theo giá thực tế) đạt97,7% kế hoạch trong năm 2017 ( 49,28 tỷ) tăng 10,1% so với cùngkỳ( 43,834 tỷ)

-Bình quân thu nhập đầu người đạt 17,1 triệu đồng/người/năm, giảm400.000đ/người so với kế hoạch 17,5 triệu đồng, tăng 1 triệu đồng so vớicùng kỳ(16,1 triệu đồng)

- Sản xuất nông – lâm nghiệp:

Các loại cây hoa màu: 59,6 ha

Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy hải sản.Trong đó: Đàn trâu: 230 con; đàn bò: 93 con; tổng đàn lợn: 2600 con; đàn giacầm, thủy cầm: 27000-30000 con; thủy sản: tổng diện tích mặt nước: 67,89ha,năng suất đạt 2,3 tấn/ha/12 tháng

+Lâm nghiệp:

Diện tích rừng trồng mới là 7,7 ha, trồng được 1180 cây phân tán và

Trang 33

diện tích khai thác 4,5 ha, sản lượng gỗ khai thác 756m3.

-Sản xuất tiểu – thủ công nghiệp:

Là địa bàn thuần nông nên sự phát triển của ngành công nghiệp – tiểuthủ công nghiệp còn hạn chế chỉ ở mức quy mô nhỏ lẻ tại các họ gia đình nhưxưởng chế biến gỗ nhỏ, đóng đồ mộc, say sát,làm đậu, nấu rượu, hàn gò, maymặc

-Hoạt động thương mại dịch vụ:

Hoạt động thương mại, dịch vụ được duy trì tương đối ổn định Tại xã có

46 hộ kinh doanh dịch vụ

b Lĩnh vực văn hóa – xã hội:

Về chính trị-xã hội: tương đối ổn định, trật tự an ninh được giữgìn,còn một số tệ nạn xã hội:cờ bạc,rượu chè,

Về văn hóa: Các hoạt động văn hóa,văn nghệ thể dục thể tao đượcphát triển:bóng chuyền ,bóng bàn, cầu lông, đã được đong đảo người dânthan gia.Cuộc vận động “ toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa pháttriển và ủng hộ mạnh.Các nét văn hóa , truyền thống được giữ gìn và pháthuy

Về giáo dục: tương đối phát triển Chất lượng, kỷ cương ngày càngđược nâng cao Xã có hai trường: mần non và trường tiểu học trong đó trườngtiểu học Minh Côi đạt trường chuẩn quốc gia năm 2003.Công tác xã hội hóagiáo dục được quan tâm chỉ đạo ,có sự gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường-giađình và toàn xã hội.Nên ngày càng phát triển hơn

Y tế: ngày càng phát triển, tại trạm y tế xã Minh Côi đã có 6 y bác sỹvới cơ sở vật chất – hạ tầng đã đầy đủ

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VAY VỐN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ GIAĐÌNH NGHÈO TẠI XÃ MINH CÔI – HUYỆN HẠ HÒA - TỈNH PHÚTHỌ

2.2.1 Tổng quan về hộ gia đình nghèo tại xã Minh Côi

2.2.1.1 Độ tuổi và giới tính hộ gia đình nghèo được điều tra tại xã Minh Côi

Số hộ gia đình nghèo tại xã Minh Côi được điều tra bằng bằng phiếukhảo sát là 86 hộ Số hộ này được chọn ngẫu nhiên để phỏng vấn sâu, trên cơ

sở dựa vào danh sách hộ nghèo của xã năm 2018 :

Trang 34

Bảng 2.1: Giới tính người được điều tra bằng phiếu điều tra

tại Xã Minh Côi

(Nguồn:Kết quả khảo sát, tháng 5 năm 2018)

Qua bảng trên thì ta có thể thấy:

Tỷ lệ giới tính của các hộ gia đình nghèo tại xã Minh Côi khôngchênh lệc nhiều Trong tháng 5 năm 2018 thì tôi đã khảo sát 86 hộ gia đìnhnghèo và trong đó có 52 người khảo sát là nam chiếm 60,5% và nữ là 34người chiếm 39,5% Cho thấy được khảo sát này phù hợp với tình hình của xãMinh Côi

Bảng 2.2: Thống kê độ tuổi người được điều tra bằng phiếu điều tra tại

(Nguồn: Kết quả khảo sát, tháng 5 năm 2018)

Theo kết quả khảo sát bảng 2, trong tổng số người được điều tra, sốngười trong độ tuổi lao động 40 đến 60 tuổi chiếm đến 91,86 % hết độ tuổilao động chỉ chiếm 8,14

Như vậy, đa số các hộ nghèo được điều tra đều nằm trong độ tuổi laođộng, có khả năng sản xuất ra của cải, vật chất để phục vụ cho bản thân và giađình

Để thấy được người thuộc hộ nghèo đều trong độ tuổi lao động vì hiệnnay ở xã Minh Côi đang phải gánh chịu những hậu quả về bệnh tật và chủ yếu

là bệnh ung thư và những người trong độ tuổi lao động ở xã đều mắc phải.Chính vì lẽ đó mà áp lức kinh tế đang ngày càng nặng nề và cộng với đó họ

Ngày đăng: 22/05/2019, 15:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. TS.Đỗ Qúy Lương(2001), Thực trạng và giải pháp tín dụng ngân hàng hỗ trợ cho công cuộc xóa đói giảm nghèo, Đề tài khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS.Đỗ Qúy Lương(2001)
Tác giả: TS.Đỗ Qúy Lương
Năm: 2001
3. Hội phụ nữ xã Minh Côi ( Qúy I năm 2018) Báo cáo tổng kết 4. Hội nông dân xã Minh Côi ( Qúy I năm 2018) Báo cáo tổng kết 5. Hội cựu chiến binh xã Minh Côi ( Qúy I năm 2018) Báo cáo tổng kết 6. Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ ( 2018) Báo cáo hoạt động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết"4. Hội nông dân xã Minh Côi ( Qúy I năm 2018) "Báo cáo tổng kết5." Hội cựu chiến binh xã Minh Côi ( Qúy I năm 2018) "Báo cáo tổng kết"6. Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ ( 2018)
7. Phạm Thị Châu (2007) Tín dụng ngân hàng chính chinh sách xã hội với công tác xóa đói giảm nghèo,Luận văn thạc sỹ kinh tế, ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng chính chinh sách xã hộivới công tác xóa đói giảm nghèo
8. Phạm Thị Tuấ t(2002), giải pháp tăng cường vai trò và hiệu quả của tín dụng chính sách trong đầu tư phát triển kinh tế ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giải pháp tăng cường vai trò và hiệu quả củatín dụng chính sách trong đầu tư phát triển kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Tuấ t
Năm: 2002
9. Trần Xuân Kỳ, “Trợ giúp xã hội”, NXB Lao động Xã hội, 2008, trang 13410. … Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trợ giúp xã hội
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
1. Các nghị định của chính phủ: số 28/2005/NĐ – CP ngày 9 tháng 3 năm 2005; số 78/2002/NĐ – CP ngày 4 tháng 10 năm 2002 và một số nghi định, nghị quyết khác Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w