1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THựC TRạNG CÔNG TÁC XÃ HộI TRONG HOạT ĐộNG DạY NGHề CHO Hộ GIA ĐÌNH NGHÈO TạI XÃ QUANG TRUNG, HUYệN BÌNH DA, TỉNH LạNG SƠN

87 385 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 897,5 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn khoa học T.S Nguyễn Thị Hương Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế địa bàn nghiên cứu chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu có sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2017 Sinh viên thực Hoàng Thị Hằng i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Công tác xã hội hoạt động dạy nghề cho hộ gia đình nghèo xã Quang Trung, huyện Bình Da, tỉnh Lạng Sơn” bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên tinh thần gia đình, thầy cô, bạn bè cán làm việc xã Quang Trung, huyện Bình Da, tỉnh Lạng Sơn Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn Nhà trường thầy cô giáo Khoa công tác xã hội, Trường Đại học Lao Động Xã hội quan tâm đạo tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến T.S Nguyễn Thị Hương, tận tình hướng dẫn, quan tâm, lắng nghe ý kiến, ủng hộ, động viên em suốt trình thực đề tài nghiên cứu hoàn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo xã Quang Trung, huyện Bình Da, tỉnh Lạng Sơn người dân xã nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin thực tế để em hoàn thành khóa luận Mặc dù cố gắng, song khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy cô cá nhân quan tâm đến đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 13, tháng 6, năm 2017 Sinh viên thực Hoàng Thị Hằng ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PVS Phỏng vấn sâu BLĐTB&XH Bộ Lao động Thương binh Xã hội HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc KT – XH Kinh tế - xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 10 ILO Tổ chức lao động quốc tế 11 IFSW Liên đoàn chuyên nghiệp xã hội quốc tế 12 NASW Hiệp hội quốc gia nhân viên công tác xã hội 13 WB Ngân hàng giới 14 VOER Thư viện học liệu mở Việt Nam iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động dạy nghề gắn với giải việc làm vấn đề kinh tế - xã hội có tính toàn cầu, quan tâm đặc biệt quốc gia giới Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát khỏi bần cùng, làm cho người có công ăn, việc làm, ấm no sống hạnh phúc” Đối với nước phát triển có lực lượng lao động lớn Việt Nam đào tạo nghề tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lao động, góp phần tích cực vào việc hình thành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời tận dụng lợi để phát triển, tiến kịp khu vực giới Đảng, Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, đường lối thiết thực, hiệu công tác đào tạo dạy nghề cho lao động, lao động nông thôn cho hộ gia đình nghèo, nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hoá - đại hoá, tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định rõ: " Hoàn thiện pháp luật dạy nghề, ban hành sách ưu đãi đất đai, thuế, đào tạo giáo viên, hỗ trợ sở hạ tầng nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề Đổi phương thức, nâng cao chất lượng dạy học, gắn dạy nghề với nhu cầu thực tế" [5, tr 227] Mặt khác nước ta thời kỳ hội nhập mạnh mẽ, đặc biệt sau trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới (WTO) làm tăng hội việc làm, xuất nghề lĩnh vực, khu vực Tuy nhiên, trình công nghiệp hoá mạnh mẽ xảy tình trạng việc làm số lĩnh vực, khu vực có khu vực nông thôn; phận nông dân đất sản xuất dẫn đến việc làm việc đào tạo nghề nhiều bất cập, chưa phù hợp với nhu cầu thị trường lao động; mạng lưới sở dạy nghề nói chung phát triển chủ yếu tập trung khu vực đô thị, khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa số lượng sở dạy nghề ít, quy mô dạy nghề nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu học nghề đông đảo lao động nông thôn; đội ngũ giáo viên dạy nghề cho lao động nông thôn thiếu số lượng, chưa đạt chuẩn trình độ, chuyên môn, thiếu kinh nghiệm quản lý dạy nghề; chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Trên địa bàn xã Quang Trung năm vừa qua, với trình phát triển chung nước, kinh tế xã phát triển sôi động, công tác đào tạo nghề giải việc làm trọng Tuy nhiên, vấn đề dạy nghề cho hộ gia đình nghèo vấn đề nan giải, thời gian gần địa bàn xã triển khai nhiều chương trình, dự án trọng điểm quốc gia, tỉnh Một số nơi dạy nghề coi trọng số lượng, chưa quan tâm đến chất lượng; đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu người học người sử dụng lao động chất lượng cấu ngành, nghề nhu cầu xã hội Mạng lưới sở dạy nghề nhiều bất cập, sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu, đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề thiếu số lượng yếu nghiệp vụ; công tác kiểm tra, giám sát hạn chế; nhận thức nhiều cấp ủy Đảng, quyền vị trí chiến lược nông nghiệp, nông dân, nông thôn vai trò công tác dạy nghề cho hộ gia đình nghèo chưa đầy đủ Nhiều địa phương chưa quan tâm đầu tư mức đến công tác này; thiếu sách cụ thể để huy động nguồn lực xã hội phục vụ công tác dạy nghề cho hộ gia đình nghèo; phối hợp cấp, ngành tổ chức thực chưa chặt chẽ… Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết tác giả chọn Đề tài “Công tác xã hội hoạt động dạy nghề cho hộ gia đình nghèo xã Quang Trung, huyện Bình Da, tỉnh Lạng Sơn” để thực khóa luận tốt nghiệp Qua đó, nhằm phân tích thực trạng, đồng thời đề xuất giải pháp chiến lược công tác dạy nghề cho hộ gia đình nghèo xã Quang Trung thời gian tới Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu nước Từ năm 1991, nước ta bắt đầu chuyển dịch kinh tế theo hướng thị trường đặc biệt kiện Việt Nam gia nhập WTO thúc đẩy kinh tế nước ta khởi sắc Cùng với thị trường lao động Việt Nam mối quan tâm hàng đầu đối tác nước ngoài, công ty đầu tư vốn vào Việt Nam Chính mà nguồn nhân lực Việt Nam quan tâm- giới khoa học có nhiều nghiên cứu vấn đề lao động- việc làm dạy nghề Năm 2009, tổ chức Asia Found xuất Lao động tiếp cận việc làm Đây báo cáo thị trường lao động, việc làm, đô thị hóa Việt Nam đến năm 2020, học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế Trong sách này, tác giả có nghiên cứu sâu sắc vấn đề lao động đô thị hóa Tác giả làm rõ tầm quan trọng thị trường lao động bối cảnh đô thị hóa tăng trưởng kinh tế Tác phẩm phần lớn tập trung vào việc phân tích so sánh nước khu vực châu Á vấn đề lao động đô thị hóaKinh nghiệm Việt Nam so sánh với nước láng giềng Trung Quốc, Ấn Độ từ có khuyến nghị sách việc làm đô thị hóa thông qua kế hoạch trung hạn dài hạn.[38,7] Năm 2010, UNFPA có xuất cuốn” Tận dụng dân số “vàng” Việt Nam, hội, thách thức gợi ý sách Trong tập trung phân tích cách tận dụng hội dân số vàng với bốn mảng sách có sách lao động, việc làm nguồn nhân lực Với sách này, tác giả phân tích rõ hội thách thức vấn đề lao độngviệc làm Việt Nam, 12 đưa gợi ý sách có nói đến việc đa dạng hóa ngành nghề nông thôn thúc đẩy chất lượng nguồn lao động đây.[39] Là hoạt động chương trình đổi Đào tạo nghề Việt Nam, hợp tác phát triển Việt – Đức, tác giả Christoph Ehlert GS.TS Jochen Kluve thuộc tổ chức GIZ Việt Nam năm 2011 xuất tài liệu Hướng dẫn thực nghiên cứu lần vết Sổ tay quản lý liệu khảo sát sở Đào tạo Nghề Cuốn tài liệu nhằm hỗ trợ sở đào tạo nghề Việt Nam thực nghiên cứu lần vết đánh giá quản lý số liệu khảo sát Việc đời tài liệu có ý nghĩa Việt Nam vấn đề quản lý nguồn nhân lực qua đào tạo nghề Đây phương pháp hiệu để theo dõi tình hình học viên sau tốt nghiệp từ sở đào tạo Nghiên cứu cho phép thu thập thông tin khả đáp ứng yêu cầu thị trường lao động học viên sau tốt nghiệp hiệu quả, mức độ phù hợp chất lượng dịch vụ đào tạo kía cạnh khác liên quan đến đổi hệ thống việc định hướng cho hệ thống giáo dục đào tạo nghề theo hướng thị trường lao động.[40,4] 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Năm 2003, Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, UNICEF, Tổ chức Y tế giới phói hợp tổ chức Điều tra quốc gia bị thành niên niên Việt Nam lần Cuộc điều tra tìm hiểu 12 vấn đề niên Việt Nam, có vấn đề lao động, việc làm giáo dục nghề nghiệp niên Việt Nam sau có phân tích khía cạnh: tỉ lệ niên làm việc, loại việc làm, hài lòng công việc, học nghề niên.[2,4] Khi bàn vấn đề lao động- việc làm, tác giả Nguyễn Hữu Dũng có công trình nghiên cứu Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên Tác giả nghiên cứu thực trạng thị trường lao động, thực trạng 13 định hướng nghề nghiệp cho niên, dự báo cung cầu thị trường lao động đến năm 2010 đưa giải pháp phát triển thị trường lao động, định hướng nghề nghiệp, giải việc làm cho niên giai đoạn 2006-2010[7] Bàn vấn đề lao động nông thôn, tác giả Nguyễn Thị Lan có nghiên cứu Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp- nông thôn thời kì 2000-2008 Trong tác giả có vấn đề sau: Tác giả đánh giá sách chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Việt Nam; thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp- nông thôn; đánh giá yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động nông thôn tổng kết số mô hình chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp nông thôn thời kì qua.[21] Một nghiên cứu Viện Khoa học- Lao động năm 2009, Lao động việc làm thời kì hội nhập Trong nghiên cứu tác giả phân tích mối quan hệ hội nhập kinh tế vấn đề xã hội, nêu lên thực trạng lao động việc làm, vấn đề xã hội nảy sinh bối cảnh kinh tế hội nhập; dự báo tác động tăng trưởng kinh tế hội nhập đến lao động việc làm khoảng từ năm 2011-2020.[37,4] Cùng vấn đề, tác giả Bùi Tôn Hiến nghiên cứu Thị trường lao độngViệc làm lao động qua đào tạo nghề Trong tác giả nhấn mạnh đến thực trạng sử dụng lao động qua đào tạo nghề sở sản xuất kinh doanh, việc làm thu nhập lao động sở sản xuất kinh doanh, việc làm học sinh tốt nghiệp từ trường dạy nghề Từ tác giả đưa số giải pháp phát triển lao động qua đào tạo nghề xây dựng hệ thống thông tin lao động Việt Nam.[15] Cần tổ chức buổi tập huấn, đánh giá hiệu trình cung cấp thông tin định hướng nghề Bên cạnh cần đào tạo đội ngũ cán chuyên trách cung cấp thông tin định hướng nghề Ngoài ra, buổi tập huấn cần đưa phương pháp tìm hiểu mô hình kinh tế cụ thể cho người dân nắm bắt Thường xuyên trao đổi, đánh giá học hỏi kinh nghiệm từ nhiều nơi công tác xã hội định hướng nghề Cần tập trung nghiên cứu đề xuất phương hướng cụ thể, thông tin mô hình kinh tế Thường xuyên thăm hỏi hộ nghèo có hoàn cảnh khó khăn tham gia lớp dạy nghề thành phố, bên cạnh mở lớp tập huấn, họp hội nghị thường kỳ công tác hỗ trợ dạy nghề Ngoài việc đưa thông tin cần có, hình ảnh cụ thể nữa, bên cạnh khuyến khích hộ gia đình nghèo tham gia chương trình dự án hỗ trợ thành phố học nghề Hỗ trợ kinh phí cho cán đọc thêm tin, đọc cho cán truyền xã Cần có hỗ trợ từ phía phồng lao động lần đưa tin, để có hình ảnh minh họa cụ thể Liên hệ với cán phòng lao động thương binh tỉnh để cung cấp thông tin cụ thể, xác cho người dân Ngoài ra, mở lớp tập huấn dài hạn cho cán xã cách cư xử tác hong cung cấp thông tin cho hộ gia đình nghèo Cần lên ế hoạch theo định kỳ để cán tiếp thu nâng cao lực kỹ tham gia cung cấp thông tin Thường xuyên tổ chức buổi tham quan khu kinh tế lân cận để tiếp tục mở rộng đưa đề án hạng mục nghành nghề cho hộ nghèo Đưa giải pháp hỗ trợ thêm kinh phí cho hộ gia đình nghèo học nghề trung tâm Cung cấp thêm hình thức phát tờ rơi hay tuyên truyền, quảng cáo băng rôn điểm công cộng Chính quyền địa phương phải quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho cán xã hội để họ yên tâm làm việc đẩy mạnh việc thực vai trò hoạt động hỗ trợ việc làm cho hộ nghèo địa phương 68 Phải có kế hoạch triển khai hàng năm từ cấp lãnh đạo từ xuống dưới, quán triệt công tác thực từ lúc đầu Liên kết với phòng, ban ngành để đẩy mạnh vai trò ngành công tác xã hội để từ đẩy mạnh vai trò người làm CTXH Có đầu tư, có hỗ trợ có quan tâm rõ ràng cấp, đơn vị để hoạt động nâng cao vai trò cán xã hội có hiệu qủa tốt Các hộ nghèo xã Quang Trung phải có thái độ hợp tác tích cực tham gia học tập vận dụng sống gia đình xã hội Chính quyền địa phương phải có quan tâm nhiều tới hộ gia đình nghèo địa phương mình, phải chủ động hoạt động tuyên truyền, phổ biến sách hỗ trợ việc làm cho người nghèo Liên kết với quan, ban ngành khác để vận động nguồn lực cho hoạt động hỗ trợ việc làm cho hộ nghèo triển khai thực tốt Phải có quy định luật pháp sách rõ ràng, cụ thể, ưu tiên hoạt động hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm cho hộ nghèo để họ có hội phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo Các doanh nghiệp đóng địa bàn phải có chung tay góp sức với quyền địa phương tạo phần công việc cho hộ nghèo nhận họ vào làm việc, trả mức thù lao tốt để khuyến khích họ làm việc kiếm thêm thu nhập trang trải sống gia đình Các hộ nghèo địa phương phải chủ động tham gia hoạt động hỗ trợ dạy nghề để lựa chọn nghề phù hợp với thân, hoàn cảnh gia đình; Và phải có ý chí vươn lên, không ỷ lại vào giúp đỡ người, vượt qua nghèo khổ Cộng đồng xã hội phải quan tâm, chia sẻ trách nhiệm với hộ nghèo, không phân biệt, đối xử với họ với quyền địa phương, cán xã hội tuyên truyền, vận động, khuyến khích lao động nữ nghèo tham gia vào hoạt động hỗ trợ việc làm để có công việc ổn định, mang lại thu nhập cao 3.3 Khuyến nghị 3.3.1 Đối với cấp Đảng ủy, Chính quyền đoàn thể quan huyện Bình Da, tỉnh Lạng Sơn 69 Cần giám sát, đôn đốc, kiểm tra sát xao công tác lao động dạy nghề, công tác văn hóa thông tin, công tác giáo dục quan cấp người dân Tăng cường số lượng buổi tổ chức lớp tập huấn, tọa đàm công tác đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm cho cán Đồng thời đa dạng hình thức nội dung tập huấn, tọa đàm để thu hút cán tham gia, từ hiểu nắm kiến thức sách lao động việc làm, sách lao động việc làm ưu tiên cho đối tượng bảo yếu để truyền tải tới người dân cách cụ thể, xác có hiệu Tăng cường đoàn kiểm tra xuống xã công tác LĐTBXH Tránh tồn đọng khiếm khuyết không giải quyết, an lòng nhân dân Có kế hoạch triển khai xuống cấp tổ chức lớp tập huấn, tham quan mô hình CTXH để phát triển hoạt động NVCTXH địa phương 3.3.2 Đối với quyền xã Quang Trung Chính quyền xã cần quan tâm sát tới đời sống nhân dân xã đặc biệt hộ gia đình nghèo họ người yếu xã hội, cần trợ giúp nhiều Nghiêm túc công tác đạo, thực sách xã hội địa bàn xã Công tác truyền thông, phổ biến chương trình liên quan tới hoạt động hỗ trợ dạy nghề cần đa dạng hóa nhiều hình thức, có khoa học; Xã huy động nguồn vốn khác nguồn vốn sách Nhà nước như: Các công ty, doanh nghiệp địa bàn xã, huyện, cá nhân tổ chức có lòng hảo tâm để xây dựng nguồn lực tài hỗ trợ thêm cho hoạt động, đạt kết mục tiêu đề Xã cần kết hợp với xã khác địa bàn huyện việc trao đổi phương pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt phận gia đình nghèo Cần phát huy ban ngành xã để tạo mạng lưới quyền bền vững, hoạt động có hiệu quả, tạo niềm tin nhân dân 70 Cần có chiến lược thu hút, đào tạo nguồn NVCTXH chuyên nghiệp phục vụ cho địa phương 3.3.3 Đối với cán xã hội địa phương Cần có tinh thần trách nhiệm cao công việc, tôn trọng luật pháp, sách Đảng, Nhà nước, địa phương; tôn trọng khác biệt đối tượng trợ giúp địa bàn xã Làm hết lực, phát huy cao vai trò thân trình trợ giúp đối tượng Cần phải tự nâng cao trình độ CTXH thông qua việc trau dồi kiến thức chuyên môn thường xuyên tích lũy kinh nghiệm trình làm việc thực tiễn 3.3.4 Đối với gia đình, thân người nghèo địa bàn xã Quang Trung, huyện Bình Da, tỉnh Lạng Sơn Cần biết quan tâm, tiếp thu học hỏi nhiều tiến khoa học xã hội, sách pháp luật Đảng Nhà nước, quyền lợi mình, người hưởng sách ưu tiên Mạnh dạn việc khiếu nại, đề nghị với quyền xã ý kiến, bất cập sách xã hội để quyền kịp thời xem xét giải Nghiêm túc thực quy định sách ban hành Không mà ỷ lại, không chịu vươn lên làm giàu, vượt qua khó khăn Các hộ nghèo cần chủ động tích cực tham gia vào hoạt động hỗ trợ dạy học nghề 3.3.5 Đối với người dân cộng đồng xã Quang Trung, huyện Bình Da, tỉnh Lạng Sơn Phát huy sức mạnh đoàn kết, phát huy tinh thần lành đùm rách, không phân biệt, đối xử, phân chia giàu nghèo địa bàn xã.Thực quy định sách, pháp luật Đảng Nhà nước.Cùng nhân dân dân tộc địa bàn xã xây dựng đời sống kinh tế phát triển lành mạnh, xây dựng đời sống văn hóa văn minh, giàu đẹp 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG Như vậy, chương 3, người nghiên cứu tổng kết lại vấn đề nghiên cứu, đồng thời đưa số kết mà khóa luận đạt thời gian nghiên cứu Cũng từ thực trạng hoạt động hỗ trợ dạy nghề cho hộ nghèo xã Quang Trung, huyện Bình Da, tỉnh Lạng Sơn phân tích phần chương 2, sở để người nghiên cứu đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ dạy nghề cho hộ gia đình nghèo xã Quang Trung hiệu Và đưa số khuyến nghị hoạt động hỗ dạy nghề cho hộ gia đình nghèo xã Quang Trung để thúc đẩy trình giúp đỡ người nghèo tiếp cận với hoạt động hỗ trợ dạy nghề, việc làm địa phương 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban văn hóa- xã hội, 2015, Báo cáo kết công tác hỗ trợ dạy nghề cho hộ gia đình nghèo xã Quang Trung, huyện Bình Da, tỉnh Lạng Sơn Ban văn hóa- xã hội, 2015, chương trình công tác giảm nghèo năm 2015, ủy bạn nhân dân xã Quang Trung Luật số 76/2006/QH11 Quốc hội ban hành ngày 29/11/2006 Luật dạy nghề Quyết định số 1956/QĐ-TTg củaThủ tướng Chính phủ ban hành ngày 27-11-2009, phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Lê Văn Phú, Công tác xã hội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội – 2004 Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội đại cương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội – 1998 TS Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên), Giáo trình Nhập môn Công tác xã hộiTrường Đại học Lao động - Xã hội, , Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội – 2010 Trần Xuân Kỳ, 2008, giáo trình trợ giúp xã hội, trường Đại Học Lao Động Xã Hội 73 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU HỎI THU THẬP THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO HỘ GIA ĐÌNH NGHÈO TẠI XÃ QUANG TRUNG, HUYỆN BÌNH DA, TỈNH LẠNG SƠN Với mục đích tìm hiểu tình hình hoạt động hỗ trợ dạy nghề cho hộ nghèo, mức độ tiếp cận hoạt động hỗ trợ dạy nghề bác, cô, chị xã Quang Trung, huyện Bình Da, tỉnh Lạng Sơn , người nghiên cứu đưa phiếu hỏi Để nghiên cứu đạt kết tốt, mong nhận hợp tác Anh / chị cách khoanh tròn vào câu trả lời câu hỏi phiếu thu thập thông tin Tôi xin đảm bảo thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu này, mục đích khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh / chị! THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:(Có thể ghi không ghi)……………………………… Tuổi: …… Dân tộc: ……………………………………………………………… CÂU HỎI Câu 1.Hiện Anh / chị làm nghề gì? Nông dân Công chức, viên chức Công nhân Lao động tự Khác (ghi rõ) Câu 2.Thu nhập trung bình tháng Anh / chị bao nhiêu? 74 Dưới triệu đồng Từ triệu đồng đến 1.5 triệu đồng Từ 1.5 triệu đồng đến triệu đồng 75 Câu 3.Trình độ văn hóa Anh / chị là? Dưới tiểu học 2.Tiểu học THCS THPT CĐ/ĐH Sau ĐH Câu 4.Số thành viên gia đình Anh / chị bao nhiêu? 1 người 2 người 3người 4 người 5 người 6 người Từ người trở lên Câu 5.Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta thực nhiều hoạt động hỗ trợ hộ nghèo, đặc biệt hoạt động dạy nghề, Anh / chị có biết đến không? Có biết Không quan tâm Câu Anh / chị biết thông tin hoạt động dạy nghề cho hộ nghèo thông qua phương tiện nhiều nhất? Tờ rơi Tivi Đài phát Văn thông báo quyền địa phương Khác (Ghi rõ) Câu 7: Các hình thức hỗ trợ dạy nghề phổ biến gì? Tư vấn/ tham vấn/ giới thiệu hoạt động dạy nghề thủ tục pháp lý Gíao dục dạy nghề thông qua phương thức nghề học khác 76 Huy động, kết nối nguồn lực cho họ gia đình nghèo Biện Hộ Tạo thay đổi 77 Câu 8.Với hình thức tư vấn giới thiệu nghề hoạt động dạy nghề địa phương, Anh / chị cho biết: A Mức độ tham gia buổi tư vấn/ tham vấn nào? Không tham gia Tham gia không tập trung, ý lắng nghe Tham gia lắng nghe không hiểu Tham gia cách tích cực, chủ động, hiệu B Hiệu hoạt động tư vấn (giới thiệu) việc làm nào? Không có hiệu 2.Hiệu thấp 3.Hiệu cao 5.Không tham gia nên C Theo Anh / chị yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm trên? 1.Không tham gia nên 2.Sự quan tâm từ phía quyền địa phương 3.Không gian thời gian tư vấn 4.Nhận thức người tham gia 5.Khác (ghi rõ) Câu Với hình thức giáo dục đào tạo nghề cho hộ gia đình nghèo địa phương mình, Anh / chị cho biết: A, Phương thức giáo dục gì? Thông qua loa phát Gíao dục qua tờ rơi Gíao dục thông qua phát tài liệu nhà Gíao dục thông qua tập huấn, họp nhóm nhỏ B Từng tham gia lớp đào tạo nào? Nghề mộc Nghề mây tre đan Nghề chế biến chè Nghề may, thêu 78 C Đánh giá hiệu hoạt động tương ứng với nghề học? 1.Không có hiệu 2.Hiệu thấp 3.Hiệu cao 4.Không tham gia nên D Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục gì? Năng lực người dạy Sự quan tâm từ phía quyền địa phương Kinh phí thực Nhận thức người tham gia Câu 10.Với hình thức hỗ trợ vay vốn (kinh phí) học nghề, tự tạo việc làm Anh / chị cho biết? A Anh / chị hỗ trợ vay vốn từ nguồn nào? Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tín dụng ưu đãi dành cho người nghèo Ngân sách địa phương ( quỹ người nghè, tổ chức đoàn thể ) Các doanh nghiệp, nhà hảo tâm địa bàn Khác (ghi rõ) B Hiệu từ việc hỗ trợ vay vốn tự tạo việc làm nào? 1.Không có hiệu 2.Hiệu thấp 3.Hiệu cao 4.Không tham gia nên C Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động vay vốn gì? Thủ tục hành Sự quan tâm từ phía quyền địa phương Kinh phí thực Nhận thức người tham gia Câu 10: Các hoạt động hỗ trợ dạy nghề tổ chức địa phương? Thỉnh thoảng Thường xuyên Hiếm Không 79 Câu 11: Hiêụ hoạt động dạy nghề mang lại cho gia đình Anh / chị gì? Người dân có hiểu biết hoạt động, sách chương trình dạy nghề giảm nghèo nhà nước địa phương Có kiến thức nghề đào tạo, vận dụng phục vụ cho gia đình Có thể mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận để thoát nghèo Đời sống cải thiện, gia đình ấm no, hạnh phúc Câu 12 Theo Anh / chị, nguyên nhân khiến cho gia đình gặp khó khăn tiếp cận với hoạt động hỗ trợ dạy nghề? Do công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia chưa thực sát Do không hỗ trợ kinh phí lại, nguồn lực theo học Do không đảm bảo đầu sau học nghề Do bận việc gia đình, đồng áng, nhỏ… Do hộ gia đình chưa thực chủ động việc tiếp cận sách, hoạt động dạy nghề Khác Câu 13.Anh / chị có mong muốn Chính quyền địa phương? Không có mong muốn Quan tâm sát tới tất mặt đời sống người dân Cần phổ biến kỹ rõ ràng sách hỗ trợ việc làm Ý kiến khác 80 Phụ lục MỘT SỐ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG, CÁC HỘ NGHÈO VÀ CÁN BỘ XÃ HỘI VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ DẠY NGHỀ CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH NGHÈO TẠI XÃ QUANG TRUNG, HUYỆN BÌNH DA, TỈNH LẠNG SƠN Một số câu hỏi PVS dành cho quyền địa phương Ông/bà nhận định yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tư vấn giới thiệu học nghề việc làm cho hộ nghèo địa phương mình? Xin Ông/bà cho biết nguyên nhân dẫn tới hoạt động đào tạo nghề cho hộ nghèo địa phương chưa cao? Theo số khảo sát yếu tố kinh phí quan trọng hoạt động hỗ trợ vay vốn sản xuất kinh doanh điều mà hộ nghèo đặc biệt quan tâm đến Và năm tới, xin Ông/bà cho biết xã Quang Trung có giải pháp việc huy động vốn đầu tư hỗ trợ hộ nghèo địa phương mình? Ông/bà có nhận định khó khăn hộ nghèo địa phương tiếp cận với hoạt động hỗ trợ dạy nghề dành cho mình? Từ khó khăn tồn đọng giải pháp cần thực gì?  Một số câu hỏi PVS dành cho hộ nghèo địa phương Anh / chị đánh hiệu hộ nghèo địa phương tham gia vào hoạt động tư vấn giới thiệu dạy nghề tạo việc làm? Có người tham gia vào hoạt động để hỗ trợ Anh / chị không? Theo điều tra hiệu hoạt động đào tạo nghề cho hộ nghèo địa phương chưa cao, số ảnh hưởng yếu tố nhận thức Anh / chị có nhận xét điều này? 81 Anh / chị cho biết nguyên nhân hộ nghèo địa phương lại gặp khó khăn tiếp cận với nguồn cung cấp thông tin hoạt động hỗ trợ dạy nghề cho mình?  Một số câu hỏi PVS dành cho cán xã hội địa phương Với hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm cho hộ nghèo xã địa phương, Anh / chị thực hoạt động hỗ trợ cho đối tượng ấy? Theo Anh / chị yếu tố ảnh hưởng đến việc thực vai trò cán xã hội hoạt động hỗ trợ dạy nghề cho hộ gia đình nghèo xã Quang Trung? Với vai trò mà Anh / chị thực hoạt động hỗ trợ dạy nghề cho hộ nghèo địa phương, Anh / chị thực hoạt động đó? Hiệu hoạt động tư vấn, tham vấn, tạo thay đổi, vận động nguồn lực, kết nối nguồn lực mà Anh / chị thực hoạt động hỗ trợ dạy nghề cho hộ nghèo địa phương gì? Các yếu tố gây cản trở Anh / chị trình trợ giúp hộ nghèo Quang Trung tham gia học nghề? 82 ... sở lý luận công tác xã hội hoạt động dạy nghề cho gia đình nghèo CHƯƠNG 2: Thực trạng công tác xã hội hoạt động dạy nghề cho gia đình nghèo xã Quang Trung, huyện Bình Da, tỉnh Lạng Sơn CHƯƠNG... công tác xã hội việc dạy nghề cho hộ gia đình nghèo Nghiên cứu thực trạng, yếu tố tác động công tác xã hội việc dạy nghề cho hộ gia đình nghèo Đánh giá vai trò Công tác xã hội việc dạy nghề cho. .. đến hoạt động hỗ trợ dạy nghề, biểu công tác xã hội hoạt động dạy nghề, sở cho người nghiên cứu đánh công tác xã hội hoạt động hỗ trợ dạy nghề cho gia đình nghèo xã Quang Trung, huyện Bình Da, tỉnh

Ngày đăng: 17/06/2017, 12:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Quyết định số 1956/QĐ-TTg củaThủ tướng Chính phủ ban hành ngày 27-11-2009, phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thônđến năm 2020
5. Lê Văn Phú, Công tác xã hội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Phú, Công tác xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia HàNội
7. TS Bùi Thị Xuân Mai (chủ biên), Giáo trình Nhập môn Công tác xã hộiTrường Đại học Lao động - Xã hội, , Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội – 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (chủ biên)", Giáo trình Nhập môn Công tác xãhội
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
1. Ban văn hóa- xã hội, 2015, Báo cáo kết quả công tác hỗ trợ dạy nghề cho các hộ gia đình nghèo tại xã Quang Trung, huyện Bình Da, tỉnh Lạng Sơn Khác
2. Ban văn hóa- xã hội, 2015, chương trình công tác giảm nghèo năm 2015, ủy bạn nhân dân xã Quang Trung Khác
3. Luật số 76/2006/QH11 của Quốc hội ban hành ngày 29/11/2006 về Luật dạy nghề Khác
6. Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội – 1998 Khác
8. Trần Xuân Kỳ, 2008, giáo trình trợ giúp xã hội, trường Đại Học Lao Động Xã Hội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w