MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tổng quan đề tài nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 7 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 5. Câu hỏi nghiên cứu 8 6. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 8 6.1 Đối tượng nghiên cứu 8 6.2 Khách thể nghiên cứu 8 7. Phạm vi nghiên cứu 8 7.1 Phạm vi không gian 8 7.2 Phạm vi thời gian 8 7.3 Phạm vi về nội dung nghiên cứu 9 8. Phương pháp nghiên cứu 9 8.1 Phương pháp định tính 9 8.1.1 Phương pháp phỏng vấn sâu 9 8.1.2 Phương pháp quan sát 9 8.2 Phương pháp định lượng 9 8.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi: 9 8.2.2 Phương pháp phân tích tài liệu 10 8.2.3 Phương pháp thống kê toán học 10 9. Mẫu nghiên cứu 10 10. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 11 B. PHẦN NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Một số khái niệm cơ bản 12 1.1.1 Khái niệm chính sách 12 1.1.2 Khái niệm nguồn vốn 14 1.1.3 Khái niệm vay vốn 15 1.1.4 Khái niệm nghèo 15 1.1.5 Khái niệm hộ gia đình nghèo 18 1.1.6 Khái niệm hỗ trợ vay vốn cho hộ gia đình nghèo 20 1.1.7 Vai trò của vốn vay trong việc giảm nghèo 21 1.2 Một số nghị định, chính sách về hỗ trợ vay vốn cho hộ nghèo tại Việt Nam hiện nay 22 1.2.1 Một số nghị định, chính sách về hỗ trợ vay vốn cho hộ nghèo theo quy định hiện nay 22 1.2.2 Các chính sách hỗ trợ vay vốn cho hộ gia đình nghèo theo quy định tại địa phương. 25 1.3 Một số lý thuyết được áp dụng trong đề tài 27 1.3.1 Thuyết về nhu cầu con người 27 1.3.2 Thuyết sinh thái 29 1.4 Tiểu kết chương 1 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỐN CHO HỘ GIA ĐÌNH NGHÈO TẠI XÃ VÕNG XUYÊN, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 33 2.1 Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội. 33 2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 34 2.2 Thực trạng việc thực hiện vay vốn của các hộ gia đình nghèo tại xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội. 36 2.2.1 Quy trình vay vốn của các hộ gia đình nghèo tại xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội. 36 2.2.2 Số tiền vốn được vay của các hộ gia đình nghèo tại xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội. 39 2.2.3 Kết quả sử dụng nguồn vốn 41 2.3 Một số yếu tố tác động đến việc thực hiện vay vốn 51 2.3.1 Yếu tố chủ quan 51 2.3.2 Yếu tố khách quan 54 2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện vay vốn 56 2.4.1 Thuận lợi 56 2.4.2 Khó khăn 57 2.5 Tiểu kết chương 2 58 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ 61 3.1 Kết luận 61 3.2 Giải pháp 63 3.2.1 Nhóm giải pháp từ các hộ nghèo 63 3.2.2 Nhóm giải pháp về nguồn lực địa phương 64 3.2.3 Nhóm giải pháp gắn với các phương pháp công tác xã hội 65 3.3 Kiến Nghị 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng ; Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế địa bàn nghiên cứu Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thanh Vân 1 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc Hội đồng khoa học chuyên ngành “Công tác xã hội” trường Đại học Lao động – Xã hội, Quý thầy, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Hồng Linh - Người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Võng Xuyên, Ngân hàng sách xã hội huyện Phúc Thọ, tổ vay vốn xã Võng Xuyên hộ gia đình nghèo địa phương tạo điều kiện cung cấp thông tin, số liệu quý báu giúp em trình nghiên cứu trình hoàn thành khóa luận Em xin cám ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ em suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài, song thiếu sót khóa luận không tránh khỏi Kính mong nhận đóng góp dẫn góp ý giúp đỡ thêm quý thầy giáo, cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thanh Vân 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CSXH HSSV MTTQ NHCSXH NS&VSMT TK&VV UBND Từ đầy đủ Chính sách xã hội Học sinh sinh viên Mặt trận tổ quốc Ngân hàng sách xã hội Nước vệ sinh môi trường Tiết kiệm vay vốn Ủy ban nhân dân MỤC LỤC 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU ST T Tên bảng Số trang Mức vay hộ gia đình vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội theo chương trình hỗ trợ vay vốn Thống kê mục đích sử dụng nguồn vốn xã Võng Xuyên năm 2011 Tổng số vốn tín dụng ưu đãi xã đến ngày 31/3/2017 dư nợ Kết ủy thác cho vay qua hội đoàn thể Sự quan tâm cấp quyền tới công tác hỗ trợ vay vốn sản xuất cho hộ nghèo Võng Xuyên Thống kê số lần làm việc với cán trình làm thủ tục vay vốn hộ nghèo năm 2016 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Nguồn vay vốn gia đình Biểu đồ thu nhập bình quân hàng tháng qua năm hộ nghèo vay vốn Mức độ chia tiêu tháng qua năm ( 2015-2016) Đánh giá hộ nghèo vay vốn xã Võng Xuyên Sự đánh giá sách hỗ trợ vay vốn sản xuất nông nghiệp hộ nghèo xã Võng Xuyên Trình độ văn hóa hộ gia đình nghèo sử dụng hiệu nguồn vốn vay tháng đầu năm 2017 Tỷ lệ yếu tố tác động đến thực vay vốn hộ gia đình nghèo tháng đầu năm 2017 Số trang A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đói nghèo rào cản lớn làm giảm khả phát triển người, cộng đồng quốc gia Người nghèo thường điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội việc làm, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, thông tin, v.v…và điều khiến cho họ có hội thoát nghèo Do vậy, mở rộng hội lựa chọn nâng cao lực cho người nghèo phương thức tốt để giảm nghèo bền vững Điều không đem lại động lực cho hộ gia đình vươn lên thoát nghèo mà đảm bảo công độ bao phủ rộng lớn, toàn diện với tất hộ gia đình nghèo khắp nơi Hiện nay, Việt Nam người nghèo đối tượng Đảng, Nhà nước, xã hội quan tâm Nhìn nhận tình hình thực tế đất nước, rào cản người nghèo khó khăn không họ gặp phải mà khó khăn chung toàn quốc, Đảng Nhà nước ta không ngừng nỗ lực có biện pháp hỗ trợ nhiều phương diện để “chắp cánh bay cao” cho người nghèo Một hình thức để hỗ trợ giúp đỡ cho họ cung cấp nguồn vốn để họ thoát nghèo qua việc cho vay vốn theo chương trình kế hoạch chung toàn quốc Xã Võng Xuyên xã điểm huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội thực thành công chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Đảng nhân dân xã Võng Xuyên chủ động bước khắc phục khó khăn, tích cực khai thác tiềm mạnh, thực có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên thành tựu đáng ghi nhận kinh tế số tỷ lệ hộ nghèo toán đặt đòi hỏi phải có giải kịp thời để hỗ trợ cho đời sống hộ gia đình nghèo nâng cao hơn, bắt kịp với đời sống chung nhân dân xã bắt kịp với xu toàn xã hội Theo thống kê, thực quy định nghèo đa chiều Đảng Nhà nước, số hộ nghèo vay vốn 102 hộ, số hộ cận nghèo vay vốn 63 hộ, số hộ thoát nghèo vay vốn 64 hộ Trên thực tế, xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ , thành phố Hà Nội chương trình hỗ trợ vốn cho hộ gia đình nghèo triển khai thực theo quy định Tuy nhiên bên cạnh hộ gia đình nỗ lực vươn lên từ hỗ trợ quyền cộng đồng có phận hộ gia đình nghèo chưa có khả thoát nghèo Thách thức đặt việc cần phải hỗ trợ dựa nguồn vốn để hộ nghèo thực vươn lên thoát nghèo dựa nỗ lực cộng đồng địa phương Xuất phát từ lý trên, sinh viên lựa chọn đề tài “Công tác thực sách hỗ trợ vay vốn cho hộ gia đình nghèo xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” nhằm đánh giá kết công tác thực sách hỗ trợ vay vốn phát triển nông nghiệp cho hộ nghèo xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Tổng quan đề tài nghiên cứu Nghèo đói xóa đói giảm nghèo vấn đề toàn giới, quốc gia dân tộc Đó vấn đề cấp thiết đặt cho quốc gia, nước phát triển, nước chậm phát triển nước nghèo Tùy theo tình hình kinh tế thực trạng nghèo đói nước mà quốc gia có hoạch định, giải pháp chương trình hành động để xóa đói giảm nghèo tương ứng cho quốc gia Trong năm qua, có số công trình nghiên cứu vấn đề nghèo đói Mỗi công trình nghiên cứu đề cập đến tình hình thực tế, từ có giải pháp giải triệt để vấn đề cụ thể phát triển sản xuất nông nghiệp Các giải pháp huy động nguồn lực, sử dụng đất đai, tài nguyên, khí hậu, nguồn nhân lực nhằm giải tình trạng nghèo đói Qua nghiên cứu cho thấy, vấn đề nghèo đói, vấn đề bật, cần quan tâm ưu tiên giải Đây mối quan tâm chung nhà hoạch định sách nhà nghiên cứu trình nghiên cứu sách hoạch định sách để hỗ trợ cho nhóm đối tượng yếu Trong “Xóa đói giảm nghèo Việt Nam” UNDP nghiên cứu đề cập đến vấn đề nguồn vốn tín dụng cho người nghèo, nêu lên vấn đề bất cập việc cho vay vốn chuyển giao vốn cho người nghèo trình thực thực tế Trong “Vấn đề nghèo đói Việt Nam” Nhà xuất trị quốc gia ấn hành, tác giả sách đề cập đến khía cạnh nhỏ hoạt động thị trường người nghèo Đồng thời đưa giải pháp cho hoạt động Tuy nhiên giải pháp nhiều hạn chế, dừng lại mức độ chung chung chưa vào cụ thể Trong “Việt Nam tiếng nói người nghèo”, báo cáp tổng hợp ngân hàng giới World Banks phận phát triển quốc tế sứ quán Anh phối hợp với Action Aid Việt Nam Oxfram, quỹ hỗ trợ nhi đồng Anh chương trình phát triển nông thôn miền núi Việt Nam – Thụy Điển tiến hành nhằm tăng cường hiểu biết khía cạnh nghèo đói, giải thích mối quan hệ nhân trình làm cho người ta rơi vào cảnh nghèo đói thoát khỏi nghèo đói Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sâu tìm hiểu tác động điều kiện tự nhiên, chế thị trường đặc biệt phong tục tập quán, văn hóa truyền thống có tác động đến việc vay vốn sử dụng vay vốn người nghèo Năm 1996 tác giả Nguyễn Văn Chung có nghiên cứu “Thực trạng hoạt động tài vi mô Việt Nam” Ông cho hệ thống tín dụng thức tham gia vào thị trường nông thôn lâu, nhiên chưa rõ rệt nên nhiều hoạt động thực mạnh mẽ gây ấn tượng Ngược lại, hệ thống tín dụng phi thức lại hoạt động đa dạng phong phú, có đến 70% dân số nông thôn lựa chọn hệ thống tín dụng Tiêu biểu “Thị trường vốn tín dụng nông thôn sử dụng vốn tín dụng hộ nông dân huyện Gia Lâm – Hà Nội” tác giả Kim Thị Dung (1999) trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Năm 2000, Phạm Vũ Lửa Hạ đưa số hướng phát triển hệ thống tín dụng nông thôn Việt Nam nghiên cứu “Phát triển hệ thống tín dụng nông thôn Việt Nam” bao gồm: Xác định đắn hình thức phủ, phủ cần có can thiệp trực tiếp trường hợp đặc biệt khắc phục hậu thiên tai hay ưu tiên hỗ trợ vùng sâu vùng xa Tuy nhiên phủ không thiết phải cung cấp tín dụng với số lượng nhiều giá rẻ Tạo cầu nối tín dụng thức không thức địa phương có trình độ dân trí thấp Các tổ chức tín dụng thức việc cho vay cần hỗ trợ hướng dẫn người dân sử dụng vốn vay hợp lý, có hiệu Bên cạnh cần quan tâm nhiều đến hộ có phụ nữ nghèo Cấp tín dụng trực tiếp cho phụ nữ để tăng hội giúp cho họ tham gia hoạt động kinh tế, thoát khỏi tình trạng lệ thuộc, nâng cao lòng tự trọng tự chủ gia đình Đẩy mạnh phong trào huy động vốn tiết kiệm hộ nông dân nghèo Xóa bỏ ngộ nhận người nghèo tiết kiệm Điều khuyến khích hộ nghèo không trả nợ hạn mà sử dụng vốn vay cách hiệu Năm 2001, thạc sỹ Nguyễn Ngọc Anh tiến hành nghiên cứu định chế tín dụng nông thôn Việt Nam Trong nghiên cứu tác giả cho hoạt động hệ thống tín dụng thức phát triển trở lại nông thôn với tham gia không ngừng Chính phủ (thông qua ngân hàng nhà nước, quỹ tín dụng nhân dân), mà có viện trợ từ NGO qua chương trình viện trợ quốc tế có mục tiêu ( hoạt động thông qua hệ thống Ngân hàng mà sử dụng tổ chức quần chúng nhân dân, đoàn thể hiệp hội), quỹ tín dụng nhân dân ngân hàng cổ phần thương mại nước Trong đó, đặc biệt hoạt động Ngân hàng có cải tiến so với chương trình 10 Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! Xin ông/bà cho biết số thông tin cụ thể sau: Họ tên: ……………………… Tuổi: ……………………………… Giới tính: …………………….… Số nhân khẩu:………………….… Chủ hộ: ………………………… Nghề nghiệp:………………………… Trình độ học vấn:……………… Địa chỉ: Cụm…………, xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, Hà Nội Câu 1: Lĩnh vực lao động sản xuất gia đình gì? Nông nghiệp, chăn nuôi Ngư nghiệp , nuôi trồng thủy sản Dịch vụ Khác (ghi rõ)……………………………………………… Câu 2: Thu nhập bình quân hàng tháng gia đình là: Dưới 200.000 đồng/người/tháng Từ 201.000 – 400.000 đồng/người/tháng Từ 401.000 – 520.000 đồng/người/tháng Từ 521.000 đồng/người/tháng trở lên Câu 3: Gia đình hưởng sách hỗ trợ vay vốn trước chưa? Đã hưởng Chưa hưởng Câu 4: Trong quy trình để hưởng sách hỗ trợ vay vốn, gia đình có gặp khó khăn không? 73 Có Không Câu 5: Ai người hướng dẫn cho gia đình làm hồ sơ để hưởng sách hỗ trợ vay vốn? Cụm trưởng cụm dân cư Cán tổ vay vốn Cán hội phụ nữ Không hướng dẫn, tự tìm hiểu Câu 6: Mức vốn hộ gia đình vay bao nhiêu? (Đơn vị: Triệu đồng) Từ 10- 12 Từ 20- 30 Từ 12- 20 Từ 30- 50 Khác: ………………………………………………………………………… Câu 7: Gia đình sử dụng vốn sau vay Phát triển chăn nuôi, trồng trọt theo mô hình trang trại Phát triển kinh doanh phế liệu Mục đích khác:………… 74 Câu 8: Nếu sử dụng với mục đích khác nguyên nhân gì? Do hoàn ảnh ép buộc Do chi tiêu vào việc khác Do nhận thức thân thấp Khác (ghi rõ) Câu 9: Sau hỗ trợ vay vốn, gia đình đánh hiệu đạt được? (đánh dấu vào mức độ ông/bà cho phù hợp) Nội dung Tăng lên Mức độ đánh giá Giảm xuống Khả mua sắm đồ đạc Thu nhập Khả thoát nghèo Sự thoải mái tinh thần Câu 11 Với kết đạt trên, nhu cầu vay vốn gia đình đáp ứng chưa? Chưa đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Đáp ứng hoàn toàn nhu cầu Câu 12: Theo ông/bà, yếu tố tác động đến việc vay vốn gia đình? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 75 Câu 13: Để vay vốn, gia đình gặp khó khăn gì? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 14: Ngoài khó khăn, gia đình ông/bà có thuận lợi trình vay vốn theo sách hỗ trợ địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 15: Ông/bà nhận định quan tâm cấp quyền tới công tác hỗ trợ sản xuất nông nghiệp địa phương? Có không thường xuyên Thường xuyên Không Câu 16: Ông/bà có đề xuất, mong muốn trình thực sách vay vốn địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 76 PHỤ LỤC II: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁC HỘ GIA ĐÌNH NGHÈO Họ tên:………………………………………………………………… Tuổi:……………………………… Giới tính:……………………… Trình độ học vấn:………………… Số nhân khẩu:………………… Thu nhập:……………………………………………………………… Câu 1: Số tiền gia đình cho vay bao nhiêu? Có đáp ứng nhu cầu gia đình không? Câu 2: Gia đình sử dụng số vốn cho vay nào? Câu 3: Sau sử dụng nguồn vốn cho vay, gia đình cảm thấy có thay đổi nào? Câu 4: Gia đình có thuận lợi, khó khăn quy trình vay vốn? Câu 5: Chính sách hỗ trợ vay vốn đem lại kết cho gia đình? 77 PHỤ LỤC III: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ Họ tên:……………………………………………………………………… Tuổi:……………………………………Giới tính:…………………………… Chức vụ tại:……………………….Trình độ học vấn:………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………………… Địa điểm vấn:………………………………………………………… Thời gian vấn:………………………………………………………… Câu 1: Quan điểm quyền xã hoạt động hỗ trợ vay vốn cho hộ nghèo? Câu 2: Tiêu chí xác định đối tượng hỗ trợ vay vốn sản xuất xã Võng Xuyên nào? Câu 3: Trong trình thực hiện, địa phương gặp phải khó khăn, vướng mắc gì? Nguyên nhân khó khăn vướng mắc Câu 4: Địa phương có biện pháp để giải quyết? Hiệu biện pháp nào? Câu 5: Ông/bà đánh giá kết sau năm thực sách hỗ trợ vay vốn cho hộ gia đình nghèo nào? 78 PHỤ LỤC IV: Trích Phỏng vấn sâu cán Họ tên:……Đoàn Thị Muộn…… ………………………………………… Tuổi:……50………………………………Giới tính:……Nữ ……………… Chức vụ tại: Tổ trưởng tổ vay vốn… Trình độ học vấn:……12/12….… Đơn vị công tác:……Tổ vay vốn xã Võng Xuyên………… ……………… Địa điểm vấn:……Tại nhà đối tượng vấn………………… Thời gian vấn:………09h ngày 16 tháng 05 năm 2017……………… SVTH: Cháu xin phép ghi âm Hiện cháu muốn hỏi số nội dung, thứ quy trình để vay vốn, thứ hai số tiền, thứ ba họ sử dụng số tiền cho mục đích gì, kết sử dụng có đem lại hiệu không? Nguyên nhân dẫn đến sử dụng hay sai? Cô Muộn: Tất sử dụng hết SVTH: Dạ vâng, vài địa phương có tình trạng vay vốn để phát triển sản xuất họ lại đầu tư cho công việc khác ví dụ mua sắm đồ dùng nhà, mục đích khác Như không mục đích Vậy nên trước tiên cháu xin hỏi cô quy trình vay vốn, địa phương thực ạ? Cô Muộn: Cái chương trình ủy ban nhân dân xã hội cấp trên, ví dụ hội phụ nữ đầu tư vốn cụm dân cư, ví dụ cụm cô cô họp bình xét, họp hộ nghèo, cận nghèo, có cấp ủy chi đến để bình xét hộ có nhu cầu vay vốn Đấy bước thứ nhất, bước thứ họp cô có ý kiến đề nghị, nhà nước cho vay tối đa 50 triệu có hộ vay 20 vay 30 triệu tùy theo mức độ sử dụng vốn SVTH: Thế dân tự đề nghị cho vay ạ? Cô Muộn: Bình xét cháu ạ, đưa xuống ủy ban xã làm thủ tục cho vay, tối đa 50 triệu tùy vào nhu cầu mức độ sử dụng cho vay 79 SVTH: Tức cho vay dựa nhu cầu không đưa vào mức định ạ? Cô Muộn: Ừ rồi, dựa vào nhu cầu ví dụ nhà A vay để chăn nuôi, nhà B vay để trồng trọt… mức vay không giống Nhà nhu cầu cho vay mức SVTH: Thế ạ? Cô Muộn: Xong cho họ vay vốn, – tháng kiểm tra lần xem hộ cho vay có sử dụng mục đích hay không SVTH: Tức có kiểm tra không ạ? Cô Muộn: Có kiểm tra SVTH: Vậy tiền lãi gốc ạ? Cô Muộn: Lãi thu hàng tháng, thỏa thuận tiết kiệm với ngân hàng Với mức lãi 30.000 đồng/tháng/ hộ Để giao tổ vay vốn ngân hàng SVTH: Thời hạn lâu ạ? Cô Muộn: Trong vòng 24 tháng cháu Sau hết thời hạn trả lại hết toàn SVTH: Vậy thực hiện, cho vay, kiểm tra, thu hồi lại vốn thu lãi đóng sổ, bắt đầu chương trình ạ? Cô Muộn: Trả gốc xong họ muốn có khả tiếp tục cho vay SVTH: Nhìn chung kết hộ vay vốn ạ? Cô Muộn: Đều mục đích hết, ví dụ cụm nhà cô có 42 hộ sử dụng mục đích hết, trả nợ gốc lẫn lãi hạn SVTH: Thế họ thường sử dụng vốn vay cho công việc ạ? Cô Muộn: Có hộ chăn nuôi lợn nái, có hộ chăn nuôi bò nái, có hộ lại trồng đỗ Tuy nhiên phải dựa vào mục đích sử dụng họ đăng kí 80 SVTH: Thế lúc cho vay vốn theo chương trình hộ phải hoạt động theo chương trình không ạ, ví dụ chương trình phát triển chăn nuôi vay vốn xong phải chăn nuôi Cô Muộn: Không, cô nói ban đầu với cháu dựa vào nhu cầu khả hộ gia đình viết đơn SVTH: Thế thủ tục có đơn giản không Cô Muộn: Đơn giản mà, bên ngân hàng tạo điều kiện, tổ trưởng hướng dẫn cho hộ viết đơn, làm hồ sơ thủ tục gọn nhẹ, nhanh chóng SVTH: Thế có cần qua bên thương binh xã hội không ạ? Cô Muộn: Không, qua ủy ban nhân dân xã tổ trưởng, hội lấy số hội ấy, ví dụ hội phụ nữ lấy chứng nhận phụ nữ, nông dân lấy nông dân, đem ủy ban xã xác nhận SVTH: Thế lúc thực có thuận lợi khó khăn không Cô Muộn: Nhìn chung cụm cô thuận lợi, mời họp đến dự đông đủ dự họp, có chứng kiến cụm trưởng cụm dân cư chủ tịch hội phụ nữ đến dự chứng kiến, có chủ tọa tổ trưởng tổ vay vốn thư ký tổ viên SVTH: Vậy có khó khăn lúc thực không ạ? Cô Muộn: Không, chả có khó khăn cả, tất thuận lợi SVTH: Tức nhìn chung công tác thực đạt hiệu tốt, đem lại hiệu khó khăn Cô Muộn: Ừ, chả có khó khăn cả, giải nhanh chóng gọn nhẹ có hiệu SVTH: Vâng, cháu xin cảm ơn cô dành chút thời gian cung cấp thông tin cho cháu 81 PHỤ LỤC V: Trích vấn sâu hộ gia đình nghèo: Họ tên:………Đoàn Thị Thu………………………………………………… Tuổi:………45………………………… Giới tính:…Nữ…… …………… Trình độ học vấn:……10/12…………… Số nhân khẩu:……5……………… Thu nhập:…………3 triệu đồng/tháng……………………………………… SVTH: Cháu chào cô, cháu thực đề tài nghiên cứu công tác thực sách hỗ trợ vay vốn cho hộ gia đình nghèo địa phương Được giới thiệu cô Như hội trưởng hội phụ nữ, cháu xin hỏi cô số thông tin liên quan đề tài Cô dành chút thời gian cho cháu không ạ? Cô Thu: Ừ được, cháu hỏi SVTH: Tên đầy đủ cô ạ? Cô Thu: Tên cô Đoàn Thị Thu SVTH: Cô tuổi ạ? Cô Thu: Cô năm 45 SVTH: Nhà cô có nhân ạ? Cô Thu: Nhà cô có nhân khẩu, có thôi, em lớn nhà cô học với làm xa SVTH: Ngày trước cô học đến lớp nghỉ ạ? Cô Thu: Cô học đến hết lớp 10 nghỉ rồi, giúp bà vãi buôn bán năm lấy chồng SVTH: Vâng, thu nhập gia đình cô khoảng Cô Thu: Cô chả biết thu nhập bao nhiêu, làm tiền mắm muối dưa cà tay cô hết, lại chi tiêu đình đám, hôm hôm nhiều nên chả biết xác SVTH: Cô ướm chừng khoảng triệu tháng ạ? Có tầm triệu/tháng không? 82 Cô Thu: Không, triệu giỏi rồi, hoàn cảnh nhà nghèo cháu biết đấy, không hưởng sách SVTH: Nhà cô vay vốn lần ạ? Cô Thu: Nhiều cháu ạ, cô lấy mà hoàn cảnh khó khăn quá, bị ốm bệnh không làm gì, 15 năm trời nằm im giường, mà cô nuôi con, nội ngoại lại chăm chồng ốm bệnh nằm đấy, không vay không gánh SVTH: Thế cô thấy thủ tục cho vay vốn có khó khăn không? Cô Thu: Nhà cô may mắn giúp đỡ nhiều, có bác Như hội trưởng hội phụ nữ cụm dân cư tổ vay vốn nên có lại sang hỏi Bác tốt, lại hỏi thăm có khó khăn không để bác hướng dẫn Các hộ nghèo vay vốn khác cụm vậy, bác quan tâm Được hướng dẫn nhiều với nhà cô vay vốn nhiều lần nên làm quen với thủ tục nhiều Bây cô quen, thấy đơn giản lắm, khó khăn SVTH: Số tiền mà nhà cô cho vay bao nhiêu? Có đáp ứng nhu cầu vay vốn gia đình không? Cô Thu: Để mà nói đáp ứng khó lắm, nhu cầu nhiều, chả muốn có tiền làm nhiều thứ, vay mà đáp ứng nhu cầu Nhưng mà phải xem có khả trả hay không Nhà cô lần vay vay mức trung bình trung tầm 20 đến 30 triệu, tùy vào đầu tư Trước định vượt đất lên vườn trồng rau để bán cô vay lắm, cháu thấy làm nuôi lợn đấy, phải đầu tư tiền làm chuồng, mua giống, thức ăn nuôi nên tiền vay nhiều Được thuận lợi xem xét khả trả, nên họ cho vay mức khả Thế nên cô có muốn vay không được, phù hợp với hoàn cảnh để làm được, phấn đấu trả nợ SVTH: Thế tiền vốn cô vay phục vụ mục đích phát triển sản xuất, tăng thu nhập 83 Cô Thu: Ừ, nhiều nhà kinh doanh, nhà cô neo người không làm Chú sức khỏe tốt hơn, chưa hết bệnh làm phụ với cô Vậy nên làm sản xuất chăn nuôi, nông nghiệp phù hợp SVTH: Sau cho vay vốn có sản xuất gia tăng cô cảm thấy nào? Sự hỗ trợ vốn cho gia đình cô có đem lại hiệu tốt không? Cô Thu: Có cháu, năm mà vay vốn hỗ trợ nhà cô đâu Không có vốn có muốn phát triển không được, tiền đâu mà làm Nói chung cô thấy tốt, có hiệu Với lại phải có hiệu cô dám vay không dám vay, vay không trả bán nhà chả đủ SVTH: Thế sau vay vốn có thay đổi tích cực không ạ? Cô Thu: Ừ, phải có tích cực Cô thấy không hộ nhà cô mà hộ khác vay vốn họ khấm lên, mua thêm đồ dùng Nhà cô mua sắm thêm trước mà cháu đến chán lắm, không phần đâu SVTH: Vậy cô có nhận thấy thuận lợi khó khăn không vay vốn thực sử dụng vốn vay Cô Thu: Cô thấy thuận lợi thủ tục không khó khăn, mà có cán hướng dẫn cho, riêng nhà cô gần nhà cán nên thuận lợi Còn khó khăn bình thường, cô thấy khúc mắc SVTH: Tổng kết lại cô thấy gia đình thu qua sách hỗ trợ vốn Cô Thu: Cô thấy kinh tế tăng, có thêm thiết bị đồ đạc nhà, học hành đỡ phải chạy đôn chạy đáo vay mượn cho học hành Thế tốt rồi, cô hài lòng SVTH: Vâng ạ, cháu cảm ơn cô dành thời gian quý báu cho cháu Chúc cô phát triển chăn nuôi có kinh tế vững 84 PHỤ LỤC VI: Một số hình ảnh trình điều tra: 85 86 87 ... vay vốn cho hộ gia đình nghèo xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu - Công tác vay vốn cho hộ gia đình nghèo xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành Phố Hà Nội thực. .. tố tác động tới việc thực sách hỗ trợ vốn cho hộ nghèo xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, Thành Phố Hà Nội ? - Có giải pháp để công tác thực sách hỗ trợ vốn cho hộ gia đình nghèo xã Võng Xuyên, huyện. .. tài Công tác thực sách hỗ trợ vay vốn cho hộ gia đình nghèo xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội nhằm đánh giá kết công tác thực sách hỗ trợ vay vốn phát triển nông nghiệp cho hộ nghèo