Luận văn tập trung nghiên cứu về thực trạng dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ người cao tuổi cô đơn tại địa bàn nghiên cứu, qua đó đề xuất giải phát phát triển dịch vụ công tác xã hội tại xã để thực hiện tốt hơn trong việc hỗ trợ người cao tuổi cô đơn tại đây.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ĐỖ THỊ THU TRANG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔI CÔ ĐƠN TẠI XÃ LIÊN HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ĐỖ THỊ THU TRANG DỊCH VỤ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔI CƠ ĐƠN TẠI XÃ LIÊN HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chun ngành: Cơng tác xã hội Mã ngành: 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ THỊ VÂN ANH HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Đỗ Thị Vân Anh. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường và các thầy giáo, cơ giáo trong Trường Đại học Lao động Xã hội, đặc biệt là PGS.TS. Đỗ Thị Vân Anh người hướng dẫn khoa học đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn. \ Tơi cũng xin chân thành cảm ơn của tập thể cán bộ chính quyền và người cao tuổi cơ đơn hiện đang sinh sống tại địa bàn xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội đã giúp tơi rất nhiều để tơi hồn thiện luận văn này Trong phạm vi của cơng trình nghiên cứu này, Mặc dù đã có nhiều cố gắng nghiên cứu, khai thác tài liệu, học hỏi cũng như bản thân tác giả cịn hạn hẹp về kinh nghiệm. Vì vậy, nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi mong nhận được sự chia sẻ, góp ý của q thầy cơ cùng tồn thể bạn đọc. Chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Đỗ Thị Thu Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NCT BTXH LĐTB&XH CSSK TDTT CTXH CLB : Người cao tuổi : Bảo trợ xã hội : Lao động Thương binh và Xã hội : Chăm sóc sức khỏe : Thể dục thể thao : Cơng tác xã hội : Câu lạc bộ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Ai trong cuộc sống này cũng muốn có một cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Nhưng thực tế thì có một bộ phận những người yếu thế trong xã hội đang có một cuộc sống rất khó khăn, họ thiếu hụt cả những nhu cầu cơ bản của con người như ăn, mặc, nhu cầu có một chỗ ngủ, nhu cầu an tồn … và khi xã hội càng phát triển thì đằng sau nó bộ phận những người yếu thế càng lớn dần lên địi hỏi cộng đồng và xã hội cần phải có những sự trợ giúp cho họ. Đặc biệt vai trị của Nhân viên cơng tác xã hội nhất là vai trị cung cấp dịch vụ giữ một vị trí quan trọng giúp họ đáp ứng được những nhu cầu cơ bản, nâng cao năng lực, giải quyết vấn đề để đáp ứng những nhu cầu cấp cao trong cuộc sống. Cơng cuộc đổi mới của Việt Nam đã trải qua gần ba thập kỷ. Để đất nước thực sự phát triển bền vững trong những tiêu chí cần đạt được, phải có một nền an sinh vững chắc để mọi người trong xã hội được sống an tồn, được nâng đỡ, bảo vệ, che chở và hạnh phúc. Theo thống kê, hiện nay số người cần trợ giúp của các dịch vụ cơng tác xã hội nước ta chiếm khoảng 28% dân số, trong đó có 7,5 triệu người cao tuổi, 6,4 triệu người khuyết tật, 1,4 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, hơn 180.000 người nhiễm HIV đươc phát hiện, gần 170.000 người nghiện ma túy, hơn 15.000 người bán dâm [27] Việt Nam là một trong những nước có tốc độ già hóa rất nhanh trên giới. Tỷ lệ NCT năm 2012 là 10,2%, năm 2013 là 10,3%, năm 2014 là 10,5% và sẽ tang gấp đơi lên 23% vào năm 2040 (UNFPA, 2014) [48]. Tốc độ già hóa nhanh đã đặt ra những thách thức chính sách cho NCT khi thu 10 nhập bình qn đầu người chưa cao và hệ thống an sinh xã hội cịn hạn chế, đặt ra nhiều thách thức trong chăm sóc và đảm bảo an sinh cho NCT Theo kết quả Điều tra quốc gia về người cao tuổi năm 2011, tới năm 2014, cả nước có hơn 9,5 triệu người NCT, tỷ lệ nữ cao hơn nam (xu hướng tang cao nhóm từ 80 tuổi trở lên cùng tình trạng đơn thân). Dù kinh tế xã hội phát triển nhưng đời sống của nhiều NCT cịn hạn hẹp. Gần 1/5 NCT sống dưới ngưỡng nghèo, hơn 1/3 trong số họ vẫn đang phải làm việc, chủ yếu trong lĩnh vực nơng nghiệp và phí chính thức, với thu nhập thấp và khơng ổn định. Gần 70% NCT khơng có tích lũy vật chất, 27,6% cho rằng kinh tế đang kém đi. Khoảng 18% NCT sống trong hộ nghèo, hơn 30% khơng biết chia sẻ buồn vui cùng ai, 22% thất rất cơ đơn (VNAS, 2012). Nguồn sống chính thức của NCT từ con cháu chu cấp (41,2%), từ lương hưu và trợ cấp (25,5%) và từ lao động của họ (29,4%). Tính đến tháng 6/2015, lương hưu, trợ cấp xã hội có tỷ lệ bao phủ đối với NCT là 37,4%, giảm hơn 1,24% tử năm 2012 đến nay. NCT tuổi càng cao thì sự lệ thuộc vào chu cấp của con cháu càng lớn (tang từ 25,6% ở nhóm 6069 lên 41,7% ở nhóm 7079 và 68,3% ở nhóm 80+). Nguồn sống từ của cải tích lũy từ trước và các nguồn khác 3,9% (UNFPAGAIPrudential, 2015) Trong số đó có một bộ phận người cao tuổi với các hồn cảnh kém may mắn như khơng chồng (vợ), khơng có con cái, hoặc có con nhưng con đã chết vì bệnh tật, tai nạn … Nhiều người khơng có nhà cửa phải chung sống dựa vào nhà anh, em họ hàng, nhiều người khơng có thu nhập ni sống bản thân, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phải dựa vào hàng xóm láng giềng, các nhà hảo tâm trong cộng đồng, nhiều người phải đi tha phương cầu thực, làm th, nhặt rác, lang thang đầu đường xó chợ, màn trời chiếu đất. Câu 6: Ơng/bà có gặp phải một số những hiện tượng tâm lý dưới đây khơng? (có thể chọn nhiều đáp). Và thời gian kéo dài các hiện tượng nêu trên mà ơng/bà gặp phải như thế nào? (đánh dấu X vào ơ mức độ kéo dài và chỉ chọn một mức độ cho một hiện tượng) Hiện tượng Mức độ kéo dài Dưới 2 tuần Từ 2 tuần trở lên a. Tâm trạng buồn bã, chán nản gần như cả ngày b. Giảm hứng thú hay niềm vui trong gần như tất cả các hoạt động c. Giảm hay tăng cân một cách đáng kể mà không phụ thuộc vào chế độ ăn hoặc giảm hay tăng cảm giác thèm ăn mọi ngày d. Mất ngủ hoặc ngủ q mức e. Q kích động hoặc q chậm chạp f. Mệt mỏi hoặc mất năng lượng g. Cảm giác vơ dụng, tội lỗi q mức hoặc ảo tưởng mỗi ngày h. Giảm khả năng suy nghĩ, tập trung, thiếu quyết đốn i. Suy nghĩ thường xun về cái chết, có ý định tự tử lặp đi lặp lại nhiều lần Câu 16: Khi ơng( bà) cảm thấy bản thân có dấu hiệu tâm lý trên ơng (bà) thường đến gặp ai? (có thể chọn một hoặc nhiều đáp án) 1. Cán bộ y tế tại trạm để thăm khám và điều trị 2. Cán bộ LĐTBXH để được tư vấn, tham vấn về sức khỏe 3. Chủ tịch Hội Người cao tuổi để chia sẻ, trị chuyện 4. Nhóm tình nguyện viên của hội 5. Khơng gặp ai, tự mua thuốc uống 6. Khác (ghi rõ)………………………… Câu 8. Khi gặp phải những hiện tượng tâm lý trên, ơng (bà) đã nhận được các dịch vụ hỗ trợ tâm lý như nào? (có thể chọn nhiều đáp án) 1. Can thiệp khẩn cấp 2. Tư vấn, tham vấn về tâm lý 3. Kết nối, hỗ trợ trị liệu tâm lý 4. Trị chuyện, chia sẻ với người xung quanh 5. Khác (ghi rõ)………………………… Câu 19. Đánh giá hiệu quả của ơng bà về dịch vụ cơng tác xã hội trong hỗ trợ tâm lý? 1. Rất hiệu quả 2. Hiệu quả 3. Ít hiệu quả 4. Khơng hiệu quả Câu 20. Sau khi tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ tâm lý, ơng (bà) được gì? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Có kỹ thuật để khắc phục khi gặp những hiện tượng tâm lý trên 2. Được trị liệu tâm lý 3. Được tham vấn, tư vấn tâm lý 4. Hiểu được các hiện tượng tâm lý của bản thân 5. Khác (ghi rõ):………………………… Câu 17. Ơng (bà) cho biết những khó khăn khi ơng (bà) sử dụng các dịch vụ hỗ trợ tâm lý? 1. Bản thân ngại chia sẻ, làm phiền đến người khác 2. Cơng tác truyền thơng trong cung cấp dịch vụ cịn hạn chế 3. Cán bộ LĐTBXH chưa được đào tạo bài bản cịn thiếu, yếu về kỹ năng tham vấn, tư vấn 4. Nhân viên CTXH và cộng tác viên CTXH cụm dân cư với vai trị kiêm nhiệm nên hiệu quả chưa cao 5. Chất lượng các dịch vụ CTXH chưa cao III. DỊCH VỤ CTXH TRONG HỖ TRỢ ĐỜI SỐNG TINH THẦN Câu 28. Ơng/bà cho biết đánh giá của bản thân về tình hình đời sống tinh thần hiện tại? 1. Rất tốt 2. Tốt 3. Chưa tốt 4. Khơng tốt Câu 29. Ơng/bà có là thành viên của Hội, câu lạc bộ nào của xã? 1. Hội NCT 2. CLB thơ, ca 3. CLB dưỡng sinh 4. CLB Cầu lơng 5. CLB bóng bàn 6. Khác Câu 31. Ơng bà nhận được dịch vụ hỗ trợ đời sốngtinh thần nào? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Tư vấn, tham vấn tâm lý nhóm NCT 2. Được giới thiệu, kết nối tham gia vào các câu lạc bộ 3. Được giới thiệu, kết nối tham quan du lịch 4. Khác (ghi rõ):………………………………………… Câu 16: Ơng/bà nhận được dịch vụ hỗ trợ đời sống tinh thần từ ai? (có thể chọn một hoặc nhiều đáp án) 1. Cán bộ y tế tại trạm để thăm khám và điều trị 2. Cán bộ LĐTBXH để được tư vấn, tham vấn về sức khỏe 3. Chủ tịch Hội Người cao tuổi để chia sẻ, trị chuyện 4. Nhóm tình nguyện viên của hội 5. Cán bộ Hội phụ nữ 6. Khác (ghi rõ)………………………… Câu 20. Sau khi tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ đời sống tinh thần, ơng (bà) được gì? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Có cảm giác thuộc về một nhóm 2. Đời sống tinh thần phong phú, đa dạng 3. Ăn uống ngon miệng hơn 4. Tinh thần sảng khối hơn 5. Khác (ghi rõ):………………………… Câu 19. Đánh giá hiệu quả của ơng/bà về dịch vụ cơng tác xã hội trong hỗ trợ đời sống tinh thần? 1. Rất hiệu quả 2. Hiệu quả 3. Ít hiệu quả 4. Khơng hiệu quả Câu 17. Ơng (bà) cho biết những khó khăn khi ơng (bà) sử dụng các dịch vụ hỗ trợ CSSK? 1. Bản thân ngại chia sẻ, làm phiền đến người khác 2. Cơng tác truyền thơng trong cung cấp dịch vụ cịn hạn chế 3. Cán bộ LĐTBXH chưa được đào tạo bài bản cịn thiếu, yếu về kỹ năng tham vấn, tư vấn 4. Nhân viên CTXH và cộng tác viên CTXH cụm dân cư với vai trị kiêm nhiệm 5. Chất lượng các dịch vụ CTXH chưa cao IV. DỊCH VỤ CTXH TRONG HỖ TRỢ VẬT CHẤT Câu 23. Ơng/bà cho biết đánh giá của bản thân về tình hình đời sống vật chất hiện tại? 1. Rất đầy đủ 2. Đầy đủ 3. Thiếu thốn 4. Khó khăn thiếu thốn 5. Rất khó khăn thiếu thốn Câu 24. Ơng/bà có được hưởng trợ cấp BTXH thường xun khơng? 1. Có 2. Khơng (Nếu trả lời “ có” ơng (bà) vui lịng bỏ qua câu 26 và trả lời câu hỏi các câu tiếp theo, nếu trả lời ‘ khơng” trả lời các câu tiếp theo) Câu 25. Theo ơng/bà, Ơng/bà khơng được hưởng chính sách trợ giúp xã hội là do? 1. Khơng thuộc hộ nghèo 2. Có con gái nhưng con gái đã lập gia đình 3. Khơng nắm được chính sách 4. Khơng được quan tâm, giúp đỡ 5. Khác Câu 26. Ơng bà có thẻ BHYT là do? 1. Được cấp miễn phí 2. Mua thẻ BHYT 3. Được người thân mua BHYT cho 4. khơng có thẻ BHYT 5. Khác Câu 27. Khi gặp khó khăn về vật chất, các chính sách hỗ trợ, ơng/bà đã nhận được hỗ trợ như thế nào? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Tư vấn cung cấp kiến thức về trợ cấp xã hội, bảo hiểm y tế 2. Tư vấn cung cấp kiến thức, kết nối nguồn lực hỗ trợ nhà ở 3. Tư vấn cung cấp kiến thức, kết nối nguồn lực hỗ trợ tìm kiếm việc làm 4. Tư vấn cung cấp kiến thức, kết nối nguồn lực trợ giúp về pháp lý 5. Kết nối nguồn lực hỗ trợ thăm tặng q, hỗ trợ quần áo, chăn, màn, được đơn vị ni dưỡng hàng tháng 6. Khác (ghi rõ):………………………… Câu 20. Sau khi tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ đời sống vật chất, ơng (bà) được gì? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Được hỗ trợ ăn uống, chăn màn, quần áo 2. Được hiểu biết về các chính sách, chương trình hỗ trợ 3. Được kết nối tìm việc phù hợp với tuổi 4. Được hỗ trợ xây dựng nhà ở 5. Được trợ giúp về pháp lý 6. Khác (ghi rõ):………………………… Câu 19. Đánh giá hiệu quả của ơng/bà về dịch vụ cơng tác xã hội trong hỗ trợ đời sống vật chất? 1. Rất hiệu quả 2. Hiệu quả 3. Ít hiệu quả 4. Khơng hiệu quả Câu 17. Ơng (bà) cho biết những khó khăn khi ơng (bà) sử dụng các dịch vụ hỗ trợ vật chất? 1. Bản thân ngại chia sẻ, làm phiền đến người khác 2. Cơng tác truyền thơng trong cung cấp dịch vụ cịn hạn chế 3. Cán bộ LĐTBXH chưa được đào tạo bài bản cịn thiếu, yếu về kỹ năng tham vấn, tư vấn 4. Nhân viên CTXH và cộng tác viên CTXH cụm dân cư với vai trị kiêm nhiệm 5. Chất lượng các dịch vụ CTXH chưa cao Câu 38. Tại địa phương, Ơng (bà) cho biết ai là người cung cấp các dịch vụ cơng tác xã hội trong hỗ trợ CSSK, hỗ trợ tâm lý, hỗ trợ đời sống tinh thần và đời sống vật chất cho ơng/bà? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Cán bộ Hội người cao tuổi 2. Cán bộ LĐTBXH xã 3. Cán bộ Mặt trận tổ quốc 4. Cán bộ Hội Phụ nữ 5. Cán bộ Đồn Thanh niên 6. Cán bộ Hội Cựu hiến binh 7. Cán bộ Hội Nơng dân 8. Tình nguyện viên tại thơn/xóm 9. Nhân viên y tế 10. Khác (ghi rõ)………………… Rất cảm ơn ơng/bà đã tham gia trả lời phỏng vấn! ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU: ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI CAO TUỔI CƠ ĐƠN Phần 1. Thơng tin về người được phỏng vấn 1. Họ và tên người trả lời phỏng vấn: 2. Tuổi: 3. Giới tính: 4. Thời gian phỏng vấn: 5. Địa điểm phỏng vấn: Phần 2. Nội dung được phỏng vấn A. Ưu điểm/ hạn chế của các dịch vụ hỗ trợ CSSK, hỗ trợ đời sống vật chất, tinh thần và hỗ trợ tiếp cận thơng tin – chính sách tại xã Liên Hiệp Câu 1. Ơng/bà đã được tiếp cận các dịch vụ cơng tác xã hội nào? Câu 2. Hiện tại, ơng/bà được hưởng dịch vụ cơng tác xã hội trong hỗ trợ đời sống vật chất nào? Câu 3. Ơng/bà đánh giá những ưu điểm, hạn chế của dịch vụ CTXH trong hỗ trợ đời sống vật chất cho NCT cơ đơn, những Dịch vụ đó hỗ trợ cải thiện đời sống vật chất của ơng (bà) như thế nào? Câu 4. Ơng/bà được hưởng dịch vụ cơng tác xã hội trong hỗ trợ đời sống tinh thần nào? Câu 5. Ơng/bà đánh giá những ưu điểm, hạn chế của dịch vụ CTXH trong hỗ trợ đời sống tinh thần cho NCT cơ đơn, những Dịch vụ đó hỗ trợ cải thiện đời sống tinh thần của ơng (bà) như thế nào? Câu 6. Ơng/bà được hưởng dịch vụ cơng tác xã hội trong hỗ trợ CSSK nào? Câu 7. Ơng/bà đánh giá những ưu điểm, hạn chế của dịch vụ CTXH trong hỗ trợ CSSK cho NCT cơ đơn, những Dịch vụ đó hỗ trợ cải thiện đời sống tinh thần của ơng (bà) như thế nào? Câu 8. Ơng/bà được sử dụng dịch vụ cơng tác xã hội trong tiếp cận thơng tin chính sâch qua kênh nào? Câu 9. Ơng/bà đánh giá những ưu điểm, hạn chế của dịch vụ cơng tác xã hội trong tiếp cận thơng tin chính sâch, những Dịch vụ đó hỗ trợ trong việc tiếp cận thơng tin chính sách của ơng (bà) như thế nào? D. Mong muốn, đề xuất của NCT Câu 10. Ơng/bà có những mong muốn gì khi tiếp tục tham gia trong hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần? Câu 11. Ơng/bà có những đề xuất gì nhằm nâng cao chất lượng trong hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần cho NCT? ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU: ĐỐI TƯỢNG CÁN BỘ XÃ HỘI Phần 1. Thơng tin về người được phỏng vấn 1. Họ và tên người trả lời phỏng vấn: 2. Tuổi: 3. Giới tính: 4. Thời gian phỏng vấn: 5. Địa điểm phỏng vấn: Phần 2. Nội dung được phỏng vấn A. Sự tham gia của nhân viên xã hội vào dịch vụ CTXH đối với NCT cơ đơn Câu 1. Ơng/bà và những cán bộ, nhân viên xã hội khác cung cấp những dịch vụ cơng tác xã hội nào cho NCT cơ đơn? Câu 2. Ơng/bà đánh giá như thế nào về sự tham gia của đội ngũ cán bộ, nhân viên xã hội trong cung cấp các dịch vụ CTXH cho NCT? Câu 3. Ơng/bà đánh giá về năng lực chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, nhân viên xã hội như thế nào? B. Vai trị của cán bộ, nhân viên xã hội trong cung cấp dịch vụ CTXH Câu 4. Theo ơng/bà trong việc cung cấp các dịch vụ CTXH, những cán bộ và nhân viên xã hội tại địa phương có những vai trị gì? Câu 5. Ơng/bà cho biết vai trị cụ thể của cán bộ, nhân viên xã hội trong dịch vụ CSSK, hỗ trợ đời sống vật chất và tinh thần; tiếp cận thơng tin chính sách cho NCT cơ đơn? Câu 6. Ơng/bà đánh giá thế nào về hiệu quả của các dịch vụ CTXH mà cán bộ, nhân viên xã hội cung cấp cho NCT cơ đơn? Câu 7. Đánh giá của ơng/bà về vai trị của cán bộ, nhân viên xã hội trong dịch vụ hỗ trợ CSSK, hỗ trợ đời sống vật chất và tinh thần, tiếp cận thơng tin chính sách cho NCT cơ đơn? Câu 8. Khi thực hiện vai trị cung cấp dịch vụ, ơng/bà và cán bộ, nhân viên xã hội khác có những thuận lợi, khó khăn gì? Câu 9. Trong vai trị là người cung cấp dịch vụ, theo ơng/bà những vai trị nào đã được nhân viên xã hội thực hiện tốt? những vai trị nào thực hiện chưa tốt? Câu 10. Theo ơng/bà những ngun nhân dẫn đến thực trạng cung cấp dịch vụ CTXH trong hỗ trợ NCT cơ đơn ở địa phương? ... Một số? ?dịch? ?vụ? ?công? ?tác? ?xã? ?hội? ?trong? ?hỗ? ?trợ? ?người? ?cao? ?tuổi? ?cô? ?đơn Khách thể nghiên cứu: Người? ?cao? ?tuổi? ?cô? ?đơn, Cán bộ ? ?xã? ?Liên? ?Hiệp,? ?Chủ tịch? ?Hội? ?Người cao? ?tuổi? ?xã? ?Liên? ?Hiệp,? ?Cán bộ y tế ? ?xã, Chi? ?hội? ?trưởng? ?hội? ?NCT các cụm ... tài nghiên cứu về “? ?Dịch? ?vụ cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?trong? ?việc? ?hỗ? ? trợ? ?? ?người? ?cao? ?tuổi? ?cơ? ?đơn? ?tại? ?xã? ?Liên? ?Hiệp,? ?huyện? ?Phúc? ?Thọ,? ?thành? ?phố? ?Hà? ? Nội? ?? của? ?tác? ?giả thì? ?người? ?cao? ?tuổi? ?được hiểu là cơng dân Việt Nam từ đủ 60? ?tuổi? ?trở lên, có hộ khẩu thường trú, tạm trú ổn định từ 02 năm trở lên? ?tại. .. CAO? ?TUỔI CƠ ĐƠN TẠI XÃ LIÊN HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chun ngành: Cơng? ?tác? ?xã? ?hội Mã ngành: 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ THỊ VÂN ANH HÀ NỘI – 2018