Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, đề xuất các biện pháp QL hoạt động dạy học môn Toán ở trường trung học cơ sở thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh nhằm nâng cao kết quả dạy học môn Toán ở trường THCS thị trấn Sóc Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội.
Trang 1DAI HOC QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HOC GIAO DUC
HOANG THI KIM PHAN
QUAN LY HOAT DONG DAY HOC MON TOAN 0 TRUONG
TRUNG HOC CO SO THI TRAN SOC SON, HUYEN SOC SON,
THANH PHO HA NOI THEO HUONG PHAT TRIEN
NANG LUC HOC SINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Trang 2DAI HOC QUOC GIA HA NOI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
HOÀNG THỊ KIM PHÁN
QUAN LY HOAT DONG DAY HOC MON TOAN Ứ TRƯỜNG
TRUNG HOC CO SO THI TRAN SOC SON, HUYEN SOC SON,
THANH PHO HA NOI THEO HUONG PHAT TRIEN NANG LUC HOC SINH
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã sô : 8 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ THUÝ HÀNG
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số
liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực Những kết luận khoa học
của luận văn chưa từng được ai công bồ trong bất kỳ công trình nào TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Trang 4LOI CAM ON
Luan van nay la két quả của quá trình học tap va rén luyện tại trường Đại học
Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - TS Vũ Thị Thuý Hằng - người cô đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình em
nghiên cứu và thực hiện luận văn này Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Quản lý giáo dục — Trường ĐH Giáo dục đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo
em trong quá trình học tập và rèn luyện ở trường, cũng như trong thời gian hoàn thành bài luận văn này
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo - chuyên viên phòng GD&ĐT
huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội; Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo và các em
học sinh Trường THCS Thị trấn Sóc Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ em thực hiện luận
văn này
Do khả năng và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học của em còn hạn chế, thời
gian nghiên cứu có hạn nên kết quả nghiên cứu có thể còn những thiếu sót, kính mong
nhận được nhiều đóng góp của quý thầy cô và các bạn để đề tài nghiên cứu được hoàn
thiện hơn
Em xin tran trong cam on!
TAC GIA LUAN VAN
Hoang Thi Kim Phan
Trang 5MUC LUC
LOT CAM DOAN .o.ccccccccccscscscscssscscsceceescscscscscscscsesessvsvsvscscscscscssssesesvscsssnscseas i LOT CAM ƠN c1 n1 2 211212121211 11 111 1111010111111121 E111 re ii
¡1/959 22 iii
DANH MỤC CÁC BẢNG .- c1 1 1 1 12121111111111111111 1E 111kg vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉ/T TẮTT - ¿2-2 +E+E‡E£EEEEEEEEEEEEEEEEEErkererrex Ìx
MỞ ĐÂU CS S1 1212121211111 11 1 1111111111101 0101 0110101 01011111 0101011 g1 rệt 1
Chuong 1: CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG DAY HOC MON TOAN O TRUONG TRUNG HOC CO SO THEO
HƯỚNG PHÁT TRIẾN NĂNG LỰC HỌC SINH - 7
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề - - + +s se e££E2E2E2E2EeErErrerrrersree 7 1.1.1 Nghiên cứu về dạy học theo hướng phát triển năng lực người học: 7 1.1.2 Nghiên cứu về quản lý dạy học theo hướng phát triển năng lực người học 9
1.1.3 Nghiên cứu về dạy học và quản lý dạy học mơn Tốn theo hướng phát
triển năng lực học SInh 111111111111 211111 1 ng 1111 re rey 10
1.2 Một số khái niệm cơ bản ¿2-2-2 SE SE SEEEEEEEEEEEEEE2E 111 te crree 11
ID số o2 ^a ã 11
1.2.2 Năng lực và phát triển năng lực học sinh . ¿2-2 2 2 czc+c+e+xsxzxcsz 12 1.2.3 Dạy học theo hướng phát triển năng lực - ¿5z 2+2 cs+22E2xztzxzrerees 13
1.2.4 Quản lý hoạt động dạy hỌc - - chen 14
1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh 15
1.3 Mơn Tốn ở trường THCS và yêu cầu đổi mới dạy học mơn Tốn ở
trường THCS hiện nay .- - LG HS nh 17 1.3.1 VỊ trí, vai trị mơn Tốn trong trường THCS - ccc‡csssss+sssss2 17 1.3.2 Mục tiêu dạy học mơn Tốn trong trường THCS -ccSc+++s++s+2 17 1.3.3 Nội dung dạy học mơn Tốn ở Trường THCS hiện nay 21
1.3.4 Bối cảnh đổi mới giáo dục và những yêu cầu đổi mới dạy học mơn
Tốn hiện nay ở trường THCS S11 ng ng 23
1.4 Hoạt động dạy học môn Toán ở Trường THCS theo hướng phát
triển năng lực học sinh . - SE SE2E21212121 121 Ecree 26 1.4.1 Hoạt động giảng dạy Toán của giáo viên theo hướng phát triển năng
lực học sinh - + cc c1 111111111 H vn TH nên 26 1.4.2 Hoạt động học Toán của học sinh .- - - - c c1 1331113355551 Ezskk 27
1.5 Nội dung quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở Trường THCS
theo định hướng phát triển năng lực học sinh . 55-552 28
Trang 61.5.1 Quản lý các yếu tố đầu vào của hoạt động dạy học mơn Tốn ở
trường THCS theo hướng phát triển năng lực học sinh - 31
1.5.2 Quản lý quá trình thực thi hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường
THCS theo hướng phát triển năng lực học sinh . - 5552 =s =2 32
1.5.3 Quản lý đầu ra của hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS theo
hướng phát triển năng lực học sinh + - 5252 2z +EeEvE+E+EzEzezsrerses 34 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn tại
trường THCS theo hướng phát triển năng lực . -5- 34
1.6.1 Các yếu tô về phía cán bộ quản lý ¿2 2 +2+2+E+E+E+E+Eexererrrsrsrerree 34
1.6.2 Các yêu tô về phía giáo viên đạy Toán - ¿5252222 t2xcxczzxzxererees 35
1.6.3 Các yêu tố về phía học sinh và gia đình học sinh . -:-5-: 35
1.6.4 Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học Toán 36
1.6.5 Hệ thống văn bản quy phạm liên quan đến dạy học mơn Tốn ở
trường THHCS - - - - Tr 36
1.6.6 Xu thế hội nhập, sự tiến bộ về CNTTT ¿- ¿2+2 E2 E£EeE£E+E+E+EzEzErerrzes 37 1.6.7 Xu hướng đổi mới dạy học mơn Tốn ở trường THCS - 2s 37 Kết luận chương + ¿+ se SE 19151212125 1 1E 1111112111011 111111111 ke 38
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƯỜNG THCS THỊ TRÁN SÓC SƠN, SÓC SƠN, HA NOI THEO TIEP CAN PHAT TRIEN NANG LUC HOC
lì): aaa 39
2.1 Khái quát chung về trường THCS Thị trấn Sóc Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội 39 2.2 Giới thiệu về tổ chức khảo sát -¿ ¿ScS SE E21 EEEErrrrrekerrkc 42
2.2.1 Muc ti€u Khao Sate 42
;”;8»00ố 83: 8 2 42 2.2.3 Nội dung khảo Sắt: 0 01111 ng vn 1k key 42
“Noo 8 ni on na ố.eốeea 42
2.2.5 Phurong phap 0‹ 9 na 42
2.3 Thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS Thị trấn
Sóc Sơn theo hướng phát triển năng lực học sinh 44
2.3.1 Nhận thức của CBQL, GV trường THCS Thị trấn Sóc Sơn về dạy học
môn Toán theo hướng phát triển năng lực HS - 5s+s=s=c+ 44 2.3.2 Thực trạng chuẩn bị dạy học mơn Tốn của giáo viên theo hướng phát
triển năng lực HS . + sẻ S 119111511121 11 1111 1101010111111 1110 eg 46
Trang 72.3.3 Thực trạng thực thi các yếu tố dạy học môn Toán theo định hướng
phát triển năng lực học sinh ¿- + sE+E+E£E£EEEEEE£E£E2EEEEEeEerererersree 49 2.3.4 Thực trạng hoạt động học tập mơn tốn của HS theo hướng phát triển
năng TỰC - HH ng nọ kh 59
2.4 Thực trạng quản lý hoạt động day học mơn Tốn ở trường THCS
Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội theo hướng
phát triỀn năng lực . ¿5 2E2SE 1 1E EEEEE212121111111 1111 re 60
2.4.1.Thực trạng quản lý các yếu tố đầu vào của hoạt động dạy học mơn
Tốn ở trường THCS Thị trấn Sóc Sơn theo hướng phát triển năng
lực học sinh - + cc c1 1111101111101 1111 111v nh nên 60 2.4.2 Thực trạng quản lý quá trình thực thi hoạt động dạy học mơn Tốn ở
trường THCS Thị trấn Sóc Sơn theo hướng phát triển năng lực học sinh 65
2.4.3 Thực trạng quản lý đầu ra của hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường
THCS Thị trấn Sóc Sơn theo hướng phát triển năng lực học sinh 70
2.5 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới đến quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở Trường THCS Thị trấn Sóc Sơn theo hướng phat
triển năng lực học sinh ở trường hiện nay . - 5555555 << cc2 71 2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở
trường THCS Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội 73
2.6.1 Ưu điểm 5:5: 2x22 12112121121111211211211111112112121111121211.1.1 e6 73
P¬ N nn 74
PA.) [›)))/2(0:):7:):5Z3ẢỔẢỔẢ 76 Kết luận chương 2 - + S St SE212121515151E11111 1111112111111 11 11110101110 gte 77 Chuong 3: BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG DAY HQC MON
TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN SÓC SƠN, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHÓ HÀ NỘI THEO
HƯỚNG PHÁT TRIEN NANG LUC HỌC SINH 78
3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp -¿ + 2 2+2+E+Ecxrcxerrrrrrrerrre 78
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiÊu ¿2-2552 +2 £+E£+E££E£EEeEEeEEzEezrerxee 78
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp . - 78
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ¿2 sSES£2E22E2E£EEeEEeEEeEErrkrrerree 78
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả -: 2¿ 2 5¿22+¿22++2x++£x++zxzrxerseees 79
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ¿5-2 sSEE£2E£2E£+E££EeEEeEEeEErrrrerxee 79 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường
THCS Thị trấn Sóc Sơn, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội theo
Trang 83.2.1 Bién phap 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về vai trò dạy học
mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực HS cho cán bộ quản lý và GV 80
3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ dạy học
theo định hướng phát triển năng lực HS cho đội ngũ GV Toán 82
3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học mơn Tốn theo định
hướng phát triển năng lực HS - + +++2+*+E +2 ££££EeEeEeEeEetrkrsrsrerres 86 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo GV Toán đổi mới phương pháp và đa dạng các
hình thức dạy học theo hướng phân hóa học sinh -<<<<<s+2 89 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng
giảng dạy của GV và đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận
NANG ÌỰC - Gv ni 94
3.2.6 Biện pháp 6: Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực HS 100
3.2.7 Biện pháp 7: Xây dựng môi trường tích cực cho hoạt động dạy và học
mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực HS - ¿2-22 102
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất . 2 2 2 cccscscsxzxcs2 105 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi, cần thiết của các biện pháp quản lý đề xuất 106 Kết luận chương 3 E2 + se S E1 11112121 211111111 1111111111111 01111 11g 11g rec 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYÉÊÉN NGHỊ, 2S SE 1E 121211 EEErkrrrrrrekrke 111
TAT LIEU THAM KHẢO . 5-5522 ESE2EEEEE2EEEE25212121212112E 21 cxeE 116 PHU LLỤC - -G TH HH HH Hà 119
Trang 9DANH MUC CAC BANG
Bang 1.1: Biéu hién nang luc trong duong phat triển năng lực 20
Bảng 1.2: Chuong trinh Toan cp THCS c.cccccscscsscsesssssseseseecsteseseseseseseeeeees 22 Bang 2.1: Đội ngũ GV Toán của trường THCS Thị trân Sóc Sơn 39 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động chuyên môn dự giờ theo định kỳ và đột xuất
của GV môn Toán trường THCS Thị trấn Sóc Sơn - 40 Bảng 2.3: Số lớp và học sinh của nhà trường theo năm học - - -5-5¿ 40
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp số liệu HS khối 9 mơn Tốn thi vào THPT 41
Bảng 2.5: Cơ sở vật chất - TBDH của trường (năm học 2018-2019) 41
Bảng 2.6: Y kién của CBQL, giáo viên trường THCS Thị trấn Sóc Sơn về
dạy học môn Toán theo định hướng phát triên năng lực học sinh 44
Bảng 2.7: Ý kiến của GV, CBQL trường THCS Thị trấn Sóc Sơn về mục
tiêu năng lực Toán học cân phát triên cho học sinh . ‹- 45
Bảng 2.8: Ý kiến của GV, CBQL về thực trạng chuẩn bị dạy học mơn Tốn của
GV trường THCS Thị trấn Sóc Sơn theo định hướng phát triển năng
is Ầ 47
Bảng 2.9: Đánh giá của GV, CBQL về thực trạng thực hiện các nội dung
dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực HS 50
Bảng 2.10a: Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng các PPDH trong dạy
học mơn Tốn ở trường THCS Thị trấn Sóc Sơn - - +: 51
Bảng 2.10b: Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thiết lập các tương tác
với học sinh trong dạy học Toán . c S2 re eeeeesey 52
Bảng 2.11: Đánh giá của GV, CBQL về thực trạng sử dụng các PTDH
trong giảng dạy của ŒV TOáïN 222391 ** Sky 53
Bảng 2.12: Đánh giá của học sinh về tần suất sử dụng các phương tiện dạy
học trong dạy học môn TOán 332333131 EExkrtreerseeereeeees 54
Bảng 2.13: Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng hình thức tổ chức dạy
học môn Toán ở trường THCS Thị trân Sóc Sơn hiện nay 55
Bảng 2.14: Ý kiến của GV, CBQL về thực trạng đánh giá kết quả học tập mơn Tốn ở trường THCS Thị trấn Sóc Sơn theo hướng phát
triỀn năng lựC -¿-¿ :Se St E1 1112111111111 1111111111111 1101011111111 11 ree 57
Trang 10Bang 2.15: Đánh giá của GV, CBQL về thực trạng học tập mơn Tốn của
HS trường THCS Thị trấn Sóc Sơn . 5 ccecscscscrzszezees Bang 2.16: Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng Quản lý các yếu tố
đầu vào của hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS Thị tran
Sóc Sơn theo hướng phát triển năng lực học sinh -:
Bảng 2.17: Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý quá trình thực
hiện hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS Thị trấn Sóc
Sơn theo hướng phát triển năng lực học sinh 2-¿ 2 =5:
Bảng 2.18: Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng Quản lý đầu ra của hoạt
động dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực học sinh
Bảng 2.19: Đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới đến quản lý
hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS Thị trấn Sóc Sơn
theo hướng phát triển năng lực học sinh - ¿22 +52 5++x+s2 Bảng 3.1: Kết quả khảo sát về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
Vili
Trang 12MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước ngày nay đòi hỏi nguồn nhân lực không những chỉ đủ về số lượng mà còn phải có chất lượng Nguồn nhân lực
đóng vai trò hết sức to lớn đối với sự phát triển của mỗi đơn vị, doanh nghiệp nói riêng
và của đất nước nói chung Kiến thức và sự hiểu biết về nguyên tắc đảm bảo chất lượng
ngày càng mở rộng hơn, logíc tất yếu đòi hỏi chất lượng đảo tạo ngày càng phải tốt hơn
Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyền từ nền giáo
dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nên giáo dục chú trọng việc
hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học
Công cuộc Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đòi hỏi Giáo dục phô
thông phải có “chuyền biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả; góp phần chuyển nên giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nên giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực ” (Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội) Trên thé
giới trong những thập kỉ gần đây, xu hướng dạy học chiếm ưu thế là chuyên từ phương thức dạy học theo tiếp cận nội dung sang dạy học theo tiếp cận năng lực
Tại Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI xác định nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2011 — 2020 la: "Gido duc và đào tạo có sử mệnh nâng cao dân trí, phát triển
r
nguồn nhân lực, bôi dưỡng nhân tài" Đề làm được điều đó chúng ta cần thiết phải đổi mới trước tiên về tư duy dạy và học đã cố hữu suốt bao đời nay, đổi mới về nội dung, phương pháp dạy, học, đổi mới hệ thống trường lớp, đổi mới về hệ thống quản lý giáo
dục và đào tạo Tuy nhiên việc đổi mới đó vẫn phải đảm bảo tính hệ thống, phù hợp với
từng đối tượng và cấp học, có lộ trình và bước đi phù hợp
Mơn Tốn có thể coi là một trong những môn học gắn bó dài nhất với cuộc đời học sinh Từ trước đến nay, dù yêu thích hay không các em học sinh vẫn phải học
toán, làm các bài kiểm tra, và vượt qua hàng loạt các kỳ thi quan trọng nhất với mơn
tốn Vì vậy, Toán là một trong những môn học có vai trò, vị trí hết sức quan trọng
trong nhà trường ở bắt kì cấp học nào
Tuy được quan tâm nhưng chất lượng mơn Tốn vẫn còn thấp, chưa đáp ứng
Trang 13huyện Sóc Sơn, Hà Nội, chất lượng giáo dục đã từng bước được nâng lên, cùng với đó
công tác quản lý đã được quan tâm đề hoạt động dạy học dần theo hướng phát huy tính
tích cực chủ động, sáng tạo của người học Tuy nhiên, phương pháp dạy học theo lối truyền thống một chiều từ thầy đến trò, “dạy chay”, các bài giảng thiên về lý thuyết thuần túy, gò bó theo sách giáo khoa, ít có liên hệ giữa kiến thức Toán học và những ứng dụng thực tế trong đời sống vẫn còn diễn ra ở nhiều thầy cô giảng dạy mơn Tốn
Việc giúp cho học sinh hình thành ý thức tự giác, tự học, tự nghiên cứu như: tự tìm hiểu
kiến thức, tự thao tác thực hành, tự phát hiện và giải quyết vấn đề chưa được giáo viên
chú trọng Do đó, tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong quá trình tiếp
thu kiến thức chưa được phát huy
Xuất phát từ lý do đó, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học mơn
Tốn ở trường Trung học cơ sở Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố
Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, đề xuất các biện pháp QL
hoạt động dạy học mơn Tốn ở Trường Trung học cơ sở Thị trần Sóc Sơn, huyện Sóc
Sơn, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh nhằm nâng cao kết quả
dạy học mơn Tốn ở trường THCS Thị Trấn Sóc Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Khách thê nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn Toán ở trường THCS
3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở Trường
Trung học cơ sở Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh
4 Câu hỏi nghiên cứu
Cần những biện pháp quản lý nào để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học
mơn Tốn ở Trường Trung học cơ sở Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà
Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh?
5 Giả thuyết khoa học
Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS Thị trấn Sóc Sơn huyện
Trang 14nhiều hạn chế Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý phù hợp, quan tâm đến quản lý
các yếu tố thuộc bối cảnh, đầu vào, quá trình, đầu ra của hoạt động dạy học môn Toán
sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực
học sinh ở trường THCS Thị trần Sóc Sơn hiện nay
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QL hoạt động dạy học mơn Tốn tại trường
THCS theo hướng phát triển năng lực học sinh
6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở Trường
Trung học cơ sở Thị trần Sóc Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học
sinh Xác định nguyên nhân của thực trạng
6.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở Trường
Trung học cơ sở Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh
7 Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu
7.L Phạm vì nội dung
- Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về các hoạt
động dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS
Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội 7.2 Phạm vì đối trợng khảo sát
Cán bộ quản lý, GV (GV tô tự nhiên, GVCN) va hoc sinh trường THCS Thị
tran Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội 7.3 Pham vi thoi gian
Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường
THCS Thị trấn Sóc Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội từ tháng 12/2018 đến tháng 6/2019 8 Phương pháp nghiên cứu
&.I Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Mục đích: xây dựng cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo
định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Thị trần Sóc Sơn, huyện Sóc
Sơn, Thành phố Hà Nội
- Cách thức tiễn hành:
Trang 15Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Thị trấn Sóc Sơn,
huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội
+ Phân loại, hệ thống hóa: các lý thuyết nói trên theo phạm vi không gian
(trong nước, ngoài nước) và thời gian (từ trước đến nay) nhăm định hướng cho việc
thiết kế công cụ nghiên cứu và quá trình điều tra thực tiễn
8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Mục đích: Sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi nhằm khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học
sinh ở trường THCS Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội Ngoài ra,
phương pháp này còn sử dụng đề hỏi ý kiến về tính khả thi và tính cần thiết của các
biện pháp được xây dựng
- Nội dụng: Khảo sát thực trạng dạy học và quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn
theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc
Sơn, Thành phố Hà Nội về các nội dung như: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức
tô chức, kiểm tra và đánh giá; khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo
hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội thông qua các chức năng như chỉ đạo lập kế hoạch dạy học môn học, bài học; tổ chức dạy học môn học theo định hướng phát triển năng lực HS; chỉ đạo khảo sát nhu cầu, lập hồ sơ năng lực học sinh, kiểm tra và đánh giả dạy học môn học theo định
hướng phát triển năng lực, vấn đề bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên và xây dựng môi
trường thuận lợi cho dạy học Toán theo hướng phát triển năng lực học sinh
- Công cụ: Xây dựng bộ công cụ là 3 phiếu khảo sát, trong đó, 01 phiếu dùng để trưng cầu ý kiến học sinh về một số nội dung liên quan đến dạy học mơn Tốn;
01 phiếu dùng để trưng cầu ý kiến CBQL, GV Toán, GVCN về thực trạng dạy học
môn Toán theo hướng phát triển năng lực HS ở trường THCS Thị trấn Sóc Sơn; 01
phiếu dùng đề trưng cầu ý kiến GV Toán, CBQL về thực trạng quản lí dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực ở trường THCS Thị trấn Sóc Sơn.; 01 phiếu
Trang 168.2.2 Phương pháp phỏng vấn
- Mục đích phỏng vấn: Nhằm thu thập thông tin định tính, bố sung một số thông
tin về thực trạng và nguyên nhân, khó khăn của giáo viên, cán bộ quản lí trong dạy học
và quản lí đạy học mơn Tốn theo hương phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Thị trấn Sóc Sơn Đây là phương pháp nghiên cứu bồ trợ của đề tài
- Đối tượng phỏng vấn: Cán bộ quản lý (chuyên viên PGD, Hiệu trưởng, Phó
Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm) và một số giáo viên Toán của trường
- Nội dung phỏng vấn: nguyên nhân và những khó khăn của dạy học mơn Tốn
và quản lý quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Thị trấn Sóc Sơn Đồng thời, tìm hiểu đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của một số biện pháp, ý kiến và đề xuất một số biện pháp cụ thể
- Công cụ: phiêu phỏng vấn cán bộ quản lí và giáo viên Toán
8.2.3 Phương pháp quan sát
- Mục đích: Đây là phương pháp nghiên cứu bổ trợ của đề tài Sử dụng phương
pháp này nhằm quan sát hoạt động dạy học mơn Tốn và những vấn đề có liên quan của
quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường
THCS Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội Quan sát và ghi nhận mức độ thực hiện quá trình quản lý hoạt dạy học mơn Tốn
- Nội dung và cách thức tiến hành: Phương pháp này được thực hiện thông qua quan sát các hoạt động quản lý, các sản phâm quản lý nhăm thu thập thông tin về quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường
THCS Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội
- Công cụ: Biên bản quan sát quá trình quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực HS ở trường THCS Thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn,
Thành phố Hà Nội
8.2.4 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
Phân tích bài kiểm tra của học sinh, phân tích một số giáo án của giáo viên
Toán, kế hoạch dạy học mơn Tốn của tổ chuyên môn,
8.3 Phương pháp xử lý thông tín
Trang 17- Cách thức và công cụ tiến hành: Thông kê toán học
+ Phân tích thống kê mô tả: Sử dụng các chỉ số sau trong phân tích thống kê mô tả: điểm trung bình cộng, tỉ lệ phần trim
+ Phân tích sử dụng thống kê suy luận: Phần phân tích thống kê suy luận sử
dụng các phép thống kê: so sánh giá trị trung bình, so sánh mức độ, tỉ lệ của các dữ
liệu thành phần,
- Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phương pháp xử lý thông tin định tính đề phân tích
(giải thích, chứng minh, ) nội dung nghiên cứu (thông tin thu được từ phương phấp phỏng vấn, phương pháp quan sát, ) để khăng định thông tin về thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS
Thị trấn Sóc Sơn; khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của một số biện pháp được đề xuất đổi mới quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực học
sinh ở trường THCS Thị trấn Sóc Sơn
9 Những đóng góp của đề tài
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở trường
THCS theo hướng phát triển năng lực học sinh
- Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở Trường Trung
học cơ sở Thị trấn Sóc Sơn huyện Sóc Sơn thành phố HN theo hướng phát triển năng
lực học sinh
- Đề xuất các biện pháp QL hoạt động dạy học ở Trường Trung học cơ sở Thị
trân Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn thành phố HN theo hướng phát triển năng lực học sinh
10 Dự kiến cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo luận
văn dự kiến được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường
Trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực học sinh
Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học mơn Tốn ở Trưởng Trung học cơ sở
Thi tran Séc Son, huyện Sóc Sơn, Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh
Trang 18Chuong 1
CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG DAY HOC MON TOAN
O TRUONG TRUNG HQC CO SO THEO HUONG PHAT TRIEN
NANG LUC HOC SINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Nghiên cứu về dạy học theo hướng phát triển năng lực người học:
Từ thời cô đại, hoạt động dạy học đã được các nhà triết học, các nhà giáo dục
quan tâm và nghiên cứu Nhà giáo dục có ảnh hưởng lớn đến nền giáo dục phương
Đông, Không Tử (551 - 479 TCN) đã có quan điểm đề cao những phương pháp day theo hướng phát triển năng lực tự học, phát huy tỉnh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo
của người học, áp dụng đến tận ngày nay Trong cuốn “Khổng từ tỉnh hoa”, quan điểm
dạy học của Không tử được diễn giải như sau: Dùng cách gợi mở, đi từ gần tới xa, từ
đơn giản đến phức tạp, nhưng vẫn đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ , đòi hỏi
học trò phải tập luyện, phải hình thành nề nếp, thói quen học tập và phải dạy để người
học học không biết chán, người dạy thì dạy không biết mỏi [24]
Trong những năm 2010 trở lại đây, nhiều nghiên cứu về giáo dục và dạy học
định hướng phát triển năng lực người học được công bố như: bài báo “Năng /ực và
giáo dục theo tiếp cận năng lực” (2012) của tác giả Đặng Thành Hưng [21]; “Một số
vấn đề về chương trình theo định hướng phát triển năng lực học sinh và việc vận dụng
cho phát triển chương trình giáo dục phổ thông sau 2015” (2012) trình bày trong Kỷ yếu hội thảo: Hướng tới đổi mới nền giáo dục Việt Nam do Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tô chức của tác giả Lương Việt Thái [34]; Bài báo “Bài toán đổi mới đánh giá người học theo tiếp cận năng lực” (2016) của tác giả Đỗ Nhật Tiên [38]; đã
khang định sự cần thiết, tính cấp bách và những yêu cầu, khó khăn của giáo dục Việt Nam khi chuyển đổi từ giáo dục, dạy học tiếp cận nội dung sang giáo dục, dạy học tiếp
cận năng lực người học Các bài báo trên cũng chỉ ra những điều kiện, khuyến cáo mà
giáo dục, nhà trường, giáo viên cần thực hiện để thực hiện giáo dục, dạy học theo tiếp cận năng lực
Bài “Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực giáo dục: một số vấn
Trang 19định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông” (2016)
của tác giả Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội [29] đã cung cấp những vấn đề khá
toàn diện về dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở
trường phổ thông Hai công trình trên đã trình bày tương đối hệ thống về những vấn đề
như năng lực và dạy học tiếp cận năng lực; khái quát hệ thống năng lực chung và năng
lực chuyên biệt được hình thành và phát triển cho người học ở trường phô thông; những đặc điểm dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học;
đề xuất các biện pháp hình thành và phát triển năng lực người học trong dạy học
Cuốn Phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh phổ thông của tác giả Huỳnh Văn Sơn (2017) tập trung làm rõ Lí luận về năng lực, phát triển năng lực học
sinh phổ thông, phương pháp dạy học và đổi mới phương pháp dạy học theo định
hướng phát triển năng lực năng lực học sinh phô thông [28]
Cuốn Dạy học phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh phổ thông: lý thuyết và thực hành của các tác giả Trần Thị Bích Liễu (chủ biên), Lê Kim Long, Hồ Thị Nhật, Lê Thanh Huyền, Nguyễn Tùng Lâm:Trình bày những vấn đề chung về phát
triển năng lực sáng tạo cho học sinh Tiêu chí đánh giá, mẫu bai soạn, mẫu quan sát
giờ dạy phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh Hướng dẫn phát triển năng lực sáng
tạo cho học sinh trong một số môn học và qua câu lạc bộ sáng tạo [26]
Cuốn Dạy học phát triển năng lực môn công nghệ trung học cơ sở của tác giả
Lê Huy Hoàng cùng các cộng sự đã cung cấp các vấn đề lý luận về dạy học phát triển năng lực như khái niệm, mục đích, đặc điểm Trình bày các đặc điểm, định hướng và
cách lập kế hoạch của việc dạy học phát triển năng lực môn công nghệ ở bậc trung học
cơ sở Trình bày những vấn đề về kiểm tra, đánh giá năng lực trong môn công nghệ ở
bậc trung học cơ sở [19]
Cuốn Dạy học phát triển năng lực môn ngữ văn THCS của tác giả ĐỒ Ngọc Thống (tông chủ biên), Phạm Thị Thu Hiền (chủ biên), Bùi Minh Đức, ĐỖ Thu Hà, Lê Thị Minh Nguyệt (2018): Giới thiệu một số vấn đề về dạy học phát triển năng lực
Trình bày phương pháp dạy học, kiểm tra và đánh giá năng lực học sinh môn ngữ văn
trung học phố thông [35]
Cuốn Dạy học phát triển năng lực môn Sinh THCS của tac gia Dinh Quang Bao
Trang 20Gái (2018), Nxb Đại học Sư pHạm: Giới thiệu một số vấn đề về dạy học phát triển
năng lực Trình bày phương pháp dạy học, kiểm tra và đánh giá năng lực môn sinh học
ở trung học cơ sở [2]
Các nghiên cứu về dạy học theo hướng phát triển năng lực người học cho thấy
đây là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục tại Việt Nam quan tâm trong
những năm gần đây Kết quả tông quan cung cấp cho tác giả những tri thức nền tảng
về mục tiêu, bản chất, đặc điểm, yêu cầu đối với người dạy, người học trong dạy học
phát triển năng lực Đây là điểm có ý nghĩa quan trọng để tác giả nghiên cứu về quản lý dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh
1.1.2 Nghiên cứu về quản lý dạy học theo hướng phát triển năng lực
người học
Tác giả Lê Hoàng Hà trong đề tài “Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học
phân hóa ở các trường THPT Việt Nam hiện nay” (2012) đã khẳng định dạy học phát
triển năng lực là yêu cầu, xu hướng dạy học trên thế giới, hướng tới mục tiêu thực học,
thực nghiệp sau này Dạy học phân hóa là một hướng tiếp cận dạy học phát triển năng lực người học, đảm bảo người học được học với những tác động, nội dung phù hợp
nhất với đặc điểm và khả năng, năng lực mỗi cá nhân người học Trên cơ sở phân tích
đặc điểm, bản chất, phân loại dạy học phân hóa cho học sinh ở trường THPT, tác giả đề xuất các biện pháp quản lý dạy học theo quan điểm dyaj học phân hóa ở các trường
THPT tại Việt Nam hiện nay [11]
Tác giả Nguyễn Ngọc Hùng trong nghiên cứu “Các giải pháp đổi mới quản lý dạy
học thực hành theo tiếp cận năng lực thực hiện cho sinh viên su phạm kỹ thuật ” (2006) đã phân tích vai trò, đặc điểm của dạy học thực hành theo tiếp cận năng lực cho sinh viên sư
phạm kỹ thuật Khắng định, dạy học thực hành là hình thức dạy học ưu thế đề phát triển năng lực cho người học Tác giả phân tích đặc điểm, yêu cầu đầu ra đối với sinh viên sư
phạm kỹ thuật, phân tích ưu điểm, hạn chế của quản lý dạy học thực hành hiện nay cho
sinh viên sư phạm kỹ thuật Từ đó đề xuất giải pháp đôi mới quản lý dạy học thực hành
theo tiếp cận năng lực thực hiện cho sinh viên sư phạm kỹ thuật [20]
Tác giả Hoàng Thị Thúy Hoàn (2017) với đề tài” Quản lý hoạt động dạy học ở các
trường THCS thị xã Phu Thọ, tỉnh Phụ Thọ theo hướng phát triển năng lực tu học, Luận
Trang 21Triệu Văn Hải với đề tài “Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THPT huyện Sông Lô, tỉnh VĨnh Phúc [16] đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về dạy học theo hướng phát triển năng lực và đề xuát một số
biện pháp quản lý dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh của Hiệu trưởng
nhà trường
Các nghiên cứu về quản lý dạy học theo hương phát triển năng lực học sinh giúp tác giả tổng quan và kế thừa một số vấn đề lý luận liên quan đến đặc điểm, tính
chất của quản lý dạy học theo hướng phát triển năng lực; nhận diện được một phần
thực trạng quản lý đạy học các môn học trong nhà trường theo hướng phát triển năng
lực học sinh trong bối cảnh trường pho thông của Việt Nam hiện nay; Vai trò và biện
pháp quản lý của Hiệu trưởng, của tô chuyên môn đề quản lý dạy học theo hướng phát
triển năng lực học sinh đạt mục tiêu mong đợi
1.13 Nghiên cứu về dạy học và quản lý dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả Nguyễn Tiến Trung trong nghiên cứu “Dạy học phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh THPT thông qua biểu diễn trực quan toán học” đã
khăng định năng lực giao tiếp toán học là một năng lực thành phần của năng lực Toán
THPT Biểu diễn trực quan toán học là một hình thức, một phương thức dạy học tích
cực có nhiều thế mạnh đề giúp học sinh huy động nhiều giác quan, phát triển khả năng tưởng tượng, học thông qua hành động Trên cơ sở phân tích mối liên hệ giưa hình thức dạy học với mục tiêu phát triển năng lực giao tiếp toán học tác giả đưa ra những
khuyến nghị, biện pháp tô chức, biểu điễn trực quan toán học nhằm triển khai hiệu quả dạy học phát triển năng lực giáo tiếp toán học cho học sinh [30]
Tác giả Đỗ Đức Thái, Phạm Sĩ Nam trong cuốn “Day hoc phat trién năng lực mơn
tốn trung học phổ thơng” (2018) đã giới thiệu một số vẫn đề về dạy học mơn Tốn theo
tiếp cận phát triển năng lực Trình bày phương pháp dạy học, kiểm tra và đánh giá trong dạy học mơn Tốn trung học phô thông theo tiếp cận phát triển năng lực [32]
Tác giả Đỗ Đức Thái, Đỗ Đức Đạt, Lê Tuấn Anh, Đỗ Đức Bình, Phạm Xuân
Chung (2018) trong cuốn “Dạy học phát triển năng lực mơn tốn trung học cơ sở”
Giới thiệu một số vẫn dé về dạy học phát triển năng lực Trình bày phương pháp dạy học,
Trang 22Đây là công trình trình bày khá hệ thống về những vấn đề dạy học môn Toán 6 THCS
theo hướng phát triển năng lực học sinh Tác giả kế thừa về lý luận dạy học toán
THCS để triển khai các nội dung tiếp theo của luận văn
Tác giả Đỗ Đức Thái (chủ biên), Đỗ Tiến Đạt, Nguyễn Hoài Anh, Trần Ngọc
Bích, Đỗ Đức Bình trong cuốn “Day hoc phat trién năng lực môn toan tiểu học ”: Giới
thiệu một số vấn đề về dạy học phát triển năng lực Trình bày phương pháp dạy học,
kiểm tra và đánh giá năng lực mơn tốn tiểu học [33]
Tìm hiểu về lịch sử nghiên cứu về dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển
năng lực, quản lý dạy học mơn Tốn cho thấy vấn đề là hướng nghiên cứu còn khá
mới mẻ Các công bố khoa học chủ yếu trong vài năm gần đây, tập trung chủ yếu là các nghiên cưu lý thuyết chung cho mơn Tốn Nhiều khía cạnh lý thuyết dé phát triển các năng lực thành phần của năng lực Toán học và các nghiên cứu ứng dụng trong quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn cho từng cấp học, từng nhà trường với bối cảnh cụ thể đang là những khoảng trồng cần quan tam dé triển khai và nâng cao chất lượng dạy Toán trong thực tiễn các nhà trường Đối với trường THCS Thị trấn Sóc Sơn, cho đến nay cũng chưa có nghiên cứu nào bài bản để tìm kiếm các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực hiệu quả Do vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tai nham phục vụ, nâng cao hiệu quả quản lý dạy học Toán ở trường THCS Thị trần Sóc Sơn đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học là hoạt động cơ bản nhất, là nền tảng chủ đạo trong quá trình giáo dục nhà trường Hoạt động dạy học giữ vai trò chủ đạo, nền tảng cho các
hoạt động của nhà trường diễn ra, ảnh hưởng đến các hoạt động giáo dục khác trong
nhà trường Các hoạt động khác, xét đến cùng là đề hỗ trợ và nâng cao chất lượng hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học là hoạt động đặc thù của nhà trường, là hoạt động có định
hướng, có chủ đích của nhà giáo dục (giáo viên) đến người được giáo dục (học sinh)
nhằm mục tiêu phát triển năng lực ở người học, đặc biệt là năng lực hoạt động trí tuệ, thông qua đạy chữ thực hiện mục tiêu đạy người [27] Hoạt động dạy học bao gồm hai hoạt động chính là hoạt động dạy của Thầy và hoạt động học của trò Hai hoạt động
Trang 23nay thống nhất với nhau, gắn bó mật thiết với nhau, xâm nhập vào nhau Sự tương tác, phối hợp cùng nhau của thầy và trò, dạy và học tạo nên hình thái của hoạt động dạy
học Sự vận động và phát triển của thầy và hoạt động dạy, trò và hoạt động học tạo nên sự vận động và phát triển của hoạt động dạy học Như vậy, hoạt động dạy học là khái
niệm dùng để chỉ hoạt động chung của người dạy và người học Hai hoạt động này có
cùng chủ thê: chủ thê dạy và chủ thể học Hoạt động của chủ thê này là tiền đề, là điều
kiện tồn tại của chủ thê kia Chúng ton tai trong mối quan hệ qua lại, biện chứng với nhau, có chung một mục đích là vì người học Theo cách hiểu đầy đủ nhất, hoạt động
dạy học bao gồm toàn bộ việc giảng dạy, giáo dục của thầy và việc học tập, rèn luyện
của trò theo mục đích chung là phát triển toàn diện
Hoạt động dạy là hoạt động giáo viên tô chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, giúp học sinh tìm hiểu và khám phá tri thức, qua đó, thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ học của bản thân
Hoạt động học là hoạt động học sinh tích cực, chủ động, tự giác, tự điều khiển
hoạt động nhận thức- học tập của người học nhằm tiếp nhận, xử lý và chuyên hóa
thông tin từ bên ngoài thành trị thức của bản thân Qua đó người học thể hiện mình, tự
làm phong phú nhận thức, hiểu biết của bản thân
Như vậy, có thể khái quát: Hoạt động dạy học là hoạt động chung thống nhất của thầy và trò nhằm thực hiện mục tiêu dạy học đề ra Đó là quá trình mà trong đó dưới sự tổ chức, điều khiển của GV, người học tích cực, chủ động, tự giác, tự điều khiển hoạt động học tập của mình đề chiếm lĩnh tri thức, thực hiện tốt các mục tiêu và nhiệm vụ dạy học đặt ra
1.2.2 Năng lực và phát triển năng lực học sinh
Theo Từ điển Tâm lý học: năng lực được cấu thành bởi tri thức, kỹ năng và các
điều kiện tâm lý cho việc thực hiện hoạt động của cá nhân [ 14]
Từ điển Giáo dục học cũng nêu: “Năng lực là khả năng được hình thành hoặc phát triển, cho phép một con người đạt thành công trong hoạt động thể lực, trí lực hoặc nghề nghiệp Năng lực được thể hiện băng khả năng thi hành một hoạt động hoặc thực hiện một nhiệm vụ Năng lực được coi là khả năng của con người khi đối mặt với những vấn đề mới và những tình huống mới; gợi tìm lại được những thông tin và
Trang 24Năng lực là khả năng của con người, chỉ có thể được nhận thấy hoặc đánh giá
khi con người thực hiện một hoạt động hoặc một nhiệm vụ cụ thé vi vay khai niém
năng lực được định nghĩa khác nhau theo từng ngành nghề và quan điểm nghiên cứu
Hệ thống GD đặc biệt (QEP) của Quebec cho rằng: Năng lực là tổ hợp các hoạt
động dựa trên sự huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn tri thức khác nhau dé
giải quyết vấn đề hay có các ứng xử phù hợp trong bối cảnh phức tạp của cuộc sống luôn thay đôi
Theo tác giả Nguyễn Công Khanh, năng lực của học sinh là khả năng làm chủ
những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi và vận hành (kết nối)
chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả
những vấn đề đặt ra cho chính các em trong cuộc sông
Như vậy, năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng,
thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống Áp dụng vào hoạt động dạy học, NL của HS là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi và
vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập,
giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho chính bản thân học sinh trong cuộc sống
Phát triển năng lực HS là quá trình làm phát triển các thành phần thuộc cấu trúc năng lực trong mối liên hệ chặt chẽ thông qua các hoạt động thực tiễn phong phú,
đa dạng
1.2.3 Dạy học theo hướng phát triển năng lực
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh là một bộ phận của giáo dục theo hướng phát triển năng lực Chức năng của dạy học là tạo ra sự phát triển, đặc biệt là sự phát triển hệ thống năng lực và phẩm chất ở người học Dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh là tiếp cận dạy học tập trung vào đầu ra của quá
trình dạy học, tăng cường việc học tập trong nhóm, đôi mới quan hệ giáo viên - học
sinh theo hướng cộng tác, phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực
học sinh [29]
Dạy học theo định hướng PTNL học sinh là một quá trình gồm toàn bộ các thao
tác có tổ chức và có định hướng giúp học sinh từng bước có năng lực tư duy và năng
lực hành động với mục đích chiếm lĩnh các giá tri tinh than, các hiểu biết, các kỹ năng,
Trang 25các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt được để trên cơ sở đó có khả năng giải quyết
được các bài toán/vẫn đề thực tế đặt ra trong toàn bộ cuộc song của mỗi học sinh
Theo định hướng PTNL, việc đánh giá kết quả học tập không lấy việc kiểm tra khả
năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá, mà là khả năng vận dụng
sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau Kết quả học tập của học sinh
được đánh giá dựa trên mục tiêu giáo dục và các mức năng lực đạt được như thế nào sau khi
kết thúc một chương trình giáo dục
1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học
* Quản lÿ là một khái niệm được sử dụng rất phổ biến trong mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội Tùy vào từng giai đoạn phát triển của kinh tế xã hội và từng góc độ
tiếp cận khác nhau mà khái niệm về quản lý được các tác giả nghiên cứu đưa ra tương đối phong phú
Theo F.W Taylor, “Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác
làm và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”
(Dẫn theo tác giả Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc [9, tr 28-29])
Theo Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Quản lý là sự tác động có
định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) tới đối tượng quản by — trong
tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức [9, tr.9]
*Quản lý hoạt động dạy học là một hệ thống những tác động có mục đích, có kế
hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong quá trình day hoc
nhăm đạt mục tiêu dạy học [20]
Quản lý hoạt động dạy học là một trong những hoạt động trọng tâm của công
tác quản lý nhà trường Vì vậy quản lý hoạt động dạy học phải được thực hiện đồng bộ thừ quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, quản lý cơ sở vật chất, trang thiết
bị dạy học Quản lý điều kiện, môi trường làm việc đến cơ chế hoạt động, quản lý sự
phối hợp của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường Quản lý hoạt động
dạy học là quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học
sinh để hoạt động đó được tiến hành đảm bảo trình tự, ôn định, có chất lượng và đạt
mục đích đề ra
Tóm lại, quản lý hoạt động dạy học là quá trình tác động có mục đích, có định
Trang 26thành tố của quá trình, đặc biệt đến người dạy và người học, nhằm thực hiện tốt các mục tiêu dạy học đề ra
1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh
Quản lý dạy học chiếm vị trí quan trọng trong các nội dung quản lý nhà trường
Trên cơ sở các khái niệm về quản lý, năng lực học sinh và dạy học theo định hướng
phát triển năng lực có thể hiểu quản lý dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh là quá trình tác động, điều khiển của nhà quản lý tới các hoạt động dạy học nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục không chỉ là truyền thụ kiến thức mà giúp người học từng bước có năng lực tư duy và năng lục hành động nhằm mục đích chiếm
lĩnh các gia tri tinh than, các hiểu biết, các kỹ năng, các giá trị văn hóa mang nhân loại
đã đạt được trên cơ sở đó người học có thê giải quyết được các vấn đề mà thực tế đặt ra trong cuộc sống của người học
Khác với việc dạy học định hướng nội dung của giáo dục truyền thống, chương trình dạy học định hướng năng lực tập trung vào việc mô tả năng lực đầu ra, có thê coi là
““sản phẩm cuối cùng”? của quá trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển
từ việc colI trọng “*điều khiển đầu vào'” sang coi trong ‘‘diéu khién dau ra, tire 1a két quả học tập của HS Chương trình dạy hoc định hướng năng lực tập trung nhắn mạnh vào
chuẩn đầu ra của quá trình đảo tạo, từ đó đưa ra những hướng dẫn chung về việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tô chức và đánh giá kết quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện được
mục tiêu dạy học, tức là đạt được kết quả chuẩn đầu ra mong muốn
Thành tựu nghiên cứu về dạy học theo định hướng phát triển năng lực người
học đã chỉ ra 3 yếu tố cần quan tâm để thực hiện mục tiêu phát triển năng lực người
học là: Người thầy có tri thức, có tâm huyết và biết cách dạy để phát triển năng lực
người học; người học có tinh thần và biết cách học, tự học; môi trường dạy và học kết
nối, tăng cường tính tương tác Vì vậy việc quản lý dạy học theo hướng phát triển năng
lực học sinh không chỉ quản lí, tác động đến người thầy và hoạt động dạy, đến người
học và hoạt động học mà còn quan tâm tác động dé tao ra moi truong dé day hoc theo hướng PTNL học sinh được thực hiện và đạt được kết quả.[3] Do vậy, quản lý hoạt
động dạy học theo hướng phát triển năng lực cần quan tâm đến toàn bộ quá trình hoạt
động của thầy, của trò và các yếu tố môi trường dạy và học, bối cảnh ảnh hưởng đến
cả quá trình hoạt động diễn ra
Trang 27Do d6, muén dam bao chat lượng hoạt động dạy học, cần quan tâm quản lý
yếu tố đầu vào (các nguồn lực, điều kiện, chương trình dạy học) - giai đoạn chuẩn bị
hoạt động, quan tâm chất lượng các yếu tô trong quá trình hoạt động (giai đoạn thực
thi hoạt động), quan tâm đến các chất lượng các yếu tô đầu ra (sau hoạt động dạy
học) Đây cũng là ý tưởng của mô hình CIPO trong quản lý chất lượng giáo dục ở cơ Sở giáo dục [10]
*Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực
học sinh
Hoạt động dạy học mơn Tốn là hoạt động giáo viên tô chức, hướng dẫn, điều
khiển HS chiếm lĩnh những kiến thức, kĩ năng cơ bản của Toán học và hình thành hoặc
biến đổi những tình cảm, thái độ học tập ở học sinh Các HĐ DH mơn Tốn được thực hiện trong quá trình hình thành kiến thức Toán học hoặc vận dụng nội dung kiến thức đó
Quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn trong trường THCS theo hướng phát triển năng lực học sinh là tổ hợp các tác động có mục đích, có định hướng, hợp quy luật của chủ thể quản lý ( hiệu trưởng ) đến cách thức làm việc của giáo viên dạy mơn Tốn
và học tập của học sinh nhằm đạt được mục tiêu dạy học, phát triển năng lực - nhắn mạnh năng lực Toán học cho học sinh
Trong luận văn, tác giả vận dụng mô hình CIPO dé tiép cận các nội dung của
quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS theo định hướng phát triển năng
lực học sinh Đề hoạt động dạy học mơn Tốn đạt mục tiêu phát triển năng lực cho học
sinh, cán bộ quản lý nhà trường (trước hết là Hiệu trưởng) phải quan tâm quản lý quá
trình hoạt động dạy học trong nhà trường Nghĩa là phải quản lý từ yếu tổ đầu vào
(khâu chuẩn bị cho hoạt động dạy học), quản lý việc thực hiện dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh, quản lý đầu ra- kết quả của hoạt động dạy học
mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh Bao gồm:
- Quản lý các yếu tố đầu vào của hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS
theo hướng phát triển năng lực học sinh
- Quản lý các yếu tố trong quá trình thực thi hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực học sinh
- Quản lý các yếu tố đầu ra của hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS
theo hướng phát triển năng lực học sinh
Trang 281.3 Mơn Tốn ở trường THCS và yêu cầu đối mới dạy học mơn Tốn ở
trường THCS hiện nay
1.3.1 VỊ trí, vai trị mơn Tốn trong trường THCS
Mơn Tốn là một môn khoa học tự nhiên, là một môn học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng và không thê thiếu trong chương trình giáo dục phô thơng Mơn tốn có vai
trò, vị trí và ý nghĩa hết sức quan trọng trong nhà trường phố thông và trường THCS
nói riêng bởi những lý do cơ bản sau: [31]
Thứ nhất, môn Toán có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung
giáo dục phô thông, góp phần phát triển nhân cách người học Cùng với việc giúp cho
HS hình thành những tri thức và kĩ năng rèn luyện tư duy khoa học cơ bản thì mơn Tốn
có tác dụng góp phần phát triển năng lực trí tuệ chung như phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá, rèn luyện phẩm chất, những đức tính của người lao động
như óc thâm mỹ và tính phê phán, tính chính xác, tính sáng tạo, tính kỉ luật, Đây là
những đức tính, phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong thời đại ngày nay
Thứ hai, mơn Tốn cung cấp vốn văn hoá Tốn học phổ thơng cho HS một cách
có hệ thống và tương đối hoàn chỉnh bao gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ và tư duy
Thứ ba, mơn Tốn còn là “Công cụ” giúp cho việc dạy học và học các môn học
khác Do tính trừu tượng cao và tính thực tiễn phổ dụng nên những kiến thức và kĩ
năng Toán học cùng với những phương pháp làm việc trong Toán học đã trở thành công
cu dé hoc tập các môn học khác trong nhà trường, là công cụ cua nhiều ngành khoa học khác, nhất là các ngành khoa học tự nhiên, là công cụ vận dụng vào hoạt động thực tiễn
trong cuộc sống hiệu quả hơn
Như vậy, mơn Tốn có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung
của giáo dục phô thông Nó góp phần phát triển nhân cách, cùng với việc tạo điều kiện cho HS kiến tạo những tri thức và rèn luyện kĩ năng Tốn học cần thiết Mơn Toán
còn góp phần phát triển năng lực trí tuệ chung như phân tích, tổng hợp, trừu tượng
hoá, khái quát hoá, rèn luyện những đức tính cần thận, chính xác, tính kỉ luật, phê
phán, tính sáng tạo, bồi đưỡng óc thẩm mỹ
1.3.2 Mục tiêu dạy học mơn Tốn trong trường THCS
Luật Giáo dục nước ta cũng quy định mục tiêu, giáo dục cụ thể cho cấp học
THCS như sau: “Giáo dục THCS nhằm giúp HS củng có và phát triển những kết quả
Trang 29của giáo dục tiểu học; Có học vấn phố thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đâu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” (Luật giáo dục 2005 sửa đôi 2009, chương II
điều 27, mục 3)
Xuất phát từ mục tiêu của giáo dục, yêu cầu cụ thể đối với cấp học THCS, từ
đặc điểm, vai trò, vị trí và ý nghĩa của mơn Tốn trong nhà trường phơ thơng thì mơn
Tốn ở trường THCS phải thực hiện được các mục tiêu cụ thể sau đây:
- Một là, cung cấp cho HS những kiến thức, phương pháp Tốn học phố thơng
cơ bản, thiết thực, cụ thể là:
+ Những kiến thức mở đầu về số (số tự nhiên đến số thực), về các biểu thức đại
số, về phương trình bậc nhất, bậc hai, về hệ phương trình, bất phương trình, tương quan
hàm số và vẽ được một vài đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai dạng đơn giản + Một sô hiệu biệt ban đâu vê thông kê mô tả
+ Những kiến thức mở đầu về hình học phăng: điểm, đường thắng, mặt phăng,
tam giác, tứ giác, đường tròn; một số yếu tố về lượng giác và một số vật thể trong
không gian
+ Những hiểu biết ban đầu về một số phương pháp Toán học: Dự đoán và
chứng minh, quy nạp và suy diễn, phân tích và tổng hợp,
- Hai là, hình thành và rèn luyện các kĩ năng: Tính toán và sử dụng bảng SỐ,
máy tính bỏ túi; thực hiện các phép biến đổi các biểu thức đại số; giải được phương
trình, bất phương trình bậc nhất một ân, phương trình bậc hai một ấn, hệ phương
trình bậc nhất hai an; vẽ hình, đo đạc, ước lượng Bước đầu hình thành khả năng vận
dụng kiến thức Toán học vào đời sống và môn học khác
- Ba là, rèn luyện kỹ năng suy luận hợp lý và logic, khả năng quan sát, dự đoán, phát triển trí tưởng tượng không gian Rèn luyện khả năng sửdụng ngôn ngữ
chính xác, bồi dưỡng các phẩm chất và tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo Bước
đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt chính xác và rõ ràng suy nghĩ của mình và hiểu được ý tưởng của người khác, góp phần hình thành các phẩm chất lao động khoa
học cần thiết của người lao động mới (Chương trình THCS) [34]
Thông qua đó, phát triển ở học sinh THCS năng lực chung và năng lực Toán
học Năng lực toán học là một loại năng lực chuyên biệt, gắn liền với môn học Có
Trang 30nhiều quan niệm khác nhau về năng lực toán học Hiệp hội giáo viên tốn của Mỹ mơ
tả: “Năng lực toán học là cách thức nam bắt và sử dụng nội dung toán học” Ở Việt
Nam trong những năm gần đây, tác giả Trần Kiều (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
năm 2004): Các năng lực cần hình thành và phát triển cho người học qua dạy học mơn tốn trong trường phô thông Việt Nam là: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vẫn đề, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công cụ, năng lực
học tập và độc lập hợp tác
Như vậy Năng lực Toán học là khả năng của một cá nhân biết lập công thức
(formulate), vận dụng (employ) và giải thích (explain) Toán học trong nhiều ngữ cảnh
Nó bao gồm suy luận Toán học, sử dụng khái niệm, phương pháp, sự việc, công cụ để
mô tả, giải thích và dự đoán các hiện tượng [17]
Năng lực Toán học còn là các đặc điểm tâm lý cá nhân (trước hết là các đặc
điểm hoạt động trí tuệ) đáp ứng yêu cầu hoạt động Toán học và giúp cho việc nắm giáo trình toán một cách sáng tạo, tương đối nhanh, dễ dàng và sâu sắc kiến thức, kĩ
năng và kĩ xảo Toán học
Theo khung đánh giá của OECD/PISA., có tám năng lực Toán học như sau: [17]
+ Năng lực tư duy và suy luận: Điều này liên quan đến việc đặt các câu hỏi đặc trưng toán (Có hay không ? Nếu như vậy có bao nhiêu? ); phân biệt các mệnh đề khác nhau (định nghĩa, định lý, phỏng đoán, giả thiết ), hiểu và xác định phạm vi
cũng như các hạn chế của các khái niệm đã cho
+ Năng lực lập luận: Điều này liên quan đến việc biết các chứng minh Toán
học là gì và chúng khác với các loại suy luận khác thế nào; theo dõi và đánh giá các
chuỗi lập luận toán của nhiều loại khác nhau; thu được cảm nhận về giải quyết vấn đề bằng kinh nghiệm ("Điều có thể (không thể) xảy ra và tại sao?") tạo nên và trình bày
các lập luận toán
+ Năng lực giao tiếp: Năng lực này liên quan đến việc bộc lộ mình, theo nhiều
cách, về những vấn đề với một nội dung toán, theo dạng nói cũng như dạng viết, hiểu được những mệnh đề được nói hay viết bởi những người khác về cùng vấn đề
+ Năng lực mơ hình hố Tốn học (Năng lực vận dụng Toán học vào thực
tiễn): chuyển thể "thực tế" thành các cấu trúc toán; giải thích các mơ hình Tốn học theo nghĩa "thực tế": làm việc với một mô hình tốn; làm cho mơ hình thoả đáng; phản
Trang 31ánh, phân tích va đưa ra sự phê phán cũng như các kết quả của nó; giao tiếp về mô hình và các kết quả của nó; giám sát và điều khiển quá trình mô hình hoá Hay nói cách khác
là vận dụng toán vào đời sống, giải quyết các bài toán trong thực tiễn cuộc sống
+ Năng lực sáng tạo Toán học : Năng lực này thường xuất hiện ở những học
sinh giỏi toán, các nhà Toán học, ngoài khả năng hiểu những cấu trúc Toán học họ còn có thể phát hiện ra những cấu trúc Toán học, quy luật Toán học mới
+ Năng lực tự học toán: là năng lực người học có thê tự tìm tòi khám phá ra cách giải quyết vấn đề trong Toán học, người học có thể hợp tác với người khác một cách hiệu quả trong quá trình học tập
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ kí hiệu, hình thức, kĩ thuật và các phép toán:
Hiểu, thao tác và ứng dụng các biểu thức kí hiệu; sử dụng các kết quả được kiến tạo dựa vào
các định nghĩa, các quy tắc và quy ước, hệ hình thức
Trong đó, các năng lực Toán học và biểu hiện của các năng lực Toán học cần phát triển cho HS THCS trong dạy học mơn Tốn là: [31]
Bảng 1.1 Biểu hiện năng lực trong đường phát triển năng lực Các thành tố cốt lõi của năng lực học Biêu hiện năng lực trong đường phát triên năng lực toán học
- Thực hiện được các thao tác tư duy, đặc biệt biết quan sát,
giải thích được sự tương đồng và khác biệt trong nhiều tình
1 Năng lực tư du , ar Ln a ,
5 y huông và thê hiện được kêt quả của việc quan sát
và lập luận toán học ; oo KT ak
- Thực hiện được việc lập luân hợp lí khi giải quyêt vân đê
- Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề
Chứng minh được mệnh đề tốn học khơng q phức tạp
- Sử dụng các mô hình tốn học (gồm cơng thức toán học, sơ
đồ, bảng biểu, hình vẽ, phương trình, hình biểu diễn, ) dé
2 Năng lực mô hình mô tả tình huống xuất hiện trong một số bài toán thực tiễn
tốn học khơng q phức tạp
- Giải quyết được những vấn đề toán học trong mô hình được
thiết lập
- Thể hiện được lời giải toán học vào ngữ cảnh thực tiễn và
làm quen với việc kiêm chứng tính đúng đăn của lời giải
Trang 32
3 Năng lực giải
quyết vấn đề toán
học
- Phát hiện được vấn đề cần giải quyết
- Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề
- Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích dé
giải quyết van đề
- Giải thích được giải pháp đã thực hiện
4 Năng lực giao tiếp toán học
- Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép (tóm tắt) được các thơng tin
tốn học cơ bản, trọng tâm trong văn bản (ở dạng văn bản nói hoặc viết) Từù đó phân tích, lựa chọn, trích xuất được các
thông tin toán học cần thiết từ văn bản (ở dạng văn bản nói hoặc viết)
- Thực hiện được việc trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo
luận, tranh luận các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học
trong sự tương tác với người khác (ở mức tương đối đầy đủ,
chính xác)
- Sử dụng được ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học cũng như thê hiện chứng cứ, cách thức và kết quả lập luận
- Thể hiện được sự tự tin trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận, giải thích các nội dung toán học trong một số tình
huống không quá phức tạp
5 Năng lực sử dụng công cụ, phương
tiện học Toán - Nhận biết được tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách
thức bảo quản các công cụ, phương tiện học tốn (mơ hình hình học phắng và hình học không gian,thước đo góc, thước
cuộn, tranh ảnh, biểu đồ, .)
- Trình bày được cách sử dụng công cụ, phương tiện học toán để thực hiện nhiệm vụ học tập hoặc để diễn tả những lập
luận, chứng minh toán học
- Sử dụng được máy tính cầm tay, một sỐ phần mềm tin học và
phương tiện công nghệ hộ trợ học tập
- Chỉ ra được các ưu điểm, hạn chế của những công cụ,
phương tiện hỗ để có cách sử dụng hợp li
1.3.3 Nội dung dạy học mơn Tốn ở Trường THCS hiện nay
* Nội dung chương trình Toán học cấp THCS
Nội dung Toán học trong nhà trường phô thông được tập hợp thành hai bộ phận chủ yêu là:
(1) Số học, đại số và giải tích
(2) Hình học
Trang 33Các nội dung Tốn học khơng tách rời nhau mà trải lại chúng ta lại có quan hệ qua lại với nhau theo một hệ thống cấu trúc nội dung chương trình, đảm bảo tính khoa học và thực tiễn, quy định bằng các văn bản, SGK của từng cấp học, lớp học
Chương trình Toán THCS hiện nay căn cứ vào Chương trình Giáo dục phổ
thông cấp THCS, ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGD- ĐT ngày 05
tháng 05 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và công văn SỐ:
7608/BGDĐT-GDTrH V/v: Khung phân phối chương trình THCS, THPT năm học
2009 — 2010 ngày 31 tháng 08 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT; công văn số
5682/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo về việc
hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông Bảng 1.2 Chương trình Toán cấp THCS
Nội dung Nội dung tự chọn Ghi chú
Lớp Hoe Sé tiét Lý Luyện tập — |Kiểm| Bam | Nâng (Số tiết theo môn
kì | /HK thuyết Bài [Thực On tra sát cao mạ chương tình tập |hành| tập bắt buộc) L |72_ |43tiết |14 tiết |2 tiết|§ tiết |5 tiết|40tiết |40 tiết |Số học: 58 tiết (SH: 32 |(SH: 32| Hình học: 14 tiết 6 |I |68 |4I1 tiết |13 tiết |2 tiết|7 tiết |5 tiết|HH: 8) |HH: 8) |Số học: 53 tiết Hình học: 15 tiết I |72 |43tiết |14 tiết |2 tiết|8 tiết |5 tiết|40 tiết |40 tiết | Đại số: 40 tiết (ĐS: 20 |(ĐS: 20| Hình học: 32 tiết 7 |I |ó8 |41 tiết |13 tiết |2 tiết|7 tiết |5 tiết| HH: 20) |HH: 20)| Đại số: 30 tiết Hình học: 38 tiết L |72 |43tiết |14 tiết |2 tiết|§ tiết |5 tiết|40tiết |40 tiết |Đại số: 40 tiết (ĐS: 20 |(ĐS: 20| Hình học: 32 tiết 8 |H |68 |41 tiết |13 tiết |2 tiết|7 tiết |5 tiết| HH: 20) |HH: 20)| Đại số: 30 tiết Hình học: 38 tiết
I |72 |43tiết |14 tiết |2 tiết|§ tiết |5 tiết|40tiết |40tiết | Đại số: 36 tiết
(DS: 20 |(DS: 20|Hinh hoc: 36 tiết
9 [II [68 |41 tiết |13 tiết |2 tiết|7 tiết |5 tiết|HH: 20) |HH: 20)| Đại số: 34 tiết
Hình học: 34 tiết
Trang 34
Hiện nay, chương trình Toán THCS vẫn thực hiện 140 tiết/lớp/năm học, nhưng
được kéo đài chương trình thực hiện trong 37 tuần và một số nội dung chỉ tiết trong một số nội dung của chương trình có sự điều chỉnh theo chuẩn kiến thức kĩ năng để
phù hợp với giảm tải nội dung chương trình theo sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT Từ năm
học 2014 — 2015, thực hiện công văn số Số: 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn
sinh hoạt chuyên môn về đổi mới PPDH và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thojờng xuyên qua
mạng Ngày Œ tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục yêu cầu: Thay cho việc
dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa như hiện nay, các tổ/nhóm chuyên môn căn cứ vào chương trình và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng
PPDH tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường Trên cơ sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho HS theo PPDH tích cực, xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình
thành cho HS trong mỗi chuyên đề đã xây dựng
13.4 Bối cảnh đổi mới giáo dục và những yêu cầu đổi mới dạy học mơn Tốn hiện nay ở trường THCS
Giáo dục phô thông Việt Nam đang thực hiện bước chuyền từ chương
trình giáo dục theo tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, nghĩa
là việc quan tâm đến việc HS học được cái gi sang viéc quan tam dén HS van dụng được cái gì qua việc học Để đạt được mục tiêu đó, ngành giáo dục nhất
định phải thực hiện thành công việc chuyên từ phương pháp dạy học theo lối “Truyền
thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình
thành năng lực và phẩm chất, bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ
của các môn học chuyên môn cần bồ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm
phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, từ đó tác động kịp thời nhằm nâng
cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục Nghị quyết số 29-NQ/TW của
Ban Chấp hành Trung ương đã đánh dấu một bước quan trọng trong quá trình đổi mới
căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam Nội dung trọng tâm được thê hiện trong
nghị quyết này là “chuyên nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục
phát triển toàn điện cả về phẩm chất và năng lực (NL)” [1] Tất cả các môn học trong
Trang 35nhà trường đều có vai trò nhất định trong việc hình thành và phát triển NL đặc thù,
riêng đối với mơn Tốn có thể phát triển được các NL như: tư duy và lập luận tốn học; mơ hình hóa toán học (MHHTH); giải quyết vẫn đề toán học; giao tiếp toán
học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học [5]
Năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông,
chương trình tổng thể và sau đó là thông qua chương trình các môn học trong đó có
mơn Tốn ở THCS Được đánh giá có nhiều điểm mới, quan trọng và tiễn bộ, trong đó
vẫn đề quan trọng nhất có thé chi ra là một chương trình giáo dục phát triển năng lực Để tiếp cận và góp phần thực hiện chương trình đó, giáo viên bộ môn cần có những sự
chuẩn bị, cần được bồi dưỡng, tập huấn để nhằm sẵn sảng cho những đôi mới về mục
tiêu cũng như nội dung dạy học
Trong bối cảnh đó, dạy học mơn Tốn ở trường THCS cũng cần có những thay
đổi và triển khai theo hướng dạy học phát triển năng lực Các yêu cầu đặt ra là: [29]
- Về mục tiêu Toán học cần đạt: Trước hết cần xác định yêu cầu về mục tiêu
cần đạt mơn Tốn(mức độ phát triển ở từng lớp và cả cấp Trung học cơ sở) mà người
học cần phải có trong quá trình học tập ở nhà trường và đề hoạt động hữu ích, có hiệu
quả trong thực tế đời sống Mục tiêu học mơn tốn THCS nên hướng tới “ học để biết
vận dụng và khẳng định giá trị bản thân”, nắm được kiến thức Toán học cơ bản, lập
luận logic trong giải toán, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ toán, vận dụng kiến thức toán để giải quyết tình huống có vấn đề
- Về nội dung Toán học: Chọn lựa và tô chức nội dung dạy học không chỉ dựa
vao tính hệ thống, logic của khoa học toán học mà ưu tiên những nội dung phù hợp
trình độ nhận thức của học sinh trung học cơ sở, thiết thực với đời sống thực tế hoặc
có tính tích hợp, liên môn, góp phần giúp học sinh hình thành , rèn luyện và làm chủ các “kĩ năng sống” Cấu trúc các “mạch nội dung” và các “nhánh năng lực” của mơn
Tốn cần phải liên kế chặt chẽ với nhau, xoắn vào nhau tương tự như mô hình chuỗi
xoắn kép với các liễn kết ngang của phân tử DNA
- Về phương pháp dạy học: Tăng cường vận dụng các phương pháp dạy học tích cực đề cao chủ thể nhận thức của HS như Sử dụng linh hoạt các phương pháp day
Trang 36pháp dạy học thuyết trình (giảng giải, giảng thuật, diễn giảng), sử dụng hiệu quả các
phương pháp dạy học đặc thù của môn học Tăng thực hành, vận dụng, gắn kết giữa
nội dung dạy học với đời sống thực tiễn của học sinh, của cộng đồng
- Về Hình thức tổ chức dạy học: Tạo dựng môi trường dạy học tương tác tích
cực Hình thức tổ chức dạy học đa dạng, phong phú phù hợp với đối tượng HS đồng
thời phát huy được năng lực của HS Hình thức tô chức dạy học đa dạng, phong phú
phù hợp với đối tượng HS đồng thời phát huy được năng lực của HS, không bó gọn
hình thức học tập trong lớp chỉ làm bài tập mà cần tô chức các hoạt động trải nghiệm,
ứng dụng thực tế Toán học
- Về sự đánh giá kết quả hoạt động dạy học: Yêu cầu đối với đánh giá kết quả
học tập mơn tốn của học sinh theo hướng phát triển năng lực học sinh là: phải đánh
giá trong hoạt động và bằng hoạt động, tập trung vào đánh giá sự phát triển năng lực
học tập mơn Tốn của người học bằng nhiều hình thức: tự đánh giá, đánh giá thường
xuyên, đánh giá đỉnh kì, đánh giá thông qua sản phẩm của học sinh, Tăng cường
quan sát, nhận xét cụ thể bằng lời, động viên, giúp học sinh tự tin, hứng thú, tiến bộ
trong học tập mơn Tốn
- Về phương tiện dạy học: Sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin vả truyền thông đề hỗ trợ đổi mới việc lựa chọn và thiết kế nội
dung phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Giáo viên cần tạo điều kiện để HS được học tập qua các nguồn học liệu đa dạng, phong phú trong xã hội nhất là
Internet Từ đó phát triển năng lực tự học và chuẩn bị tâm thế tự học suốt đời
Ở Trung học cơ sở, việc tăng cường sự gắn kế: giữa nhà trường và gia đình cũng là yếu tố quan trọng thúc đây sự phát triển năng lực học tập mơn Tốn đối với
học sinh Ngoài ra, do việc hình thành, phát triển các năng lực đòi hỏi sự vận dụng phối hợp các kiến thứ, kĩ năng, nên khi xây dựng chương trình hoặc thiết kế bài học
mơn Tốn cần chú ý tới tổng thể, tính tích hợp, liên môn
Điều này đặt ra vấn đề cho quản lý nhà trường, trước hết là hiệu trưởng phải
nhận thức đúng đắn về dạy học phát triển năng lực và đề xuất được những biện pháp
quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo hướng phát triển ăng lực học sinh trong bối
cảnh chuyên đổi hiện nay
Trang 371.4 Hoạt động dạy học mơn Tốn ở Trường THCS theo hướng phát triển
năng lực học sinh
1.4.1 Hoạt động giảng dạy Toán của giáo viên theo hướng phát triển năng lực học sinh
Giáo viên Toán là người đóng vai trò chủ đạo, người thiết kế, tổ chức các hoạt
động nhận thức cho người học, hỗ trợ HS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức Hoạt động
dạy của giáo viên trong dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực đòi hỏi giáo
viên phải có năng lực chuyên mơn Tốn vững chắc, năng lực sư phạm và đặc biệt am
hiểu về khung năng lực toán học, biết thiết kế mục tiêu năng lực toán cho đối tượng học sinh cụ thể Để hoạt động dạy đạt chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực
cho học sinh, GV cần thực hiện quy trình sau: [31]; [37]
* Giai đoạn chuẩn bị, bao gồm các bước cơ bản là
- Thứ nhất: Phân tích nhu cầu, đánh giá năng lực của học sinh Đề thực hiện
khâu này, người GV phải xác định được vị trí của mơn Tốn (bài đang dạy) trong nội
dung chương trình của lớp học, cấp học; điều tra đối tượng HS (năm bắt được kiến thức nên của HS, hiểu rõ phong cách học, hứng thú của HS với môn học ); nghiên cứu
điều kiện vật chất — kỹ thuật hỗ trợ việc dạy và học Toán
- Thứ hai: Xác định mục tiêu môn học, bài học cụ thể để soạn giáo án và định ra
các phương pháp, hình thức dạy học phát triển năng lực phù hợp với đối tượng hoc sinh
- Thứ ba: Lập kế hoạch dạy - học nói chung và soạn giáo án bài học (chuẩn bị
tài liệu dạy - học, SGŒK, )
- Chuẩn bị các PPDH, PTDH Toán hiệu quả nhất, các hình thức tô chức dạy
học, chuẩn bị các hình thức kiểm tra đánh gia)
* Giai đoạn thực thi, bao gồm các bước cơ bản là:
- Thông tin về mục tiêu, yêu cầu năng lực cần đạt sau bài học cho học sinh
- Triển khai các đơn vị nội dung bài học theo các hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ
đa dạng gắn với thực tiễn
- Thứ ba, sử dụng hợp lý các PPDH, PTDH tích cực
- Thứ tư, triển khai linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học, hình thức và
phương pháp kiểm tra - đánh giá theo kế hoạch dạy học đã dự kiến
Trang 38- Thứ năm: thực hiện đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của HS theo hướng
phát triển năng lực
Yêu cầu đối với giáo viên trong giai đoạn thực thi là:
+ Kích thích sự tò mò, khởi dậy hứng thú của HS về chủ đề sẽ học;
+ GV giúp HS thấy được ý nghĩa thực tế của các tri thức toán học, từ đó khắc
sâu kiến thức
+ Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn của HS để chuẩn bị học bài mới
+ HS thực hành, vận dụng từng phần, từng đơn vị kiến thức cơ bản của nội
dung bài đã học
+ Không khí lớp học vui, tò mò, chờ đợi, thích thú
+ HS trai qua tình huống có vấn đề, trong đó chứa đựng những nội dung kiến thức, những thao tác, kĩ năng để làm nảy sinh kiến thức mới
+ Giúp học sinh cảm thấy tự tin khi lĩnh hội và vận dụng kiến thức mới *Giai đoạn đánh giá cải tiến, bao gồm các bước cơ bản là:
Thứ nhất: Lưu giữ hồ sơ tài liệu
Thứ hai: Lập kế hoạch đánh giá cải tiến sau 1 bài, sau 1 chương, sau l học ki va
sau I năm học Những tư liệu làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch đánh giá cải tiễn có thê là: Quan sát, đánh giá của chính GV; đánh giá của đồng nghiệp sau dự giờ; Đánh giá của CBQL trường, tô chuyên môn; thông tin phản hồi từ phía HS về hoạt động dạy học; Thông tin phản hồi từ các bài kiểm tra - đánh giá HS thực hiện trong
quá tình dạy học; kết quả học tập của HS sau 1 học kì, sau 1 năm học,
Trong hoạt động dạy của mình, GV có thể vận dụng quan điểm hoạt động dé gol van dé, phat trién va giai quyét van dé, trang bi, củng cố, mở rộng tri thức, rèn luyện các hoạt động trí tuệ, rèn luyện kỹ năng, bồi dưỡng năng lực phẩm chất cho HS
1.4.2 Hoạt động học Toán của học sinh
Hoạt động học tập của HS theo định hướng phát triển năng lực được thực hiện
một cách tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo với sự hướng dẫn và tô chức sư phạm của thầy nhằm đạt được mục tiêu dạy học, hình thành các năng lực riêng ở mơn Tốn
Tính tích cực học tập thể hiện ở chỗ: Hưởng ứng và thấy rõ bồn phận thực hiện
những yêu cầu đặt ra trong tình huống học tập; Chịu khó suy nghĩ trả lời các câu hỏi,
tự giác thực hiện các hoạt động dưới sự hướng dẫn của thấy để có được những tri thức
Trang 39mới, nhận thức mới và kỹ năng mới; đồng thời quyết tâm hồn thành cơng việc của
mình, hợp tác cùng bạn học đề hoàn thành mục tiêu học tập
Tính tích cực thể hiện ở tính chuyên cần trong hành động và tính sâu sắc trong
các hoạt động trí tuệ; thể hiện trong việc tìm kiếm, xử lý thông tin và vận dụng chúng Vào giải quyết các nhiệm vụ học tập, liên hệ với thực tiễn cuộc sống: thể hiện trong sự
tìm tòi, khám phá những vấn đề mới có tính sáng tạo của mỗi cá nhân
Tính tự giác, chủ động của HS trong hoạt dộng học tập không chỉ là làm theo
những gì đã được định sẵn, những gì được GV yêu cầu mà hơn thế mỗi HS còn biết
xây dựng cho riêng mình kế hoạch nhiệm vụ học tập và thực hiện tốt theo kế hoạch
Tính tích cực, tự giác, chủ động của HS trong hoạt động học tập là điều kiện can dé sáng tạo Những biểu hiện của tính sáng tạo trong hoạt động học tập như:
Biết nhìn nhận một vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau; biết đặt ra những giải thuyết khi phải xử lý một tình huống; không máy móc áp dụng những quy tắc phương pháp đã biết, những gì đã có vào những tình huống mới
Tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo của HS trong hoạt động học tập thé
hiện ở sự tập trung chú ý vào các vẫn đề đang học; ở sự tự nguyện tham gia xây dựng bài (trả lời các câu hỏi và yêu cầu hoạt động của thầy); hăng hái tham gia thảo luận,
tranh luận với bạn học, với thầy những suy nghĩ về nội dung học tập và đạt được kết
quả học tập tối ưu nhất
Đề HS thực hiện một cách tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo trong hoạt
động học tập Người thầy - GV Toán THCS phải nắm vững lý luận dạy học bộ mơn Tốn theo tiếp cận năng lực cùng với trình độ chun mơn về Tốn học phải vững
vàng đồng thời hiểu rõ đối tượng HS của mình trong quá trình dạy học: Giúp học sinh
hiểu về vai trò, ý nghĩa của mơn Tốn học, xây dựng những quy định về nề nếp, kỷ
luật trong học tập; giáo dục ý thức, thái độ học tập tích cực cho các em; bồi dưỡng
PPHT tích cực cho HS; phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, quản
lý hoạt động học tập của HS nhằm đạt kết quả dạy học mong muốn
1.5 Nội dung quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở Trường THCS theo
định hướng phát triển năng lực học sinh
Nhằm hướng đến chất lượng của hoạt động dạy học, nhà quản lý cần quan tâm đến quy trình, quản lý các yếu tố thuộc quy trình đó
Trang 40Hoạt động dạy học là một nội dung của quản ly nhà trường Hoạt động dạy học là
hoạt động căn cốt, thực hiện mục tiêu giáo dục nhà trường Kết quả của hoạt động dạy học là một thành phần cốt yếu tạo nên chất lượng giáo dục của nhà trường Hoạt
động dạy học là một nội dung của quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học
phải được xem xét dưới góc độ và vận dụng lý thuyết quản lý cơ sở giáo dục/nhà trường để xem xét Lý thuyết về quản lý chất lượng đã đưa ra nhiều mô hình quản lý
nhà trường/cơ sở giáo dục Trong đó, mô hình CIPO là mô hình xem xét, đánh giá
chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục qua 10 yếu tố: Người học khỏe mạnh được nuôi dưỡng tốt, được khuyến khích thường xuyên để có động cơ học tập chủ động;
giáo viên (GV) thành thạo nghề nghiệp và được động viên đúng mức; Phương pháp
dạy học tích cực; Chương trình dạy học thích hợp vớ người học và người dạy;
Trang thiết bị, phương tiện, tài liệu dạy học phù hợp; Môi trường dạy học tốt; Hệ
thống đánh giá chất lượng giáo dục thích hợp; Hệ thống QL giáo dục được mọi người tham gia và có tính dân chủ; Thu hút được nguồn lực của địa phương và cộng đồng; Chính sách và đầu tư phù hợp với giáo dục [10, tr.30]
Mười yếu tô trên được sắp xếp trong 04 thành phần cơ bản của giáo dục: đầu
vao (Input), qua trinh (Process), dau ra (Outcome) va béi canh cu thé (Context) theo
sơ đồ sau:
Đầu vao (Input) Qua trinh (Process) Dau ra (Outcome)
Các nguôn lực - Phương pháp, kỹ thuật dạy - Người học khỏe
Chương trình giáo dục học _ mạnh -
An - Hệ thông kiêm tra, đánh giá - Giáo viên thạo
Môi trường - Hệ thông quản lý mak ae nghê À
Bối cảnh xã hội (Context)
- Bối cảnh chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
- Sự tham gia của cộng đồng
Quản lý hoạt động dạy học là một nội dung của quản lý nhà trường, do vậy, có thé van dụng cách tiếp cận CIPO để quản lý chất lượng dạy học Đối với quản lý hoạt
động dạy học theo tiếp cận năng lực, quản lý nhà trường cần quản lý các thành tố, điều