Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP KẾT THÖC BÀI HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG - SINH HỌC 11” (Lĩnh vực: Sinh học) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT HOÀNG MAI - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP KẾT THÖC BÀI HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG - SINH HỌC 11” (Lĩnh vực: Sinh học) Họ tên : Nguyễn Thị Thủy Tổ : Khoa học tự nhiên Năm học : 2021 – 2022 Điện thoại : 0388 292 119 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHVC&NL: Chuyển hóa vật chất lượng ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh KĐ: Khởi động KTBH: Kết thúc học NL: Năng lực PPCT: Phân phối chương trình SGK: Sách giáo khoa SH: Sinh học THPT: Trung học phổ thơng TN: Thí nghiệm TNSP: Thực nghiệm sư phạm SĐTD: Sơ đồ tư SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Phương pháp điều tra 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.4 Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Xây dựng số biện pháp tích cực để tổ chức hoạt động KTBH nhằm phát huy lực HS 2.1 Nguyên tắc xây dựng hoạt động KTBH 2.2 Quy trình xây dựng hoạt động KTBH 2.3 Những kiến thức thiết kế hoạt động KTBH phần: Chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 2.4 Một số biện pháp KTBH theo hướng phát triển lực HS dạy học Sinh học trường phổ thông 11 2.5 Áp dụng biện pháp KTBH theo hướng phát triển lực HS giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 18 Thực nghiệm sư phạm 46 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 46 3.2 Phương pháp thực nghiệm 46 3.3 Nội dung thời gian thực nghiệm sư phạm 47 3.4 Tiến hành thực nghiệm 48 3.5 Kết thực nghiệm 48 3.6 Kết luận thực nghiệm 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC Một số biện pháp kết thúc học theo hướng phát triển lực học sinh dạy học phần chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Hiện nay, tồn ngành giáo dục hướng tới cơng đổi bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông Định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực HS Mục tiêu đổi Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm HS” Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua nhiều đặc trưng dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp HS tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn GV người tổ chức đạo HS tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn đặc trưng vô quan trọng Một yêu cầu tiết học thành cơng phải có hoạt động KTBH Hoạt động KTBH đóng góp vào thành cơng tiết dạy KTBH khơng hồn thành nội dung sau học nhằm củng cố, hệ thống kiến thức học mà cịn liên hệ, vận dụng mở rộng kiến thức giúp HS có nhìn đa chiều sâu sắc kiến thức học Nó giúp người học nắm vững hệ thống kiến thức, tiền đề để xây dựng cho người học khả vận dụng vững chắc, có hiệu kiến thức vào học tập thực tiễn sống Phương pháp dạy học truyền thống lâu tổ chức hoạt động KTBH dựa vào vai trò GV, phần GV người hướng dẫn nội dung học từ đầu cuối đa phần HS GV giao nhiệm vụ hướng dẫn hoạt động học tập trình truyền tải nội dung học, nên GV người KTBH hoạt động củng cố, hướng dẫn HS liên hệ vận dụng, mở rộng dạy học truyền thống GV hệ thống lại kiến thức mà HS học phần nội dung học, vào thời điểm KTBH thời gian khơng cịn nhiều nên có phần KTBH GV làm thật nhanh làm qua để hoàn thành bước lên lớp, việc đánh giá mức độ nhận thức lực HS sau học cịn nhiều hạn chế Vì hoạt động KTBH cần GV quan tâm trọng đến hoạt động HS Việc thực hoạt động dạy học tích cực phần KTBH quan trọng học, phần hoạt động học kết thúc, vấn đề Một số biện pháp kết thúc học theo hướng phát triển lực học sinh dạy học phần chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 thơng qua học HS nhìn cách khái qt vấn đề, hay có nhìn, đánh giá khách quan qua nhiều kênh thông tin tiếp cận, để giúp HS có nhìn đa chiều tồn diện Muốn có hoạt động KTBH ấn tượng, có dấu ấn GV phải có hoạt động đổi tích cực cuối học nhằm hướng tới HS Thay KTBH dựa vào hoạt động GV GV nên hướng tới hoạt động HS phương pháp dạy học tích cực để phát huy lực HS, khơi gợi lực người vốn có Là GV giảng dạy môn Sinh học trăn trở phải dạy giáo dục cho HS gì, dạy để giúp HS trở thành người có phẩm chất tốt, tự chủ, động, sáng tạo, thích ứng với xã hội Từ lí trên, tơi chọn đề tài “Một số biện pháp KTBH theo hướng phát triển lực học sinh dạy học phần chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11” với mong muốn góp thêm số ý tưởng biện pháp tổ chức dạy học để phát huy lực tích cực cho HS phần KTBH Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, xây dựng thử nghiệm biện pháp tích cực để KTBH nhằm phát huy lực HS qua phần chuyển hóa vật chất lương – sinh học 11 để nâng cao hiệu trình dạy học sinh học trường phổ thông - Rèn luyện cho HS kĩ làm việc theo nhóm, kỹ phát giải vấn đề cách có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận hoạt động KTBH - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa sinh học, đặc biệt phần chuyển hóa vật chất lượng – sinh học 11 - Nghiên cứu biện pháp cách thức để tổ chức hoạt động KTBH áp dụng vào học phần chuyển hóa vật chất lượng- sinh học 11 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - HS THPT khối 11, GV giảng dạy sinh học THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài Một số biện pháp kết thúc học theo hướng phát triển lực học sinh dạy học phần chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 5.2 Phƣơng pháp điều tra Phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp tổng kết kinh nghiệm 5.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Phương pháp nghiên cứu nhóm lớp thực nghiệm qua việc đánh giá tiêu chí tương ứng với mức độ đạt so sánh với lớp đối chứng 5.4 Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng tốn xác suất, thống kê để xử lí số liệu tính tốn Những đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận sử dụng biện pháp tích cực để KTBH - Về mặt thực tiễn: cung cấp nguồn tư liệu giúp GV dễ dàng lựa chọn áp dụng vào dạy để phát huy lực cho HS Từ góp phần nâng cao hiệu học tập dạy HS học trường phổ thông Một số biện pháp kết thúc học theo hướng phát triển lực học sinh dạy học phần chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 PHẦN NỘI DUNG Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm hoạt động KTBH KTBH Là hoạt động cuối cùng, KTBH tạo ấn tượng lâu dài học tạo nên suy ngẫm nơi người học nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học tập Hoạt động KTBH gồm hoạt động luyện tập, củng cố liên hệ vận dụng, mở rộng để tìm tịi kiến thức Ở hoạt động thay GV người vừa tổ chức vừa thực mục đích GV hướng hoạt động đến người học GV sử dụng hoạt động kết thúc để: Kiểm tra mức độ hiểu biết nắm kiến thức, nhấn mạnh thông tin quan trọng, kết thúc mở, nhận nhận thức sai người học HS thấy hoạt động kết thúc học hữu ích cho việc: Tóm tắt, đánh giá thể hiểu biết họ điểm chính, củng cố tiếp thu thông tin quan trọng, liên kết ý tưởng học với khung khái niệm kiến thức học trước đó, áp dụng ý tưởng vào tình 1.1.2 Mục đích hoạt động KTBH KTBH hoạt động cuối học bao gồm hoạt động luyện tập củng cố hoạt động vận dụng, mở rộng kiến thức: KTBH nhằm tạo ấn tượng lâu dài học tạo nên suy ngẫm nơi người học với mục đích nâng cao hiệu giảng dạy học tập Trong phần KTBH GV tạo điều kiện để HS hình thành phát triển lực lực tự học, lực hợp tác, lực thực hành, lực đánh giá, nhận xét 1.1.3 Cấu trúc hoạt động KTBH Hoạt động KTBH bao gồm hoạt động luyện tập, củng cố hoạt động mở rộng kiến thức hình thức tổ chức dạy học theo phương pháp nhằm hướng tới lực cho HS * Hoạt động luyện tập, củng cố: Mục đích hoạt động giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội Hoạt động yêu cầu HS phải vận dụng trực tiếp kiến thức học vào giải tập, tình Đây hoạt động quan trọng giúp HS kết hợp lí thuyết với thực hành, đồng thời giúp GV kiểm tra kết HS lĩnh hội Hoạt động tổ chức hình thức khác nhau, chủ yếu hướng tới hoạt động tích cực giúp HS thực hành, trải nghiệm kiến thức từ khái qt lại tồn nội dung học cách thức riêng mình, hoạt động KTBH GV gợi ý, hướng Một số biện pháp kết thúc học theo hướng phát triển lực học sinh dạy học phần chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 dẫn theo định hướng GV HS tự nghĩ cách riêng để thực hành, đặc biệt sau lần thực hành, GV khuyến khích HS sáng tạo để thực hành nhiều nội dung khác HS đối tượng hưởng lợi nhiều tự làm điều * Hoạt động vận dụng Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống/vấn đề tương tự học tập sống Đây hoạt động mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần giúp HS gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương để hoàn thành nhiệm vụ học tập * Hoạt động mở rộng liên hệ Giúp HS không dừng lại với học hiểu, kiến thức học nhà trường cịn nhiều điều cần phải tiếp tục học, ham mê học tập suốt đời GV cần khuyến khích HS tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức lớp học (chiều sâu theo chiều rộng) HS tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác 1.1.4 Ý nghĩa hoạt động KTBH dạy học theo hƣớng phát triển lực HS Bài giảng dù hay, hấp dẫn đến đâu khơng có KTBH chưa thể coi dạy tốt Có khơng GV chưa thấy hết tác dụng việc KTBH nên thường bỏ qua hay làm cách chiếu lệ Thực tế dạy học chứng minh thông qua KTBH giúp HS ghi nhớ tốt kiến thức học Việc nhắc lại kiến thức củng cố giúp ích nhiều cho ghi nhớ KTBH thường xuyên giúp GV đánh giá chất lượng giảng, mức độ lĩnh hội kiến thức HS, từ có biện pháp bổ sung sửa chữa kịp thời phương pháp lên lớp * Đối với GV: Khi tổ chức hoạt động KTBH biện pháp tích cực + GV biết mức độ nắm bắt học HS + GV đánh giá lực thực hành HS qua hoạt động tích cực, để từ GV bổ sung, điều chỉnh phương pháp dạy học cho cho phù hợp, hoạt động phù hợp với nội dung + GV gợi mở vấn đề mới, ý tưởng cho HS tiếp cận có tư đa chiều chất khái niệm, trình sinh học * Đối với HS: Khi tổ chức hoạt động KTBH biện pháp tích cực Mục tiêu: - Nêu khái niệm: Tính tự động tim, chu kỳ tim - Trình bày hoạt động tự động tim, chu kì tim Nội dung: - Báo cáo kết quan sát từ video thí nghiệm, giải thích tính tự động tim theo tìm hiểu nhóm, trả lịi câu hỏi GV nêu Sản phẩm: - Tính tự động: khả co dãn tự động theo chu kỳ tim - Tính tự động tim hệ dẫn truyền tim, hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó his mạng pckin - Hoạt động hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩ (tự phát xung điện sau khoảng thời gian định) → hai tâm nhĩ nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → tâm thất, tâm thất co Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Tính tự động tim I HOẠT ĐỘNG CỦA TIM: - GV chiếu hình ảnh hệ dẫn truyền tim bị Tính tự động tim: che thành phần Yêu cầu HS điền 1,2,3,4 - Tính tự động: khả co thành phần dãn tự động theo chu kỳ tim - Tính tự động tim hệ dẫn truyền tim, hệ dẫn truyền tim bao gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó his mạng puôckin - Hoạt động hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩ (tự phát xung điện sau khoảng thời gian định) → hai tâm nhĩ tâm - HS: 1- Nút xong nhĩ, 2- Nút nhĩ thất, 3- Bó nhĩ co nút nhĩ thất → bó His → mạng Pckin → tâm His, 4- Mạng Puôckin thất tâm thất co - Gv cho HS xem hình ảnh động chế hoạt động hệ dẫn truyền tim Vậy hệ dẫn truyền tim hoạt động nào? - HS: nút xoang nhĩ (tự phát xung điện sau 16 khoảng thời gian định) → hai tâm nhĩ tâm nhĩ co nút nhĩ thất → bó His → mạng Pckin → tâm thất tâm thất co - GV: Vậy Người ta sử dụng tính tự động tim vào y học để làm gi? - HS: tạo máy tạo nhịp tim sốc điện tim, ghép tim Chu kỳ hoạt động tim Chu kỳ hoạt động tim: - GV cho HS xem hình 19.1 SGK Chu kỳ - Mỗi chu kì tim gồm ba pha: hoạt động tim gồm pha nhứng pha pha co tâm nhĩ→ pha co tâm nào? thất → pha dãn chung - HS: Mỗi chu kì tim gồm ba pha: pha co tâm VD: Chu kì tim người trưởng nhĩ→ pha co tâm thất → pha dãn chung thành: Pha co tâm nhĩ (0,1s) → - GV: Một chu kỳ tim người trưởng thành pha co tâm thất (0,3s) → pha giãn chung (0,4s) bao nhiêu? - HS: Chu kì tim người trưởng thành: Pha co tâm nhĩ (0,1s) → pha co tâm thất (0,3s) → pha giãn chung (0,4s) - GV: Cho HS trả lời câu hỏi lệnh SGK - HS: Nghiên cứu trả lời câu hỏi - GV: chốt lại kiến thức cần thiết Hoạt động 2.2: HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH Mục tiêu: - Trình bày cấu trúc hệ mạch, quy luật vận chuyển máu hệ mạch - Giải thích trị số huyết áp, huyết áp giảm dần hệ mạch, biến động vận tốc máu - Biết số bệnh lý tim mạch, cách phòng tránh bảo vệ hệ tim mạch thể Nội dung: Hoạt động nhóm kết hợp giảng giải Sản phẩm: - Hệ mạch bao gồm hệ thống động mạch, hệ thống tĩnh mạch, hệ thống mao mạch 17 Tiêu chí Đặc điểm Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim Tại có huyết áp tâm thu huyết áp co), huyết áp tâm trương (ứng với lúc tâm trương? tim giãn) Huyết áp gì? Là áp lực máu tác động lên thành mạch Theo em huyết áp có thay đổi khơng, lấy Có thay đổi, vd tập thể dục huyết ví dụ? áp tăng lên Những tác nhân làm thay đổi huyết áp? Trọng lực, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh máu Huyết áp giảm dần hệ mạch, cao động mạch chủ→ động Quan sát hình 19.2,19.3, Huyết áp thay mạch lớn → tiểu động mạch → mao đổi hệ mạch? mạch → tiểu tĩnh mạch →tĩnh mạch chủ Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * GV: Chiếu slide cấu trúc hệ II HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH thống mạch, vấn đáp HS để tìm hiểu cấu Cấu trúc hệ mạch: trúc hệ mạch - Hệ mạch bao gồm hệ thống động HS: nghiên cứu thông tin SGK, quan sát mạch, hệ thống tĩnh mạch, hệ thống mao slide để trả lời mạch GV: nhấn mạnh thêm thành loại mạch, vị trí, vai trò loại hệ mạch *Giới thiệu số số lý thú chiều dài hệ mạch GV: Giới thiệu huyết áp GV Huyết áp: (bảng 2) yêu cầu HS điền vào phiếu học tập Bước 1: Quan sát ví dụ GV Bước 2: Giới thiệu - GV phát phiếu học tập, HS tìm hiểu trang 83,84 SGK kết hợp với kiến thức 18 thực tế hoàn thành phiếu học tập - Thời gian thực phút Bước 3: Thực nhiệm vụ - GV phát phiếu học tập (bảng 1), quan sát hỗ trợ nhóm làm việc - Gọi nhóm lên trình bày nhóm khác nhận xét bổ xung ý kiến Bước 4: Đánh giá - GV công bố đáp án - HS chốt nhanh đáp án, báo cáo kết - GV nhận xét *Sản phẩm: - Bảng - GV yêu cầu HS trả lời lệnh SGK * GV giảng giải thêm bệnh huyết áp cao huyết áp thấp - Giải thích huyết áp đo chủ yếu cánh tay Vân tốc máu: Vân tốc máu: - Là tốc độ máu chảy giây GV: Yêu cầu HS xem clip máu chảy - Vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện mạc treo ruột nghiên cứu thông mạch chênh lệch huyết áp tin phần 3.SGK tr84 trả lời câu hỏi: đoạn mạch - Vận tốc máu - Vận tốc máu nhỏ mao mạch, - Vân tốc máu biến động đảm bảo cho trao đổi chất máu hệ mạch với tế bào - So sánh tổng tiếc diện loại mạch - Mối liên quan vận tốc máu tổng tiếc diện mạch Bảng 19 Tiêu chí Đặc điểm Tại có huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương Huyết áp Theo em huyết áp có thay đổi khơng, lấy ví dụ Những tác nhân làm thay đổi huyết áp QS hình 19.2,19.3, Huyết áp thay đổi hệ mạch Bảng Tiêu chí Đặc điểm Tại có huyết áp tâm thu Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co), huyết huyết áp tâm trương áp tâm trương (ứng với lúc tim giãn) Huyết áp gì? Là áp lực máu tác động lên thành mạch Theo em huyết áp có thay đổi Có thay đổi, ví dụ tập thể dục huyết áp khơng, lấy ví dụ tăng lên Những tác nhân làm thay đổi Trọng lực, nhịp tim, khối lượng máu, độ huyết áp quánh máu Huyết áp giảm dần hệ mạch, cao Quan sát hình 19.2,19.3, Huyết áp Động mạch chủ → Động mạch lớn → tiểu thay đổi hệ mạch động mạch → Mao mạch → tiểu tĩnh mạch →Tĩnh mạch chủ Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Giúp HS có thêm nhiều thơng tin ngồi SGK nhằm nắm vững kiến thức vừa học, tăng tính hứng thú cho HS, bồi dưỡng tinh thần nhân văn, nhân cho em Nội dung: Cho HS đọc báo hành trình vận chuyển trái tim ghép Sản phẩm: HS đọc báo Một phần báo Cách thức tổ chức: Sau học xong 19 – tuần hoàn máu, GV cho HS đọc thêm thơng tin hành trình vận chuyển trái tim ghép trang web https://nhandan.vn/tin-tuc-y-te/hanh-trinh-van-chuyen-trai-tim-ghep-324465/, để thấy tim cắt rời khỏi thể tồn thời gian dài Để HS thấy giá trị người hiến tạng: “cho mãi” 20 Vận dụng tìm tịi, mở rộng (bài tập theo nhóm) (3 phút) - Dựa vào clip máu chảy màng treo ruột, phân biệt động mạch, tĩnh mạch, mao mạch độ dày thành mạch, chiều dài, vận tốc máu, huyết áp (nhóm nghiên cứu) - Tại nói tăng huyết áp kẻ thù giết người thầm lặng? (nhóm 3) - Cần phải làm để huyết áp ổn định? (nhóm 4) Hƣớng dẫn tự học (1 phút) - Học bài, đọc phần em có biết - Hệ thống kiến thức tồn tuần hoàn máu tiết 1,2 SĐTD - Trả lời vào câu hỏi lệnh SGK câu hỏi phần vận dụng tìm tịi Rút kinh nghiệm …………………………………………………… Tiết dạy thực nghiệm Hoạt động KTBH 21 PHỤ LỤC 6: ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM ĐỀ 1: KIỂM TRA 15 PHÖT BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Câu Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác A Trọng lực trái đất B Áp suất C Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan rễ với môi trường đất D Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa Câu Tế bào mạch gỗ gồm quản bảo A tế bào nội bì B tế bào lơng hút C mạch ống D tế bào biểu bì Câu Chất tan vận chuyển chủ yếu hệ mạch rây A fructôzơ B glucôzơ C saccarôzơ D ion khống Câu Dịng mạch gỗ vận chun nhờ (1) Lực đẩy (áp suất rễ) (2) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu môi trường rễ môi trường đất (3) Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ (4) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa (quả, củ…) (5) Lực hút thoát nước A (1)-(3)-(5) B (1)-(2)-(4) C (1)-(2)-(3) D (1)-(3)-(4) Câu Cơ chế vận chuyển nước thân là: A khuếch tán, chênh lệch áp suất thẩm thấu B thẩm thấu, chênh lệch áp suất thẩm thấu C thẩm tách, chênh lệch áp suất thẩm thấu D theo chiều trọng lực trái đất Câu Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa chủ yếu A nước B ion khoáng C nước ion khoáng D Saccarơza axit amin Câu Lực khơng đóng vai trị q trình vận chuyển nước thân là: A lực đẩy rể (do trình hấp thụ nước) B lực hút (do trình thoát nước) C lực liên kết phân tử nước với với thành mạch 22 D lực hút đất tác động lên thành mạch gỗ Câu Nước vận chuyển thân chủ yếu: A qua mạch rây theo chiều từ xuống B từ mạch gỗ sang mạch rây C từ mạch rây sang mạch gỗ D qua mạch gỗ Câu Lực đóng vai trị q trình vận chuyển nước thân là: A lực đẩy rể (do trình hấp thụ nước) B lực hút (do q trình nước) C lực liên kết phân tử nước D lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn Câu 10 Áp suất rễ là: A áp suất thẩm thấu tế bào rễ B lực đẩy nước từ rễ lên thân C lực hút nước từ đất vào tế bào lông hút D độ chênh lệch áp suát thẩm thấu tế bào lông hút với nồng độ dung dịch đất Câu 11 Úp chng thuỷ tinh kín, sau đêm, ta thấy giọt nước ứ mép Đây tượng: A rỉ nhựa ứ giọt B thoát hợi nước C rỉ nhựa D ứ giọt Câu 12 Áp suất rễ thể qua tượng: A rỉ nhựa B ứ giọt C rỉ nhựa ứ giọt D thoát nước Câu 13 Nguyên nhân tượng ứ giọt do: (1) Lượng nước thừa tế bào thoát (2) Có bão hịa nước khơng khí (3) Hơi nước thoát từ rơi lại phiến (4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ rễ lên lá, khơng thành qua khí khổng ứ thành giọt mép A (1), (2) B (1), (3) C (2), (3) D (2), (4) Câu 14 Trong thí nghiệm chứng minh dịng mạch gỗ dòng mạch rây, người ta tiến hành tiêm vào mạch rây thuộc phần thân phát triển mạnh dung dịch màu đỏ; đồng thời, dung dịch màu vàng tiêm vào mạch gỗ thân độ cao Hiện tượng có xu hướng xảy sau khoảng ngày? 23 A Ngọn (phần xa mặt đất nhất) có thuốc nhuộm đỏ, cịn chóp rễ (phần sâu đất) có thuốc nhuộm vàng B Ngọn có thuốc nhuộm vàng; chóp rễ có thuốc nhuộm đỏ C Ngọn có thuốc nhuộm đỏ vàng; chóp rễ có thuốc nhuộm đỏ D Ngọn có thuốc nhuộm đỏ; chóp rễ có thuốc nhuộm đỏ vàng Câu 15: Khi nói nguyên nhân tượng ứ giọt, có phát biểu sau đúng? (1) Lượng nước thừa tế bào (2) Có bão hịa nước khơng khí (3) Hơi nước từ rơi lại phiến (4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ rễ lên lá, không thành qua khí khổng ứ thành giọt mép Phương án trả lời là: A B C D ĐÁP ÁN Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C C A A D D D B B D C D C D 24 ĐỀ 2: KIỂM TRA 15 PHÖT BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU Câu 1: Ở người trưởng thành, nhịp tim thường vào khoảng A 95 lần/phút B 85 lần/phút C 75 lần/phút D 65 lần/phút Câu 2: Lượng hemoglopin máu động vật có xương sống nước phụ thuộc vào nhiệt độ nước nơi chúng sống Đường cong đồ thị mô tả biến đổi này? A Đường cong a B Đường cong b C Đường cong c D Đường cong d Câu 3: Động mạch mạch máu A Xuất phát từ tim, có chức đưa máu từ tim đến quan không tham gia điều hòa lượng máu đến quan B Xuất phát từ tim, có chức đưa máu từ tim đến quan tham gia điều hòa lượng máu đến quan C Chảy tim, có chức đưa máu từ tim đến quan khơng tham gia điều hịa lượng máu đến quan D Xuất phát từ tim, có chức đưa máu từ tim đến quan thu hồi sản phẩm tiết quan Câu 4: Mao mạch A Mạch máu nhỏ, nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất máu tế bào B Mạch máu nhỏ, nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất máu tế bào C Mạch máu nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất máu tế bào D Điểm ranh giới phân biệt động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất máu với tế bào 25 Câu 5: Bệnh nhân bị hở van nhĩ thất (van nối tâm nhĩ với tâm thất) dễ bị suy tim Nguyên nhân A Khi tâm thất co đẩy phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ, làm cho lượng máu chảy vào động mạch vành giảm nên lượng máu nuôi tim giảm B Khi bị hở van tim dẫn tới làm tăng nhịp tim rút ngắn thời gian nghỉ tim C Khi tâm thất co đẩy phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ làm cho lượng máu cung cấp trực tiếp cho thành tâm thất giảm, nên tâm thất bị thiếu dinh dưỡng oxi D Khi tâm thất co đẩy phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ ngăn cản tâm nhĩ nhận máu từ tĩnh mạch phổi làm cho tim thiếu oxi để hoạt động Câu 6: Tĩnh mạch mạch máu từ A Mao mạch tim có chức thu máu từ động mạch đưa máu tim B Động mạch tim có chức thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa tim C Mao mạch tim có chức thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa tim D Mao mạch tim có chức thu máu từ mao mạch đưa tim Câu 7: Ở người trưởng thành, chu kì tim kéo dài A 0,1 giây; tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,5 giây B 0,8 giây; tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,4 giây C 0,12 giây; tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung 0,6 giây D 0,6 giây; tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung 0,6 giây Câu 8: Điều khơng nói đặc tính huyết áp A Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn B Tim đập nhanh mạch làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ C Càng xa tim, huyết áp giảm D Sự tăng dần huyết áp ma sát máu với thành mạch phần tử máu với vận chuyển 26 Câu 9: Khi nói mối quan hệ huyết áp, tiết diện mạch máu vận tốc máu, phát biểu sau sai? A Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện mạch tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch nên vận tốc máu giảm B Mao mạch có tổng tiết diện mạch lớn nên huyết áp thấp C Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện mạch giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ nên vận tốc máu tăng dần D Vận tốc máu phụ thuộc chênh lệch huyết áp tổng tiết diện mạch máu Câu 10: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự A Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ nút nhĩ thất → bó His → mạng Pckin → tâm nhĩ, tâm thất co B Nút nhĩ thất → hai tâm nhĩ nút xoang nhĩ → bó His → mạng Puôckin → tâm nhĩ, tâm thất co C Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ nút nhĩ thất → mạng Pckin → bó His → tâm nhĩ, tâm thất co D Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → tâm nhĩ, tâm thất co Câu 11: Huyết áp lực co bóp A Tâm thất đẩy máu vào mạch tạo huyết áp mạch B Tâm nhĩ đầy máu vào mạch tạo huyết áp mạch C Tim đẩy máu vào mạch tạo huyết áp mạch D Tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo huyết áp mạch Câu 12: Ở người già, huyết áp cao dễ bị xuất huyết não A Mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch B Mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch C Mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch D Thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch Câu 13: Ở mao mạch, máu chảy chậm động mạch A Tổng tiết diện mao mạch lớn B Mao mạch thường gần tim C Số lượng mao mạch D Áp lực co bóp tim tăng 27 Câu 14: Huyết áp thay đổi yếu tố đây? Lực co tim Khối lượng máu Nhịp tim Số lượng hồng cầu Độ quánh máu Sự đàn hồi mạch máu Phương án trả lời là: A (1), (2), (3), (4) (5) B (1), (2), (3), (4) (6) C (2), (3), (4), (5) (6) D (1), (2), (3), (5) (6) Câu 15: Trong hệ mạch, huyết áp giảm dần từ A Động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch B Tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động mạch C Động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch D Mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch ĐÁP ÁN Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B B B B D B D B A C B A B A 28 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Kiểm tra 15 phút lần Kiểm tra 15 phút lần Sản phẩm nhóm online 2: vận chuyển chất 29 Hoạt động nhóm chủ đề dinh dƣỡng nitơ thực vật Tiết học gây hứng thú, hấp dẫn Học sinh tích cực 30 ... GV tổ chức KTBH biện pháp tích cực nhằm phát triển lực cho HS Một số biện pháp kết thúc học theo hướng phát triển lực học sinh dạy học phần chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 HS GV tổ chức... HS thông qua phần KTBH môn Sinh học trường THPT sau: Một số biện pháp kết thúc học theo hướng phát triển lực học sinh dạy học phần chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 Bảng 2.1 Kết điều tra... dung học cách thức riêng mình, hoạt động KTBH GV gợi ý, hướng Một số biện pháp kết thúc học theo hướng phát triển lực học sinh dạy học phần chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 dẫn theo định hướng