SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng Sinh học 11

79 4 1
SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: “TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG GIẢNG DẠY PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG - SINH HỌC 11” (Môn Sinh học) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI - Đề tài: “TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG GIẢNG DẠY PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG - SINH HỌC 11” (Môn Sinh học) Họ tên: Nguyễn Thị Thủy Đơn vị: Trường THPT Hoàng Mai Điện thoại: 0388292119 Năm học: 2020 - 2021 “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐKĐ : Hoạt động khởi động KĐ : Khởi động NL : Năng lực PPCT : Phân phối chương trình SGK : Sách giáo khoa SH : Sinh học THPT : Trung học phổ thơng TN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài ……………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………… Những đóng góp đề tài ……………………………………………… PHẦN NỘI DUNG …………………………………………………………… Cơ sở khoa học đề tài ……………………………………………………… 1.1 Cơ sở lí luận ………………………………………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………… Xây dựng số biện pháp tích cực để tổ chức HĐKĐ nhằm tạo hứng thú cho HS………………………………………………………………………………… 10 2.1 Nguyên tắc xây dựng HĐKĐ ……………………………………………… 10 2.2 Quy trình xây dựng HĐKĐ ………………………………………………… 11 2.3 Những kiến thức thiết kế HĐKĐ học chương 1: Chuyển hóa vật chất lượng – Sinh học 11……………………………… 11 2.4 Một số biện pháp tích cực để KĐ học ………………………………… 13 2.5 Gợi ý số phương pháp KĐ áp dụng vào học chương 1: chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11 ……………………………… 19 Thực nghiệm sư phạm………………………………………………………… 43 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm………………………………………… 43 3.2 Phương pháp thực nghiệm ………………………………………………… 44 3.3 Nội dung thời gian thực nghiệm sư phạm ……………………………… 45 3.4 Tiến hành thực nghiệm …………………………………………………… 45 3.5 Kết thực nghiệm ……………………………………………………… 46 3.6 Kết luận thực nghiệm…………………………………………………… 48 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… 49 3.1 Kết luận …………………………………………………………………… 49 3.2 Kiến nghị …………………………………………………………………… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 51 “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Hiện nay, tồn ngành giáo dục hướng tới công đổi bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông Định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực HS Mục tiêu đổi Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm HS” Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua nhiều đặc trưng dạy học thơng qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp HS tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn GV người tổ chức đạo HS tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn đặc trưng vô quan trọng Một yêu cầu tiết học thành công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phải có HĐKĐ HĐKĐ có ảnh hưởng lớn đến tồn tiến trình tiết dạy, ảnh hưởng lớn đến việc chủ động sẵn sàng tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập HS Vì việc tạo hứng thú cho HS vào đầu tiết học có vai trò quan trọng Phương pháp dạy học truyền thống lâu thường khơng có HĐKĐ có dựa vào vai trị GV, lời nói GV, HS đóng vai trị thụ động lắng nghe, cảm thấy chán nản từ giây phút đầu tiên, có nhiều HS khơng dám phản ứng tỏ thái độ tâm trí chúng khơng cịn tâm đến học Và là, HS có mặt lớp học chúng không để ý đến học, khơng biết GV nói gì, kiến thức học Và chẳng nói thầy hiểu rằng, việc học đối thoại nhàm tẻ GV Và nay, thực tế dạy học lại cho thấy nhiều GV khó kiếm tìm cách khởi động tiết học sinh động, hấp dẫn có tổ chức hiệu khơng cao hình thức tổ chức nhàm chán, rời rạc, nặng kiến thức Thay KĐ dựa vào hoạt động GV GV nên hướng tới hoạt động HS, phương pháp dạy học tích cực để phát huy lực HS, khơi gợi lực người vốn có Một HĐKĐ tích cực giúp HS tập trung ý, diện 100% không gian lớp học, “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” khoảnh khắc, cho phép GV giới thiệu học cách nhẹ nhàng hấp dẫn, giúp HS có hội làm quen với thuật ngữ, từ khóa từ bắt đầu học, giúp GV sử dụng thời gian cách hiệu hơn, tạo hứng thú lôi từ đầu học Là GV giảng dạy môn Sinh học trăn trở phải dạy giáo dục cho HS gì, dạy để giúp HS trở thành người có phẩm chất tốt, tự chủ, động, sáng tạo, thích ứng với xã hội Từ lí trên, tơi chọn đề tài “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” với mong muốn góp thêm số ý tưởng biện pháp tổ chức dạy học để phát huy lực tích cực cho HS phần KĐ Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, xây dựng thử nghiệm biện pháp tích cực để KĐ dạy tạo hứng thú cho HS qua phần: chuyển hóa vật chất lương – sinh học 11 nhằm nâng cao hiệu trình dạy họ sinh học trường phổ thông - Rèn luyện cho HS kĩ làm việc theo nhóm, kỹ phát giải vấn đề cách có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận HĐKĐ học - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa sinh học, đặc biệt phần chuyển hóa vật chất lượng – sinh học 11 - Nghiên cứu biện pháp cách thức để tổ chức HĐKĐ áp dụng vào học phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - HS THPT khối 11, GV giảng dạy sinh học THPT Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp điều tra Phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp tổng kết kinh nghiệm 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu nhóm lớp thực nghiệm qua việc đánh giá tiêu chí tương ứng với mức độ đạt so sánh với lớp đối chứng “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” 5.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng toán xác suất, thống kê để xử lí số liệu tính tốn Những đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận sử dụng biện pháp tích cực để KĐ học - Về mặt thực tiễn: Cung cấp nguồn tư liệu giúp GV dễ dàng lựa chọn áp dụng vào dạy để tạo hứng thú học tập cho HS Từ phát huy lực HS góp phần nâng cao hiệu học tập dạy học sinh học trường phổ thông “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” PHẦN NỘI DUNG Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm HĐKĐ KĐ hoạt động đầu tiên, hoạt động nhằm giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học HĐKĐ kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm HS từ đầu tiết học HĐKĐ thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm kích thích sáng tạo, giúp HS hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thưc nhiệm vụ Chuẩn bị phần KĐ cho hiệu phải dựa vào nội dung bài, đối tượng HS điều kiện GV Như hiểu, hoạt động chưa địi hỏi tư cao, khơng coi trọng vấn đề kiến thức mà chủ yếu tạo tâm tốt cho em nhập cuộc, lơi kéo em có hứng thú với hoạt động phía sau 1.1.2 Mục đích HĐKĐ Mục đích HĐKĐ dẫn vào học, nối liền cũ với mới, gợi ý cho HS, kích thích hứng thú, làm rõ mục đích, tạo khơng khí học tập tích cực, sơi HS Bởi Khổng Tử nói “Biết mà học, khơng thích mà học, thích mà học khơng vui mà học” Từ nội dung câu nói thực tế giảng dạy, ta thấy niềm vui ham thích động lực lớn giúp HS vượt qua khó khăn để vươn lên học tập Có thể nói HĐKĐ có vai trị tạo hứng thú, say mê học tập cho HS HĐKĐ khâu nhỏ, lại vào vị trí mở đầu, có tác dụng đặt móng gắn bó với hoạt động cịn lại Vậy nên, người dạy khơng thể bỏ qua Như HĐKĐ có tác dụng giúp: - HS tập trung ý, diện không gian lớp học, khoảnh khắc - GV giới thiệu học cách nhẹ nhàng hấp dẫn học! - HS có hội làm quen với thuật ngữ, từ khóa từ bắt đầu - GV sử dụng thời gian cách hiệu - Tạo hứng thú lôi từ đầu học “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” 1.1.3 Ý nghĩa HĐKĐ dạy học theo hướng phát triển lực HS Ở học, HĐKĐ chiếm khoảng vài phút đầu giờ, lại đóng vai trò quan trọng việc phát triển tính tích cực học tập HS Thứ nhất, học với cách KĐ thú vị, hấp dẫn có tác dụng kích thích hứng thú học tập Bởi say mê, u thích mơn học khơng phải em sẵn có Phần nhiều nhờ sáng tạo GV biết cách dẫn dắt HS vào hoạt động học tập - trước tiên HĐKĐ mà em có thích thú Theo kết nghiên cứu Xlơvaytrich (1975), có việc người ta không làm ảnh hưởng hứng thú Điều cho thấy, có hứng thú, HS tự nguyện tham gia vào hoạt động học tập cách tự nhiên, sáng tạo Thứ hai, HĐKĐ có tác dụng nối liền kiến thức cũ với kiến thức mới, tạo tảng cho việc thực nhiệm vụ học tập học Bởi kiến thức sinh học có tính kế thừa, liên quan đến Vì vậy, thiết kế HĐKĐ, GV cần tạo hội cho HS tự làm sống lại kiến thức học, cần thiết cho việc lĩnh hội nhiệm vụ Như vậy, vừa giúp em ghi nhớ chắn kiến thức cũ, vừa giúp hình thành kĩ kĩ xảo cần thiết học tập sống Thứ ba, HĐKĐ giúp tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Bởi học tập trình khám phá Quá trình phát huy nội lực HS, tư tích cực - độc lập - sáng tạo với mong muốn hiểu biết giải mâu thuẫn điều biết chưa biết Có thể thấy, HĐKĐ chứa đựng mâu thuẫn mặt nhận thức kích thích tị mị HS, khiến em có mong muốn tìm câu trả lời thỏa đáng cho vấn đề thắc mắc, chí cịn biết tự đặt vấn đề nghiên cứu Thứ tư, HĐKĐ giúp khái quát nội dung học, hướng suy nghĩ, tư HS vào nội dung từ đầu, có thực tế bắt đầu học, GV khơng có định hướng, HS loay hoay với nhiều câu hỏi như: “Hôm khơng biết học gì? Nội dung có khó (hoặc hấp dẫn) hay không? Chúng ta phải thực nhiệm vụ nào?” Như vậy, tư HS bị phân tán ảnh hưởng đến việc lĩnh hội kiến thức Do đó, HĐKĐ cần thiết GV phải có cách thức chuyển giao nhiệm vụ linh hoạt để khái quát nội dung Thứ năm, HĐKĐ giúp GV HS có hội hiểu hơn; chí, theo Nguyễn Thị Minh Phượng cộng (2016), HĐKĐ giúp phá tan lo lắng, e ngại ban đầu người học GV, thu hút HS vào việc học chủ động, tích cực, tạo tâm kiến thức cần thiết cho Như vậy, KĐ tốt tiết học giúp HS hứng thú, hăng hái học tập, thuận lợi cho hoạt động hình thành kiến thức phần sau Nhưng GV cần lưu ý, kết thúc hoạt động này, GV không “chốt” nội dung kiến thức mà giúp HS phát biểu vấn đề học “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” tập để chuyển sang hoạt động Qua tiếp tục hồn thiện câu trả lời giải vấn đề suốt trình dạy học 1.1.4 Những yêu cầu HĐKĐ Để HĐKĐ góp phần vào hiệu học sinh học, thực hiện, GV cần đảm bảo yêu cầu sau: Thứ nhất, HĐKĐ phải gắn chặt với nội dung học để giúp định hướng tư HS vào nội dung từ đầu, tránh bị phân tán vào vấn đề lan man, không cần thiết, làm giảm hiệu học Thứ hai, HĐKĐ phải phù hợp với trình độ HS điều kiện dạy học nhà trường Đảm bảo tính vừa sức HS HĐKĐ nhằm mục đích giúp HS dễ dàng tham gia vào hoạt động học tập, đạt mục tiêu dạy học đề Ngoài ra, HĐKĐ cần phải phù hợp với điều kiện dạy học nhà trường Chẳng hạn, GV khơng thể thực HĐKĐ có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin GV khơng có máy tính nhà trường khơng trang bị máy chiếu Do vậy, từ xây dựng kế hoạch dạy học, GV phải xem xét điều kiện dạy học cần thiết để thiết kế HĐKĐ cho phù hợp Thứ ba, tổ chức HĐKĐ, GV phải chuyển giao nhiệm vụ rõ ràng thể yêu cầu sản phẩm mà HS phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức HS; đảm bảo cho tất HS tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ Trên sở đó, đối chiếu mục tiêu với sản phẩm GV đánh giá khả HS bổ sung để hoàn thiện cần thiết Thứ tư, GV cần lựa chọn tình huống, câu hỏi đắt giá để giúp HS động não không nên đưa câu hỏi mờ nhạt, đưa không giải Làm khơng phát huy tính tích cực học tập HS Thứ năm, kết thúc HĐKĐ, GV cần bố trí thời gian thích hợp để HS bày tỏ quan điểm sản phẩm hoạt động Đây dịp để GV đánh giá nỗ lực thành viên lớp Qua đây, em có hứng thú học tập, có động lực để thực nhiệm vụ tiếp theo, có tự tin trước tập thể, phát triển lực thân 1.2 Cơ sở thực tiễn Với mục đích tìm hiểu mức độ u thích HS học sinh học, tiến hành điều tra mức độ biểu hứng thú môn sinh học thông qua 83 HS lớp 11A1 11A2 trường THPT Hoàng Mai Kết điều tra thể bảng sau: “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” Hoạt động: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: HOẠT ĐỘNG CỦA TIM Mục tiêu: - Nêu khái niệm: Tính tự động tim, chu kỳ tim - Trình bày hoạt động tự động tim, chu kì tim Nội dung: - Báo cáo kết quan sát từ video thí nghiệm, giải thích tính tự động tim theo tìm hiểu nhóm, trả lịi câu hỏi GV nêu Sản phẩm: - Tính tự động: khả co dãn tự động theo chu kỳ tim - Tính tự động tim hệ dẫn truyền tim, hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó his mạng puôckin - Hoạt động hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩ (tự phát xung điện sau khoảng thời gian định) → hai tâm nhĩ nút nhĩ thất → bó His → mạng Pckin → tâm thất, tâm thất co Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Tính tự động tim Nội dung cần đạt I HOẠT ĐỘNG CỦA TIM: - GV chiếu hình ảnh hệ dẫn truyền tim bị Tính tự động tim: che thành phần Yêu cầu HS điền 1,2,3,4 - Tính tự động: khả co dãn tự động theo chu kỳ tim - Tính tự động tim hệ dẫn truyền tim, hệ dẫn truyền tim bao gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó his mạng pckin - Hoạt động hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩ (tự phát xung điện sau khoảng thời gian định) → hai tâm nhĩ  tâm thành phần nhĩ co  nút nhĩ thất → bó His - HS: 1- Nút xong nhĩ, 2- Nút nhĩ thất, 3- Bó → mạng Puôckin → tâm thất tâm thất co His, 4- Mạng Puôckin 61 “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” - Gv cho HS xem hình ảnh động chế hoạt động hệ dẫn truyền tim Vậy hệ dẫn truyền tim hoạt động nào? - HS: nút xoang nhĩ (tự phát xung điện sau khoảng thời gian định) → hai tâm nhĩ  tâm nhĩ co  nút nhĩ thất → bó His → mạng Pckin → tâm thất tâm thất co - GV: Vậy Người ta sử dụng tính tự động tim vào y học để làm gi? - HS: tạo máy tạo nhịp tim sốc điện tim, ghép tim Chu kỳ hoạt động tim Chu kỳ hoạt động tim: - GV cho HS xem hình 19.1 SGK  Chu kỳ - Mỗi chu kì tim gồm ba pha: hoạt động tim gồm pha nhứng pha pha co tâm nhĩ→ pha co tâm thất → pha dãn chung nào? - HS: Mỗi chu kì tim gồm ba pha: pha co tâm VD: Chu kì tim người trưởng thành: Pha co tâm nhĩ (0,1s) → nhĩ→ pha co tâm thất → pha dãn chung pha co tâm thất (0,3s) → pha - GV: Một chu kỳ tim người trưởng thành giãn chung (0,4s) bao nhiêu? - HS: Chu kì tim người trưởng thành: Pha co tâm nhĩ (0,1s) → pha co tâm thất (0,3s) → pha giãn chung (0,4s) - GV: Cho HS trả lời câu hỏi lệnh SGK - HS: Nghiên cứu trả lời câu hỏi - GV: chốt lại kiến thức cần thiết Hoạt động 2.2: HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH Mục tiêu: - Trình bày cấu trúc hệ mạch, quy luật vận chuyển máu hệ mạch - Giải thích trị số huyết áp, huyết áp giảm dần hệ mạch, biến động vận tốc máu - Biết số bệnh lý tim mạch, cách phòng tránh bảo vệ hệ tim mạch thể 62 “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” Nội dung: Hoạt động nhóm kết hợp giảng giải Sản phẩm: - Hệ mạch bao gồm hệ thống động mạch, hệ thống tĩnh mạch, hệ thống mao mạch Tiêu chí Đặc điểm Tại có huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương? Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co), huyết áp tâm trương (ứng với lúc tim giãn) Huyết áp gì? Là áp lực máu tác động lên thành mạch Theo em huyết áp có thay đổi khơng, lấy Có thay đổi, vd tập thể dục huyết ví dụ? áp tăng lên Những tác nhân làm thay đổi huyết áp? Trọng lực,nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh máu Quan sát hình 19.2,19.3, Huyết áp thay đổi hệ mạch? Huyết áp giảm dần hệ mạch, cao động mạch chủ→ động mạch lớn → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch →tĩnh mạch chủ Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt II HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH * GV: Chiếu slide cấu trúc hệ Cấu trúc hệ mạch: thống mạch, vấn đáp HS để tìm hiểu cấu - Hệ mạch bao gồm hệ thống động trúc hệ mạch mạch, hệ thống tĩnh mạch, hệ thống mao HS: nghiên cứu thông tin SGK, quan sát mạch slide để trả lời GV: nhấn mạnh thêm thành loại mạch, vị trí, vai trị loại hệ mạch *Giới thiệu số số lý thú chiều dài hệ mạch 63 “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” GV: Giới thiệu huyết áp GV yêu cầu HS điền vào phiếu học tập Huyết áp: (bảng 2) Bước 1: Quan sát ví dụ GV Bước 2: Giới thiệu - GV phát phiếu học tập, HS tìm hiểu trang 83,84 SGK kết hợp với kiến thức thực tế hoàn thành phiếu học tập - Thời gian thực phút Bước 3: Thực nhiệm vụ - GV phát phiếu học tập (bảng 1), quan sát hỗ trợ nhóm làm việc - Gọi nhóm lên trình bày nhóm khác nhận xét bổ xung ý kiến Bước 4: Đánh giá - GV công bố đáp án - HS chốt nhanh đáp án, báo cáo kết - GV nhận xét *Sản phẩm: - Bảng - GV yêu cầu HS trả lời lệnh SGK * GV giảng giải thêm bệnh huyết áp cao huyết áp thấp - Giải thích huyết áp đo chủ yếu cánh tay Vân tốc máu: GV: Yêu cầu HS xem clip máu chảy mạc treo ruột nghiên cứu thông tin phần 3.SGK tr84 trả lời câu hỏi: - Vận tốc máu Vân tốc máu: - Vân tốc máu biến động - Là tốc độ máu chảy giây hệ mạch - Vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện 64 “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” mạch chênh lệch huyết áp đoạn mạch - So sánh tổng tiếc diện loại mạch - Mối liên quan vận tốc máu - Vận tốc máu nhỏ mao mạch, tổng tiếc diện mạch đảm bảo cho trao đổi chất máu với tế bào Bảng Đặc điểm Tiêu chí Tại có huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương Huyết áp Theo em huyết áp có thay đổi khơng, lấy ví dụ Những tác nhân làm thay đổi huyết áp QS hình 19.2,19.3, Huyết áp thay đổi hệ mạch Bảng Đặc điểm Tiêu chí Tại có huyết áp tâm thu Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co), huyết huyết áp tâm trương áp tâm trương (ứng với lúc tim giãn) Huyết áp gì? Là áp lực máu tác động lên thành mạch Theo em huyết áp có thay đổi Có thay đổi, ví dụ tập thể dục huyết áp khơng, lấy ví dụ tăng lên Những tác nhân làm thay đổi Trọng lực, nhịp tim, khối lượng máu, độ huyết áp quánh máu Huyết áp giảm dần hệ mạch, cao Quan sát hình 19.2,19.3, Huyết áp Động mạch chủ → Động mạch lớn → tiểu thay đổi hệ mạch động mạch → Mao mạch → tiểu tĩnh mạch →Tĩnh mạch chủ Hoạt động luyện tập (4 phút) Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ tư hoạt động tim hệ mạch 65 “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” Nội dung: HS hoạt động nhóm tự vẽ hình giấy A0 Sản phẩm: Sơ đồ hệ thống kiến thức hoạt động tim hệ mạch HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: yêu cầu hs hệ thống sơ đồ tư ý nhấn mạnh phần bệnh lý huyết áp Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Đánh giá nhanh Vận dụng tìm tịi, mở rộng (bài tập theo nhóm) (3 phút) - Dựa vào clip máu chảy màng treo ruột, phân biệt động mạch, tĩnh mạch, mao mạch độ dày thành mạch, chiều dài, vận tốc máu, huyết áp (nhóm nghiên cứu) - Tại nói tăng huyết áp kẻ thù giết người thầm lặng? (nhóm 3) - Cần phải làm để huyết áp ổn định? (nhóm 4) Hướng dẫn tự học (1 phút) - Học bài, đọc phần em có biết - Hệ thống kiến thức tồn tuần hoàn máu tiết 1,2 sơ đồ tư - Trả lời vào câu hỏi lệnh SGK câu hỏi phần vận dụng tìm tịi Rút kinh nghiệm …………………………………………………… Tiết dạy thực nghiệm Hoạt động khởi động 66 “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM ĐỀ 1: KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Câu Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác A Trọng lực trái đất B Áp suất C Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan rễ với môi trường đất D Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa Câu Tế bào mạch gỗ gồm quản bảo A tế bào nội bì B tế bào lơng hút C mạch ống D tế bào biểu bì Câu Chất tan vận chuyển chủ yếu hệ mạch rây A fructôzơ B glucôzơ C saccarôzơ D ion khống Câu Dịng mạch gỗ vận chun nhờ (1) Lực đẩy (áp suất rễ) (2) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu môi trường rễ môi trường đất (3) Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ (4) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa (quả, củ…) (5) Lực hút thoát nước A (1)-(3)-(5) B (1)-(2)-(4) C (1)-(2)-(3) D (1)-(3)-(4) Câu Cơ chế vận chuyển nước thân là: A khuếch tán, chênh lệch áp suất thẩm thấu B thẩm thấu, chênh lệch áp suất thẩm thấu C thẩm tách, chênh lệch áp suất thẩm thấu D theo chiều trọng lực trái đất Câu Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa chủ yếu A nước B ion khoáng C nước ion khống D Saccarơza axit amin Câu Lực khơng đóng vai trị q trình vận chuyển nước thân là: A lực đẩy rể (do trình hấp thụ nước) B lực hút (do trình nước) C lực liên kết phân tử nước với với thành mạch 67 “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” D lực hút đất tác động lên thành mạch gỗ Câu Nước vận chuyển thân chủ yếu: A qua mạch rây theo chiều từ xuống B từ mạch gỗ sang mạch rây C từ mạch rây sang mạch gỗ D qua mạch gỗ Câu Lực đóng vai trị trình vận chuyển nước thân là: A lực đẩy rể (do trình hấp thụ nước) B lực hút (do q trình nước) C lực liên kết phân tử nước D lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn Câu 10 Áp suất rễ là: A áp suất thẩm thấu tế bào rễ B lực đẩy nước từ rễ lên thân C lực hút nước từ đất vào tế bào lông hút D độ chênh lệch áp suát thẩm thấu tế bào lông hút với nồng độ dung dịch đất Câu 11 Úp chuông thuỷ tinh kín, sau đêm, ta thấy giọt nước ứ mép Đây tượng: A rỉ nhựa ứ giọt B thoát hợi nước C rỉ nhựa D ứ giọt Câu 12 Áp suất rễ thể qua tượng: A rỉ nhựa B ứ giọt C rỉ nhựa ứ giọt D thoát nước Câu 13 Nguyên nhân tượng ứ giọt do: (1) Lượng nước thừa tế bào (2) Có bão hịa nước khơng khí (3) Hơi nước từ rơi lại phiến (4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ rễ lên lá, khơng thành qua khí khổng ứ thành giọt mép A (1), (2) B (1), (3) C (2), (3) D (2), (4) Câu 14 Trong thí nghiệm chứng minh dòng mạch gỗ dòng mạch rây, người ta tiến hành tiêm vào mạch rây thuộc phần thân phát triển mạnh dung dịch màu đỏ; đồng thời, dung dịch màu vàng tiêm 68 “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” vào mạch gỗ thân độ cao Hiện tượng có xu hướng xảy sau khoảng ngày? A Ngọn (phần xa mặt đất nhất) có thuốc nhuộm đỏ, cịn chóp rễ (phần sâu đất) có thuốc nhuộm vàng B Ngọn có thuốc nhuộm vàng; chóp rễ có thuốc nhuộm đỏ C Ngọn có thuốc nhuộm đỏ vàng; chóp rễ có thuốc nhuộm đỏ D Ngọn có thuốc nhuộm đỏ; chóp rễ có thuốc nhuộm đỏ vàng Câu 15: Khi nói nguyên nhân tượng ứ giọt, có phát biểu sau đúng? (1) Lượng nước thừa tế bào (2) Có bão hịa nước khơng khí (3) Hơi nước từ rơi lại phiến (4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ rễ lên lá, khơng thành qua khí khổng ứ thành giọt mép Phương án trả lời là: A B C D ĐÁP ÁN Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C C A A D D D B B D C D C D 69 “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” ĐỀ 2: KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU Câu 1: Ở người trưởng thành, nhịp tim thường vào khoảng A 95 lần/phút B 85 lần/phút C 75 lần/phút D 65 lần/phút Câu 2: Lượng hemoglopin máu động vật có xương sống nước phụ thuộc vào nhiệt độ nước nơi chúng sống Đường cong đồ thị mô tả biến đổi này? A Đường cong a B Đường cong b C Đường cong c D Đường cong d Câu 3: Động mạch mạch máu A Xuất phát từ tim, có chức đưa máu từ tim đến quan không tham gia điều hòa lượng máu đến quan B Xuất phát từ tim, có chức đưa máu từ tim đến quan tham gia điều hòa lượng máu đến quan C Chảy tim, có chức đưa máu từ tim đến quan khơng tham gia điều hịa lượng máu đến quan D Xuất phát từ tim, có chức đưa máu từ tim đến quan thu hồi sản phẩm tiết quan Câu 4: Mao mạch A Mạch máu nhỏ, nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất máu tế bào B Mạch máu nhỏ, nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất máu tế bào C Mạch máu nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất máu tế bào 70 “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” D Điểm ranh giới phân biệt động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất máu với tế bào Câu 5: Bệnh nhân bị hở van nhĩ thất (van nối tâm nhĩ với tâm thất) dễ bị suy tim Nguyên nhân A Khi tâm thất co đẩy phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ, làm cho lượng máu chảy vào động mạch vành giảm nên lượng máu nuôi tim giảm B Khi bị hở van tim dẫn tới làm tăng nhịp tim rút ngắn thời gian nghỉ tim C Khi tâm thất co đẩy phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ làm cho lượng máu cung cấp trực tiếp cho thành tâm thất giảm, nên tâm thất bị thiếu dinh dưỡng oxi D Khi tâm thất co đẩy phần máu chảy ngược lên tâm nhĩ ngăn cản tâm nhĩ nhận máu từ tĩnh mạch phổi làm cho tim thiếu oxi để hoạt động Câu 6: Tĩnh mạch mạch máu từ A Mao mạch tim có chức thu máu từ động mạch đưa máu tim B Động mạch tim có chức thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa tim C Mao mạch tim có chức thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa tim D Mao mạch tim có chức thu máu từ mao mạch đưa tim Câu 7: Ở người trưởng thành, chu kì tim kéo dài A 0,1 giây; tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,5 giây B 0,8 giây; tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,4 giây C 0,12 giây; tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung 0,6 giây D 0,6 giây; tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung 0,6 giây Câu 8: Điều không nói đặc tính huyết áp A Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn B Tim đập nhanh mạch làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ C Càng xa tim, huyết áp giảm 71 “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” D Sự tăng dần huyết áp ma sát máu với thành mạch phần tử máu với vận chuyển Câu 9: Khi nói mối quan hệ huyết áp, tiết diện mạch máu vận tốc máu, phát biểu sau sai? A Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện mạch tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch nên vận tốc máu giảm B Mao mạch có tổng tiết diện mạch lớn nên huyết áp thấp C Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện mạch giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ nên vận tốc máu tăng dần D Vận tốc máu phụ thuộc chênh lệch huyết áp tổng tiết diện mạch máu Câu 10: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự A Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → tâm nhĩ, tâm thất co B Nút nhĩ thất → hai tâm nhĩ nút xoang nhĩ → bó His → mạng Pckin → tâm nhĩ, tâm thất co C Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ nút nhĩ thất → mạng Puôckin → bó His → tâm nhĩ, tâm thất co D Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Pckin → tâm nhĩ, tâm thất co Câu 11: Huyết áp lực co bóp A Tâm thất đẩy máu vào mạch tạo huyết áp mạch B Tâm nhĩ đầy máu vào mạch tạo huyết áp mạch C Tim đẩy máu vào mạch tạo huyết áp mạch D Tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo huyết áp mạch Câu 12: Ở người già, huyết áp cao dễ bị xuất huyết não A Mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch B Mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch C Mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch D Thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch Câu 13: Ở mao mạch, máu chảy chậm động mạch 72 “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” A Tổng tiết diện mao mạch lớn B Mao mạch thường gần tim C Số lượng mao mạch D Áp lực co bóp tim tăng Câu 14: Huyết áp thay đổi yếu tố đây? Lực co tim Nhịp tim Độ quánh máu Khối lượng máu Số lượng hồng cầu Sự đàn hồi mạch máu Phương án trả lời là: A (1), (2), (3), (4) (5) B (1), (2), (3), (4) (6) C (2), (3), (4), (5) (6) D (1), (2), (3), (5) (6) Câu 15: Trong hệ mạch, huyết áp giảm dần từ A Động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch B Tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động mạch C Động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch D Mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch ĐÁP ÁN Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B B B B D B D B A C B A B A 73 “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Kiểm tra 15 phút lần Kiểm tra 15 phút lần Khảo sát HS Khảo sát GV 74 “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11” Tiết học có HĐKĐ gây hứng thú, hấp dẫn Học sinh tích cực Hoạt động nhóm sơi Hoạt động nhóm sơi 75 ... vận dụng làm cho việc học tập ? ?Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11? ?? HS trở nên hứng thú Đồng thời... canh 11 ? ?Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11? ?? Bài Quang hợp thực vật - Quang hợp q trình lượng. .. mị 17 ? ?Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng - sinh học 11? ?? 2.4.10 KĐ học hát liên quan kiến thức sinh học KĐ hát

Ngày đăng: 08/01/2022, 19:22

Hình ảnh liên quan

Từ bảng 2.2 tôi nhận thấy chỉ có 22.9% HS thường xuyên tập trung trong giờ - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

b.

ảng 2.2 tôi nhận thấy chỉ có 22.9% HS thường xuyên tập trung trong giờ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.3. Kết quả điều tra hoạt động của GV về thực trạng dạy học ở trường THPT  - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

Bảng 2.3..

Kết quả điều tra hoạt động của GV về thực trạng dạy học ở trường THPT Xem tại trang 13 của tài liệu.
Lựa chọn biện pháp (hình thức) khởi động - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

a.

chọn biện pháp (hình thức) khởi động Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ Trò chơi học tập làm ột hình thức học tập bằng hoạt động, hấp dẫn HS do - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

r.

ò chơi học tập làm ột hình thức học tập bằng hoạt động, hấp dẫn HS do Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bước 1: GV cho HS xem hình ảnh - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

c.

1: GV cho HS xem hình ảnh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bước 1: GV chiếu hình ảnh về các loài động sau: Hổ, chó sói, hươu cao cổ, voi, báo, trâu và yêu c ầu HS sắp xếp chúng vào 2 nhóm động vật là động v ật ăn  - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

c.

1: GV chiếu hình ảnh về các loài động sau: Hổ, chó sói, hươu cao cổ, voi, báo, trâu và yêu c ầu HS sắp xếp chúng vào 2 nhóm động vật là động v ật ăn Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Chiếu nhanh hình ảnh của động vật: trùng đế giày, thủy tức, ốc, cá, chó. M ỗi nhóm HS điền vào phiếu học tập cho mỗi hình với nội dung: cấu t ạo cơ  - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

hi.

ếu nhanh hình ảnh của động vật: trùng đế giày, thủy tức, ốc, cá, chó. M ỗi nhóm HS điền vào phiếu học tập cho mỗi hình với nội dung: cấu t ạo cơ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Câu 1: Tiêu hóa ngoại bào là hình thức tiêu hóa xẩy ra… Đáp án: Bên ngoài tế bào  - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

u.

1: Tiêu hóa ngoại bào là hình thức tiêu hóa xẩy ra… Đáp án: Bên ngoài tế bào Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.1: Các lớp thực nghiệm và đối chứng - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

Bảng 4.1.

Các lớp thực nghiệm và đối chứng Xem tại trang 48 của tài liệu.
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

3.1.2..

Nhiệm vụ thực nghiệm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.2. Sở thích của HS đối với các biện pháp tạo hứng thú học tập Rất thíchThích  thườngBình Ghét  - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

Bảng 4.2..

Sở thích của HS đối với các biện pháp tạo hứng thú học tập Rất thíchThích thườngBình Ghét Xem tại trang 50 của tài liệu.
Từ bảng 4.2 cho thấy hầu hết các em đều cho rằng các em thích và rất thích học các giờ có sử dụng các biện pháp tạo hứng thú và 0% ghét việc sử dụng các  - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

b.

ảng 4.2 cho thấy hầu hết các em đều cho rằng các em thích và rất thích học các giờ có sử dụng các biện pháp tạo hứng thú và 0% ghét việc sử dụng các Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.3 Đồ thị phân loại kết quả kiểm tra của HS của lớp TN3, ĐC3 - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

Hình 4.3.

Đồ thị phân loại kết quả kiểm tra của HS của lớp TN3, ĐC3 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.4 phân loại kết quả bài kiểm tra - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

Bảng 4.4.

phân loại kết quả bài kiểm tra Xem tại trang 52 của tài liệu.
3. Hoạt động luyện tập/củng cố: M ục đích  - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

3..

Hoạt động luyện tập/củng cố: M ục đích Xem tại trang 61 của tài liệu.
a. Hãy cho biết thí nghiệ mở trên hình nhằm mục đích gì? - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

a..

Hãy cho biết thí nghiệ mở trên hình nhằm mục đích gì? Xem tại trang 61 của tài liệu.
tương đối bão hòa hơi nước, không thể hình thành sự thoát hơi nước ở lá như ban ngày, do đó nước được ứ thành giọt ở tận các đầu cuối lá)  - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

t.

ương đối bão hòa hơi nước, không thể hình thành sự thoát hơi nước ở lá như ban ngày, do đó nước được ứ thành giọt ở tận các đầu cuối lá) Xem tại trang 62 của tài liệu.
thấy giọt nước rớt xuống và 1 giọt mới sẽ từ từ được hình thành. - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

th.

ấy giọt nước rớt xuống và 1 giọt mới sẽ từ từ được hình thành Xem tại trang 62 của tài liệu.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức Ho ạt động 2.1: HOẠT ĐỘNG CỦ A TIM  - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

2..

Hoạt động: Hình thành kiến thức Ho ạt động 2.1: HOẠT ĐỘNG CỦ A TIM Xem tại trang 65 của tài liệu.
- GV phát phiếu học tập (bảng 1), quan sát h ỗ trợ các nhóm làm việc. - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

ph.

át phiếu học tập (bảng 1), quan sát h ỗ trợ các nhóm làm việc Xem tại trang 68 của tài liệu.
HS hoạt động nhóm tự vẽ hình trên giấy A0 - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

ho.

ạt động nhóm tự vẽ hình trên giấy A0 Xem tại trang 70 của tài liệu.
PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH - SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động khởi động trong giảng dạy phần chuyển hóa vật chất và năng lượng  Sinh học 11

5.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan