1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức, quản lí hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạmThái Nguyên.

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 506,5 KB

Nội dung

Tổ chức, quản lí hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạmThái Nguyên.Tổ chức, quản lí hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạmThái Nguyên.Tổ chức, quản lí hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạmThái Nguyên.Tổ chức, quản lí hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạmThái Nguyên.Tổ chức, quản lí hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạmThái Nguyên.Tổ chức, quản lí hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạmThái Nguyên.Tổ chức, quản lí hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạmThái Nguyên.Tổ chức, quản lí hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạmThái Nguyên.Tổ chức, quản lí hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạmThái Nguyên.Tổ chức, quản lí hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạmThái Nguyên.Tổ chức, quản lí hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạmThái Nguyên.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA

LỚP BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CÔNG LẬP TỔ CHỨC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐH THÁI NGUYÊN

TỔ CHỨC, QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI KHOA ĐỊA LÍ

– TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMTHÁI NGUYÊN

Học viên: Nguyễn Phương Liên

Thái Nguyên, tháng 7 năm 2019

Trang 2

MỤC LỤC

3 Căn cứ thực hiện phát triển chương trình giáo dục nhà trường 3

5 Kế hoạch thực hiện phát triển chương trình giáo dục nhà trường 7

5.3 Quy trình thực hiện (Áp dụng cụ thể tại trường THPT Thái Nguyên) 9

6.1 Sản phẩm 1: Chương trình và kế hoạch dạy học môn Địa lí 10 106.2 Sản phẩm 2: Chương trình và kế hoạch dạy học môn Địa lí 11 17

7 Đánh giá kết quả thực hiện phát triển chương trình nhà trường môn Địa lí 277.1 Điểm mới so với chương trình hiện hành 27

Trang 3

trang bị các kiến thức về chương trình giáo dục nhà trường và các kỹ năng, quy trình pháttriển chương trình giáo dục nhà trường Mỗi khu vực, vùng miền khác nhau về điều kiệnđịa lý, kinh tế, văn hóa xã hội nên ngoài năng lực chung cần đạt được ở học sinh còn đỏihỏi những năng lực có tính đặc trưng cho vùng miền cần có của học sinh qua thực hiệnchương trình Vì vậy việc phát triển chương trình giáo dục ở các vùng miền và nhà trường

có thể khác nhau nhằm tạo ra tính thống nhất và tính đa dạng về sản phẩm giáo dục

Trước sự phát triển của kinh tế, văn hóa, chính trị xã hội và vấn đề toàn cầu hóa, đòi hỏigiáo dục phổ thông nước ta cần phải đổi mới căn bản, toàn diện nhằm thực hiện tốt mục tiêunâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước Nghị quyết TW 29 tháng 8 năm 2013 đã chỉ rõ: Đổi mới căn bản toàndiện giáo dục Việt Nam khâu đột phá đầu tiên là đổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập của học sinh, đổi mới chương trình đào tạo chuyển từ chương trình giáo dục theotiếp cận nội dung sang chương trình theo tiếp cận năng lực, tích hợp ở lớp dưới, phân hóa sâu

ở lớp trên, Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức trong ngànhGD&ĐT đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu, đồng thời bảo đảm đồng bộ với các điều kiện

cơ sở vật chất - thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa và hiện đại hóa

Thực tế cho thấy chương trình môn Địa lí 10, 11 hiện hành được biên soạn từ năm 2005, dovậy đã bộc lộ một vài hạn chế, một số kiến thức đã không còn phù hợp với hiện tại, chươngtrình được biên soạn đại trà nên có những kiến thức chưa thể hiện được sự phân hóa vùngmiền và đối tượng học sinh khác nhau Để đáp ứng yêu cầu đào tạo theo định hướng pháttriển năng lực học sinh, việc xây dựng chương trình nhà trường là điều cần thiết Xuất phát

từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Tổ chức, quản lí hoạt động phát triển chương trình

giáo dục nhà trường môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạmThái Nguyên.” làm vấn đề

nghiên cứu

2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu về chương trình, sách giáo khoa Địa lí hiện hành và những vănbản chỉ đạo về phát triển chương trình giáo dục nhà trường, đề xuất quy trình xây dựng

chương trình nhà trường cho môn Địa lí THPT, minh hoạ bằng những sản phẩm cụ thể

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 4

- Thu thập các tài liệu tham khảo liên quan đến chương trình và phát triển chương trình

- Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của Bộ/Sở giáo dục về phát triển chương trình nhà trường

và những xu hướng mới trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa địa lí ở THPT từ saunăm 2018

- Nghiên cứu, tìm hiểu về chương trình giáo dục phổ thông hiện hành và thực trạng giảngdạy theo chương trình hiện hành ở một số trường THPT

- Gặp gỡ, trao đổi, phỏng vấn, xin ý kiến các chuyên gia về phát triển chương trình nhàtrường

- Trực tiếp chỉ đạo và tham gia phát triển chương trình môn Địa lí THPT

- Trao đổi với các giáo viên về những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện phát triển chươngtrình

3 Căn cứ thực hiện phát triển chương trình giáo dục nhà trường môn Địa lí

3.1 Căn cứ pháp lí

Trong nhà trường phổ thông, địa lí là một trong những môn văn hóa cơ bản gópphần cùng với các môn học khác hoàn thiện học vấn phổ thông Trong các khối thi tuyểnsinh đại học, địa lí là một môn thi của khối C truyền thống, từ năm học 2017, khi kì thituyển sinh THPT Quốc gia có sự thay đổi, địa lí là một trong 3 môn thi của tổ hợp các mônKhoa học xã hội Như vậy, địa lí học là một trong những môn học cơ bản và quan trọngtrong nhà trường Trong chương trình địa lí hiện hành theo phân phối chương trình của Bộ,

số tiết học trung bình ở mỗi khối lớp 10, 12 là 1,5 tiết/ tuần (bố trí 1-2 tiết/tuần theo từnghọc kì); khói lớp 11 là 1,0 tiết/tuần Với thời lượng chia bình quân như vậy, khó để thựchiện dạy các chuyên đề chuyên sâu đối với học sinh lựa chọn học nâng cao với tổ hợp cácmôn khoa học xã hội, song lại là hơi nặng đối với học sinh chọn học nâng cao tổ hợp khoahọc tự nhiên Đặc biệt, không đủ thời gian để tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo chủ

đề Vì vậy, xây dựng một chương trình nhà trường theo định hướng phát triển năng lực họcsinh đối với môn địa lí là cần thiết

Từ năm học 2013- 2014, thực hiện đề án thí điểm phát triển chương trình giáo dụcnhà trường, Bộ giáo dục và đào tạo đã giao nhiệm vụ cho 07 trường THPT trong cả nướcthực hiện thí điểm phát triển chương trình nhà trường, trong đó có trường THPT TháiNguyên, thuộc trường ĐHSP Thực hiện hướng dẫn 791/HD- BGD- ĐT ngày 25/6/2013của Bộ trưởng Bộ giáo dục, trường THPT Thái Nguyên đã tiến hành xây dựng chươngtrình nhà trường thực hiện từ năm học 2013- 2014

Từ năm học 2016- 2017, việc thực hiện chương trình nhà trường được triển khairộng rãi ở hầu hết các trường THPT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (theo công văn số

Trang 5

871/SGD ĐT – GDTrH ngày 30/6/2016 của sở giáo dục và đào tạo về việc phát triểnchương trình giáo dục nhà trường phổ thông) Trong quá trình thực hiện phát triểnchương trình giáo dục nhà trường môn Địa lí tại nhiều trường THPT ở Thái Nguyên có

sự tham gia của các giảng viên khoa Địa lí với vai trò là chuyên gia, tư vấn hoặc thẩmđịnh chương trình

Chương trình nhà trường môn địa lí của các trường THPT ở Thái Nguyên đượcxây dựng dựa trên chương trình hiện hành, có điều chỉnh, bổ sung, chỉnh sửa cho phùhợp với điều kiện của nhà trường và phù hợp với năng lực sở trường của từng học sinh.Chương trình gồm có các môn học bắt buộc (toán, văn, ngoại ngữ, giáo dục thể chất,giáo dục quốc phòng, công nghệ, tin học, giáo dục công dân) và các môn tự chọn Nếuhọc sinh chọn học các môn vật lí, hóa học, sinh học thì sẽ chọn thêm môn khoa học xãhội (gồm kiến thức lịch sử, địa lí); nếu học sinh chọn học các môn lịch sử, địa lí thì sẽchọn thêm môn khoa học tự nhiên (gồm kiến thức của vật lí, hóa học, sinh học) Nộidung của các môn khoa học tự nhiên thường được thiết kế theo các chủ đề, hình thứchọc tập đa dạng, mức độ kiến thức không quá khó nên học sinh tiếp thu sẽ dễ dàng

3.2 Căn cứ thực tiễn

Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên có 01 trường thực hành sư phạm, giáo viêngiảng dạy tại trường THPT Thái Nguyên chủ yếu là giảng viên bộ môn Phương pháp giảngdạy của các khoa sang dạy, trong đó có giảng viên của khoa Địa lí

Khoa Địa lí- trường ĐHSP Thái Nguyên có 18 cán bộ, trong đó có 16 cán bộ giảng

dạy, 1 giáo viên thực hành, 1 nhân viên văn phòng Hiện nay đội ngũ cán bộ giảng viên cơhữu của khoa có 02 PGS, 06 tiến sĩ, 09 thạc sĩ (trong đó có 03 NCS trong nước, 04 NCSnước ngoài), 01 cử nhân ; 100% giảng viên đạt chuẩn tin học, 30% đạt chuẩn ngoại ngữtheo quy định của nhà trường (chứng chỉ quốc tế) Nhiệm vụ chính trị của khoa : Đào tạođại học, sau đại học ngành địa lí, bồi dưỡng giáo viên phổ thông; Hướng dẫn SV NCKH,Viết giáo trình, sách chuyên khảo phục vụ công tác giảng dạy, chủ trì thực hiện hoặc thamgia đề tài các cấp; Ngoài ra, tham gia các công tác hoạt động xã hội, các phong trào do nhàtrường phát động Năm học 2018 – 2019, Khoa có 287 sinh viên chính quy, 32 học viênVLVH, 28 học viên cao học (02 khóa, 03 chuyên ngành), 03 NCS chuyên ngành Địa lí học

Trong những năm qua, toàn thể cán bộ giảng viên trong khoa luôn chấp hànhnghiêm chỉnh mọi chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước,thực hiện tốt nội quy, quy chế của nhà trường Khoa luôn chú trọng công tác giáo dục tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống cho sinh viên, thực hiện tốt cuộc vận động «học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh », cuộc vận động « Mỗi thầy cô giáo là tập

Trang 6

gương đạo đức, tự học và sáng tạo » Các giảng viên trong khoa luôn nêu cao tinh thần

đoàn kết, vì tập thể Toàn thể cán bộ trong khoa luôn có sự cố gắng hoàn thành tốt nhiệm

vụ được giao, đặc biệt là nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và đã đạt được nhữngkết quả đáng ghi nhận: Trong năm học 2018 - 2019, tổng số giờ giảng dạy khoảng hơn5.000 giờ (riêng giờ dạy đại học), 100% cán bộ trong khoa đều đảm bảo đạt giờ chuẩn trởlên, hoàn thành tốt các chương trình giảng dạy sau đại học, tổng số giảng dạy sau đại học

khoảng 600 giờ Giảng viên trong khoa chủ trì 03 đề tài cấp bộ, 01 đề tài cấp cơ sở đã

nghiệm thu, 01 đề tài cấp bộ, 01 đề tài cấp đại học đang thực hiện Có 55 bài báo đăng trêncác tạp chí khoa học và các kỷ yếu hội nghị trong và ngoài nước, trong đó có 05 bài báođăng trên kỷ yếu hội thảo quốc tế Hướng dẫn 12 sinh viên NCKH và 42 khóa luận tốtnghiệp Tổng số giờ NCKH của khoa là 7104,4 giờ, trung bình 400 giờ/giảng viên (gấp 4lần giờ chuẩn), nghiệm thu và đăng kí xuất bản được 04 giáo trình, phấn đấu các môn họctrong khoa đều có giáo trình Ngoài ra, Khoa luôn chú trọng đến phát triển chương trình,đối với chương trình đại học: đã tiến hành rà soát chương trình, chuẩn đầu ra của K50,51,52

và xây dựng chương trình cho K53 đảm bảo tính cập nhật, đáp ứng được yêu cầu đổi mớigiáo dục phổ thông từ sau năm 2018 Đối với chương trình thạc sĩ : đã rà soát, phát triểnchương trình thạc sĩ K24, 25, 26, xây dựng mới chương trình đào tạo thạc sĩ theo hướngứng dụng giảng dạy tại Quảng Ninh và Điện Biên Đối với chương trình tiến sĩ: đã thựchiện xây dựng chương trình đào tạo tiến sĩ Địa lí học

Các văn bản chỉ đạo của Ngành, yêu cầu đổi mới giáo dục theo định hướng pháttriển năng lực học sinh, điều kiện thực tế của các nhà trường phổ thông là những căn cứpháp lí và căn cứ thực tiễn để Khoa Địa lí – Trường ĐHSP Thái Nguyên triển khai thựchiện phát triển chương trình nhà trường

4 Các khái niệm cơ bản

Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định

nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứngthú, niềm tin, ý chí, Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạtđộng của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống

Năng lực chung là năng lực cơ bản, thiết yếu mà bất kỳ một người nào cũng cần có để

sống, học tập và làm việc Các hoạt động giáo dục (bao gồm các môn học và hoạt động trảinghiệm sáng tạo), với khả năng khác nhau, nhưng đều hướng tới mục tiêu hình thành và pháttriển các năng lực chung của học sinh

Trang 7

Năng lực đặc thù môn học (của môn học nào) là năng lực mà môn học (đó) có ưu

thế hình thành và phát triển (do đặc điểm của môn học đó) Một năng lực có thể là năng lựcđặc thù của nhiều môn học khác nhau

Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định

yêu cầu cần đạt đối với học sinh; phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông; phươngpháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối vớicác môn học, chuyên đề học tập và hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở mỗi lớp và mỗi cấphọc của giáo dục phổ thông

Chương trình giáo dục phổ thông bao gồm chương trình tổng thể và các chươngtrình môn học

Chương trình tổng thể quy định những vấn đề chung của giáo dục phổ thông, bao

gồm: Quan điểm xây dựng chương trình; mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông và mụctiêu chương trình giáo dục của từng cấp học; yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và nănglực chung của học sinh cuối mỗi cấp học; các lĩnh vực giáo dục; hệ thống môn học; thờilượng của từng môn học; định hướng nội dung giáo dục bắt buộc ở từng lĩnh vực giáo dục

và phân chia vào các môn học ở từng cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toànquốc; định hướng về phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục và cách thức đánh giá kếtquả giáo dục của từng môn học; điều kiện tối thiểu của nhà trường để thực hiện đượcchương trình

Chương trình môn học xác định vị trí, vai trò môn học trong thực hiện mục tiêu

chương trình giáo dục phổ thông; mục tiêu và yêu cầu cần đạt của môn học ở mỗi lớp hoặccấp học; nội dung giáo dục cốt lõi (bắt buộc) ở từng cấp học đối với tất cả học sinh trênphạm vi toàn quốc; kế hoạch dạy học môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học; định hướngphương pháp và hình thức tổ chức dạy học, cách thức đánh giá kết quả học tập của học sinhtrong môn học

Phát triển chương trình giáo dục là quá trình điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làm

mới toàn bộ hoặc một số thành tố của chương trình giáo dục, bảo đảm khả năng phát triển

và ổn định tương đối của chương trình giáo dục đã có, nhằm làm cho việc triển khaichương trình theo mục tiêu giáo dục đặt ra đạt được hiệu quả tốt nhất, phù hợp với đặcđiểm và nhu cầu phát triển của xã hội và phát triển của cá nhân học sinh Phát triển chươngtrình bao gồm xây dựng chương trình, đánh giá, chỉnh sửa và hoàn thiện chương trình

Từ những khái niệm trên, phát triển chương trình môn địa lí được hiểu là trên cơ

sở rà soát chương trình, nội dung môn địa lí hiện hành, phát hiện những kiến thức cũ, lạchậu, không còn phù hợp, bổ sung, chỉnh sửa các kiến thức mới, cập nhật cho phù hợp với

Trang 8

đặc điểm của học sinh và phù hợp với điều kiện giảng dạy của nhà trường Trong đó, đặcbiệt chú trọng tổ chức các hoạt động trải nghiệm, thiết kế các chủ đề dạy học gắn với nộidung môn học

Phát triển chương trình giáo dục là quá trình điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làm

mới toàn bộ hoặc một số thành tố của chương trình giáo dục, bảo đảm khả năng phát triển

và ổn định tương đối của chương trình giáo dục đã có, nhằm làm cho việc triển khai

chương trình theo mục tiêu giáo dục đặt ra đạt được hiệu quả tốt nhất, phù hợp với đặc điểm và nhu cầu phát triển của xã hội và phát triển của cá nhân học sinh Phát triển chương trình bao gồm xây dựng chương trình, đánh giá, chỉnh sửa và hoàn thiện chương trình

5 Kế hoạch thực hiện phát triển chương trình giáo dục nhà trường

- Đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các hoạt động giáo dục trong mỗinăm học không ít hơn thời lượng quy định trong chương trình hiện hành

- Đảm bảo tính khả thi, tinh thần chủ động tích cực, sáng tạo của nhà trường

5.2 Nội dung triển khai

5.2.1 Điều chỉnh cấu trúc nội dung dạy học trong chương trình hiện hành và xây dựng kế hoạch giáo dục mới ở từng môn học, hoạt động giáo dục và của nhà trường.

- Rà soát nội dung chương trình, SGK hiện hành để loại bỏ nhưng thông tin cũ, lạchậu đồng thời bổ sung, cập nhật nhưng thông tin mới phù hợp Phát hiện và xử lý sao chotrong phạm vi cấp học không còn những nội dung dạy học trùng nhau trong từng môn học

và giữa các môn học; những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không phù hợp mục tiêugiáo dục của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, không phù hợp trình độ nhận

Trang 9

thức và tâm lý lứa tuổi học sinh; những nội dung trong SGK sắp xếp chưa hợp lý; nhữngnội dung không phù hợp với địa phương của nhà trường.

- Cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học của từng môn học trong chương trình hiệnhành theo định hướng phát triển năng lực học sinh thành những bài học mới, có thể chuyểnmột số nội dung dạy học thành nội dung các hoạt động giáo dục và bổ sung các hoạt độnggiáo dục khác vào chương trình hiện hành; xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chươngtrình mới của các môn học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiệnthực tế nhà trường

- Xây dựng các chủ đề liên môn: Chủ đề liên môn bao gồm các nội dung dạy họcchưa được xây dựng trong chương trình các môn học hiện hành Chủ đề liên môn bao gồmcác nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau (có thể đang trùngnhau) trong các môn học của chương trình hiện hành Các chủ đề liên môn này được bổsung vào kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục của nhà trường

5.2.2 Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục tích cực:Triển khai các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục phát triển theo hướngphát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh Các nhiệm vụ học tập

có thể được thực hiện ở trong hoặc ngoài giờ lên lớp ở trong hay ở ngoài phòng học Ngoàiviệc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, cần coi trọng giaonhiệm vụ và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường

- Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lựchọc sinh: Thực hiện theo công văn số 978/SGDĐT-GDTrH ngày 24/8/2015 của Sở GDĐT

về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại ngoài giờ dạy của giáo viên và xây dựng kế hoạch dạyhọc của giáo viên Các tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập của học sinh phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học và phân phối chương trìnhcác môn học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

5.2.3 Đổi mới quản lý hoạt động dạy học, giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả

phát triển CT giáo dục nhà trường: Quản lý hoạt động dạv học, giáo dục theo các quy định

hiện hành và theo Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh của nhàtrường

5.2.4 Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo: tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng

tạo trong đó từng học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong

Trang 10

xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của giáo viên, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các

kỹ năng và tích lũy kinh nghiệm riêng của cá nhân

5.3 Quy trình thực hiện (Áp dụng cụ thể tại trường THPT Thái Nguyên)

Bước 1: Xây dựng kế hoạch tổng thể: Ban giám hiệu nhà trường căn cứ vào các công văn,

chỉ thị của ngành, căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường để xây dựng kế hoạch tổngthể Trong bản kế hoạch thể hiện rõ căn cứ thực hiện, mục đích thực hiện, điều kiện thựchiện (nhân lực, vật lực), đánh giá những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện, dự kiến sảnphẩm và việc sử dụng sản phẩm vào thực tiễn

Bước 2: Triển khai tới toàn thể cán bộ, giáo viên trong trường: Tại cuộc hợp chuyên môn,

ban giám hiệu triển khai chủ trương xây dựng chương trình nhà trường tới toàn thể các cán

bộ, giáo viên trong trường Nội dung cuộc họp cần chỉ rõ sự cần thiết phải xây dựngchương trình nhà trường, những cơ sở pháp lí và cơ sở thực tiễn để thực hiện; giải thích vàthống nhất cách hiểu “chương trình nhà trường” và thống nhất kế hoạch thực hiện

Bước 3: Thành lập nhóm chuyên gia biên soạn chương trình: Các nhóm chuyên gia được

thành lập theo các nhóm chuyên môn sâu (toán, lí, hóa, văn, sử, địa, GDCD, ngoại ngữ ).Trong mỗi nhóm chuyên gia đều có sự tham gia, hỗ trợ của các giảng viên các khoa củatrường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Mỗi nhóm đều có nhóm trưởng, thư kí, các nhómthuộc các môn khoa học tự nhiên hoặc khoa học xã hội sẽ cùng nhau xây dựng chươngtrình môn khoa học tự nhiên hoặc khoa học xã hội các nhóm thống nhất cách làm việc, xâydựng kế hoạch chi tiết và thời gian giao nộp sản phẩm

Bước 4: Làm việc theo nhóm: Mỗi nhóm chuyên môn có kế hoạch làm việc chi tiết riêng,

nhưng đều thống nhất ở quy trình, cách thức tiến hành, trình bày sản phẩm và thời gianhoàn thành công việc Quy trình chung được các nhóm thống nhất là:

- Các thành viên cùng rà soát lại chương trình hiện hành, phát hiện những điểm mạnh,những hạn chế, những thông tin đã cũ, không còn phù hợp, sự bất hợp lí về thờilượng dành cho từng nội dung trong chương trình

- Cắt bỏ những nội dung không còn phù hợp, điều chỉnh thông tin, nội dung, số liệumới cho phù hợp

- Xây dựng các chủ đề tích hợp, liên môn

- Đề xuất, xây dựng các hoạt động trải nghiệm

- Điều chỉnh thời gian

Bước 5: Tổng hợp, thẩm định chương trình: Toàn bộ chương trình của các môn sẽ nộp về

cho Ban giám hiệu, ban giám hiệu tổng hợp, rà soát lại về số tiết, thời lượng dạy, đối chiếunội dung chương trình mới xây dựng với chương trình hiện hành của Bộ để kịp thời phát

Trang 11

hiện những nội dung chưa phù hợp Ban giám hiệu trường THPT Thái Nguyên đề nghịdanh sách hội đồng thẩm định chương trình, trình Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm

để ra quyết định thành lập hội đồng thẩm định chương trình Toàn bộ chương trình đượcgửi đến các chuyên gia theo từng lĩnh vực khác nhau để đọc, góp ý, nhận xét và đánh giá

Bước 6: Chỉnh sửa chương trình: Toàn bộ các chương trình sau khí đã có ý kiến nhận xét

của chuyên gia (người thẩm định) sẽ được gửi lại các tổ chuyên môn, các tổ chuyên mônnghiên cứu ý kiến nhận xét, góp ý của người thẩm định để giải trình, bổ sung, chỉnh sửa.Cuối cùng đại diện tổ biên soạn kí xác nhận và nộp lại cho Ban giám hiệu

Bước 7: Phê duyệt chương trình và ra quyết định thực hiện chương trình: Hiệu trưởng

Trường THPT ra quyết định thực hiện chương trình nhà trường tại trường mình Chươngtrình được triển khai tới từng giáo viên giảng dạy bộ môn để thực hiện Sau mỗi năm thựchiện, nhà trường đều lắng nghe ý kiến phản hồi của người dạy và người học để kịp thờiđiều chỉnh

Bước 8: Đánh giá chương trình và xây dựng kế hoạch phát triển chương trình tiếp theo: Từ

năm học 2013 -2014, Trường THPT Thái Nguyên đã thực hiện xây dựng chương trình nhàtrường, sau mỗi năm thực hiện, nhà trường đều thu nhận những thông tin phản hồi từ ngườihọc, người dạy, kết hợp những thông tin đó với yêu cầu theo chỉ thị năm học mới của BộGiáo dục, nhiệm vụ giáo dục trung học của Sở giáo dục, nhà trường lại tiếp tục xây dựng kếhoạch phát triển chương trình của năm học tiếp theo Tính đến năm học 2017 – 2018, nhàtrường đã 5 lần rà soát, chỉnh sửa chương trình và hiện đang có một chương trình giáo dụcnhà trường nói chung và chương trình môn địa lí nói riêng cơ bản đáp ứng được những thayđổi của chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2018

6 Giới thiệu một số sản phẩm

6.1 Sản phẩm 1: Chương trình và kế hoạch dạy học môn Địa lí 10

Thực hiện từ năm học 2015-2016 Tổng số tiết cả năm: 70 Trong đó: Học kỳ 1: 35; Học kỳ 2: 35

I Mục tiêu

- Chương trình định hướng phát triển năng lực địa lí cơ bản và cần thiết cho học sinh

- Phù hợp với đặc điểm học sinh vùng miền

Môn Địa lí lớp 10ở Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh đạt được:

1 Về kiến thức:

- Tìm hiểu bản đồ, vũ trụ- các vận động chính của Trái Đất trong vũ trụ và hệ quả

- Tìm hiểu về cấu trúc của Trái Đất Các quyển

- Tìm hiểu về các ngành kinh tế: Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…

Trang 12

- Yêu thích khám phá thế giới khoa học tự nhiên, hình thành ý tưởng nghiên cứu khoa học

II Nội dung chi tiết

Học kì 1: 16 tuần - 35 tiết (17 tuần x 2 tiết + 1 tuần x 1 tiết)

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

2

1 Thực hành xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng Địa lí trên bản đồ

2 Hướng dẫn cách sử dụng At lat Địa lí Việt Nam

* Phương pháp: Trực quan, đàm

thoại, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.

* Hình thức: bài lên lớp, làm việc

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

3

2 Chủ đề 2 : VŨ TRỤ HỆ QUẢ CÁC

CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

1 Vũ trụ hệ mặt trời và trái đất hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

2 Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

4 2 2 Luyện tập các kĩ năng bài tập về

cách tích giờ, ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh, góc nhập xạ,

* Phương pháp: Trực quan,

Phương pháp đàm thoại.

* Hình thức: Bài lên lớp, làm việc

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm,

Trang 13

kết quả giải bải tập

Chấm điểm giải bài tập lấy điểm kiểm tra thường xuyên hệ số 1

5

2 Chủ đề 3 CẤU TRÚC CỦA TRÁI

ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ

1 Học thuyết về sự hình thành Trái Đất Cấu trúc của Trái Đất

2 Thuyết kiến tạo mảng Vật liệu cấu tạo Trái Đất

* Phương pháp: Trực quan,

Phương pháp đàm thoại.

* Hình thức: Bài lên lớp, làm việc

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm, kết quả giải bải tập

* Hình thức: Bài lên lớp, làm việc

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm, kết quả giải bải tập

* Hình thức: Bài lên lớp, làm việc

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm, kết quả giải bải tập

* Hình thức: Bài lên lớp, làm việc

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm, kết quả giải bải tập

Phân tích một số kiểu khí hậu

* Hình thức: Bài lên lớp, làm việc

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

1 Thủy Quyển Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Một số sông lớn trên Trái Đất.

Trang 14

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

12

2 2 Nước biển và đại dương

3 Sóng Thủy triều Dòng biển

* Hình thức: Bài lên lớp, làm việc

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

* Hình thức: bài lên lớp, làm việc

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

14

2 2 Sinh Quyển Các nhân tố ảnh hưởng

tới sự phát triển và phân bố của sinh vật

3 Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất

* Phương pháp: Phương pháp

đàm thoại, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.

* Hình thức: bài lên lớp, làm việc

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

* Hình thức: Bài lên lớp, làm việc

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm, kết quả giải bải tập

1 Luyện Tập, Củng cố kiến thức, kĩ năng nội dung: Thủy quyển – Sinh quyển – Một số quy luật của lớp vỏ địa

lí (Hướng dẫn HS làm việc với các

kênh hình qua các bài ở SGK)

2 Phân tích mối quan hệ giữa khí hậu, sinh vật và đất

* Phương pháp: Phương pháp

đàm thoại, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.

* Hình thức: bài lên lớp, làm việc

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm, kết quả thực hành.

Trang 15

Chấm điểm bài thực hành lấy điểm kiểm tra thường xuyên hệ

số 1

17 2 Ôn tập học kì 1

18 Dự trữ + Thi học kì

19

2 Chủ đề 8: ĐỊA LÍ DÂN CƯ

1 Dân số và sự gia tăng dân số

2 Cơ cấu dân số

* Phương pháp: Phương pháp

đàm thoại, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác nhóm.

* Hình thức: Bài lên lớp

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

* Hình thức: Bài lên lớp

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

21

2 5 Phân bố dân cư Các loại hình quần

6 Thực hành: Phân tích lược đồ phân

bố dân cư thế giới

* Phương pháp: Phương pháp

đàm thoại, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác nhóm.

* Hình thức: Bài lên lớp

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

Chấm điểm bài thực hành lấy điểm kiểm tra thường xuyên hệ

1 Các nguồn lực phát triển kinh tế

2 Cơ cấu nền kinh tế

3.Thực hành: Xây dựng biểu đồ kinh tế

- xã hội

* Phương pháp: Phương pháp

đàm thoại, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác nhóm.

* Hình thức: Bài lên lớp

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

1 Vai trò và đặc điểm của nông nghiệp.

Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển

và phân bố nông nghiệp.

Trang 16

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

* Hình thức: bài lên lớp, làm việc

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

* Hình thức: bài lên lớp, làm việc

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

26

2 Chủ đề 11 ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP

1 Vai trò và đặc điểm của công nghiệp.

Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển

và phân bố công nghiệp

2 Địa lí ngành công nghiệp

Phương pháp: Dạy học dự án, dạy

học phát hiện và giải quyết vấn đề.

* Hình thức: Bài lên lớp

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

27

2 3 Địa lí ngành công nghiệp (tiếp)

4 Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp

* Phương pháp: Phương pháp

đàm thoại, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.

* Hình thức: bài lên lớp, làm việc

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng lực chuyên biệt.

1 Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất Một

số sản phẩm công nghiệp trên thế giới

2 Phân tích tình hình sản xuất một số sản phẩm trên thế giới

* Phương pháp: Phương pháp

đàm thoại, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.

* Hình thức: bài lên lớp, làm việc

nhóm, dạy học phân hoá.

* Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm theo chuẩn năng lực chung và năng

Ngày đăng: 28/12/2022, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w