1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ công tác xã hội dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ người cao tuổi cô đơn tại xã liên hiệp, huyện phúc thọ, thành phố hà nội

127 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 278,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ĐỖ THỊ THU TRANG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔI CÔ ĐƠN TẠI XÃ LIÊN HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ĐỖ THỊ THU TRANG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔI CÔ ĐƠN TẠI XÃ LIÊN HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã ngành: 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ THỊ VÂN ANH HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Thị Vân Anh Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lao động - Xã hội, đặc biệt PGS.TS Đỗ Thị Vân Anh - người hướng dẫn khoa học nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn \ Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán quyền người cao tuổi đơn sinh sống địa bàn xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội giúp nhiều để tơi hồn thiện luận văn Trong phạm vi cơng trình nghiên cứu này, Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu, khai thác tài liệu, học hỏi thân tác giả hạn hẹp kinh nghiệm Vì vậy, nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận chia sẻ, góp ý q thầy tồn thể bạn đọc Chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Đỗ Thị Thu Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VI DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VII MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 19 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .20 Phương pháp nghiên cứu 21 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI CÔ ĐƠN 25 1.1 Một số khái niệm công cụ 25 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi 25 1.1.2 Khái niệm người cao tuổi cô đơn 25 1.1.3 Khái niệm công tác xã hội 26 1.1.4 Khái niệm công tác xã hội với người cao tuổi cô đơn 26 1.1.5 Khái niệm Dịch vụ Công tác xã hội 27 1.1.6 Khái niệm dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi cô đơn 28 1.2 Cơ sở lý luận dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ người cao tuổi cô đơn 28 1.2.1.Đặc điểm người cao tuổi cô đơn 28 1.2.2 Nhu cầu người cao tuổi cô đơn [19] 32 1.2.4 Nội dung số dịch vụ CTXH hỗ trợ NCT cô đơn cộng đồng [19] .35 1.3 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 38 1.3.1 Lý thuyết nhu cầu [46] 38 1.3.2 Lý thuyết hệ thống [46] .41 1.3.3 Lý thuyết vai trò [46] 43 1.4 Cơ sở sách, pháp luận dịch vụ CTXH với NCT cô đơn .44 1.4.1 Những chủ trương Đảng .44 1.4.2 Luật pháp Nhà nước 46 Tiểu kết Chương 51 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔI CÔ ĐƠN TẠI XÃ LIÊN HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 52 2.1 Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu .52 2.1.1 Đặc điểm địa bàn [14] 52 2.1.2 Thơng tin chung nhóm khách thể tham gia khảo sát 56 2.2 Đánh giá dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ người cao tuổi cô đơn xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội .63 2.2.1 Dịch vụ CTXH hỗ trợ khẩn cấp 63 2.2.2 Dịch vụ CTXH hỗ trợ CSSK cho NCT cô đơn 64 2.2.2 Dịch vụ CTXH hỗ trợ tâm lý cho NCT cô đơn 66 2.2.3 Dịch vụ CTXH hỗ trợ đời sống tinh thần cho NCT cô đơn .68 2.2.4 Dịch vụ CTXH hỗ trợ đời sống vật chất cho NCT cô đơn 69 2.2.5 Đánh giá NCT cô đơn dịch vụ CTXH mong đợi NCT cô đơn 74 2.3 Khó khăn tồn dịch vụ CTXH hỗ trợ NCT cô đơn 77 2.4 Nguyên nhân thực trạng dịch vụ CTXH NCT cô đơn 78 Tiểu kết chương 82 CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CTXH TRONG HỖ TRỢ NCT CÔ ĐƠN TẠI XÃ LIÊN HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .83 3.1 Định hướng chung phát triển dịch vụ công tác xã hội cộng đồng 83 3.1.1 Định hướng phát triển nghề Công tác xã hội .83 3.1.2 Định hướng phát triển dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ người cao tuổi cô đơn cộng đồng 84 3.2 Khuyến nghị 88 3.2.1 Đối với Nhà nước 88 3.2.2 Đối với quyền cấp sở 89 3.2.3 Đối với gia đình, cộng đồng có người cao tuổi cô đơn sinh sống .91 3.2.4 Đối với Cán Lao động – Thương binh xã hội 91 3.3 Đề xuất Mơ hình Dịch vụ CTXH cộng đồng 91 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NCT BTXH LĐ-TB&XH CSSK TDTT CTXH CLB : Người cao tuổi : Bảo trợ xã hội : Lao động - Thương binh Xã hội : Chăm sóc sức khỏe : Thể dục thể thao : Công tác xã hội : Câu lạc DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Địa bàn & Nhóm NCT đơn tham gia khảo sát 56 Bảng 2.2: Nhóm tuổi NCT đơn tham gia khảo sát .56 Bảng 2.3: Giới tính NCT đơn tham gia khảo sát .57 Bảng 2.4: Tình trạng sống NCT cô đơn tham gia khảo sát .58 Bảng 2.5: Trình độ học vấn NCTcơ đơn tham gia khảo sát 59 Bảng 2.6: Mức sống NCT cô đơn tham gia khảo sát 59 Bảng 2.7: Nguồn thu nhập hàng tháng NCT cô đơn tham gia khảo sát .60 Bảng 2.8: Mức thu nhập hàng tháng NCT cô đơn tham gia khảo sát .61 BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 Kết khảo sát số dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cô dơn xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội .65 Biểu 2.2 Kết khảo sát dịch vụ hỗ trợ tâm lý cho NCT 67 cô đơn xã Liên Hiệp 67 Biểu 2.3 Kết khảo sát dịch vụ hỗ trợ đời sống tinh thần cho NCT cô đơn xã Liên Hiệp 68 Biểu 2.4 Kết khảo sát dịch vụ CTXH hỗ trợ đời sống vật chất cho NCT cô đơn xã Liên Hiệp .71 Biểu 2.5 Đánh giá tần suất cung cấp dịch vụ hỗ trợ NCT .73 cô đơn xã Liên Hiệp 73 Biểu 2.6 Đánh giá Hiệu dịch vụ hỗ trợ NCT cô đơn Liên Hiệp xã (Đơn vị: % ) .74 Biều 2.7 Kết khảo sát người thường cung cấp dịch vụ hỗ trợ CSSK xã Liên Hiệp 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ai sống muốn có sống no đủ, hạnh phúc Nhưng thực tế có phận người yếu xã hội có sống khó khăn, họ thiếu hụt nhu cầu người ăn, mặc, nhu cầu có chỗ ngủ, nhu cầu an toàn … xã hội phát triển đằng sau phận người yếu lớn dần lên đòi hỏi cộng đồng xã hội cần phải có trợ giúp cho họ Đặc biệt vai trị Nhân viên cơng tác xã hội vai trò cung cấp dịch vụ giữ vị trí quan trọng giúp họ đáp ứng nhu cầu bản, nâng cao lực, giải vấn đề để đáp ứng nhu cầu cấp cao sống Công đổi Việt Nam trải qua gần ba thập kỷ Để đất nước thực phát triển bền vững tiêu chí cần đạt được, phải có an sinh vững để người xã hội sống an toàn, nâng đỡ, bảo vệ, che chở hạnh phúc Theo thống kê, số người cần trợ giúp dịch vụ công tác xã hội nước ta chiếm khoảng 28% dân số, có 7,5 triệu người cao tuổi, 6,4 triệu người khuyết tật, 1,4 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, 180.000 người nhiễm HIV đươc phát hiện, gần 170.000 người nghiện ma túy, 15.000 người bán dâm [27] Việt Nam nước có tốc độ già hóa nhanh giới Tỷ lệ NCT năm 2012 10,2%, năm 2013 10,3%, năm 2014 10,5% tang gấp đôi lên 23% vào năm 2040 (UNFPA, 2014) [48] Tốc độ già hóa nhanh đặt thách thức sách cho NCT thu nhập bình quân đầu người chưa cao hệ thống an sinh xã hội hạn chế, đặt nhiều thách thức chăm sóc đảm bảo an sinh cho NCT Theo kết Điều tra quốc gia người cao tuổi năm 2011, tới năm 2014, nước có 9,5 triệu người NCT, tỷ lệ nữ cao nam (xu hướng PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN PHẦN A THÔNG TIN VỀ NCT CÔ ĐƠN ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Địa chỉ: Thôn………., xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội Tuổi: Giới tính?  Nam  nữ Dân tộc?  Kinh  Khác (ghi rõ) Tình trạng đơn? 1. Cịn cháu xa khơng có điều kiện chăm sóc 2. Cịn cháu khơng có mối quan hệ 3. Cịn bà con, họ hang thân thích 4. Khơng có người thân nào, sống dựa vào hang xóm Trình độ học vấn? 1. Khơng học 2. Tiểu học 3. Trung học sở (cấp 2) 5. Trung cấp, sơ cấp nghề 6. Đại học, cao đẳng 7. Trên Đại học 4. Trung học phổ thông (cấp 3) Mức sống hộ gia đình ơng/bà nào? 1. Giàu 2. Khá 3. Trung bình 4. Cận nghèo 5. Nghèo Nguồn thu nhập hàng tháng ông/bà đến từ nguồn nào? 1. Chăn nuôi, trồng trọt 5. Buôn bán nhỏ 2. Trợ cấp xã hội 6. Tiểu thủ công ngiệp 3. Nguồn từ thiện thường xuyên 7. nguồn thu khác 4. Người thân, Bà hang xóm giúp 10 Mức thu nhập hàng tháng ông/bà bao nhiêu? 1. Dưới 500.000 đồng 2. Từ 500.000 => triệu 3. Từ triệu => triệu 4. Từ triệu => triệu 11 Trong hồn cảnh sống đơn, ơng/bà gặp phải khó khăn gì? 1. Khơng thể tự lo liệu sống 2. Khơng có người chăm nom lúc ốm đau 3. Khơng có người trị chuyện, tâm 4. khác 12 Trước khó khăn vậy, ơng/bà có nhu cầu gì? 1. Được hỗ trợ đời sống vật chất, Nhà nước đảm bảo sống 2. Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe ốm đau 3. Hỗ trợ đời sống tinh thần, văn hóa, Thể dục thể thao 4. Hỗ trợ tâm lý 5. Khác PHẦN B NỘI DUNG CHÍNH PHỎNG VẤN I TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE VÀ DỊCH VỤ HỖ TRỢ CHĂM SĨC SỨC KHỎE Câu 13 Đánh giá ơng/bà tình trạng sức khỏe thân nào? 1. Khỏe mạnh 2. Bình thường 3. Yếu 4. Rất yếu Câu 14 Ơng/bà có nhu cầu CSSK khơng? 1. Có 2. Khơng Câu 15 Hiện ông/bà mắc bệnh gì? 1. mắc bệnh 2. Bệnh tim mạch, tang huyết áp 3. Bệnh xương khớp 4. Bệnh tâm thần kinh, tâm thần 5. Bệnh đường tiêu hóa 6. Bệnh đường hô hấp 7. Bệnh đục thủy tinh thể Câu 16: Khi ơng( bà) cảm thấy thân có dấu hiệu gặp vấn đề sức khỏe ông (bà) thường đến gặp ai? (có thể chọn nhiều đáp án) 1. Cán y tế trạm để thăm khám điều trị 2. Cán LĐTBXH để tư vấn, tham vấn sức khỏe 3. Chủ tịch Hội Người cao tuổi để chia sẻ, trò chuyện 4. Nhóm tình nguyện viên hội 5. Khơng gặp ai, tự mua thuốc uống 6. Khác (ghi rõ)………………………… Câu 18 Khi gặp phải vấn đề liên quan đến sức khỏe, ông (bà) nhận dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe nào? (có thể chọn nhiều đáp án) 1. Tham vấn, tư vấn cách thức chăm sóc sức khỏe 2. Tham vấn, tư vấn cách thức, quy trình khám chữa bệnh bệnh viện 3. Được cung cấp số dịch vụ hỗ trợ chăm sóc nhà 4. Được kết nối, giới thiệu tham gia khám chữa bệnh cộng đồng 5. Khác(ghi rõ):………………………… Câu 19 Đánh giá hiệu ông bà dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ chăm sóc sức khỏe? 1. Rất hiệu 2. Hiệu 3. Ít hiệu 4. Khơng hiệu Câu 20 Sau tiếp cận dịch vụ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, ơng (bà) gì? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Có kiến thức cách chăm sóc sức khỏe cách 2. Hiểu quy trình khám chữa bệnh 3. Được chăm sóc lúc ốm đau 4. Được khám chữa bệnh nhà 5. Tình trạng sức khỏe tốt 6. Ăn uống ngon miệng 7. Tinh thần sảng khối 8. Khác (ghi rõ):………………………… Câu 17 Ơng (bà) cho biết khó khăn ơng (bà) sử dụng dịch vụ hỗ trợ CSSK? 1. Bản thân ngại chia sẻ, làm phiền đến người khác 2. Công tác truyền thơng cung cấp dịch vụ cịn hạn chế 3. Cán LĐTBXH chưa đào tạo thiếu, yếu kỹ tham vấn, tư vấn 4. Nhân viên CTXH cộng tác viên CTXH cụm dân cư với vai trò kiêm nhiệm 5. Chất lượng dịch vụ CTXH chưa cao II DỊCH VỤ CTXH TRONG HỖ TRỢ TÂM LÝ Câu 6: Ơng/bà có gặp phải số tượng tâm lý khơng? (có thể chọn nhiều đáp) Và thời gian kéo dài tượng nêu mà ông/bà gặp phải nào? (đánh dấu X vào ô mức độ kéo dài chọn mức độ cho tượng) Hiện tượng Mức độ kéo dài Dưới tuần Từ tuần trở lên a Tâm trạng buồn bã, chán nản gần ngày b Giảm hứng thú hay niềm vui gần tất hoạt động c Giảm hay tăng cân cách đáng kể mà không phụ thuộc vào chế độ ăn giảm hay tăng cảm giác thèm ăn ngày d Mất ngủ ngủ mức e Quá kích động chậm chạp f Mệt mỏi lượng g Cảm giác vô dụng, tội lỗi mức ảo tưởng ngày h Giảm khả suy nghĩ, tập trung, thiếu đoán i Suy nghĩ thường xuyên chết, có ý định tự tử lặp lặp lại nhiều lần Câu 16: Khi ông( bà) cảm thấy thân có dấu hiệu tâm lý ông (bà) thường đến gặp ai? (có thể chọn nhiều đáp án) 1. Cán y tế trạm để thăm khám điều trị 2. Cán LĐTBXH để tư vấn, tham vấn sức khỏe 3. Chủ tịch Hội Người cao tuổi để chia sẻ, trị chuyện 4. Nhóm tình nguyện viên hội 5. Không gặp ai, tự mua thuốc uống 6. Khác (ghi rõ)………………………… Câu Khi gặp phải tượng tâm lý trên, ông (bà) nhận dịch vụ hỗ trợ tâm lý nào? (có thể chọn nhiều đáp án) 1. Can thiệp khẩn cấp 2. Tư vấn, tham vấn tâm lý 3. Kết nối, hỗ trợ trị liệu tâm lý 4. Trò chuyện, chia sẻ với người xung quanh 5. Khác (ghi rõ)………………………… Câu 19 Đánh giá hiệu ông bà dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ tâm lý? 1. Rất hiệu 2. Hiệu 3. Ít hiệu 4. Không hiệu Câu 20 Sau tiếp cận dịch vụ hỗ trợ tâm lý, ơng (bà) gì? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Có kỹ thuật để khắc phục gặp tượng tâm lý 2. Được trị liệu tâm lý 3. Được tham vấn, tư vấn tâm lý 4. Hiểu tượng tâm lý thân 5. Khác (ghi rõ):………………………… Câu 17 Ơng (bà) cho biết khó khăn ông (bà) sử dụng dịch vụ hỗ trợ tâm lý? 1. Bản thân ngại chia sẻ, làm phiền đến người khác 2. Công tác truyền thông cung cấp dịch vụ hạn chế 3. Cán LĐTBXH chưa đào tạo thiếu, yếu kỹ tham vấn, tư vấn 4. Nhân viên CTXH cộng tác viên CTXH cụm dân cư với vai trò kiêm nhiệm nên hiệu chưa cao 5. Chất lượng dịch vụ CTXH chưa cao III DỊCH VỤ CTXH TRONG HỖ TRỢ ĐỜI SỐNG TINH THẦN Câu 28 Ông/bà cho biết đánh giá thân tình hình đời sống tinh thần tại? 1. Rất tốt 2. Tốt 3. Chưa tốt 4. Khơng tốt Câu 29 Ơng/bà có thành viên Hội, câu lạc xã? 1. Hội NCT 2. CLB thơ, ca 3. CLB dưỡng sinh 4. CLB Cầu lơng 5. CLB bóng bàn 6. Khác Câu 31 Ông bà nhận dịch vụ hỗ trợ đời sốngtinh thần nào? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Tư vấn, tham vấn tâm lý nhóm NCT 2. Được giới thiệu, kết nối tham gia vào câu lạc Được giới thiệu, kết nối tham quan du lịch 4. Khác (ghi rõ):………………………………………… Câu 16: Ông/bà nhận dịch vụ hỗ trợ đời sống tinh thần từ ai? (có thể chọn nhiều đáp án) 1. Cán y tế trạm để thăm khám điều trị 2. Cán LĐTBXH để tư vấn, tham vấn sức khỏe 3. Chủ tịch Hội Người cao tuổi để chia sẻ, trò chuyện 4. Nhóm tình nguyện viên hội 5. Cán Hội phụ nữ 6. Khác (ghi rõ)………………………… Câu 20 Sau tiếp cận dịch vụ hỗ trợ đời sống tinh thần, ơng (bà) gì? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Có cảm giác thuộc nhóm 2. Đời sống tinh thần phong phú, đa dạng 3. Ăn uống ngon miệng 4. Tinh thần sảng khoái 5. Khác (ghi rõ):………………………… Câu 19 Đánh giá hiệu ông/bà dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đời sống tinh thần? 1. Rất hiệu 2. Hiệu 3. Ít hiệu 4. Khơng hiệu Câu 17 Ơng (bà) cho biết khó khăn ông (bà) sử dụng dịch vụ hỗ trợ CSSK? 1. Bản thân ngại chia sẻ, làm phiền đến người khác 2. Công tác truyền thông cung cấp dịch vụ hạn chế 3. Cán LĐTBXH chưa đào tạo thiếu, yếu kỹ tham vấn, tư vấn 4. Nhân viên CTXH cộng tác viên CTXH cụm dân cư với vai trò kiêm nhiệm 5. Chất lượng dịch vụ CTXH chưa cao IV DỊCH VỤ CTXH TRONG HỖ TRỢ VẬT CHẤT Câu 23 Ông/bà cho biết đánh giá thân tình hình đời sống vật chất tại? 1. Rất đầy đủ 2. Đầy đủ 3. Thiếu thốn 4. Khó khăn thiếu thốn 5. Rất khó khăn thiếu thốn Câu 24 Ơng/bà có hưởng trợ cấp BTXH thường xun khơng? 1. Có 2. Khơng (Nếu trả lời “ có” ơng (bà) vui lịng bỏ qua câu 26 trả lời câu hỏi câu tiếp theo, trả lời ‘ không” trả lời câu tiếp theo) Câu 25 Theo ơng/bà, Ơng/bà khơng hưởng sách trợ giúp xã hội do? 1. Không thuộc hộ nghèo 2. Có gái gái lập gia đình 3. Khơng nắm sách 4. Khơng quan tâm, giúp đỡ 5. Khác Câu 26 Ông bà có thẻ BHYT do? 1. Được cấp miễn phí 2. Mua thẻ BHYT 3. Được người thân mua BHYT cho 4. khơng có thẻ BHYT 5. Khác Câu 27 Khi gặp khó khăn vật chất, sách hỗ trợ, ông/bà nhận hỗ trợ nào? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Tư vấn cung cấp kiến thức trợ cấp xã hội, bảo hiểm y tế 2. Tư vấn cung cấp kiến thức, kết nối nguồn lực hỗ trợ nhà 3. Tư vấn cung cấp kiến thức, kết nối nguồn lực hỗ trợ tìm kiếm việc làm 4. Tư vấn cung cấp kiến thức, kết nối nguồn lực trợ giúp pháp lý 5. Kết nối nguồn lực hỗ trợ thăm tặng quà, hỗ trợ quần áo, chăn, màn, đơn vị nuôi dưỡng hàng tháng 6. Khác (ghi rõ):………………………… Câu 20 Sau tiếp cận dịch vụ hỗ trợ đời sống vật chất, ơng (bà) gì? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Được hỗ trợ ăn uống, chăn màn, quần áo 2. Được hiểu biết sách, chương trình hỗ trợ 3. Được kết nối tìm việc phù hợp với tuổi 4. Được hỗ trợ xây dựng nhà 5. Được trợ giúp pháp lý 6. Khác (ghi rõ):………………………… Câu 19 Đánh giá hiệu ông/bà dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đời sống vật chất? 1. Rất hiệu 2. Hiệu 3. Ít hiệu 4. Khơng hiệu Câu 17 Ơng (bà) cho biết khó khăn ơng (bà) sử dụng dịch vụ hỗ trợ vật chất? 1. Bản thân ngại chia sẻ, làm phiền đến người khác 2. Công tác truyền thông cung cấp dịch vụ hạn chế 3. Cán LĐTBXH chưa đào tạo thiếu, yếu kỹ tham vấn, tư vấn 4. Nhân viên CTXH cộng tác viên CTXH cụm dân cư với vai trò kiêm nhiệm 5. Chất lượng dịch vụ CTXH chưa cao Câu 38 Tại địa phương, Ông (bà) cho biết người cung cấp dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ CSSK, hỗ trợ tâm lý, hỗ trợ đời sống tinh thần đời sống vật chất cho ông/bà? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Cán Hội người cao tuổi 2. Cán LĐTBXH xã 3. Cán Mặt trận tổ quốc 4. Cán Hội Phụ nữ 5. Cán Đoàn Thanh niên 6. Cán Hội Cựu hiến binh 7. Cán Hội Nơng dân 8. Tình nguyện viên thơn/xóm 9. Nhân viên y tế 10. Khác (ghi rõ)………………… Rất cảm ơn ông/bà tham gia trả lời vấn! ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU: ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI CAO TUỔI CƠ ĐƠN Phần Thơng tin người vấn Họ tên người trả lời vấn: Tuổi: Giới tính: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Phần Nội dung vấn A Ưu điểm/ hạn chế dịch vụ hỗ trợ CSSK, hỗ trợ đời sống vật chất, tinh thần hỗ trợ tiếp cận thông tin – sách xã Liên Hiệp Câu Ông/bà tiếp cận dịch vụ công tác xã hội nào? Câu Hiện tại, ông/bà hưởng dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đời sống vật chất nào? Câu Ông/bà đánh giá ưu điểm, hạn chế dịch vụ CTXH hỗ trợ đời sống vật chất cho NCT cô đơn, Dịch vụ hỗ trợ cải thiện đời sống vật chất ơng (bà) nào? Câu Ơng/bà hưởng dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đời sống tinh thần nào? Câu Ông/bà đánh giá ưu điểm, hạn chế dịch vụ CTXH hỗ trợ đời sống tinh thần cho NCT cô đơn, Dịch vụ hỗ trợ cải thiện đời sống tinh thần ông (bà) nào? Câu Ơng/bà hưởng dịch vụ cơng tác xã hội hỗ trợ CSSK nào? Câu Ông/bà đánh giá ưu điểm, hạn chế dịch vụ CTXH hỗ trợ CSSK cho NCT cô đơn, Dịch vụ hỗ trợ cải thiện đời sống tinh thần ông (bà) nào? Câu Ông/bà sử dụng dịch vụ công tác xã hội tiếp cận thơng tin sâch qua kênh nào? Câu Ơng/bà đánh giá ưu điểm, hạn chế dịch vụ cơng tác xã hội tiếp cận thơng tin sâch, Dịch vụ hỗ trợ việc tiếp cận thơng tin sách ơng (bà) nào? D Mong muốn, đề xuất NCT Câu 10 Ơng/bà có mong muốn tiếp tục tham gia hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần? Câu 11 Ơng/bà có đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho NCT? ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU: ĐỐI TƯỢNG CÁN BỘ XÃ HỘI Phần Thông tin người vấn Họ tên người trả lời vấn: Tuổi: Giới tính: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Phần Nội dung vấn A Sự tham gia nhân viên xã hội vào dịch vụ CTXH NCT cô đơn Câu Ông/bà cán bộ, nhân viên xã hội khác cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho NCT đơn? Câu Ơng/bà đánh tham gia đội ngũ cán bộ, nhân viên xã hội cung cấp dịch vụ CTXH cho NCT? Câu Ông/bà đánh giá lực chuyên môn, kỹ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên xã hội nào? B Vai trò cán bộ, nhân viên xã hội cung cấp dịch vụ CTXH Câu Theo ông/bà việc cung cấp dịch vụ CTXH, cán nhân viên xã hội địa phương có vai trị gì? Câu Ơng/bà cho biết vai trò cụ thể cán bộ, nhân viên xã hội dịch vụ CSSK, hỗ trợ đời sống vật chất tinh thần; tiếp cận thông tin sách cho NCT đơn? Câu Ơng/bà đánh giá hiệu dịch vụ CTXH mà cán bộ, nhân viên xã hội cung cấp cho NCT cô đơn? Câu Đánh giá ông/bà vai trò cán bộ, nhân viên xã hội dịch vụ hỗ trợ CSSK, hỗ trợ đời sống vật chất tinh thần, tiếp cận thơng tin sách cho NCT cô đơn? Câu Khi thực vai trị cung cấp dịch vụ, ơng/bà cán bộ, nhân viên xã hội khác có thuận lợi, khó khăn gì? Câu Trong vai trị người cung cấp dịch vụ, theo ơng/bà vai trị nhân viên xã hội thực tốt? vai trị thực chưa tốt? Câu 10 Theo ơng/bà nguyên nhân dẫn đến thực trạng cung cấp dịch vụ CTXH hỗ trợ NCT cô đơn địa phương? ... trạng dịch vụ công tác xã hội việc hỗ trợ người cao 20 tuổi cô đơn địa bàn xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Trên sở đề xuất phát triển dịch vụ công tác xã hội việc hỗ trợ người cao tuổi. .. XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ĐỖ THỊ THU TRANG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔI CÔ ĐƠN TẠI XÃ LIÊN HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã. .. Đánh giá dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ người cao tuổi cô đơn xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội .63 2.2.1 Dịch vụ CTXH hỗ trợ khẩn cấp 63 2.2.2 Dịch vụ CTXH hỗ trợ CSSK

Ngày đăng: 30/04/2021, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w