Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phùng Thị Nga ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THUỘC XÃ TAM HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phùng Thị Nga ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THUỘC XÃ TAM HIỆP, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lƣu Đức Hải Hà Nội - 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫn: PGS.TS Lưu Đức Hải, khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo cho em suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn phịng Tài Ngun Mơi Trường, UBND huyện Phúc Thọ, UBND xã Tam Hiệp hộ gia đình tham gia vấn địa bàn xã Tam Hiệp tạo điều kiện giúp đỡ em trình tìm tài liệu nghiên cứu Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội – giảng dạy, giúp đỡ em nhiệt tình thời gian học tập khoa tập thể hội đồng khoa học khoa Môi trường tư vấn, hỗ trợ, góp ý cho em q trình hồn thành bảo vệ luận văn Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới tất cán phịng Tài Ngun mơi trường xã Tam Hiệp, phịng địa xã Tam Hiệp; gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tác giả để hoàn thành Luận Văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phùng Thị Nga I Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT IV MỞ ĐẦU CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình địa 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội xã Tam Hiệp 1.2 Phát triển bền vững giới 1.2.1 Định nghĩa phát triển bền vững 1.2.2 Nội dung phát triển bền vững 1.3 Phát triển bền vững Việt Nam 1.3.1 Tình hình phát triển bền vững Việt Nam 1.3.2 Tính bền vững mơ hình làng nghề truyền thống 10 1.3.3 Quan niệm tính bền vững mơ hình làng nghề truyền thống 11 1.4 Hệ thống tiêu phát triển bền vững 19 1.4.1 Bộ tiêu chí Hội đồng phát triển bền vững Liên hợp quốc 19 1.4.2 Bộ số đánh giá phát triển bền vững tài nguyên môi trường Việt Nam 22 1.4.3 Xây dựng tiêu chí phát triển bền vững làng nghề truyền thống xã Tam Hiệp 29 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Các bƣớc tiếp cận thực nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứuError! defined II Footer Page of 126 Bookmark not Header Page of 126 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu nghiên cứuError! Bookmark not defined 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 Thực trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống xã Tam Hiệp Error! Bookmark not defined 3.1.1 Tình hình chung Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tác động kinh tế- xã hội môi trường phát triển làng nghề truyền thống Error! Bookmark not defined 3.2 Đánh giá triển bền vững làng nghề truyền thống xã Tam Hiệp Error! Bookmark not defined 3.2.1 Quy hoạch làng nghề Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hiệu hoạt động làng nghề Error! Bookmark not defined 3.2.3 Hiệu môi trường – lượng: Error! Bookmark not defined 3.3 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống xã Error! Bookmark not defined 3.3.1 Định hướng phát triển làng nghề Tam Hiệp đến năm 2015 giai đoạn 2016-2020 Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đề xuất số giải pháp việc phát triển bền vững LNTT Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined III Footer Page of 126 Header Page of 126 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BHYT Bảo hiểm y tế BOD Nhu cầu oxy sinh hoá ( Biochemical oxygen Demand) BTC Bộ tài CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CN-TTCN Cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp COD Nhu cầu oxy hố học ( Chemical Oxygen Demand) GDP Tổng sản phẩm nước GNP Tổng sản phầm quốc gia LNTT Làng nghề truyền thống MT Môi trường NĐ Nghị định NTCTT Nghề thủ cơng truyền thống ODA Hỗ trợ phát triển thức PTBV Phát triển bền vững QLMT Quản lý môi trường QSDĐ Quỹ sử dụng đất SXMM Sản xuất may mặc TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TMDV Thương mại dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thông tư TTCN Tiểu thủ công nghiệp IV Footer Page of 126 Header Page of 126 TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân VNĐ Việt Nam Đồng VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VSMT Vệ sinh môi trường XDCB Xây dựng V Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hệ thống tiêu chủ đề Ủy ban phát triển bền vững 19 Bảng 2: Dự thảo thị PTBV số đánh giá tính bền vững Tài nguyên Môi trường Việt Nam (ESIVN) 23 Bảng 3: Cơ cấu đất tự nhiên xã Tam Hiệp Error! Bookmark not defined Bảng 4: Bảng trạng sử dụng đất xã Tam HiệpError! Bookmark not defined Bảng 5: Lượng nước tiêu thụ cho trình nhuộm hoàn tất số loại vảiError! Bookmark not defined Bảng 6: Thành phần nước thải dệt nhuộm Error! Bookmark not defined Bảng 7: Tình hình rác thải rắn trung bình ngày làng nghềError! Bookmark not defined Bảng 8: Một số bệnh phổ biến làng nghề Tam HiệpError! Bookmark not defined Bảng 9: Đánh giá phát triển bền vững làng nghề truyền thống thuộc xã Tam Hiệp dựa theo “Hệ thống tiêu chủ đề Uỷ ban phát triển bền vững” Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Bản đồ địa điểm thực nghiên cứu DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1:Tóm tăt quy trình phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined VI Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Kinh tế nơng thơn có vị trí quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta, nơng thơn Việt Nam chiếm 70% lao động gần 80% dân số Một định hướng phát triển kinh tế nông thôn Đại hội IX đề là: mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Với đặc thù nước nông nghiệp, làng nghề truyền thống có vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam Vì việc trì, phát triển làng nghề truyền thống góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật, huy động khai thác tiềm lao động, nguyên vật liệu nguồn vốn nhân dân để phát triển sản xuất – kinh doanh, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập nơng thơn, xố đói giảm nghèo, thực chiến lược kinh tế hướng ngoại với sản phẩm mũi nhọn ngành nghề Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách nhằm khuyến khích tạo điều kiện để làng nghề truyền thống khôi phục phát triển Nhiều địa phương nước phát triển cụm công nghiệp làng nghề, làng nghề truyền thống làng nghề không phục vụ nhu cầu tỉnh, nước mà vươn thị trường khu vực giới Trong năm qua, trình hình thành phát triển làng nghề truyền thống gắn liền với trình phát triển nơng thơn, góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn địa bàn huyện Phúc Thọ, cụ thể làng nghề truyền thống thuộc xã Tam Hiệp – huyện Phúc Thọ - TP Hà Nội Làng nghề truyền thống góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập khu vực, góp phần xố đói giảm nghèo, giảm khoảng cách thành thị nơng thơn…góp phần quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Ngồi ra, Tam Hiệp có tiềm để phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch, xã biết đến địa phương lưu dấu nhiều nét đẹp văn hoá truyền thống Tuy nhiên làng nghề thuộc xã Tam Hiệp nhiều bất cập như: Làng nghề truyền thống phát triển chưa bền vững, lực quản lý kinh doanh chủ hộ, sở sản xuất cịn hạn chế Chưa có quy hoạch hợp lý, quy mô sản xuất nhỏ, Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 phân tán, đan xen với khu dân cư, công nghệ lạc hậu thiếu ổn định, chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa có sản phẩm mang tính chủ lực mũi nhọn địa phương Vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống LNTT khu vực bên cạnh Nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề tạo sức ép không nhỏ đến môi trường sống làng cộng đồng xung quanh Như từ bất cập làng nghề cần định hướng phát triển bền vững để phát huy tiềm năng, mạnh bước đem lại hiệu định, giảm bớt vấn đề xúc môi trường đề xuất giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu phát triển, nghiên cứu phát triển bền vững LNTT thuộc xã Tam Hiệp vấn đề mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Xuất phát tự thực tiễn học viên chọn nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá phát triển bền vững làng nghề truyền thống thuộc xã Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” nhằm mục đích khái quát sở lý luận phát triển bền vững LNTT đánh giá hiệu thực tế phát triển bền vững địa bàn nghiên cứu, từ đề xuất giải pháp phát triển thời gian tới Footer Page 10 of 126 Header Page 26 of 126 trường nét đặc trưng quan trọng phổ biến thể chế Việc thực thi chiến lược phát triển bền vững toàn diện hiệp ước quốc tế phải góp phần phát triển kinh tế xã hội, cải thiện môi trường sống giảm bớt mối xung đột tiềm tàng quốc gia Các tiêu nòng cốt vấn đề thể chế rõ thiện chí quốc gia cam kết để chuyển đổi từ cách tiếp cận phần đứt đoạn sang q trình phát triển bền vững thống quán Những nước thử nghiệm đưa hai tiêu Chiến lược phát triển bền vững quốc gia thực thi Cam kết toàn cầu để phân tích vấn đề chủ chốt định thống quy ước quốc tế Cả hai tiêu tương đối dễ xây dựng phản ánh cách toàn diện hoạt động liên quan thể chế nhằm thúc đẩy phát triển bền vững b Năng lực thể chế Để phát triển theo mơ hình bền vững địi hỏi quốc gia phải có tiềm lực vững mạnh nhân lực vật lực Tiềm lực quốc gia đo qua: người, khoa học công nghệ, cấu tổ chức, thể chế nguồn lực tự nhiên Năng lực thể chế tăng khả lập kế hoạch, thực giám sát trình phát triển bền vững Tiềm lực lớn giúp hoàn thiện kỹ cộng đồng, khả để đưa câu hỏi trọng yếu, đánh giá lựa chọn sách, cách tiếp cận; đánh giá thúc ép giới hạn Năng lực thể chế cơng cụ có ý nghĩa cho tiến trình phát triển theo hướng phát triển bền vững, khó để ước định số lượng tiêu tiêu cách thích hợp Các tiêu lựa chọn cho chủ đề để đánh giá khả tiếp cận thông tin, kết cấu hạ tầng truyền thơng, trình độ khoa học cơng nghệ khả chống chọi đối phó với thiên tai quốc gia Đó kết trải nghiệm nước trước Bộ bốn tiêu chủ yếu tính phạm vi quốc gia phù hợp với khuynh hướng định lượng thiết kế để sử dụng cách thích hợp cho nước phát triển nước phát triển 18 Footer Page 26 of 126 Header Page 27 of 126 1.4 Hệ thống tiêu phát triển bền vững 1.4.1 Bộ tiêu chí Hội đồng phát triển bền vững Liên hợp quốc Năm 1995 phiên họp lần thứ ba Hội đồng phát triển bền vững Liên Hợp Quốc, chương trình xây dựng tiêu phát triển bền vững thông qua, đồng thời phát lời kêu gọi tổ chức Liên Hợp quốc, tổ chức liên phủ phi phủ tham gia hợp phần chương trình Mục tiêu chương trình PTBV xây dựng tiêu phát triển bền vững tiếp cận với nhà hoạch định sách tầm quốc gia thơng qua việc xác dịnh tiêu này, giải thích phương pháp luận xây dựng tiêu tập huấn nguồn nhân lực Tháng năm 1996 Hội đồng phát triển bền vững công bố dự thảo 134 tiêu cho nước sử dụng để báo cáo cho giới phát triển bền vững Sự nỗ lực phối hợp phủ, tổ chức quốc tế, viện nghiên cứu, tổ chức phi phủ cá nhân giúp Hội đồng phát triển bền vững công bố vào năm 2001 khuôn khổ 58 tiêu cốt lõi phát triển bền vững nhằm hỗ trợ nước việc đo lường bước tiến triển hướng tới phát triển bền vững Khung khổ tiêu cuối gồm 15 chủ đề 38 chủ đề nhánh xây dựng nhằm dẫn dắt việc phát triển tiêu quốc gia sau năm 2001 Bảng 1: Hệ thống tiêu chủ đề Ủy ban phát triển bền vững Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu Lĩnh vực xã hội 1.Công Nghèo đói Tỷ lệ người nghèo Chỉ số Gini bất cân đối thu nhập Tỷ lệ thất nghiệp Công giới Y tế 3.Tình trạng dinh dưỡng Tỷ lệ chết Tỷ lệ lương trung bình nữ so với nam Tình trạng dinh dưỡng trẻ em Tỷ lệ chết