Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển bền vững không đơn trình phát triển kinh tế, gia tăng quy mô sản lượng mà phát triển mang tính bền vững, đảm bảo tiến cấu kinh tế, xã hội cân môi trường sinh thái Hiện nay, phát triển bền vững nhiệm vụ quan trọng quốc gia giới, có Việt Nam Để giám sát tình hình phát triển đất nước, Việt nam xây dựng hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững với mục tiêu cụ thể Tuy nhiên, tiêu tiêu có biến động ngược chiều Có tiêu phát triển tốt theo thời gian, bên cạnh đó, số tiêu chuyển biến xấu, tác động tiêu cực tới trình phát triển Điều gây khó khăn đánh giá phân tích xu hướng phát triển bền vững Đã có nhữngtổ chức, cá nhân quan tâm, nghiên cứu phương pháp xây dựng số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững để có nhìn tổng quát vấn đề Mặc dù vậy, chưa có hệ thống đánh giá đề xuất cụ thể áp dụng thực tiễn Từ đó, tác giả thực đề tài nghiên cứu "Nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững Việt Nam", đề xuất phương pháp tính số tổng hợp phát triển bền vững rõ ràng, cụ thể khả thi Từ đó, tác giả sử dụng liệu sẵn có Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 để tính toán thử nghiệm Đề tài góp phần trả lời cho câu hỏi quản lý "Làm để đánh giá thực trạng phát triển bền vững Việt Nam?" “Thực tế phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 nào?” Mục đích nghiên cứu Mục đích chung luận án xây dựng phương pháp tính số tổng hợp phát triển bền vững để vận dụng đánh giá thực trạng phát triển Việt Nam Cụ thể, nghiên cứu sẽ: - Hệ thống hóa làm rõ nội dung liên quan tới phát triển bền vững, hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững - Đề xuất phương pháp tính số riêng biệt, số thành phần, số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững sở hệ thống tiêu có Việt Nam - Tính toán thử nghiệm số tổng hợp phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phát triển bền vững Phạm vi nghiên cứu: + Luận án tổng hợp số liệu, tính toán phân tích số tổng hợp phát triển bền vững phạm vi lãnh thổ Việt Nam + Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 10 năm, từ 2001 đến 2010, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm Việt nam Về phương pháp nghiên cứu, luận án dự kiến sử dụng số phương pháp thống kê sau: - Phương pháp phân tích tư liệu Đây phương pháp thu thập thông tin điều tra xã hội học Dựa tài liệu có phát triển bền vững cách tính số tổng hợp, tác giả đưa nhìn tổng quát đối tượng nghiên cứu, làm sở thực đánh giá sau - Phương pháp bảng, đồ thị thống kê: tổng hợp biểu diễn số liệu tiêu thống kê phát triển bền vững theo thời gian Những đóng góp luận án Thông qua nghiên cứu mình, tác giả có số đóng góp tri thức mặt lý luận thực tiễn hoạt động thống kê Cụ thể : Thứ nhất, đề tài xây dựng phương pháp tính số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững Việt Nam Trong nêu rõ cách thức tính từ số riêng biệt, số thành phần tới số tổng hợp, xác định rõ cận trên, cận số Đây đóng góp mới, tích cực mặt lý luận cho nghiên cứu đánh giá phát triển bền vững Việt Nam tương lai Thứ hai, mặt thực tiễn, đề tài đưa phân tích, đánh giá tính bền vững phát triển Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Tác giả sử dụng số liệu thực tế Việt Nam công thức tính số tổng hợp vừa nêu để vào tính toán thử nghiệm, phân tích thực trạng phát triển bền vững Việt Nam 10 năm qua Kết nghiên cứu giúp quan quản lý Nhà nước đưa phương pháp tổng hợp, đánh giá so sánh tính bền vững trình phát triển đất nước Ngoài ra, đề tài mở hướng nghiên cứu tiếp việc hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững có lựa chọn phương pháp đánh giá cụ thể giai đoạn phát triển mười năm tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu đề cập đến cần thiết, mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, nội dung đề tàiđược chia làm 3chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung phát triển bền vững Chương 2: Xây dựng phương pháp tính số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững Việt Nam Chương 3: Tính toán thử nghiệm phân tích biến động số tổng hợp phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1.Khái niệm phát triển phát triển bền vững 1.1.1.Khái niệm phát triển Phát triển thuật ngữ sử dụng phổ biến văn bản, tài liệu sinh hoạt hàng ngày Theo giai đoạn phát triển khác lịch sử, nhà nghiên cứu kinh tế giới đưa nhiều khái niệm khác phát triển Cùng với trình phát triển xã hội loài người, khái niệm phát triển dần hoàn thiện Hiện nay, bản, khái niệm phát triển giữ nguyên nội dung thập niên trước nhấn mạnh quyền người Phát triển kinh tế bao hàm tăng trưởng kinh tế, tiến cấu kinh tế tiến xã hội 1.1.2.Khái niệm phát triển bền vững Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" [41, tr.18-19] Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi báo cáo Tương lai chung chúng ta) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới(WCED) thuộc Liên hiệp quốc Báo cáo ghi rõ "phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" [42, tr.37] Phát triển bền vững biết đến Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Trên sở khái niệm từ phát triển thực tế đất nước, nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam đưa khái niệm phát triển bền vững sở để thực mục tiêu phát triển đất nước Đó phát triển lành mạnh, phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích cá nhân khác, phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích cộng đồng, phát triển cộng đồng người không làm thiệt hại đến lợi ích cộng đồng người khác, phát triển hệ hôm không xâm phạm đến lợi ích hệ mai sau phát triển loài người không đe doạ sống hay làm suy giảm nơi sinh sống sinh vật khác hành tinh 1.2.Sự cần thiết phải thực phát triển bền vững Mọi người trái đất mong muốn hoàn thiện sống để tạo nên phát triển thần kỳ chưa có Nhưng trái đất với điều kiện tự nhiên lại đáp ứng mong muốn vô hạn người Các nguồn tài nguyên hữu hạn nên cạn kiện dần, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt Điều tạo nên mâu thuẫn gay gắt, đòi hỏi vừa phải phát triển, vừa phải trì hài hoà người với môi trường sống Do vậy, thực phát triển bền vững coi nhiệm vụ cấp bách hàng đầu quốc gia Các tổ chức quốc gia tuỳ theo mục tiêu khác mà đưa cần thiết phải phát triển bền vững nội dung khác phát triển bền vững Ở Việt Nam, vấn đề phát triển bền vững thể rõ ràng, chi tiết Văn kiện trị, đặc biệt, Nghị Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản toàn quốc lần thứ IX nêu rõ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường”; “Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hoà môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” [36] Với giai đoạn 10 năm tiếp theo, từ 2011 - 2020, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược kinh tế - xã hội mà Đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam đề ra: "Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế-xã hội" [38] 1.3.Nội dung phát triển bền vững 1.3.1.Nội dung phát triển bền vững theo số tổ chức quốc tế Hội nghị thượng đỉnh Trái đất môi trường phát triển (Rio de Janero 6/1992) diễn đàn niên ASEM thống phát triển bền vững gồm bốn nội dung: kinh tế, xã hội, môi trường thể chế Thể chế quốc gia sở lập kế hoạch, sách, đề mục tiêu hướng tới phổ biến hành động cho toàn dân Chính vậy, hai tổ chức đưa thể chế nội dung ngang hàng với ba yếu tố tạo nên phát triển bền vững (kinh tế, xã hội môi trường) Theo quan điểm khác, hai nhà môi trường học Canada Jacobs Sadler tiếp cận phát triển bền vững theo chất phát triển có tính tổng hợp tính hệ thống Theo mối quan hệ không tách rời ba nhân tố kinh tế, xã hội môi trường, Jacobs Sadler đưa nội dung phát triển bền vững ba đỉnh tam giác: môi trường, kinh tế xã hội; đó, môi trường đặt lên hàng đầu nhân tố thể chế gộp xã hội Mô hình Mohan Munasingle, chuyên gia Ngân hàng giới (WB) phát triển thành sơ đồ ba cực Quan điểm áp dụng phổ biến toàn giới Đó kết hợp ba nhân tố với sức mạnh tổng hợp để tạo nên ổn định, bền vững quốc gia 1.3.2 Việt Nam Năm 2004, Việt Nam xây dựng cho chương trình phát triển bền vững riêng, mang tên AGENDA-21 Trong đó, Việt Nam nêu rõ mục tiêu tổng quát phát triển bền vững “đạt đầy đủ vật chất, giàu có văn hoá tinh thần, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hoà người tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường” Từ đó, nội dung phát triển bền vững gồm ba nhân tố cụ thể: kinh tế, xã hội môi trường 1.4.Hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững 1.4.1.Một số vấn đê chung hệ thống tiêu thống kê Hệ thống tiêu tập hợp nhiều tiêu tiêu mà tập hợp có tính hệ thống nhằm phản ánh hai nội dung lớn: mặt, tính chất quan trọng tổng thể mối liên hệ mặt tổng thể tổng thể nghiên cứu tượng có liên quan (trong phạm vi mục đích nghiên cứu) 7 Để có hệ thống tiêu thống kê phù hợp, sử dụng để đánh giá tình hình phát triển thực tế, hệ thống tiêu cần đáp ứng bốn yêu cầu: mục đích nghiên cứu, đặc điểm phản ánh, tính khả thi số lượng tiêu Dựa vào yêu cầu này, luận án đánh giá tính hợp lý, khả thi hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững áp dụng vào Việt Nam sau 1.4.2.Các nghiên cứu hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững giới Bắt đầu vào năm 1995, đáp ứng yêu cầu Hội đồng phát triển bền vững Liên hợp quốc (UN CSD), Ủy ban kinh tế vấn đề xã hội Liên hợp quốc hợp tác với chuyên gia từ tổ chức quốc tế thành viên khác xây dựng hệ thống tiêu thống kê gồm 134 tiêu quốc gia phát triển bền vững Năm 2001, UN CSD đưa hệ thống tiêu khuyến nghị gồm 15 chủ đề chính, 38 chủ đề nhánh 58 tiêu Hệ thống tiêu sửa đổi lần vào năm 2006, sở để quốc gia xây dựng hệ thống tiêu phát triển bền vững cho riêng Các tổ chức khác Liên hợp quốc tổ chức xã hội phi phủ nghiên cứu giới thiệu số quốc gia số phát triển người, số Dấu chân sinh thái Nhiều quốc gia đưa chiến lược phát triển bền vững AGENDA-21 hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững với số lượng nội dung khác nhau: Indonesia (21 tiêu), Trung Quốc (80 tiêu), Anh (15 tiêu), Mỹ (32 tiêu) 1.4.3.Các nghiên cứu vềhệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam Theo xu hướng giới, Việt Nam nghiên cứu để xây dựng hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững cho riêng Quá trình Bộ, ban, ngành tổ chức quan tâm Kết có nhiều hệ thống tiêu đưa Theo thời gian, hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững dần hoàn thiện vào thực tế Với mong muốn có hệ thống tiêu thống kê thống nhất, ngày 12/4/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 432/QĐ-TTg năm 2012 phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Theo đó, hệ thống tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 đưa gồm 30 tiêu với nguồn số liệu lộ trình thực hiện, cụ thể bảng 1.1 8 Bảng 1.1 Hệ thống tiêu thống kê giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam TT Chỉ tiêu Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp Lộ trình I Các tiêu tổng hợp GDP xanh (VND USD) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 Chỉ số phát triển người (HDI) (0-1) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 Chỉ số bền vững môi trường (0-1) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 II Các tiêu kinh tế Hiệu sử dụng vốn đầu tư (ICOR) (số đồng vốn đầu tư thực tăng thêm đồng GDP) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 Năng suất lao động xã hội (USD/lao động) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 Tỷ trọng đóng góp suất nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng trưởng chung (%) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 Mức giảm tiêu hao lượng để sản xuất đơn vị GDP (%) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2015 Tỷ lệ lượng tái tạo cấu sử dụng lượng (%) Bộ Công Thương 2011 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) (% so với tháng 12 năm trước) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 10 Cán cân vãng lai (tỷ USD) Ngân hàng Nhà nước 2011 11 Bội chi ngân sách Nhà nước (%/GDP) Bộ Tài 2011 12 Nợ Chính phủ (%/GDP) Bộ Tài 2011 Chủ trì: Bộ Tài 13 Nợ nước (%/GDP) Phối hợp: Ngân hàng Nhà nước 2011 III Các tiêu xã hội 14 Tỷ lệ nghèo (%) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 15 Tỷ lệ thất nghiệp (%) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 TT Chỉ tiêu 16 Tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo (%) Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 17 Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (hệ số Gini) (lần) Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 18 Tỷ số giới tính sinh (trai/100 gái) Bộ Y tế 2011 19 Số sinh viên/10.000 dân (SV) Bộ Giáo dục Đào tạo 2011 20 Số thuê bao Internet (số thuê bao/100 dân) Bộ Thông tin Truyền thông 2011 21 Tỷ lệ người dân hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (%) Bảo hiểm xã hội Việt Nam 2011 22 Số người chết tai nạn giao thông (người/100.000 dân/năm) Bộ Công an 2011 23 Tỷ lệ số xã công nhận đạt tiêu chí nông thôn (%) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2011 Lộ trình 2011 IV Các tiêu tài nguyên môi trường 24 Tỷ lệ che phủ rừng (%) 25 Tỷ lệ đất bảo vệ, trì đa dạng sinh học (%) Bộ Tài nguyên Môi trường 2011 26 Diện tích đất bị thoái hóa (triệu ha) Bộ Tài nguyên Môi trường 2015 27 Mức giảm lượng nước ngầm, nước mặt (m3/người/năm) Bộ Tài nguyên Môi trường 2011 28 Tỷ lệ ngày có nồng độ chất độc hại không khí vượt tiêu chuẩn cho phép (%) Bộ Tài nguyên Môi trường 2011 - Chủ trì: Bộ Xây dựng 29 Tỷ lệ đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (%) - Chủ trì: Bộ Xây dựng 30 Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (%) - Phối hợp: Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ Công Thương - Phối hợp: Bộ Tài nguyên Môi trường 2011 2011 (Nguồn:Quyết định 432/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 12/4/2012) 10 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương trình bày tổng quan phát triển bền vững, bao gồm khái niệm, cần thiết nội dung phát triển bền vững Phát triển bền vững kết hợp chặt chẽ, mối quan hệ qua lại phát triển kinh tế với vấn đề xã hội yếu tố môi trường cách hài hoà, ổn định, linh hoạt Đây yêu cầu cấp thiết quốc gia giới, có Việt Nam Nội dung phát triển bền vững tập trung vào ba lĩnh vực chính, kinh tế, xã hội môi trường, không thiên lệch lĩnh vực Những nội dung sở cho việc xây dựng hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững giới Việt Nam Từ đó, chương giới thiệu số hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững có sâu phân tích hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam Đây hệ thống tiêu Chính phủ ban hành, có có mặt số tiêu mang tính tổng hợp, đánh giá nhiều lĩnh vực Phần cuối chương phân tích điểm giống khác hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam hệ thống tiêu phát triển bền vững Hội đồng phát triển bền vững Liên hợp quốc khuyến nghị Bên cạnh đó, tác giả số hạn chế hệ thống tiêu cần khắc phục thời gian tới Với hệ thống tiêu thống kê đưa ra, việc đánh giá thực theo tiêu riêng biệt, phản ánh mặt, khía cạnh phát triển bền vững Tuy nhiên, dừng lại đó, nghiên cứu chưa thể đưa đến kết luận tổng quát kết thực chiến lược phát triển bền vững đất nước Cần phải có đánh giá chung trình phát triển bền vững đất nước theo thời gian để so sánh rút kinh nghiệm cho phát triển Đó khoảng trống mặt lý thuyết thực tế mà luận án sâu nghiên cứu 11 CHƯƠNG 2.XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan nghiên cứu phương pháp xây dựng số tổng hợp Có nhiều phương pháp khác đưa để tính toán số tổng hợp Cụ thể: Thứ nhất, để tính số phát triển người (HDI), chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tính theo công thức bình quân nhân giản đơn số thành phần: HDI I / I / I / Trong công thức tính số tổng hợp, số thành phần lại tính dựa lý thuyết chuẩn hóa liệu min-max Để tính toán phân tích đơn giản nhất, tổ chức thống kê Liên hợp quốc hướng dẫn cách tínhcác số thành phần cho số nhận giá trị khoảng [0,1] Ngoài ra, báo cáo phát triển người năm 1991 UNDP giới thiệu số khác, số quyền tự người.Nghiên cứu thực tính toán số phương pháp đơn giản: cho điểm tiêu đảm bảo quyền tự do, điểm với tiêu vi phạm quyền tự người Sau đó, điểm tổng hợp 40 tiêu để xếp hạng quốc gia việc đảm bảo quyền tự người Bên cạnh đó, nghiên cứu của Đại học Yale – Hoa Kỳ kết hợp với Đại học Columbia diễn đàn kinh tế giới đưa công thức tính Environmental Performance Index (EPI) 2008 Environmental Sustainability Index (ESI) 2005 [35].Theo phương pháp này, số chung (điểm ESI) tính theo cách: tính trực tiếp từ 21 thị tính gián tiếp từ chủ đề nhóm vấn đề Khi tính từ thị, phép tính sử dụng công thức bình quân cộng giản đơn (bình quân cộng không trọng số) Khi tính từ chủ đề, sử dụng phép tính bình quân cộng gia quyền với quyền số xác định chuyên gia nghiên cứu số Để định cụ thể trọng số tiêu hệ thống tiêu có nhiều phương pháp: phương pháp tổng quát TS Nguyễn Trọng Hậu, Viện nghiên cứu châu Âu; phương pháp sử dụng thống kê phân tích hồi quy 12 tương quan (hồi quy đa biến) phân tích thành phần chính;phương pháp bán ma trận hay phương pháp chuyên gia Qua tổng quan, nhận thấy có nhiều phương pháp khác sử dụng để tính số tổng hợp Tuy nhiên, nghiên cứu riêng số tổng hợp phát triển bền vững Việt nam có đề tài “Xác định tiêu phát triển bền vững xây dựng sở liệu giám sát phát triển bền vững Việt Nam” khuôn khổ Dự án VIE/01/021, triển khai Bộ Kế hoạch Đầu tư đề cập tới Trong đó, đề tài sử dụng công thức bình quân cộng gia quyền để tính số chung Tuy nhiên, phương pháp mà đề tài đưa gợi mở hướng tính số phát triển bền vững quốc gia chưa vào nghiên cứu cụ thể cách thức 2.2 Đề xuất phương pháp tính số tổng hợp phát triển bền vững Việt Nam 2.2.1.Phương pháp tính số riêng biệt 2.2.1.1.Lựa chọn công thức tính toán số riêng biệt Thứ nhất, tiêu thuận: giá trị tiêu lớn, phát triển bền vững Vận dụng phương pháp tính tiêu tổng hợp mà Liên hợp quốc giới thiệu tính HDI, lựa chọn hai công thức giới thiệu sau: Công thức 2.1: Giá tr thc t Giá tr ti đa I Giá tr ti thiu Giá tr ti thiu Công thức 2.2: ln giá tr thc t ln giá tr ti đa I ln giá tr ti thiu ln giá tr ti thiu Thứ hai, tiêu nghịch: giá trị tiêu lớn, tính bền vững tiêu thấp ngược lại Đề tài điều chỉnh theo chiều hướng thuận: số tăng, giá trị gần 1, phát triển đất nước bền vững Khi đó, công thức tính có dạng ngược Công thức 2.3: Giá tr thc t Giá tr ti đa I 1 ln giá tr thc t ln giá tr ti đa Giá tr ti thiu Giá tr ti thiu Công thức 2.4: I ln giá tr ti thiu ln giá tr ti thiu 13 Thứ ba, tiêu hướng tâm: giá trị tiêu gần giá trị trung tâm đó, trình phát triển bền vững Công thức tính 2.5 2.6 có dạng: I Giá trị thực tế Giá trị tối đa Giá trị trung tâm Giá trị trung tâm Và: |ln giá tr thc t ln giá tr trung tâm | |ln giá tr ti đa ln giá tr trung tâm | Như vậy, tùy vào đặc điểm tiêu có công thức tính số riêng biệt phù hợp 2.2.1.2.Xác định giá trị tối đa, tối thiểu Trong khuôn khổ đề tài, tác giả đưa hai lựa chọn với hai lý sau: Thứ nhất, nhóm tiêu thuận nghịch: - Giá trị tối đa: Nếu xác định giới hạn lớn có tiêu, giá trị tối đa sử dụng giá trị Những tiêu không xác định hay hướng dẫn giới hạn bền vững, giá trị tối đa chọn giá trị xu hướng: giá trị lớn tiêu khoảng thời gian nghiên cứu - Giá trị tối thiểu: Cũng cách xác định giá trị tối đa, xác định giới hạn nhỏ tiêu, giá trị tối thiểu sử dụng giá trị Các trường hợp lại lựa chọn giá trị xu hướng làm giá trị tối thiểu cho tiêu Thứ hai, nhóm tiêu hướng tâm - Giá trị trung tâm: Với tiêu có thông tin giá trị tối ưu, lựa chọn giá trị trung tâm giá trị tối ưu Với tiêu lại, vào đặc điểm tiêu để có lựa chọn phù hợp - Giá trị tối đa: giá trị dãy số thời gian có chênh lệch lớn (có thể chênh lệch âm hoặc chênh lệch dương) với giá trị trung tâm 2.2.2 Phương pháp tính số thành phần 2.2.2.1.Bình quân cộng hay bình quân nhân? Bình quân cộng bình quân nhân mang đặc điểm số bình quân nói chung Tuy nhiên, công thức bình quân nhân coi trọng đồng bình quân cộng Một số đạt giá trị lớn kéo theo số chung tăng lên nhanh chóng tính theo công thức bình quân nhân Chính vậy, để I 14 phản ánh xác thực tế, số tổng hợp tính có ý nghĩa trường hợp số liệu khác nhau, công thức bình quân nhân lựa chọn tốt 2.2.2.2 Bình quân nhân giản đơn hay bình quân nhân gia quyền? Đề tài đưa cách tính theo hai phương pháp bình quân nhân giản đơn gia quyền Số liệu thực tế định phương pháp phù hợp điều kiện Việt Nam Vấn đề quan trọng xác lập công thức bình quân nhân gia quyền gán cho số riêng biệt quyền số phù hợp Sử dụng phương pháp bán ma trận phương pháp đơn giản đạt hiệu tốt có tính đến chiến lược phát triển đất nước giai đoạn phát triển 2.2.3.Công thức tính số tổng hợp phát triển bền vững Theo nội dung phát triển bền vững quan điểm phát triển Việt Nam, phát triển bền vững phát triển cân đối, hài hòa ba lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường, không coi nhẹ lĩnh vực Vì thế, đóng góp lĩnh vực trình phát triển Tác giả chọn công thức bình quân nhân giản đơn (không trọng số) để tính toán số tổng hợp phát triển bền vững Đây phương pháp tính đảm bảo nội dung, ý nghĩa phát triển bền vững dễ thực Công thức tính: I = ITH × I KT × I XH × I MT Ngoài ra, điều kiện thiếu số liệu, số lượng tiêu nhóm không đủ để đại diện cho nhóm tiêu đó, số thành phần tính không phản ánh xác thực tế phát triển Khi đó, cần tính số tổng hợp phát triển bền vững trực tiếp từ số riêng biệt, coi vai trò n tiêu đóng góp Công thức tổng quát: I = n ∏ I i i =1 Theo công thức nêu trên, số tổng hợp phát triển bền vững nhận giá trị khoảng – Các mức giá trị khác cho thấy trình độ phát triển bền vững khác Từ đó, tác giả tạm đề xuất thang đo phát triển để tính toán kết số tổng hợp, xác định phát triển bền vững Việt Nam mức độ 0.0 - 0.2: Phát triển bền vững 0.2 - 0.4: Phát triển bền vững 0.4 - 0.6: Phát triển tương đối bền vững 0.6 - 0.8: Phát triển bền vững 0.8 - 1.0: Phát triển bền vững 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững có, chương tổng quan nghiên cứu số tổng hợp đề xuất phương pháp tính số tổng hợp phát triển bền vững Việt Nam Đây nội dung luận án Các tiêu hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững chia thành ba nhóm tiêu thuận, tiêu nghịch tiêu hướng tâm Trong nhóm tiêu, tác giả xác định công thức tính số riêng biệt giá trị tối đa, giá trị tối thiểu phù hợp Từ số riêng biệt, tác giả phân tích lựa chọn công thức tính số thành phần khác sở tính bình quân: bình quân cộng hay bình quân nhân, bình quân nhân giản đơn hay bình quân nhân gia quyền Sau đó, tác giả vào giải vấn đề xác định quyền số công thức gia quyền Nội dung cuối chương xây dựng công thức tính số tổng hợp phát triển bền vững Tác giả đưa hai công thức tính: tính bình quân trực tiếp từ số riêng biệt trường hợp thiếu số liệu tính bình quân gián tiếp từ số thành phần số liệu thu thập tương đối đầy đủ Sau xây dựng công thức tính, vấn đề đặt là: Các công thức, cách tính nêu có thực khác biệt đánh giá phát triển bền vững hay không? Nên lựa chọn cách tính để sử dụng thực tế? Điều sử dụng lý luận mà cần phải có luận thực tế để chứng minh Số liệu thực tế phát triển Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 áp dụng vào phần lý thuyết nêu để tính toán thử nghiệm, lựa chọn công thức tính phù hợp chứng minh tính khả thi nghiên cứu 16 CHƯƠNG TÍNH TOÁN THỬ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNGCHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 3.1.Tính toán thử nghiệm số tổng hợp phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 3.1.1.Điều kiện số liệu tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam Hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững lựa chọn để tính số tổng hợp phát triển bền vững hệ thống tiêu sử dụng cho kế hoạch phát triển giai đoạn 2011 - 2020 Chính vậy, sử dụng để tính toán thử nghiệm cho giai đoạn 2000 - 2010, số liệu thực tế không đáp ứng đủ Rất nhiều tiêu chưa thống kê đầy đủ Thực tế có 16 tiêu có số liệu để tính toán thử nghiệm 3.1.2.Tính toán số riêng biệt Với phương pháp xác định tiêu từ dãy số thời gian có, lựa chọn giá trị tối đa, tối thiểu phù hợp Sau đó, sử dụng công thức tương ứng nêu chương để tính số riêng biệt 3.1.3.Tính toán số thành phần Sử dụng công thức nêu phần lý luận chương để tính số thành phần phù hợp hai trường hợp: sử dụng công thức bình quân cộng giản đơn bình quân cộng gia quyền 3.1.4 Tính toán số tổng hợp phát triển bền vững Từ công thức đề xuất chương 2, tác giả tính toán có kết số phát triển bền vững ứng với ba công thức khác Trong đó, (1): tính trực tiếp từ số riêng biệt; (2): tính từ số thành phần, đó, số thành phần tính theo công thức bình quân nhân giản đơn; (3): tính từ số thành phần, đó, số thành phần tính theo công thức bình quân nhân gia quyền Kết tính cụ thể bảng 3.1 17 Bảng 3.1 Chỉ số tổng hợp phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 theo cách tính Đơn vị tính: lần Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Cách tính (1) 0.295 0.344 0.370 0.434 0.494 (2) 0.414 0.453 0.476 0.522 0.568 (3) 0.415 0.459 0.483 0.530 0.569 Năm Cách tính (1) (2) (3) 2006 2007 2008 2009 2010 0.492 0.569 0.574 0.403 0.509 0.523 0.316 0.446 0.460 0.284 0.420 0.435 0.420 0.529 0.565 3.1.5.Nhận xét cách tính số tổng hợp phát triển bền vững Ba cách tính cho ba kết khác Nhận thấy có hai trường hợp sau: - Khi số liệu tiêu không đủ, tiêu mang tính đại diện cho nhóm tiêu lớn nên trường hợp nên công thức thứ (tính trực tiếp từ số riêng biệt) phản ánh tốt thực trạng phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 10 năm qua - Khi có đầy đủ số liệu tiêu, cách tính thứ hai, tính bình quân gián tiếp qua số thành phần, phù hợp Chỉ số tổng hợp phát triển bền vững cần xây dựng dựa mức độ đại diện cho lĩnh vực Như vậy, thực tế phát triển giai đoạn 2001 – 2010 chưa có đủ số liệu hệ thống tiêu, nghiên cứu chọn kết từ cách tính thứ nhất, tính bình quân nhân giản đơn từ số riêng biệt, làm sở phân tích thực trạng phát triển bền vững Việt Nam 3.2.Phân tích xu phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 3.2.1.Lựa chọn phương pháp phân tích Sử dụng phương pháp bảng đồ thị thống kê, có nhìn tổng quát trực giác xu hướng phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 10 năm vừa qua 18 3.2.2.X Xu hướngg phát triển n bền vữn ng Việt Nam N giai đoạn 20001 - 2010 Lựa chọnn cách tínhh số phát L p triển bền vữngg dựa vào số riêng biệt, sử dụng số bình quânn nhân giảản đơn Kếết tínhh toán đượ ợc biểu diễễn đồ thị 3.1 Thực tế phát triển T c Việt Nam N giai đoạn đ 20011 - 2010 kkhông thựcc ổn định vàà bền vữnng Thời gian đầu củủa thập kỷ ỷ (từ 2001 đến 2005), xu u hướng phát trriển tốốt Chỉ số phát triểnn bền vữn ng tăng dầần theo thời gian, n năm 20001 phát triển t bền vững v mức yếu u 0.280 tới năăm 2006 đ bước lên mứ ức trung bình, đạt giá trị 0.4770 Từ năm m 2006, phhát triển bbền vững bắt b đầu giảm nhẹ n từ 2007, phááttriển bềnn vững giảảm mạnh năm 2009 Chỉ số phát triển bền vữ ững năm 2009 nằm n khoảng phát triển hhơi bền vữ ững hay m chí m năm m 2001 vớ ới giá trị 00.270 Tuy y nhiên, tính bềền vững làà yếu, Việt Nam N có bứt phhá mạnh trrong năm 2010 với số pháát triển bềền vững đạt tới 0.400 Tuuy chưa đạt đ mức m phát triển t bền vững v năăm ới năm 20 010, Việt Nam N cóó xu hướn ng phục thập niiên nhhưng nhìnn chung, tớ hồi lại đà phát trriển m Đồ thị 3.1 Chỉ C số pháát triển bềền vững c Việt N Nam giai đooạn 2001 - 2010 Trong cácc nhân tố đóng T đ góp vào v phát triển t bền vững, v nhóm m nhân tố có biến độộng mạnh,, ảnh hưởnng tới biếnn động chu ung? Câu hỏi h đư ược trả lời qua q đồ thị 3.2 19 Đồồ thị 3.2 Biến B độngg số s thành phần p kinh h tế vàà số th hành phần n xã hội giai g đoạn 2001 - 2010 Dễ dàng nhận D n thấyy cải thhiện rõ rệt xã hộii, đời sống người dân d tiến dầnn qua từngg năm Tuuy nhiên, nhóm tiêu có giá trịị thấp so với tiêu kinhh tế Nghĩĩa là, việcc cải thiện n đời sốngg người chưa th heo kịp m Cuộc sống s môi m trườngg sống củaa người với phhát triển kiinh tế củaa Việt Nam dân vẫẫn nhữngg vấn đề cần c quan q tâm v ưu tiênn giải quyếết Xu hướngg biến độnng cácc tiêu lĩnhh vực kinhh tế tương X g tự với biến độộng chungg phátt triển bềnn vững Vậy, chhỉ tiêu kinh h tế đó, tiêuu có tác t dụng q địnhh tới biiến động chung c vậy? Xéét hai năm m giảm súút mạnh vềề kinh tế làà năm 200 08 20099 1.000 0.900 0.800 0.700 0.600 0.500 0.400 2008 0.300 2009 0.200 0.100 0.000 ICOR NSL LĐ Tỷ trọngg XH TFP CPI Cáán cân Bội chi c vããng lai NSNN N Nợ nước Đồ thị 3.3.Biến đ động tron ng nhóm c tiêu kiinh tế20088 - 2009 20 Trong năm 2008, cán cân vãng lai nguyên nhân dẫn đến giảm sút kinh tế: xuống thấp giai đoạn 10 năm, thâm hụt tới 10.79 tỷ USD, thấp nhiều so với năm khác Nguyên nhân thứ hai số giá tiêu dùng CPI hay lạm phát (CPI năm 2008 lên tới 123%) Ngược lại với 2008, năm 2009 Chính phủ thực gói kích cầu tạo nên hồi phục định quan hệ kinh tế quốc tế giữ tốc độ tăng giá tiêu dùng vòng chữ số (nhờ sử dụng gói giải pháp kiềm chế lạm phát, chủ trương thực sách tiền tệ thắt chặt), lại gây sụt giảm số tỷ trọng đóng góp TFP vào tốc độ tăng trưởng chung bội chi ngân sách Nhà nước 3.3.Đánh giá chung số phát triển bền vững số kiến nghị 3.3.1.Đánh giá chung số phát triển bền vững Từ kết tính toán thử nghiệm số phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, tác giả trở lại đánh giá phù hợp hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững công thức tính đề xuất chương Thứ nhất, hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững: Số lượng tiêu nhiều, làm cho quy trình tính toán số chung trở nên cồng kềnh; số tiêu chưa đảm bảo thống phương pháp tính, nguồn số liệu kỳ báo cáo khiến việc thu thập liệu khó khăn, ảnh hưởng tới độ xác kết tính toán; có trùng lặp dẫn tới việc tính trùng số tổng hợp phát triển bền vững Thứ hai, công thức tính đề xuất Việc đề xuất bước tính toán số tổng hợp phát triển bền vững dựa việc nghiên cứu phân tích cách tổng quát hệ thống tiêu thống kê có Các số tính giai đoạn phải thống phạm vi phương pháp tính để đảm bảo tính chất so sánh Tuy nhiên, giai đoạn phát triển khác có thay đổi khác 3.3.2.Một số kiến nghị giải pháp công tác thống kê phát triển bền vững Việt Nam 3.3.2.1 Giải pháp - Về mô hình báo cáo thống kê theo cấp: 21 Sở liên Bộ, quan quan ngang Bộ có liên quan liên quan Văn Hội đồng phòng PTBV Chính quốc gia phủ Cục Các Vụ PTBV Thống kê chuyên môn - quốc gia Tỉnh, Tổng cục Thành Thống kê phố Sơ đồ 3.1 Mô hình báo cáo thống kê theo cấp - Về chế độ báo cáo thống kê: Phát triển bền vững vấn đề vĩ mô cần tích luỹ lượng thời gian dài Chính vậy, số liệu tiêu thống kê phát triển bền vững cần quan có trách nhiệm tổng hợp theo định kỳ hàng năm 3.3.2.2.Kiến nghị - Đối với Chính phủ Hội đồng phát triển bền vững quốc gia: cần tổ chức phận chuyên trách để phân tích tiêu thống kê tổng hợp được, qua đánh giá tình trạng phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ Trên sở đó, Hội đồng phát triển bền vững quốc gia đề xuất với Chính phủ định hướng, sách, mục tiêu phát triển bền vững cho năm Các mục tiêu phát triển sở thực tế để xác định giá trị tối đa, giá trị tối thiểu công thức tính số riêng biệt đề xuất - Đối với ngành Thống kê:thực hiệnrà soát lại tiêu hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững để có hệ thống tiêu đánh giá tốt trình phát triển Việt Nam Tổng cục Thống kê cần nghiên cứu để đưa phương pháp tính cụ thể, thống số tổng hợp phát triển bền vững, giúp Hội đồng phát triển bền vững quốc gia đánh giá, phân tích thực trạng phát triển đất nước - Đối với Bộ quan ngang Bộ có liên quan:Phối hợp với quan có liên quan, thống phương pháp luận tính số tiêu Nắm rõ báo 22 cáo theo định kỳ số liệu thống kê yêu cầu, phục vụtổng hợp, xử lý phân tích liệu kịp thời KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương việc thu thập số liệu tiêu hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững, từ áp dụng quy trình tính toán nêu chương để tính số tổng hợp phát triển bền vững Với công thức khác nhau, tác giả tính toán nhiều kết khác số phát triển bền vững Để lựa chọn phương pháp phù hợp, tác giả sử dụng phương pháp đồ thị thống kê bảng thống kê để so sánh phân tích Với phân tích có, tác giả chọn công thức tính phù hợp với điều kiện số liệu giai đoạn 2001 – 2010 Tuy mang tính tương đối số lượng tiêu có số liệu hạn chế, nguồn số liệu chưa thống nhất, số tổng hợp phát triển bền vững phản ánh phần trình phát triển Việt Nam giai đoạn 10 năm, từ 2001 đến 2010 Điều chứng minh tính khả thi nghiên cứu luận án Qua tính toán phân tích đồ thị, số tổng hợp phát triển bền vững cho thấy kết phát triển Việt Nam chưa thực ổn định bền vững mong muốn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2010 Kinh tế phát triển không ổn định chịu ảnh hưởng bối cảnh chung giới, sách liên quan Đời sống người dân cải thiện thấp, mức trung bình Trong phần cuối chương, tác giả quay trở lại đánh giá hệ thống tiêu công thức đề xuất dựa kết tính toán phân tích số tổng hợp phát triển bền vững giai đoạn 2001 – 2010 Việt Nam Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác thống kê xây dựng chế thu thập, tổng hợp công bố số liệu phát triển bền vững tương lai 23 KẾT LUẬN Phát triển bền vững - trình phát triển cân đối, hài hòa ba yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường - đích hướng tới phần lớn quốc gia giới Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2020 Việt Nam xác định quan điểm phát triển giai đoạn “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược” Để đánh giá kết thực hiện, Chính phủ đưa hệ thống tiêu thống kê giám sát đánh giá phát triển bền vững Từ đó, cần thiết phải có số tổng hợp đánh giá trình phát triển bền vững dựa hệ thống tiêu Nhằm góp phần thực yêu cầu đó, luận án nghiên cứu giải số vấn đề sau: - Tổng quan chung khái niệm, cần thiết nội dung phát triển bền vững Đây sở lý luận để nghiên cứu, phân tích hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững - Tổng hợp số hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững có giới; tổng quan phân tích ưu, nhược điểm hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam Với hệ thống tiêu vừa Chính phủ ban hành, luận án phân tích đề xuất biện pháp để hoàn thiện, tạo điều kiện đánh giá tốt thực trạng phát triển bền vững đất nước - Đề xuất quy trình đánh giá tổng hợp phát triển bền vững gồm công thức cách xác định yếu tố tính toán số riêng biệt, số thành phần số tổng hợp phát triển bền vững Đây nội dung trọng tâm luận án Kết trình cho thấy nhìn tổng quát trình phát triển Việt nam theo thời gian nghiên cứu - Thu thập số liệu tiêu giai đoạn 2001 – 2010 để tính toán thử nghiệm số phát triển bền vững đề xuất Việc tính toán chứng minh tính khả thi nghiên cứu luận án Bên cạnh đó, tác giả thực phân tích thực trạng phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 dựa kết tính toán 24 - Trình bày số kiến nghị giải pháp nhằm thực tốt công tác thống kê phát triển bền vững Việt Nam, tạo điều kiện số liệu tốt nhất, góp phần đánh giá tính bền vững trình phát triển đất nước cách xác Luận án đề xuất phương pháp luận tính số tổng hợp phát triển bền vững cho Việt Nam giai đoạn phát triển Trong đó, việc xác định giá trị giới hạn quyền số tiêu hệ thống tiêu cần tiếp tục sâu nghiên cứu Ngoài ra, sở phương pháp luận nêu hệ thống tiêu phát triển bền vững địa phương, tính toán số tổng hợp phát triển bền vững cho vùng, địa phương Từ đó, tạo điều kiện so sánh đánh giá trình độ phát triển tỉnh thành nước, rút yếu tố cần khắc phục để đưa đất nước phát triển ngày bền vững