Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
656,48 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN MINH THU NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN MINH THU NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học(Thống kê kinh tế - xã hội) Mã số: 62.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Phạm Ngọc Kiểm PGS.TS Bùi Đức Triệu Hà Nội - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu trích dẫn sử dụng luận án hoàn toàn trung thực, xác Các kết nghiên cứu Luận án đƣợc tác giả công bố tạp chí khoa học, không trùng lắp với công trình khác Tác giả Nguyễn Minh Thu ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC ĐỒ THỊ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án .3 Kết cấu luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm phát triển phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững 1.2 Sự cần thiết phải thực phát triển bền vững .9 1.3 Nội dung phát triển bền vững 12 1.3.1 Nội dung phát triển bền vững theo số tổ chức quốc tế .12 1.3.2 Nội dung phát triển bền vững Việt Nam 19 1.4 Hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững .21 1.4.1 Một số vấn đề chung hệ thống tiêu thống kê 21 1.4.2 Các nghiên cứu hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững giới .22 1.4.3 Các nghiên cứu hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM .38 2.1 Các nghiên cứu có phƣơng pháp xây dựng số tổng hợp 38 2.2 Đề xuất phƣơng pháp tính số tổng hợp phát triển bền vững Việt Nam 44 2.2.1 Phƣơng pháp tính số riêng biệt 45 iii 2.2.2 Phƣơng pháp tính số thành phần 58 2.2.3 Công thức tính số tổng hợp phát triển bền vững .71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 CHƢƠNG TÍNH TOÁN THỬ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 74 3.1 Tính toán thử nghiệm số tổng hợp phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 74 3.1.1 Điều kiện số liệu tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam 74 3.1.2 Tính toán số riêng biệt 77 3.1.3 Tính toán số thành phần 80 3.1.4 Tính toán số tổng hợp phát triển bền vững 86 3.1.5 Nhận xét cách tính số tổng hợp phát triển bền vững 87 3.2 Phân tích xu phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 91 3.2.1 Lựa chọn phƣơng pháp phân tích 91 3.2.2 Xu hƣớng phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 91 3.3 Đánh giá chung số phát triển bền vững số kiến nghị .96 3.3.1 Đánh giá chung số phát triển bền vững .96 3.3.2 Một số kiến nghị giải pháp công tác thống kê phát triển bền vững Việt Nam 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 102 KẾT LUẬN .104 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 PHỤ LỤC 111 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ESI Environmental Sustainability Index Chỉ số bền vững môi trƣờng GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nƣớc HDI Human Development Index Chỉ số phát triển ngƣời HFI Human Freedom Index Chỉ số quyền tự ngƣời PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh TFP UNCSD Total Factor Productivity The United Nations Commission on Sustainable Development UNDP United Nations Programme WCED Development Năng suất nhân tố tổng hợp Hội đồng phát triển bền vững Liên hợp quốc Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc World Commission on Environment Ủy ban Môi trƣờng Phát triển and Development Thế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Từ phát triển đến phát triển bền vững Bảng 1.2 Hệ thống tiêu thống kê giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 28 Bảng 2.1 Các tiêu phát triển bền vững thuận .48 Bảng 2.2 Các tiêu phát triển bền vững nghịch 50 Bảng 2.3 Công thức tính số riêng biệt cho tiêu 52 Bảng 2.4 Bảng xác định giá trị tối đa, giá trị tối thiểu cho nhóm tiêu thuận nghịch 54 Bảng 2.5 Lựa chọn giá trị giới hạn tiêu hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững 59 Bảng 2.6 Xác định quyền số cho nhóm tiêu kinh tế 66 Bảng 2.7 Xác định quyền số cho nhóm tiêu xã hội 67 Bảng 2.8 Xác định quyền số cho nhóm tiêu tài nguyên môi trƣờng 68 Bảng 2.9 Bảng tổng hợp quyền số ứng với tiêu 69 hệ thống tiêu phát triển bền vững 69 Bảng 3.1 Số liệu hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 75 Bảng 3.2 Giá trị tối thiểu, tối đa tiêu tính toán thử nghiệm 78 Bảng 3.3 Các số riêng biệt sử dụng tính toán số phát triển bền vững 81 Bảng 3.4 Các số thành phần giai đoạn 2001 - 2010 tính toán theo công thức bình quân nhân giản đơn 83 Bảng 3.5 Xác định quyền số cho nhóm tiêu kinh tế 84 Bảng 3.6 Xác định quyền số cho nhóm tiêu xã hội .85 Bảng 3.7 Các số thành phần giai đoạn 2001 – 2010 86 tính toán theo công thức bình quân nhân gia quyền 86 Bảng 3.8 Chỉ số tổng hợp phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 theo cách tính 87 Bảng 3.9 Chỉ số phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 91 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các yếu tố phát triển Sơ đồ 1.2 Sơ đồ phát triển bền vững Mohan Munasingle 19 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ phát triển bền vững Việt Nam theo AGENDA-21 .20 Sơ đồ 2.1 Quy trình tính số bền vững môi trƣờng .40 Sơ đồ 2.2 Quy trình tính toán số tổng hợp phát triển bền vững 46 Sơ đồ 3.1 Mô hình báo cáo thống kê theo cấp 100 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Chỉ số phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 88 tính theo ba phƣơng pháp 88 Đồ thị 3.2 Biến động nhóm số thành phần số phát triển bền vững tính trực tiếp từ số riêng biệt 89 Đồ thị 3.3 Biến động nhóm số thành phần số phát triển bền vững tính gián tiếp từ số thành phần .89 Đồ thị 3.4 Chỉ số phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 92 Đồ thị 3.5 Biến động nhóm số thành phần phát triển bền vững giai đoạn 2001 - 2010 93 Đồ thị 3.6 Biến động số thành phần kinh tế 94 số thành phần xã hội giai đoạn 2001 - 2010 94 Đồ thị 3.7 Biến động số riêng biệt nhóm tiêu kinh tế năm 2008 - 2009 .95 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển bền vững, không đơn trình phát triển kinh tế, gia tăng quy mô sản lƣợng mà phát triển mang tính bền vững, đảm bảo tiến cấu kinh tế, xã hội cân môi trƣờng sinh thái Hiện nay, phát triển bền vững nhiệm vụ quan trọng Kinh tế bền vững quốc gia giới, có Việt Nam Trong thời gian gần đây, vấn đề phát triển bền vững đƣợc nghiên cứu nhiều quốc gia, đƣợc đề cập nhiều hội nghị khu vực Xã hội bền vững Môi trƣờng bền vững giới Các hội nghị trình bày nhiều nội dung mục tiêu khác phát triển bền vững mối quan Phát triển bền vững hệ với nhân tố: kinh tế, xã hội, môi trƣờng thể chế Theo thời gian, phát triển bền vững đƣợc thống với ba yếu tố chính, hay ba cực mô hình, phát triển kinh tế, đảm bảo tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trƣờng (mô hình ba cực Mohan Munasingle) Đây đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan, nội dung phát triển bền vững có tính chất quốc tế rộng lớn Để giám sát tình hình phát triển đất nƣớc, Việt Nam xây dựng hệ thống tiêu thống kê giám sát đánh giá phát triển bền vững với mục tiêu cụ thể Tuy nhiên, quy mô hệ thống tiêu lớn (30 tiêu), tiêu lại có xu hƣớng mức độ biến động khác Một số tiêu phát triển tốt theo thời gian, bên cạnh đó, số tiêu chuyển biến xấu, tác động tiêu cực tới trình phát triển Nếu nhìn vào bảng thống kê dãy số thời gian tiêu này, khó để đánh giá phân tích tổng hợp xu hƣớng chung phát triển bền vững Đã có tổ chức, cá nhân quan tâm, nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững để có nhìn tổng quát vấn đề Mặc dù vậy, chƣa có hệ thống đánh giá đƣợc đề xuất cụ thể áp dụng thực tiễn Từ đó, tác giả thực đề tài nghiên cứu "Nghiên cứu thống kê phát triển bền vững Việt Nam", đề xuất phƣơng pháp tính số tổng hợp phát triển bền vững rõ ràng, cụ thể khả thi Trên sở này, tác giả sử dụng liệu sẵn có Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 để tính toán thử nghiệm Đề tài góp phần trả lời cho câu hỏi quản lý “Thực tế phát triển bền vững Việt Nam nào?” câu hỏi nghiên cứu "Sử dụng phương pháp để đánh giá thực trạng phát triển bền vững Việt Nam?" Mục đích nghiên cứu Mục đích chung luận án xây dựng phƣơng pháp tính số tổng hợp phát triển bền vững có tính khả thi để áp dụng thực tế, đánh giá thực trạng phát triển Việt Nam Cụ thể, nghiên cứu sẽ: - Hệ thống hóa làm rõ nội dung liên quan tới phát triển bền vững, hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững - Đề xuất phƣơng pháp tính số riêng biệt, số thành phần, số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững sở hệ thống tiêu có Việt Nam - Tính toán thử nghiệm số tổng hợp phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án phát triển bền vững Luận án lựa chọn hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững, xác định nguồn số liệu tƣơng ứng, xây dựng công thức tính số tổng hợp vận dụng tính toán thử nghiệm, phân tích thực trạng phát triển bền vững Phạm vi nghiên cứu: Có nhiều phƣơng pháp thống kê khác đánh giá phát triển bền vững Trong luận án này, tác giả sâu nghiên cứu quy trình, cách thức tính số tổng hợp phát triển bền vững dựa hệ thống tiêu thống kê sẵn có Cụ thể: + Luận án tổng hợp số liệu, tính toán phân tích số tổng hợp phát triển bền vững phạm vi lãnh thổ Việt Nam sở hệ thống tiêu thống kê có + Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 10 năm, từ 2001 đến 2010, phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm Việt nam Về phƣơng pháp nghiên cứu, luận án dự kiến sử dụng số phƣơng pháp thống kê sau: - Phƣơng pháp phân tích tƣ liệu Đây phƣơng pháp thu thập thông tin điều tra xã hội học Dựa tài liệu có phát triển bền vững nhƣ cách tính số tổng hợp, tác giả đƣa nhìn tổng quát đối tƣợng nghiên cứu, làm sở thực đánh giá sau - Phƣơng pháp bảng, đồ thị thống kê: tổng hợp biểu diễn số liệu tiêu thống kê phát triển bền vững theo thời gian Những đóng góp luận án Thông qua nghiên cứu mình, tác giả có số đóng góp tri thức mặt lý luận thực tiễn hoạt động thống kê Cụ thể : Thứ nhất, đề tài xây dựng phƣơng pháp tính số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững Việt Nam Trong đó, tác giả phân loại tiêu theo đặc điểm riêng có, sau nêu rõ cách thức tính từ số riêng biệt (xác định rõ giới hạn trên, giới hạn dƣới số áp dụng loại tiêu), số thành phần số tổng hợp Đây đóng góp mới, tích cực mặt lý luận cho nghiên cứu đánh giá phát triển bền vững Việt Nam trình phát triển Thứ hai, mặt thực tiễn, đề tài đƣa phân tích, đánh giá thử nghiệm tính bền vững phát triển Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Tác giả sử dụng số liệu thực tế có Việt Nam áp dụng công thức tính số tổng hợp vừa đề xuất để tính toán thử nghiệm, phân tích thực trạng phát triển bền vững Việt Nam 10 năm qua Kết nghiên cứu luận án giúp quan quản lý Nhà nƣớc đƣa phƣơng pháp thống để tổng hợp, đánh giá so sánh tính bền vững trình phát triển đất nƣớc Ngoài ra, đề tài mở hai hƣớng nghiên cứu tiếp theo: xây dựng hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững cho tỉnh thành, tính toán đánh giá trình độ phát triển địa phƣơng; việc hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững có nhƣ phƣơng pháp tính số tổng hợp để đánh giá thực trạng phát triển giai đoạn mƣời năm tới Kết cấu luận án Sau phần mở đầu, đề cập đến cần thiết, mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, đề tài giới thiệu tổng quan nghiên cứu Phần nội dung đƣợc chia làm phần: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chung phát triển bền vững Chƣơng 2: Xây dựng phƣơng pháp tính số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững Việt Nam Chƣơng 3: Tính toán thử nghiệm phân tích biến động số tổng hợp phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chƣơng “Tổng quan phát triển bền vững” gồm phần chính: (1) Khái niệm phát triển phát triển bền vững; (2) Sự cần thiết phải thực phát triển bền vững; (3) Nội dung phát triển bền vững; (4) Hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững 1.1 Khái niệm phát triển phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển Phát triển thuật ngữ đƣợc sử dụng phổ biến văn bản, tài liệu sinh hoạt hàng ngày Theo giai đoạn phát triển khác lịch sử, nhà nghiên cứu kinh tế giới đƣa nhiều khái niệm khác phát triển Trƣớc chiến tranh giới lần thứ hai, nhà nghiên cứu cho phát triển việc sản xuất cải vật chất thoả mãn nhu cầu thiết yếu ngƣời Khái niệm chủ yếu bó hẹp hoạt động tự cung tự cấp, coi phát triển hoạt động đáp ứng cho sống hàng ngày ngƣời dân: ăn, mặc, Sau chiến tranh giới lần thứ hai, kinh tế nhiều nƣớc giới ngày phát triển nên vào năm 70 80 kỷ XX, khái niệm phát triển không bó hẹp phạm vi sản xuất cải vật chất phục vụ nhu cầu thiết yếu, mà đƣợc mở rộng tăng trƣởng kinh tế ngành toàn kinh tế, có ý cấu kinh tế Các quốc gia bắt đầu trọng vào ngành kinh tế mũi nhọn, sản xuất sản phẩm, tăng suất lao động, áp dụng tiến khoa học công nghệ nhằm tăng nguồn thu cho quốc gia cho ngƣời dân Tới đầu năm 90 kỷ XX, nhiều quốc gia có tăng truởng kinh tế nhanh chóng nhƣng số nguời đói nghèo không giảm đời sống khoảng 40 dến 50% dân số - nguời duới đáy xã hội hầu nhƣ thay đổi Ðiều làm thay đổi quan niệm phát triển từ cực đại hoá sản luợng sang cực tiểu hoá đói nghèo, tức tiếp cận phát triển theo hƣớng quan tâm tới nhân tố ngƣời Từ đó, phát triển đƣợc hiểu “là trình xã hội đạt đến mức thoả mãn nhu cầu mà xã hội coi thiết yếu” [21,tr.12] Amartya Kumar Sen, nhà kinh tế học ngƣời Ấn Độ, đƣợc giải Nobel kinh tế ra: " Không thể xem tăng trƣởng kinh tế nhƣ mục đích cuối Cần phải quan tâm nhiều đến phát triển với việc cải thiện sống tự mà hƣởng" [2] Quan niệm cho thấy ý nghĩa tăng trƣởng kinh tế nhƣ thập kỷ trƣớc, phát triển trọng bao hàm thêm nhân tố xã hội, nhân tố ngƣời Mở rộng nhu cầu thiết yếu ý nhiều đến yếu tố xã hội, quan niệm khác cho rằng: “Nếu coi phát triển dđối lập với nghèo khổ phát triển trình giảm dần, đến loại bỏ nạn đói ăn, bệnh tật, mù chữ, tình trạng vệ sinh, thất nghiệp bất bình đẳng” [21, tr.13] Cùng với trình phát triển xã hội loài ngƣời, khái niệm phát triển dần đƣợc hoàn thiện Hiện nay, bản, khái niệm phát triển giữ nguyên nội dung thập niên trƣớc nhƣng nhấn mạnh quyền ngƣời Phát triển bao hàm yếu tố tăng trƣởng kinh tế, tiến cấu kinh tế tiến xã hội, đƣợc tổng kết qua sơ đồ dƣới đây: Tăng trƣởng kinh tế Thay đổi lƣợng Chuyển dịch Phát triển cấu kinh tế Tiến xã hội Thay đổi chất Sơ đồ 1.1 Các yếu tố phát triển (Nguồn: Giáo trình kinh tế phát triển, trường Đại học Kinh tế quốc dân) Nhƣ vậy, phát triển có phạm vi rộng nhiều so với tăng trƣởng Bản thân tác giả cho phát triển không gia tăng quy mô kinh tế quốc dân mà thay đổi chất: thực chuyển dịch cấu kinh tế, mang lại cho ngƣời môi trƣờng sống tốt với phúc lợi xã hội kèm 1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trƣờng sinh thái học” [41, tr.18-19] Tuy nhiên, chiến lƣợc nhấn mạnh phát triển bền vững góc độ bền vững sinh thái với ba mục tiêu: trì hệ sinh thái hệ hỗ trợ sống; bảo tồn tính đa dạng di truyền; bảo đảm sử dụng bền vững loài hệ sinh thái Khái niệm “phát triển bền vững” đƣợc công bố thức phổ biến rộng rãi vào năm 1987 qua Báo cáo Brundtland (còn gọi báo cáo Tƣơng lai chung chúng ta) Ủy ban Môi trƣờng Phát triển Thế giới (WCED) thuộc Liên hiệp quốc Báo cáo ghi rõ "phát triển bền vững phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu mà không ảnh hƣởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai" [42, tr.37] Mục tiêu phát triển bền vững mà WCED đƣa làm để đạt đƣợc phát triển mà không ảnh hƣởng đến sống phát triển sau Nội hàm phát triển bền vững đƣợc tái khẳng định Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất Môi trƣờng phát triển Rio de Janero (Brazil) năm 1992 Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới phát triển bền vững Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 Phát triển bền vững đƣợc khái quát hóa theo ba mặt, gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trƣờng Ba mặt kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà với trình phát triển Các đại biểu thống nguyên tắc bản, phát động chƣơng trình hành động phát triển bền vững có tên Chƣơng trình nghị 21 (AGENDA-21) Từ đó, Chƣơng trình Nghị 21 Phát triển bền vững Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ trở thành chiến luợc phát triển toàn cầu đƣợc tập trung thực Phát triển bền vững đƣợc biết đến Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Trên sở khái niệm có từ phát triển thực tế đất nƣớc, nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam đƣa quan điểm phát triển bền vững sở để thực mục tiêu phát triển đất nƣớc Đó phát triển lành mạnh, phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích cá nhân khác, phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích cộng đồng, phát triển cộng đồng ngƣời không làm thiệt hại đến lợi ích cộng đồng ngƣời khác, phát triển hệ hôm không xâm phạm đến lợi ích hệ mai sau phát triển loài ngƣời không đe doạ sống hay làm suy giảm nơi sinh sống sinh vật khác hành tinh Theo nghiên cứu Viện chiến lƣợc phát triển, phát triển bền vững đƣợc hiểu cách toàn diện: “Phát triển bền vững bao trùm mặt đời sống xã hội, nghĩa phải gắn kết phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội, gìn giữ cải thiện môi trƣờng, giữ vững ổn định trị - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh” [24, tr.122] Nhƣ vậy, so với khái niệm phát triển, phát triển bền vững yêu cầu cao đòi hỏi quan tâm từ nhiều phía GS.TSKH Trƣơng Quang Học tổng hợp số điểm khác biệt có tính nguyên tắc phát triển truyền thống phát triển bền vững bảng 1.1 Những quan điểm, khái niệm nêu rõ mong muốn chung sống tốt đẹp với bền vững lâu dài ngƣời Trên sở đó, tác giả cho phát triển bền vững kết hợp chặt chẽ, mối quan hệ qua lại phát triển kinh tế với vấn đề xã hội yếu tố môi trƣờng cách hài hoà, ổn định, linh hoạt Tạo môi trƣờng thực tốt đẹp cho trình phát triển tƣơng lai điều cần thiết quốc gia nào, giai đoạn Bảng 1.1.Từ phát triển đến phát triển bền vững Tiêu chí Trụ cột Phát triển Kinh tế (xã hội) Phát triển bền vững Hài hoà kinh tế - xã hội – môi trƣờng Trung tâm Của cải vật chất/hàng hoá Con ngƣời Điều kiện Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên ngƣời Chủ thể quản lý Một chủ thể (Nhà nƣớc) Nhiều chủ thể Quan hệ với tự nhiên Khai thác, cải tạo tự nhiên Bảo tồn, sử dụng hợp lý tự nhiên Tính chất Kinh tế truyền thống Kinh tế tri thức Cách tiếp cận Đơn ngành, liên ngành thấp Liên ngành cao (Nguồn: “Phát triển bền vững – Chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI”, GS.TSKH Trương Quang Học, trang 6) 1.2.Sự cần thiết phải thực phát triển bền vững Mọi ngƣời trái đất mong muốn hoàn thiện sống để tạo nên phát triển thần kỳ chƣa có Nhƣng trái đất với điều kiện tự nhiên lại đáp ứng đƣợc mong muốn vô hạn ngƣời Các nguồn tài nguyên hữu hạn nên cạn kiện dần, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt Điều tạo nên mâu thuẫn gay gắt, đòi hỏi vừa phải phát triển, vừa phải trì hài hoà ngƣời với môi trƣờng sống Do vậy, thực phát triển bền vững đƣợc coi nhƣ nhiệm vụ cấp bách hàng đầu quốc gia Các tổ chức quốc gia tuỳ theo mục tiêu khác mà đƣa cần thiết phải phát triển bền vững nội dung khác phát triển bền vững Hội nghị Thƣợng đỉnh Môi trƣờng Phát triển (Rio de Janeiro 6/1992) gắn môi trƣờng vào với phát triển Hội nghị đƣa hiệu phát triển bền vững: "Con đƣờng để đảm bảo chắn cho có tƣơng lai an 10 toàn hơn, thịnh vƣợng phải giải vấn đề môi trƣờng phát triển cách bền vững" [43, tr.2] Ngoài lo ngại vấn đề môi trƣờng, Hội nghị Phụ nữ giới lần thứ tƣ Bắc Kinh năm 1995 quan tâm đến vai trò phụ nữ xã hội Theo đó, phát triển hậu môi trƣờng bị huỷ hoại làm tổn hại đến ngƣời, đặc biệt phụ nữ Chính vậy, hội nghị đƣa yêu cầu thiết phải thực phát triển bền vững cách toàn diện Trong đó, đề cao vai trò quan trọng phụ nữ phát triển phƣơng thức sản xuất tiêu dùng bền vững nhƣ phƣơng thức quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Cũng hƣớng môi trƣờng, diễn đàn Thanh niên ASEM phát triển bền vững (28/6 đến 02/7/2004) đƣa yêu cầu thiết cần phải thực phát triển bền vững Theo đó, đà phát triển ngày lên châu lục, hoạt động thực tiễn, sách cách thức tiêu dùng không mang tính bền vững tồn tại, đe doạ nguồn tài nguyên làm giảm chất lƣợng sống trái đất Từ thực tế đầy khó khăn ấy, diễn đàn đề xuất lập hệ thống khuyến khích ngăn chặn khả thi, hiệu nhằm thúc đẩy hoạt động mang tính bền vững cá nhân, tập thể tổ chức Gần đây, hội nghị quốc tế phát triển bền vững Liên hợp quốc Rio 20+ diễn Rio de Janeiro từ 20/6 đến 22/6/2012, tổng thƣ ký Hội nghị phát biểu: Phát triển bền vững lựa chọn! Đó đƣờng cho phép tất nhân loại chia sẻ sống tƣơm tất hành tinh Phát biểu cho thấy phát triển bền vững trở thành nhu cầu thiết yếu quốc gia trái đất Ở Việt Nam, vấn đề phát triển bền vững xuất Trong thời gian đầu trình phát triển, Việt Nam theo đƣờng phát triển tuý, thiên tăng trƣởng kinh tế, ổn định xã hội, mà chƣa quan tâm mức đến vấn đề khai thác, sử dụng quản lý nguồn tài nguyên Các sách kinh tế không kết hợp 11 chặt chẽ với bảo vệ môi trƣờng Các sách môi trƣờng đƣợc đƣa lại trọng việc giải cố môi trƣờng, phục hồi suy thoái mà chƣa có biện pháp cụ thể bảo vệ, đa dạng hoá môi trƣờng hay định hƣớng tƣơng lai để đáp ứng nhu cầu hệ sau Trong hoàn cảnh nhƣ vậy, tổn thƣơng môi trƣờng gia tăng trình phát triển Nhận thấy thiếu sót để khắc phục nhƣ thực Công ƣớc quốc tế phát triển bền vững (Rio de Janero 6/1992), Việt Nam tổ chức tham gia thực nhiều hoạt động nhằm phát triển bền vững Vấn đề phát triển bền vững đƣợc thể rõ ràng, chi tiết Văn kiện trị, đặc biệt, Nghị Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản toàn quốc lần thứ IX nêu rõ Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trƣởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trƣờng”; “Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trƣờng, bảo đảm hài hoà môi trƣờng nhân tạo với môi trƣờng thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” [37] Với giai đoạn 10 năm tiếp theo, từ 2011 - 2020, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lƣợc kinh tế - xã hội mà Đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam đề ra: "Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế-xã hội" [38] Tóm lại, với mục tiêu phát triển kinh tế vững mạnh, quốc gia giới dù vô tình hay hữu ý tác động tới môi trƣờng, làm suy giảm dần nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá, đồng thời làm ảnh hƣởng xấu tới chất lƣợng sống ngƣời, tạo hố ngăn cách giàu nghèo xã hội nhƣ không đảm bảo điều kiện giáo dục, y tế Thực tế xảy yêu cầu cấp bách đòi hỏi ngƣời dân toàn cầu thực phát triển bền vững coi mục tiêu lớn chiến lƣợc phát triển quốc gia [...]... tế, đánh giá thực trạng phát triển ở Việt Nam Cụ thể, nghiên cứu sẽ: - Hệ thống hóa và làm rõ các nội dung liên quan tới phát triển bền vững, hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững - Đề xuất phƣơng pháp tính các chỉ số riêng biệt, chỉ số thành phần, chỉ số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu đã có ở Việt Nam - Tính toán thử nghiệm chỉ số tổng hợp phát triển bền vững. .. Nam Chƣơng 3: Tính toán thử nghiệm và phân tích biến động chỉ số tổng hợp phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chƣơng 1 “Tổng quan về phát triển bền vững sẽ gồm 4 phần chính: (1) Khái niệm phát triển và phát triển bền vững; (2) Sự cần thiết phải thực hiện phát triển bền vững; (3) Nội dung của phát triển bền vững; (4) Hệ thống chỉ tiêu thống. .. ra phƣơng pháp thống nhất để tổng hợp, đánh giá và so sánh tính bền vững trong quá 4 trình phát triển của đất nƣớc Ngoài ra, đề tài cũng mở ra hai hƣớng nghiên cứu tiếp theo: về xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững cho các tỉnh thành, tính toán và đánh giá trình độ phát triển của mỗi địa phƣơng; và về việc hoàn thiện hơn nữa hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững đã có cũng... dựng chỉ số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững để có cái nhìn tổng quát về vấn đề này Mặc dù vậy, cho đến nay vẫn chƣa có hệ thống đánh giá nào đƣợc đề xuất cụ thể và áp dụng trên thực tiễn Từ đó, tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu "Nghiên cứu thống kê phát triển bền vững ở Việt Nam" , đề xuất phƣơng pháp tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững rõ ràng, cụ thể và khả thi Trên cơ sở này, tác giả sử... thống kê khác nhau đánh giá phát triển bền vững Trong luận án này, tác giả đi sâu nghiên cứu quy trình, cách thức tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững dựa trên hệ thống chỉ tiêu thống kê sẵn có Cụ thể: + Luận án tổng hợp số liệu, tính toán và phân tích chỉ số tổng hợp phát triển 3 bền vững trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu thống kê đã có + Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 10... ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 3 Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là phát triển bền vững Luận án sẽ lựa chọn hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững, xác định nguồn số liệu tƣơng ứng, xây dựng công thức tính chỉ số tổng hợp và vận dụng tính toán thử nghiệm, phân tích thực trạng phát triển bền vững Phạm vi nghiên cứu: Có nhiều phƣơng pháp thống kê. .. liệu sẵn có của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 để tính toán thử nghiệm Đề tài này sẽ góp phần trả lời cho câu hỏi quản lý “Thực tế phát triển bền vững ở Việt Nam như thế nào?” và câu hỏi nghiên cứu "Sử dụng phương pháp nào để đánh giá thực trạng phát triển bền vững ở Việt Nam? " 2 Mục đích nghiên cứu Mục đích chung của luận án là xây dựng phƣơng pháp tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững có tính khả... của phát triển bền vững mà WCED đƣa ra là làm thế nào để đạt đƣợc phát triển ở hiện tại mà không ảnh hƣởng đến cuộc sống và sự phát triển sau này Nội hàm về phát triển bền vững đƣợc tái khẳng định tại Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất về Môi trƣờng và phát triển ở Rio de Janero (Brazil) năm 1992 và Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới về phát triển bền vững ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 Phát triển bền. .. tiêu phát triển thiên niên kỷ đã trở thành chiến luợc phát triển của toàn cầu và đƣợc tập trung thực hiện Phát triển bền vững đƣợc biết đến ở Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Trên cơ sở những khái niệm đã có và từ sự phát triển thực tế của đất nƣớc, các nhà nghiên cứu kinh tế của Việt Nam đã đƣa ra quan điểm về phát triển bền vững là cơ sở để thực hiện những mục tiêu phát triển. .. tiếp theo, từ 2011 - 2020, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lƣợc kinh tế - xã hội mà Đại hội đại biểu lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam đề ra: "Phát triển bền vững là cơ sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh và bền vững phải luôn gắn chặt với nhau trong quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế-xã hội" [38]