1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác phát triển bền vững giữa việt nam với các nước trong tiểu vùng sông mê công mở rộng (1992 – 2012) (tt)

27 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 728,17 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TÚ TRINH HỢP TÁC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC TRONG TIỂU VÙNG SÔNG CÔNG MỞ RỘNG (1992 2012) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62220313 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: - PGS.TS NGÔ MINH OANH - TS PHẠM THỊ NGỌC THU Phản biện độc lập 1: GS.TS Nguyễn Văn Kim Phản biện độc lập 2: PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp tại: vào hồi …… ……… ngày ……… tháng …….năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Tú Trinh (2015), “Các nước tiểu vùng sông Kông mở rộng (GMS) hướng đến hợp tác phát triển bền vững”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, số (30), tr 65 73 Nguyễn Thị Tú Trinh (2017), “Quan hệ Việt Nam Lào khuôn khổ hợp tác tiểu vùng sông Cơng mở rộng (1992 2016)”, Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (34), tr.101 107 Nguyễn Thị Tú Trinh (2018), “Hợp tác Việt Nam Thái Lan khuôn khổ Tiểu vùng Mekong mở rộng từ 1992 2012”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (217), tr 36 42 Nguyễn Thị Tú Trinh (2018), “Tác động Việt Nam tham gia hợp tác tiểu vùng sông Công mở rộng (1992 2016)”, Tạp chí khoa học Đại học Văn Lang, số 9, tr 54 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Trong thời đại ngày nay, tác động xu toàn cầu hóa, khu vực hóa trở thành xu phát triển chung, nhiều nước, nhiều khu vực bắt tay hợp tác với để tồn Trong xu chung đó, nhiều tổ chức khu vực đời, tiêu biểu Tiểu vùng sông Công mở rộng (Greater Mekong Subregion GMS), thành lập vào năm 1992 theo đề xuất sáng kiến từ Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank - ADB) Tổ chức GMS bao gồm quốc gia: Trung Quốc1, Lào, Mianma, Thái Lan, Campuchia Việt Nam, nước có chung dòng sơng Cơng chảy qua Mục đích hợp tác GMS nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường chia sẻ hài hòa lợi ích khai thác nguồn tài nguyên từ sông Công Hoạt động hợp tác GMS chủ yếu diễn lĩnh vực: Giao thông tận tải; Năng lượng Bưu viễn thơng; Du lịch; Thương mại; Đầu tư; Phát triển Nguồn nhân lực; Nông nghiệp; Môi trường Quản lý nguồn nước sơng Cơng Việt Nam thức tham gia thành viên sáng lập nên GMS từ năm 1992 Mục đích Việt Nam tham gia vào tổ chức nhằm tìm kiếm hội, phát huy lợi tiềm năng, tranh thủ nguồn lực bên ngồi để phục vụ q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mặt khác, Việt Nam nhận thấy chương trình, dự án hợp tác GMS phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam như: Xố đói giảm nghèo, hợp tác PTBV hội nhập quốc tế Do vậy, Chính phủ Việt Nam ln nhận thức tầm quan trọng trình tham gia hợp tác với GMS Trên sở đó, Việt Nam tham gia hai hình thức: hợp tác đa phương hợp tác song phương Đối với hợp tác đa phương: Việt Nam chủ động tham gia tất lĩnh vực hợp tác GMS Trong đó, lĩnh vực giao thơng vận tải đánh giá thành cơng nhất, ngồi Thái Lan, Việt Nam nước tham gia ba tuyến hành lang giao thông, bao gồm: Hành lang kinh tế Đông -Tây, Hành lang kinh tế Bắc - Nam Hành lang kinh tế phía Nam Về hợp tác thương mại đầu tư, Việt Nam tham gia ký kết “Hiệp định tạo thuận lợi cho cảnh người hàng hoá qua biên giới” (thường Trung Quốc có hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây thuộc không gian Tiểu vùng Trung Quốc tham gia với tư cách quốc gia, tỉnh Quảng Tây tham gia vào hoạt động GMS năm 2005 theo đề nghị Trung Quốc gọi Hiệp định GMS) Thông qua chế hợp tác tạo hội cho Việt Nam gia tăng giá trị hàng hóa xuất sang nước GMS, cải thiện cấu kinh tế tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước tiểu vùng Bên cạnh đó, Việt Nam tích cực hợp tác với nước GMS phát triển du lịch, nông nghiệp, phát triển nguồn nhân lực, hợp tác lượng, bảo vệ môi trường quản lý nguồn nước sông Công Đối với hợp tác song phương: Việt Nam đạt nhiều thành tựu hợp tác thương mại với Trung Quốc Từ năm 2004 đến nay, Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam Trong hợp tác với Thái Lan, Việt Nam ưu tiên lĩnh vực hợp tác thương mại, đầu tư du lịch, quốc gia có kinh tế phát triển khu vực Đông Nam Á Ngồi ra, Việt Nam đạt nhiều thành tựu hợp tác kinh tế với Lào, Mianma Đối với Campuchia, Việt Nam quan tâm nhiều đến hợp tác quản lý nguồn nước sông Công hai quốc gia nằm vị trí cuối hạ nguồn nên dễ bị tác động, ảnh hưởng nước phía thượng nguồn có hành động gây ảnh hưởng đến dòng chảy sơng Cơng Vì vậy, hai nước không ngừng tăng cường hợp tác nhằm kêu gọi nước thành viên GMS tuân thủ nguyên tắc hợp tác PTBV GMS Có thể nói, thành tựu đạt hợp tác với nước GMS mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội công tác bảo vệ môi trường Thông qua chế hợp tác đa phương song phương góp phần cải thiện sở hạ tầng giao thông, đồng thời gắn kết giao thông Việt Nam với nước khu vực Bên cạnh đó, cơng tác bảo vệ môi trường quản lý nguồn nước sông Cơng mang lại kết tích cực, Việt Nam tiếp nhận nhiều nguồn vốn đầu tư từ chương trình mơi trường trọng điểm, đồng thời lồng ghép cơng tác bảo vệ mơi trường với q trình phát triển kinh tế -xã hội nhằm hướng đến mục tiêu PTBV Trong quản lý nguồn nước sông Công, Việt Nam phối hợp với nước GMS xây dựng nhiều chế hợp tác nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích nước khai thác sử dụng nguồn nước sông Công Trên sở thành tựu đạt tạo động lực để Việt Nam tiếp tục tăng cường hợp tác đa phương song phương với nước GMS nhằm phát huy vị quốc gia, nâng cao lực cạnh tranh trình phát triển hội nhập khu vực giới Tuy nhiên, trình tham gia hợp tác, Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như: Sự cạnh tranh gay gắt hàng hóa, dịch vụ Việt Nam so với nước có kinh tế phát triển như: Thái Lan, Trung Quốc; Khoảng cách chênh lệch phát triển quốc gia, tính theo GDP bình quân đầu người, Việt Nam cao Lào, Campuchia Mianma, thấp nhiều so với Thái Lan, Trung Quốc Đặc biệt, thách thức nghiêm trọng mâu thuẫn nước GMS sử dụng nguồn nước sơng Cơng Có thể thấy rằng, tham gia hợp tác với nước GMS vừa mang lại nhiều hội, đồng thời gây khơng khó khăn, thách thức cho Việt Nam Do đó, việc tìm hiểu tiến trình hợp tác PTBV Việt Nam với nước GMS giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2012 hai phương diện hợp tác đa phương hợp tác song phương vấn đề cần thiết có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Xuất phát từ tình hình nêu trên, định chọn đề tài: “Hợp tác phát triển bền vững Việt Nam với nước Tiểu vùng sông Công mở rộng (1992 2012)” cho luận án Để làm rõ mục đích nghiên cứu đề tài, chúng tơi cố gắng sâu luận giải vấn đề đặt như: Cơ sở dẫn đến đời phát triển tổ chức GMS? Vai trò sơng Cơng q trình phát triển kinh tế - xã hội nước thành viên GMS thể nào? Quá trình Việt Nam tham gia hợp tác PTBV với nước GMS diễn biến sao? Những hội thách thức Việt Nam tham gia hợp tác với nước GMS gì? Triển vọng quan hệ hợp tác Việt Nam với nước GMS giai đoạn phát triển sao? Tất vấn đề đề tài nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện nhằm góp phần nâng cao hiệu hợp tác PTBV Việt Nam với nước GMS, làm sáng tỏ sách đối ngoại Việt Nam với nước khu vực Từ làm sở khoa học nhằm tiếp tục hồn thiện sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hợp tác phát triển bền vững Việt Nam với nước Tiểu vùng sông Công mở rộng (1992 2012) Trong đó, luận án tập trung phân tích tiến trình hợp tác đa phương Việt Nam với nước GMS nhiều lĩnh vực như: Giao thông vận tải, thương mại, đầu tư, lượng viễn thông, du lịch, nông nghiệp, phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường quản lý nguồn nước sông Công Đối với hợp tác song phương, luận án làm rõ tiến trình hợp tác song phương Việt Nam với nước thành viên GMS, bao gồm: Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan Campuchia khuôn khổ hợp tác GMS 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Về thời gian Luận án tập trung nghiên cứu hợp tác PTBV Việt Nam với nước GMS giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2012 Trong đó, bố cục luận án chúng tơi phân chia thời gian thành hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: từ năm 1992 đến năm 2002 giai đoạn thứ hai: từ năm 2002 đến năm 2012 2.2.2 Về không gian Luận án tập trung nghiên cứu chủ thể Việt Nam đối tác Việt Nam tổ chức Tiểu vùng sông Công mở rộng (GMS) thành viên tổ chức, bao gồm: Trung Quốc, Lào, Mianma, Thái Lan Campuchia Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tƣ liệu Trong trình thực đề tài chúng tơi sử dụng chủ yếu nguồn tư liệu sau: - Tư liệu gốc: + Văn kiện Đại hội, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Nghị quyết, Chỉ thị Trung ương Đảng, Bộ Ngoại giao liên quan đến sách đối ngoại Việt Nam nước GMS + Các Tuyên bố chung Hội nghị cấp cao GMS, báo cáo Ủy ban sông Công quốc tế Việt Nam, phát biểu nhà lãnh đạo ngoại giao Việt Nam văn thỏa thuận liên quan đến hợp tác đa phương hợp tác song phương Việt Nam với nước GMS + Số liệu báo cáo từ Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Tổng cục thống kê, Tổng cục Văn hóa Du lịch, Bộ Thương mại, Bộ Công thương,… liên quan đến lĩnh vực hợp tác Việt Nam với nước GMS - Tư liệu tham khảo khác: + Nguồn tài liệu tiếng Anh: cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi Đặc biệt viết mang tính học thuật cao nhà nghiên cứu thuộc nước Anh, Mĩ, Trung Quốc tìm hiểu GMS + Nguồn tài liệu tiếng Việt: Các cơng trình nghiên cứu nhiều nhà khoa học, báo, đăng tạp chí ngồi nước, trang web, số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, kỷ yếu hội thảo khoa học liên quan đến đề tài Những tài liệu lưu trữ thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện Viện Kinh tế Chính trị giới, Thư viện Viện Khoa học Xã hội, Cục lưu trữ Quốc gia II, thư viện Học viện Ngoại giao Đây nguồn tư liệu vô phong phú giúp chúng tơi hồn thành luận án 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp luận - Luận án nghiên cứu dựa phương pháp luận mác xít mà tảng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thực sách đối ngoại - Phương pháp luận sử học mác xít 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong trình nghiên cứu, sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp so sánh thống kê Ngồi ra, chúng tơi tiếp cận phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, sử dụng kết số ngành khoa học có liên quan khoa học kinh tế, trị…, để từ rút kết luận khách quan khoa học hợp tác PTBV Việt Nam với nước GMS giai đoạn 1992 2012 Trong phương pháp nêu trên, phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận án 4.1 Về phƣơng diện khoa học - Luận án cơng trình khoa học phục dựng lại tranh toàn cảnh trình hợp tác PTBV Việt Nam với nước GMS giai đoạn 1992 2012 hai góc độ hợp tác đa phương hợp tác song phương Đồng thời, làm rõ bối cảnh giới khu vực tác động đến trình tham gia hợp tác Việt Nam - Luận án cung cấp luận chứng khoa học nhằm góp phần khẳng định mối quan hệ hợp tác PTBV Việt Nam nước GMS Trên sở đó, nhấn mạnh vai trò lợi ích Việt Nam, hội thách thức Việt Nam tham gia hợp tác với nước GMS - Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ q trình thực sách đối ngoại Việt Nam với nước GMS giai đoạn 1992 - 2012 - Kết nghiên cứu đề tài tham khảo việc tìm hiểu điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam, thể qua chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước láng giềng, khu vực với nước lớn, tổ chức quốc tế giới Sự điều chỉnh phù hợp với xu phát triển quan hệ quốc tế khu vực Châu Á nói riêng giới nói chung 4.2 Về phƣơng diện thực tiễn - Nghiên cứu đề tài giúp hiểu sâu sắc có hệ thống tiến trình hợp tác PTBV Việt Nam với nước GMS hai góc độ: hợp tác đa phương hợp tác song phương, tác động mối quan hệ Việt Nam - Kết nghiên cứu luận án góp phần quan trọng vào việc nâng cao ý thức hợp tác PTBV Việt Nam với nước GMS công xây dựng phát triển đất nước Đặc biệt xu tồn cầu hố, khu vực hố kinh tế giới phát triển mạnh mẽ nay, việc nhận thức đắn đầy đủ liên kết khu vực, liên kết Tiểu vùng quan trọng - Từ việc nghiên cứu tiến trình hợp tác PTBV Việt Nam với nước GMS, luận án tổng kết, đánh giá bước đầu học kinh nghiệm triển vọng hợp tác Việt Nam với nước GMS Từ góp phần thúc đẩy hợp tác Việt Nam với nước GMS đạt hiệu cao - Hơn nữa, luận án giúp ích cho nhà quản lý nước GMS hoạch định chủ trương, biện pháp để nâng cao hiệu hợp tác, đẩy mạnh phát triển nước - Cuối cùng, nội dung tư liệu luận án sử dụng để phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy hợp tác Việt Nam với nước GMS nói riêng Việt Nam với nước châu Á nói chung Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, tiết Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm liên quan đến hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế nước tổ chức hành động, chung ý chí để thực hay nhiều công việc, nhằm đạt mục đích chung xác định trước Trong hợp tác quốc tế bao hàm hợp tác đa phương hợp tác song phương 1.1.2 Khái niệm liên quan đến Tiểu vùng sông Công mở rộng Tiểu vùng sông Công mở rộng (Greater Mekong Subregion GMS) khu vực địa lý bao gồm lãnh thổ nước Lào, Mianma, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam tỉnh Vân Nam Trung Quốc Trong yếu tố gắn kết quốc gia lại với có chung dòng sơng Cơng 1.1.3 Lý luận phát triển bền vững quan điểm nƣớc Tiểu vùng sông Công mở rộng phát triển bền vững Năm 1987 khái niệm phát triển bền vững (PTBV) sử dụng rộng rãi Báo cáo Brundtland cho rằng: “PTBV phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả hệ tương lai” Từ khái niệm trên, Hội nghị Thượng đỉnh giới PTBV tổ chức Johannesburg năm 2002 xây dựng ba trụ cột PTBV phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Theo Hội nghị: - PTBV kinh tế lấy số phát triển kinh tế làm thước đo: bảo đảm tốc độ tăng trưởng ổn định thời gian tương đối dài không ngừng nâng cao chất lượng tăng trưởng hơp tác lượng, hợp tác môi trường tài nguyên thiên nhiên, hợp tác lĩnh vực du lịch, phát triển nguồn nhân lực Về luận án phải kể đến luận án tiến sĩ tác giả: Hoàng Viết Khang (2009), “Hợp tác kinh tế Tiểu vùng sông Công mở rộng Hiện trạng, vấn đề giải pháp”, Viện Kinh tế Chính trị giới, Hà Nội Trong luận án tác giả tập trung nghiên cứu sở lý luận minh chứng thực tiễn cho hợp tác kinh tế GMS, phân tích, đánh giá trạng xu phát triển hợp tác kinh tế GMS 15 năm qua triển vọng phát triển hợp tác kinh tế GMS thời gian tới Tác giả đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh hợp tác kinh tế GMS đề xuất sách cụ thể cho Việt Nam tham gia hợp tác kinh tế GMS đến năm 2020 Ngoài ra, tác giả gợi mở sách tham gia Việt Nam hợp tác kinh tế GMS 1.2.2.2 Những cơng trình nghiên cứu hợp tác song phƣơng Việt Nam với nƣớc tiểu vùng sông Công mở rộng Cùng nghiên cứu quan hệ Việt Nam Trung Quốc, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam công bố Kỷ yếu hội thảo khoa học với tiêu đề “Việt Nam Trung Quốc tăng cường hợp tác phát triển hướng tới tương lai” Nxb Khoa học Xã hội xuất năm 2005 Trong cơng trình có nhiều viết nhiều tác giả đề cập đến quan hệ hai nước nhiều cáp tiếp cận khác nhau, qua tranh tồn cảnh quan hệ hai nước, đồng thời cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu quý báu để người đọc tìm hiểu tham khảo Năm 2013, tác giả Trần Xuân Hiệp bảo vệ thành công luận án tiến sĩ lịch sử với đề tài “Quan hệ Campuchia Việt Nam (1993 2010)” Đại học Huế, luận án, tác giả trình bày nhân tố tác động đến mối quan hệ Campuchia Việt Nam, có nhân tố khách quan chủ quan Trên sở đó, luận án tập trung nghiên cứu, phân tích q trình phát triển quan hệ Campuchia - Việt Nam (1993 - 2010) mặt trị, ngoại giao, kinh tế, an ninh, khoa học kỹ thuật, hợp tác khu vực Đông Nam Á Từ rút đặc điểm, tính chất quan hệ Campuchia - Việt Nam phân tích, đánh giá tác động mối quan hệ phát triển nước hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực Tác giả Nguyễn Quang Thuần (2007) đề cập đến “Quan hệ Campuchia Việt Nam giai đoạn 1985 2006”, luận văn thạc sĩ lịch sử, bảo vệ 10 trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung luận văn tác giả tập trung làm rõ mối quan hệ trị, ngoại giao giải vấn đề tranh chấp biên giới hai nước, trình đàm phán để ký Hiệp ước biên giới năm 1985; Ảnh hưởng nước lớn đến mối quan hệ Campuchia - Việt Nam trình đàm phán để ký Hiệp định Paris vấn đề Campuchia; Mối quan hệ hợp tác hai nước tác động lĩnh vực: An ninh, kinh tế, du lịch vấn đề khác mà hai nước quan tâm Từ đặc điểm mối quan hệ hai nước để rút nhận xét đánh giá nhằm thấy thời thách thức triển vọng quan hệ Campuchia - Việt Nam tương lai Năm 2001, tác giả Nguyễn Tương Lai công bố sách “Quan hệ Việt Nam Thái Lan năm 90”, Nxb Khoa học xã hội, HN Đây cơng trình nghiên cứu phân tích mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan giai đoạn từ năm 1989 đến năm 1999, giai đoạn 10 năm sau Chiến tranh Lạnh kết thúc Cơng trình tập trung làm rõ ba vấn đề: Quan hệ Việt Nam Thái Lan năm 90 chịu chi phối nhiều nhân tố; Phân tích, đánh giá thực trạng 10 năm quan hệ hai nước lĩnh vực: trị, ngoại giao kinh tế Từ nêu lên thách thức triển vọng quan hệ Việt Nam Thái Lan bước vào kỷ XXI 1.3 ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Trên sở kết nghiên cứu, kế thừa tiếp tục làm sáng tỏ số vấn đề đặt sau: Một là, làm rõ quan điểm nước GMS PTBV Có thể nói quan điểm phù hợp với xu chung quốc gia giới, nhiều kỷ qua nước giới tập trung phát triển kinh tế mà không quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường Hai là, phân tích thực trạng hợp tác PTBV Việt Nam với nước GMS diễn hai phương diện hợp tác đa phương hợp tác song phương giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2012 Trong đó, chúng tơi chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: Từ năm 1992 đến năm 2002; Giai đoạn thứ hai: Từ năm 2002 đến năm 2012 Trong giai đoạn, cố gắng nêu lên bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến trình tham gia hợp tác Việt Nam 11 Ba là, làm rõ tác động Việt Nam tham gia hợp tác với nước GMS, bao gồm tác động tích cực hạn chế, yếu kể hợp tác đa phương hợp tác song phương Bốn là, qua q trình tham gia hợp tác, chúng tơi rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nêu lên hội thách thức Việt Nam tham gia hợp tác với nước GMS giai đoạn TIỂU KẾT CHƢƠNG Có thể nói, quốc gia, dân tộc phải đối mặt với nhiều yếu tố bất ổn tiềm ẩn, khó lường giới khu vực Do đòi hỏi quốc gia cần có tăng cường hợp tác để giải khó khăn, thách thức Nhận thức xu chung, Việt Nam chủ động tham gia hợp tác với tổ chức, nước khu vực giới Trong đó, Việt Nam giành nhiều quan tâm đến hợp tác PTBV với nước Tiểu vùng sơng Cơng mở rộng Vì tổ chức gắn kết với dòng sơng Cơng nước thành viên có nhiều điểm tương đồng kinh tế, văn hóa, xã hội Do đó, việc nghiên cứu vấn đề hợp tác PTBV Việt Nam với nước tiểu vùng sông Công mở rộng giai đoạn 1992 2012 góp phần làm sáng tỏ sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế Chƣơng TIẾN TRÌNH HỢP TÁC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC TIỂU VÙNG SÔNG CÔNG MỞ RỘNG (1992 2002) 2.1 KHÁI QT Q TRÌNH RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN TIỂU VÙNG SƠNG CÔNG MỞ RỘNG (GMS) VÀ VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG TIỂU VÙNG 2.1.1 Quá trình đời phát triển GMS 2.1.1.1 Những yếu tố hình thành GMS Thứ nhất, GMS hình thành yêu cầu phát triển hợp tác khu vực quốc tế q trình tồn cầu hóa Thứ hai, hình thành GMS xuất phát từ ý thức việc liên kết khu vực, tiền đề dẫn đến hình thành chủ nghĩa khu vực GMS 12 Thứ ba, nước GMS có nhiều điểm tương đồng vị trí địa lý điều kiện kinh tế - xã hội, sở để nước tăng cường hợp tác với mục tiêu chung GMS mục tiêu nước thành viên Thứ tư, lưu vực sơng Cơng có nhiều tiềm để phát triển kinh tế, tạo thuận lợi để nước GMS kêu gọi, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước phát triển tổ chức quốc tế 2.1.1.2 Các giai đoạn hình thành phát triển GMS 2.1.1.2.1 Giai đoạn từ 1992 đến 2002 Đây giai đoạn khởi đầu sáng kiến thành lập GMS bắt đầu triển khai chương trình, dự án hợp tác Nhìn chung, đời GMS có vai trò lớn từ ADB Để tiến tới thành lập GMS, ADB cử nhiều cán cấp cao đến nước GMS để khảo sát thăm dò ý kiến việc hình thành sáng kiến hợp tác kinh tế GMS Trên sở đồng thuận ủng hộ nước GMS, Tiểu vùng sông Công Mở rộng (Greater Mekong Subregion GMS) hình thành 2.1.1.2.2 Giai đoạn từ 2002 đến 2012 Là giai đoạn nước tăng cường hợp tác PTBV GMS với hành động Chính phủ sáu nước trí tổ chức Hội nghị cấp cao GMS nhằm tập trung bàn bạc biện pháp để thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư hợp tác giao thông nước tiểu vùng 2.1.2 Lợi ích sơng Cơng nƣớc GMS Đối với Trung Quốc: vấn đề quan tâm khai thác triệt để nguồn nước sông Công để sản xuất lượng nhằm thỏa mãn “cơn khát” thủy điện mà Trung Quốc thiếu hụt Đối với Lào: quốc gia có nhiều tiềm thủy điện phần lớn tài nguyên nước sông Cơng nằm lãnh thổ Lào Chính vậy, Lào tận dụng triệt để lợi địa hình để xây dựng cơng trình thủy điện nhằm đáp ứng nhu cầu lượng cho quốc gia xuất điện sang nước khác khu vực Mianma: quốc gia chưa nêu rõ mục đích sử dụng nguồn nước sơng Cơng, đoạn sông chảy qua quốc gia hạn chế, giáp biên giới mà không vào nội địa Thái Lan nước xuất gạo lớn giới Chính vậy, nhu cầu sử dụng nước sơng Công để tưới tiêu phát triển nông nghiệp lớn 13 Campuchia quan tâm nhiều đến việc xây dựng cơng trình thủy điện Bên cạnh đó, sơng Cơng cung cấp nguồn cá khổng lồ cho Campuchia nói riêng nước GMS nói chung, Việt Nam quốc gia nằm vị trí cuối có đoạn sơng Cơng chảy qua địa phận hai vùng chủ yếu Tây Nguyên ĐBSCL Trong vùng ĐBSCL xem vựa lúa lớn nước Chính vậy, Việt Nam có nhu cầu sử dụng nước cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt nguồn nước từ sông Công 2.1.3 Vị Việt Nam GMS Thứ nhất, với tư cách thành viên sáng lập, Việt Nam ln có ý thức trách nhiệm việc thực nghiêm túc mục tiêu, cam kết mà GMS đặt Đồng thời có phối hợp nhịp nhàng với nước nhằm thực thành cơng chương trình, dự án hợp tác Thứ hai, Việt Nam chủ động tích cực tham gia khn khổ hợp tác GMS Thứ ba, với vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam thể vai trò cầu nối, chất xúc tác nước thành viên GMS 2.2 HỢP TÁC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC TIỂU VÙNG SÔNG CÔNG MỞ RỘNG (1992 2002) 2.2.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực Việt Nam 2.2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Với nhiều biến động tình hình giới đặc biệt phát triển mạnh mẽ xu tồn cầu hóa khu vực hóa buộc quốc gia giới phải thay đổi sách đối ngoại theo hướng tăng cường hợp tác cho phù hợp với xu Vì vậy, tham gia hợp tác Việt Nam với nước GMS khơng nằm ngồi xu chung 2.2.1.2 Bối cảnh Việt Nam Đứng trước nguy tụt hậu kinh tế so với nước khu vực, Việt Nam cần phải mở rộng tăng cường hợp tác kinh tế với nước khu vực giới, đẩy mạnh chế hợp tác đa phương song phương, có chế hợp tác với nước GMS Việt Nam phá vỡ bị bao vây, cô lập, mở nhiều hội cho Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước lớn quốc gia khu vực 14 2.2.2 Hợp tác đa phƣơng Việt Nam với nƣớc GMS 2.2.2.1 Hợp tác giao thông vận tải Trong giai đoạn từ năm 1992 đến 2002, có nhiều dự án giao thông vận tải GMS triển khai mà Việt Nam nước thành viên tham gia Cụ thể, Việt Nam tham gia dự án Hành lang kinh tế Đơng Tây Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia ký kết “Hiệp định tạo thuận lợi cho q cảnh người hàng hóa qua biên giới” (còn gọi Hiệp định GMS) với mục đích đơn giản hóa hài hòa luật pháp, quy định, thủ tục yêu cầu liên quan tới vận tải hàng hóa người qua lại biên giới 2.2.2.2 Hợp tác lĩnh vực kinh tế Thương mại đầu tư Trong hợp tác thương mại: Để thúc đẩy hợp tác thương mại, Việt Nam nước GMS thống đề nguyên tắc chung là: tập trung vào dự án hay hoạt động tỏ có khả như: đóng góp đáng kể cho hình thành khu vực tăng trưởng kinh tế, thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bn bán có lợi ích chung tinh thần xây dựng Trong hợp tác đầu tư: Việt Nam đánh giá điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư, Thái Lan Trung Quốc hai nước đầu tư nhiều Việt Nam Năng lượng: Để thúc đẩy hợp tác lượng, Việt Nam nước GMS tập trung thực dự án điện phát triển thị trường điện qua biên giới Đồng thời tham gia ký Hiệp định mua bán điện tiểu vùng Nông nghiệp: Việt Nam nước GMS tiến tới thành lập nhóm làm việc Nông nghiệp bắt đầu hoạt động từ năm 2001 Nhóm thơng qua Khn khổ chiến lược Phát triển Nông nghiệp GMS với nhánh trọng điểm thuận lợi hóa thương mại nơng nghiệp xun biên giới, tăng cường tham gia tư nhân chia sẻ thông tin, hợp tác đào tạo nguồn nhân lực để ứng dụng công nghệ nông nghiệp đại, chương trình ứng phó với khủng hoảng nơng nghiệp cải cách thể chế nông nghiệp 2.2.2.3 Hợp tác phát triển du lịch Việt Nam nước GMS tập trung vào loại hình du lịch gắn với thiên nhiên mang tính phiêu lưu, bao gồm chuyến đến vùng xa xôi hẻo lánh giữ nguyên vẹn dấu vết thời hoang sơ 15 2.2.2.4 Hợp tác phát triển nguồn nhân lực Nhằm tăng cường lực quản lý cho nguồn nhân lực Việt Nam nước GMS, “Chương trình đào tạo nguồn nhân lực” gọi tắt Phnơm Pênh Plan (PPP) thông qua bắt đầu triển khai từ năm 2002 Các khóa tập huấn PPP trọng vào nhu cầu đào tạo cấp thiết quan hành Việt Nam nước khác Tiểu vùng 2.2.2.5 Hợp tác bảo vệ môi trƣờng Việt Nam nước GMS thông qua Khung Môi trường Chiến lược GMS, khung đề kết chính: (i) cơng cụ định bao gồm vi tính hóa hệ thống cảnh báo để xác định tác động môi trường quan trọng tiềm tàng cho phép người sử dụng đưa dự án đề xuất vào lộ trình GMS; (ii) xác định phân tích điểm nóng địa điểm sinh học đáng ý, quan trọng dễ làm tổn thương cho xã hội; (iii) kiến nghị tham gia vào chương trình mơi trường GMS 2.2.2.6 Hợp tác quản lý nguồn nƣớc sông Công Nhằm đảm bảo sử dụng tài nguyên nước sông Công cách bền vững, Việt Nam, Thái Lan, Lào, Campuchia tham gia ký kết Hiệp định hợp tác PTBV lưu vực sông Công (Hiệp định PTBV Công 1995) Hiệp định pháp lý chung cho bốn quốc gia thành viên theo nguyên tắc khung hợp tác lĩnh vực khai thác, bảo vệ nguồn nước nguồn tài nguyên liên quan vùng hạ lưu sông Công nhằm đạt mục tiêu PTBV 2.2.3 Hợp tác song phƣơng Việt Nam với nƣớc GMS 2.2.3.1 Hợp tác Việt Nam - Trung Quốc Nhìn chung, hợp tác Việt Nam Trung Quốc khuôn khổ hợp tác GMS giai đoạn 1992 - 2002 chủ yếu diễn lĩnh vực: thương mại, đầu tư, hợp tác du lịch, hợp tác khai thác nguồn nước sông Công 2.2.3.2 Hợp tác Việt Nam Lào Việt Nam Lào xác định mục tiêu tham gia hợp tác GMS nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư, tăng cường trao đổi thương mại, cải thiện sở hạ tầng để từ góp phần phát triển kinh tế - xã hội Quá trình hợp tác Việt Nam Lào diễn số lĩnh vực: thương mại, đầu tư, hợp tác du lịch, hợp tác khai thác nguồn nước sông Công 2.2.3.3 Hợp tác Việt Nam Mianma 16 Trong hợp tác với Mianma, Việt Nam quan tâm nhiều đến hợp tác thương mại đầu tư, giai đoạn này, kim ngạch thương mại hai nước khiêm tốn, quy đầu tư chưa nhiều kinh tế hai nước khó khăn 2.2.3.4 Hợp tác Việt Nam Thái Lan Hai nước quan tâm đến việc tăng cường hợp tác thương mại, đầu tư hợp tác du lịch Trong hợp tác thương mại, Việt Nam nước nhập siêu từ Thái Lan Việt Nam tiếp nhận nhiều dự án đầu tư từ nước Ngoài hai nước quan tâm đến hợp tác du lịch hai nước có nhiều tiềm phát triển du lịch 2.2.3.5 Hợp tác Việt Nam Campuchia Việt Nam quan tâm đến hợp tác quản lý nguồn nước sông Công với Campuchia hai quốc gia nằm vị trí cuối lưu vực sông Công TIỂU KẾT CHƢƠNG Có thể điểm qua số điểm đáng lưu ý hợp tác PTBV Việt Nam với nước GMS giai đoạn 1992 2002 sau: Thứ nhất, Việt Nam tham gia hầu hết lĩnh vực hợp tác GMS, lĩnh vực, Việt Nam tham gia tích cực có phối hợp với nước GMS để đảm bảo thực thành cơng chương trình, dự án Thứ hai, việc tăng cường hợp tác phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam nước GMS quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường quản lý nguồn nước sông Công nhằm đảm bảo PTBV khu vực GMS Thứ ba, không quan tâm đến hợp tác đa phương, Việt Nam tính cực tăng cường hợp tác song phương với nước thành viên Chƣơng HỢP TÁC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC TIỂU VÙNG SÔNG CÔNG MỞ RỘNG (2002 2012) 3.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC VÀ VIỆT NAM 3.1.1 Bối cảnh quốc tế - Dưới tác động cách mạng khoa học cơng nghệ đại, tồn cầu hố kinh tế xuất với tư cách cấp độ cao chất q trình quốc tế hố lực lượng sản xuất vốn có trước 17 - Trong quan hệ quốc tế, cục diện đa cực với chi phối nước lớn ngày thể rõ thay cho cục diện đơn cực trước - Nền kinh tế nước phát triển động lực thúc đẩy phát triển tăng trưởng kinh tế toàn cầu 3.1.2 Bối cảnh khu vực - Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đánh giá phát triển động hình thành nhiều hình thức liên kết, hợp tác đa dạng - Cùng với lan toả mạnh mẽ tồn cầu hố, bước vào kỷ XXI, q trình khu vực hóa tiếp tục phát triển sôi động khắp châu lục - Vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái trở thành mối quan tâm lớn khu vực 3.1.3 Bối cảnh Việt Nam Những năm đầu kỷ XXI, nhờ thực đường lối đổi đất nước với hướng đắn phù hợp tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ Việt Nam điều chỉnh sách đối ngoại để thích nghi với điều kiện nhằm góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy lùi nguy tụt hậu so với nước khu vực giới 3.2 HỢP TÁC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC TIỂU VÙNG SÔNG CÔNG MỞ RỘNG (2002 2012) 3.2.1 Hợp tác đa phƣơng Việt Nam với nƣớc GMS 2.1.1 Giao thông vận tải Trong giai đoạn 2002 2012, hợp tác giao thông vận tải Việt Nam với nước GMS tiếp tục đẩy mạnh với nhiều tuyến hành lang kinh tế hoàn thành vào sử dụng 3.2.1.2 Hợp tác lĩnh vực kinh tế Thương mại đầu tư Lĩnh vực thương mại: Để tăng cường hợp tác thương mại, Việt Nam nước GMS tham gia ký kết Khung chiến lược hành động xúc tiến thương mại đầu tư (SFA-TFI) thông qua Hội nghị Thượng đỉnh GMS (2005) Côn Minh (Trung Quốc) Về hợp tác đầu tư: Đây giai đoạn hoạt động hợp tác đầu tư Việt Nam với nước GMS diễn mạnh mẽ thông qua việc tổ chức diễn đàn hợp tác đầu tư 18 Năng lƣợng viễn thông Về lượng: Trong giai đoạn này, để tăng cường hợp tác lượng, Việt Nam nước GMS ký Biên ghi nhớ việc thành lập Trung tâm điều phối điện khu vực GMS để tăng cường thương mại điện thực dự án kết nối điện khu vực GMS Trong lĩnh vực viễn thơng: Việt Nam tham gia tích cực vào nỗ lực cải thiện mạng viễn thông tiểu vùng cải thiện khung sách luật lệ cần thiết cho việc thu hút vốn đầu tư tư nhân vào lĩnh vực Nông nghiệp: Việt Nam nước GMS xác định hợp tác nông nghiệp nội dung ưu tiên chương trình hợp tác GMS nhằm thực hố tầm nhìn xây dựng GMS “kết nối, cạnh tranh cộng đồng” (tầm nhìn 3C: Connectivity, Competitiveness, Community) 3.2.1.3 Hợp tác phát triển du lịch Việt Nam tham gia dự án “Phát triển bền vững du lịch tiểu vùng sông Công” ADB tài trợ nhằm thúc đẩy PTBV du lịch nước Việt Nam, Lào, Campuchia thông qua việc nâng cấp sở hạ tầng du lịch, phát triển du lịch dựa vào cộng đồng hỗ trợ người nghèo vươn lên thoát nghèo hoạt động du lịch 3.2.1.4 Hợp tác phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nước GMS trí thơng qua Khung chiến lược Phát triển nguồn nhân lực GMS Kế hoạch hành động giai đoạn II (2009 2012) với hỗ trợ vốn, kỹ thuật từ ADB đối tác phát triển Kế hoạch hành động tập trung giải nhiều vấn đề đáng quan tâm lĩnh vực đào tạo - phát triển kỹ năng, lao động - nhập cư, y tế phát triển xã hội 3.2.1.5 Hợp tác bảo vệ môi trƣờng Để sức bảo vệ môi trường, Việt Nam tham gia thực Chương trình Mơi trường trọng điểm (CEP) giai đoạn I giai đoạn II Mục đích chương trình nhằm bảo vệ mơi trường hệ sinh thái tuyến hành lang kinh tế; đảm bảo đầu tư PTBV lĩnh vực giao thông, thủy điện du lịch; thực chiến lược nhằm bảo tồn thiên nhiên Việt Nam nước GMS 3.2.1.6 Hợp tác quản lý nguồn nƣớc sông Công Để góp phần sử dụng có hiệu nguồn nước sơng Công, bốn nước thành viên MRC bao gồm: Việt Nam, Thái Lan, Lào Campuchia tiếp tục tham gia 19 ký kết Tuyên bố Hua Hin, thông qua Hội nghị thượng đỉnh MRC tổ chức vào ngày 5-4-2010 Thái Lan 3.2.2 Hợp tác song phƣơng Việt Nam với nƣớc GMS 3.2.2.1 Hợp tác Việt Nam Trung Quốc Bước sang giai đoạn mới, hợp tác Việt Nam với Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh với nhiều lĩnh vực hợp tác phong phú, đa dạng thu kết quan trọng lĩnh vực: thương mại, đầu tư, giao thông vận tải, du lịch quản lý nguồn nước sông Công 3.2.2.2 Hợp tác Việt Nam Lào Trong giai đoạn này, hai nước đạt nhiều thành tựu hợp tác thương mại, đầu tư lượng Trong hợp tác quản lý nguồn nước sơng Cơng gặp nhiều khó khan phía Lào có kế hoạch xây dựng nhiều đập thủy điện dòng sơng Cơng, gây ảnh hưởng đến lợi ích nước GMS, nước phía hạ nguồn sơng Cơng 3.2.2.3 Hợp tác Việt Nam Mianma So với giai đoạn 1992 2002 giai đoạn này, hợp tác Việt Nam Mianma có nhiều dấu hiệu khởi sắc, hợp tác thương mại Tuy nhiên, hợp tác hai nước chưa phát huy hết tiềm 3.2.2.4 Hợp tác Việt Nam Thái Lan Bước sang giai đoạn mới, hợp tác Việt Nam Thái Lan tiếp tục tăng cường không ngừng củng cố, phát triển, lĩnh vực hợp tác phát triển kinh tế 3.2.2.5 Hợp tác Việt Nam - Campuchia Trong giai đoạn 2002 -2012, hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam Campuchia tiếp tục đẩy mạnh, trao đổi thương mại hai chiều có bước tiến vững Ngoài ra, hai nước sức tăng cường hợp tác đầu tư, du lịch quản lý nguồn nước sông Công TIỂU KẾT CHƢƠNG - Nhìn chung, giai đoạn 2002 2012, hợp tác Việt Nam với nước GMS tiếp tục bị chi phối nhân tố khách quan chủ quan - Hợp tác đa phương Việt Nam với nước GMS đạt thành tựu bậc quy mơ, mức độ tính chất 20 - Những mối quan hệ hợp tác song phương với nước thành viên GMS có vai trò quan trọng việc mở đường cho Việt Nam phát triển kinh tế, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế Việt Nam với nước khu vực GMS nói riêng với nước ASEAN nói chung Chƣơng NHẬN XÉT TIẾN TRÌNH HỢP TÁC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC TIỂU VÙNG SÔNG CÔNG MỞ RỘNG (1992 2012) 4.1 TÁC ĐỘNG TỪ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC TIỂU VÙNG SÔNG CÔNG MỞ RỘNG (1992 2012) 4.1.1 Những tác động tích cực Thứ nhất, tham gia hợp tác với nước GMS mang lại nhiều thành tựu bậc cho Việt Nam Từ góp phần nâng cao vị quốc gia khu vực Thứ hai, tham gia hợp tác với nước GMS, Việt Nam tiếp nhận nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước khu vực nước lớn giới, qua góp phần cải thiện tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Thứ ba, tham gia hợp tác với nước GMS góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Thứ tư, tham gia hợp tác với nước GMS, Việt Nam đóng góp tích cực vào q trình củng cố hòa bình an ninh khu vực Thứ năm, ngồi thành cơng hợp tác đa phương, Việt Nam đạt nhiều thành tựu hợp tác song phương với thành viên GMS 4.1.2 Những tác động tiêu cực Thứ nhất, xuất mâu thuẫn lợi ích quốc gia việc khai thác nguồn nước sông Cơng Đồng thời, nước chưa có đồng việc thực chương trình, dự án hợp tác, từ gây ảnh hưởng đến hiệu hợp tác kinh tế GMS Thứ hai, Việt Nam nước phát triển, sở hạ tầng kinh tế - xã hội nhiều yếu chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập PTBV, trình tham gia hợp tác với nước GMS phát sinh bất cập gây ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự khu vực 21 Thứ ba, trình thực chương trình, dự án số lĩnh vực Việt Nam nhiều bất cập, làm ảnh hưởng đến hiệu chương trình hợp tác kinh tế GMS Thứ tư, trình thực hợp tác song phương Việt Nam với nước thành viên GMS bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, ảnh hưởng đến lợi ích Việt Nam 4.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC TIỂU VÙNG SÔNG CÔNG MỞ RỘNG 4.2.1 Một số học kinh nghiệm Thứ nhất, Việt Nam cần tiếp tục tăng cường hợp tác với nước GMS để giải mâu thuẫn lợi ích quốc gia sử dụng nguồn nước sông Công Thứ hai, Việt Nam cần mở rộng tạo nhiều hội việc thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước thành viên đối tác bên để triển khai có hiệu chương trình, dự án hợp tác tiểu vùng Thứ ba, Việt Nam nên thường xun rà sốt lại chương trình, dự án liên quan đến hợp tác phát triển kinh tế vấn đề xã hội Việt Nam với nước GMS Thứ tư, Việt Nam cần tăng cường hợp tác với nước GMS để khắc phục hạn chế, yêu số lĩnh vực hợp tác Thứ năm, Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác song phương với nước thành viên nhằm đảm bảo thực thành cơng chiến lược hợp tác tồn diện bền vững GMS 4.2.2 Những triển vọng hợp tác 4.2.2.1 Về hội Thứ nhất, cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học giai đoạn phát triển mạnh mẽ với nhiều phát minh, sáng kiến mới, tạo nhiều hội cho nước GMS, có Việt Nam tận dụng để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế đất nước Thứ hai, tham gia hợp tác với nước GMS, Việt Nam có nhiều hội mở rộng thị trường thương mại khu vực, nâng cao khả cạnh tranh bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp Việt Nam môi trường hội nhập 22 Thứ ba, tham gia hợp tác với nước GMS mở nhiều hội cho Việt Nam việc tiếp cận chương trình, dự án hợp tác Thứ tư, tham gia hợp tác vào GMS tạo hội, động lực cho Việt Nam thay đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực Thứ năm, thơng qua q trình hợp tác đa phương với GMS tạo hội cho Việt Nam tăng cường hợp tác song phương với nước thành viên GMS 4.2.2.2 Những khó khăn, thách thức Thứ nhất, thách thức vấn đề sử dụng, quản lý tài nguyên nước sông Công Thứ hai, hợp tác Việt Nam nước GMS gặp khó khăn, thách thức lên Trung Quốc Thứ ba, chênh lệch trình độ phát triển khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam so với doanh nghiệp số nước GMS, cụ thể hai quốc gia Trung Quốc Thái Lan Thứ tư, trình thực chương trình, dự án Việt Nam nhiều bất cập, đặc biệt chương trình, dự án lĩnh vực giao thông vận tải TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong giai đoạn 1992 2012, hợp tác PTBV Việt Nam với nước GMS đạt nhiều kết đáng ghi nhận hai phương diện hợp tác đa phương hợp tác song phương Những kết đạt có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội, giúp Việt Nam tăng cường vị uy tín khu vực hội nhập quốc tế Tuy nhiên, hội liền thách thức Vì vậy, Việt Nam cần nắm bắt hội, chủ động giải khó khăn, thách thức để đảm bảo thúc đẩy kinh tế đất nước tiếp tục phát triển KẾT LUẬN Việt Nam tham gia hợp tác vào GMS từ năm 1992 thành viên sáng lập nên tổ chức Cũng giống nước GMS, Việt Nam nhận thức sâu sắc vấn đề PTBV sức tăng cường hợp tác với nước GMS Nhìn lại tiến trình hợp tác PTBV Việt Nam với nước GMS từ năm 1992 đến năm 2012, rút số đặc điểm sau: 23 Thứ nhất, hợp tác PTBV Việt Nam với nước GMS thể tính liên tục, kế thừa phát triển qua giai đoạn Thứ hai, trình tham gia hợp tác Việt Nam với nước GMS thể tính bao quát tồn diện sách đối ngoại Việt Nam tích cực tham gia hai khía cạnh hợp tác đa phương hợp tác song phương Thứ ba, không quan tâm đến hợp tác phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam trọng hợp tác với nước GMS bảo vệ môi trường quản lý nguồn nước sông Công Thứ tư, bên cạnh thành tựu đạt được, trình tham gia hợp tác với nước GMS, Việt Nam gặp khơng khó khăn, thách thức Thứ năm, tham gia hợp tác với nước GMS, Việt Nam cần tranh thủ tối đa điều kiện thuận lợi theo tinh thần tích cực, chủ động hội nhập quốc tế Đồng thời cố gắng khắc phục khó khăn, thách thức nhằm đưa kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển 24 ... VỚI CÁC NƢỚC TIỂU VÙNG SÔNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG (1992 – 2012) 4.1 TÁC ĐỘNG TỪ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC TIỂU VÙNG SÔNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG (1992 – 2012) 4.1.1 Những tác động... TRIỂN BỀN VỮNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC TIỂU VÙNG SÔNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG (1992 – 2002) 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN TIỂU VÙNG SÔNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG (GMS) VÀ VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG. .. cứu luận án hợp tác phát triển bền vững Việt Nam với nước Tiểu vùng sông Mê Cơng mở rộng (1992 – 2012) Trong đó, luận án tập trung phân tích tiến trình hợp tác đa phương Việt Nam với nước GMS nhiều

Ngày đăng: 03/08/2018, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w