1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ thương mại giữa việt nam với các nước châu âu, châu mỹ thời thuộc pháp giai đoạn 1897 1945 (tt)

28 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 272,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ ĐỊNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC CHÂU ÂU, CHÂU MỸ THỜI THUỘC PHÁP GIAI ĐOẠN 1897 - 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.62.54.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS, TS Nguyễn Ngọc Cơ Phản biện 1: PGS.TS TRẦN ĐỨC CƯỜNG Viện Sử học Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÊ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS ĐINH CÔNG TUẤN Tạp chí Nghiên cứu châu Âu Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi … … ngày … tháng… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện Quốc Gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thương mại nói chung, ngoại thương nói riêng khơng mắt xích quan trọng mà đòn bẩy tồn kinh tế, có vai trò gắn kết thị trường nước quốc tế, góp phần quan trọng tăng cường vị quốc gia, dân tộc Việc nghiên cứu lịch sử ngoại thương chìa khóa để hiểu tính chất kinh tế, đồng thời gợi mở nhiều vấn đề phát triển đất nước Đúng Ch.Robequain nhận định: “Việc nghiên cứu ngoại thương đáng coi nguồn dẫn cần thiết cho kinh tế phát triển quốc gia” Thế nay, số cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam, mảng đề tài lịch sử ngoại thương, đặc biệt ngoại thương thời Pháp thuộc đề cập đến Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương - nhịp cầu nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo, nơi gặp gỡ hai trung tâm văn minh lớn nhân loại: Trung Quốc Ấn Độ, tâm điểm tuyến giao thương quốc tế Đông Á - Đơng Nam Á Nhờ vị trí đắc địa nhiều điều kiện tự nhiên, xã hội đặc biệt thuận lợi, quan hệ thương mại Việt Nam với nước ngồi khu vực sớm hình thành phát triển Ngay bị chia cắt thành xứ Đông Dương thuộc Pháp, Việt Nam giữ vai trò chủ đạo mối giao dịch thương mại thuộc địa với nước Dưới thời Pháp thuộc (nhất giai đoạn 1897 – 1945), ngoại thương Việt Nam phát triển mạnh mẽ Lĩnh vực ngoại thương có vai trò kinh tế lớn với phần đóng góp vào tổng thu nhập quốc nội lên đến 2.900 triệu Fr / năm (tính trung bình giai đoạn 1909 – 1943) [Nguồn: Niên giám thống kê Đông Dương], tương đương với 10.440 tỷ VNĐ năm 20162 Hoạt động ngoại thương có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình xã hội cấu giai cấp xứ thuộc địa Việt Nam đương thời Trong giai đoạn này, ngồi bạn hàng có mối quan hệ láng giềng tự nhiên, Việt Nam mở rộng giao thương với nhiều quốc gia Âu, Mỹ Có thể nói, thời kỳ hưng thịnh quan hệ thương mại Việt Nam nước đến từ bên bán cầu (tính đến thời điểm kết thúc chế độ thuộc địa Pháp Việt Nam); Việt Nam khỏi tình trạng lập, bước đầu tham gia vào q trình giao lưu, trao đổi bn bán Đơng – Tây.Vị quốc gia Âu, Mỹ Việt Nam mối giao thương hai bên ngày quan trọng đời sống kinh tế - xã hội thuộc địa Cho đến nay, vấn đề kinh tế Đông Dương thời thuộc Pháp học giả nước quan tâm, nghiên cứu số góc độ định Tuy nhiên lĩnh vực ngoại thương, đặc biệt quan hệ thương mại Việt Nam quốc gia Âu, Mỹ vấn đề bỏ ngỏ, chưa cơng trình trình bày cách tồn diện có hệ thống Roberquain Ch (1939), L ộvolution ộconomicque de lIndochine franỗaise (Tin triển kinh tế Đông Dương thuộc Pháp), Paul Hartmann Editeur, Paris; tr 341 1Fr tương đương 3.600 VNĐ (tỷ giá tháng 12 năm 2016, theo vi.coinmill.com/FRF – VND.html) Chính vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam với nước châu Âu, châu Mỹ thời thuộc Pháp giai đoạn 1897 - 1945” có ý nghĩa quan trọng Về mặt khoa học Trên sở khai thác nhiều nguồn tài liệu độ tin cậy cao, nhiều tư liệu mới, đề tài làm sáng tỏ vấn đề đặt ra: nhân tố tác động đến quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ thời thuộc Pháp; diễn biến hoạt động thương mại hai chiều; đặc điểm, tác động mối quan hệ đến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Qua đó, đề tài góp phần bồi lấp khoảng trống nghiên cứu lịch sử ngoại thương, lịch sử kinh tế Việt Nam thời cận đại Từ việc nghiên cứu trình phát triển, đặc điểm tác động quan hệ thương mại Việt Nam nước Âu, Mỹ từ 1897 đến 1945, đề tài góp phần làm rõ nhiều vấn đề lịch sử Việt Nam thời kỳ này: sách độc quyền ngoại thương quyền thuộc địa, chất “sự nghiệp khai hóa” thực dân Pháp; hình thái kinh tế - xã hội Việt Nam thời cận đại.v.v… Về mặt thực tiễn Việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ từ 1897 đến 1945 góp phần cung cấp thêm nguồn tài liệu hữu ích phục vụ cơng tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Việt Nam cận đại, lịch sử kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh nay, việc mở rộng giao thương đường lớn dẫn đến hội nhập phát triển Khu vực Âu, Mỹ hướng hợp tác quan trọng Việt Nam thương mại; nhiều bạn hàng thời cận đại tiếp tục giữ vai trò đối tác thương mại lớn Việt Nam Từ việc nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ khứ, rút học kinh nghiệm hữu ích cho cơng đổi mới, hội nhập phát triển đất nước 2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu -Làm rõ sở hình thành phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ giai đoạn 1897 - 1945 -Làm rõ trình phát triển hoạt động giao thương Việt Nam với nước Âu – Mỹ từ 1897 đến 1945 -Tìm chất tác động mối quan hệ nêu kinh tế - xã hội Việt Nam đương thời * Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài cần giải nhiệm vụ sau đây: - Xác định, phân tích nhân tố có tác động ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam với quốc gia Âu, Mỹ giai đoạn 1897 – 1945 - Dựng lại tiến trình hoạt động giao thương Việt Nam với nước Âu – Mỹ từ 1897 đến 1945 - Đánh giá thực trạng, đặc điểm tác động quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ giai đoạn 1897 – 1945 * Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: - Phạm vi không gian nghiên cứu đề tài phía Việt Nam tồn lãnh thổ Việt Nam Thời thuộc Pháp, Việt Nam bị chia thành ba xứ nằm thể Liên bang Đơng Dương Nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ thời kỳ phải dựa sở tập hợp số liệu Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ Đông Dương thuộc Pháp Tuy nhiên, đề tài không đặt vấn đề đánh giá hoạt động ngoại thương ba xứ với tư cách đơn vị hành kinh tế độc lập; khơng đặt vấn đề so sánh hoạt động ngoại thương Việt Nam với vùng lãnh thổ lại Đơng Dương - Phạm vi không gian châu Âu, châu Mỹ rộng lớn đề tài không tham vọng tìm hiểu hoạt động giao thương với tất nước hai châu lục nêu mà tập trung vào số quốc gia có giao dịch thương mại thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất – nhập Việt Nam; là: Pháp, Anh, Đức, Hoa Kỳ + Về thời gian: Vấn đề nghiên cứu xác định khoảng thời gian từ năm 1897 đến tháng 08 năm 1945, từ thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ trước cách mạng tháng Tám Đây quãng thời gian hoạt động giao thương Việt Nam với nước Âu, Mỹ chuyển biến mạnh mẽ tác động chương trình khai thác thuộc địa quy mơ lớn, sách thống trị Pháp, Nhật biến động thời + Về nội dung: -Vấn đề quan hệ thương mại đề tài khai thác chủ yếu phương diện trao đổi, mua bán hàng hóa, nghĩa hoạt động xuất, nhập Việt Nam với đối tác Đây thương mại ngạch, khơng bao gồm thương mại tiểu ngạch - Do đặc điểm tư liệu, số liệu sử dụng đề tài khơng có phân biệt thương mại chung thương mại đặc biệt Mặt khác, nguồn tài liệu tham khảo khai thác chủ yếu Việt Nam, nên quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ nhìn nhận chủ yếu từ phía Việt Nam coi Việt Nam chủ thể - Việc nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ thời kỳ không dựa sở tập hợp số liệu ba xứ mà phải sử dụng nhiều số liệu Đơng Dương thuộc Pháp lý sau: Thứ nhất, tài liệu thống kê nghiên cứu riêng ngoại thương xứ tản mạn, không đủ để tổng hợp Thứ hai, nguồn tài liệu thống kê thức Đơng Dương có nhiều hạn chế Số liệu trước năm 1900 chủ yếu lấy từ Statistiques Coloniales (Thống kê thuộc địa); có tách riêng thương mại xứ Cao Miên lại gộp với Nam Kỳ Số liệu từ năm 1900, từ năm 1913 khai thác từ nhiều nguồn (Bulletin économique de l’Indochine (Bản tin Kinh tế Đông Dương), Annuaire statistique de l’Indochine (Niên giám thống kê Đông Dương) ); nhiên, tài liệu thống kê chung thương mại tồn Đơng Dương Thứ 3, Việt Nam (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) giữ vai trò hoạt động ngoại thương Đông Dương Phần Ai Lao không đáng kể nên không thống kê, phần Cao Miên nhỏ bé nên thường tính chung với Nam Kỳ (trong thực tế, toàn hoạt động xuất nhập Cao Miên qua đường cảng Sài Gòn) Có thể nói, số ngoại thương Đơng Dương số ngoại thương Việt Nam Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Đề tài thực sở khảo cứu nguồn tài liệu sau đây: * Tài liệu lưu trữ Đây nguồn tài liệu tham khảo quan trọng đề tài, để làm rõ sách ngoại thương quyền thuộc địa Pháp Việt Nam Bên cạnh sắc lệnh, nghị định hiệp định thương mại, thuế quan, hạn ngạch, lệnh cấm , đáng ý có công văn, công điện liên quan đến hoạt động ngoại thương như: đơn xin cấp phép xuất khẩu, đề nghị xác nhận nguồn gốc hàng hóa, đề nghị thiết lập quan hệ thương mại, giới thiệu doanh nghiệp hợp tác buôn bán, đề nghị cấm xuất lúa gạo… ý kiến nhà chức trách; hợp đồng, báo cáo cung cấp hàng hóa cho quân đội … +Tài liệu báo chí, báo cáo kinh tế thời thuộc Pháp: Nhóm tài liệu bao gồm: Niên giám thống kê Đông Dương (Annuaire statistique de l’Indochine), Niên giám thống kê Liên minh Hải ngoại Pháp (Annuaire Statistique de lUnion Franỗaise Outre mer), Thng kờ thuc a (Statistiques coloniales), Bản tin kinh tế Đông Dương (Bulletin économique de l’Indochine) Ngồi có Báo cáo tổng hợp số liệu thống kê Hải quan Đông Dương (Rapport général sur les statistiques des douanes de l’Indochine), Chỉ số kinh tế Đông Dương (Indices économiques indochinois) Tổng tra mỏ công nghiệp (Inspection Générale des Mines et de l’Industrie) v.v… Đây sở tư liệu chủ yếu đề tài, cung cấp phần lớn số liệu thống kê thức hoạt động xuất, nhập Việt Nam với nước Âu Mỹ * Sách chuyên khảo tài liệu tham khảo khác Sách chuyên khảo gồm nhiều ấn phẩm (chủ yếu tiếng Việt tiếng Pháp) có chủ đề gần như: Lịch sử thương mại giới thương mại Pháp, Lịch sử kinh tế Việt Nam, tình hình kinh tế Đơng Dương thời thuộc Pháp, sách kinh tế, sách thương mại quyền thuộc địa Pháp Việt Nam, vai trò kinh tế tư sản người Việt người Hoa, hoạt động công ty thương mại Pháp… Nguồn tài liệu sở để hiểu cảnh số khía cạnh cụ thể quan hệ thương mại Việt Nam nước Âu, Mỹ giai đoạn 1897 - 1945 Một số luận án Tiến sĩ, báo khoa học có nội dung liên quan nguồn tài liệu tham khảo bổ trợ cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu - Đề tài dựa sở phương pháp luận sử học mac – xit; chủ nghĩa Mác – Lê - nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng hoạt động ngoại thương - Đề tài vận dụng hai phương pháp nghiên cứu bản: phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Phương pháp lịch sử nhằm tái q trình phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu Mỹ từ 1897 đến 1945 Phương pháp lơgic nhằm tìm mối tương quan yếu tố tác động, tiến triển đặc điểm quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ thời thuộc Pháp; đồng thời đánh giá thực trạng, tác động quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ giai đoạn - Bên cạnh đó, đề tài vận dụng phương pháp bổ trợ khác để thực nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp thống kê, phương pháp định lượng nhằm xử lý, hệ thống hóa số liệu khối lượng, giá trị hàng hóa, kim ngạch xuất – nhập Các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm đánh giá thực trạng phát triển hoạt động giao thương Việt Nam nước Âu, Mỹ qua giai đoạn lịch sử; vị quốc gia Âu, Mỹ quan hệ ngoại thương với Việt Nam đương thời Đóng góp luận án Là cơng trình Việt Nam trực tiếp nghiên cứu vấn đề quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ thời thuộc Pháp, kết luận án có đóng góp định số phương diện sau: - Góp phần phục dựng cách hệ thống lịch sử quan hệ thương mại Việt Nam nước Âu, Mỹ từ 1897 đến 1945 - Góp phần luận giải nguyên nhân thăng trầm quan hệ thương mại Việt Nam với Pháp số quốc gia Âu, Mỹ khác Anh, Hoa Kỳ, Đức - Góp phần đánh giá sách thực dân Pháp Việt Nam, chất tác động đến ngoại thương kinh tế Việt Nam; thực trạng hoạt động giao thương Việt Nam với nước Âu, Mỹ thời thuộc Pháp; vị thương mại Pháp nói riêng nước Âu, Mỹ nói chung Việt Nam giai đoạn 1897 - 1945 - Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu hữu ích phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Việt Nam cận đại, lịch sử kinh tế Việt Nam 6 Bố cục luận án Luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Chương 3: Hoạt động thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ từ năm 1897 đến năm 1945 Chương 4: Đặc điểm, tác động quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ từ năm 1897 đến năm 1945 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước Từ năm 1954 trở lại đây, nước có tới hàng nghìn cơng trình nghiên cứu Lịch sử Việt Nam thời thuộc Pháp biên soạn, công bố Vấn đề quan hệ thương mại Việt Nam nước Âu, Mỹ thời kỳ giới nghiên cứu khai thác số khía cạnh mức độ định hai nhóm tài liệu sau đây: 1.1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu kinh tế, xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp Nhóm tài liệu chiếm số lượng lớn, tập trung nghiên cứu Lịch sử Việt Nam cận đại nói chung vấn đề kinh tế, xã hội Việt Nam thời cận đại 3, gián tiếp đề cập đến vấn đề ngoại thương 1.1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề thương mại, ngoại thương Việt Nam Nhóm tài liệu không nhiều chủ yếu đề cập đến thương nghiệp Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược Liên quan đến đề tài luận án có cơng trình sau: + Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu kỷ XIX (Thành Thế Vỹ, Nxb Sử học, Hà Nội, 1961 +Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn (Đỗ Bang, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1997) + Chính sách thương nghiệp triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX (Trương Thị Yến, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện Sử học, 2004)… Đáng ý có số cơng trình, viết trực tiếp nghiên cứu kinh tế thương mại, kinh tế ngoại thương Đông Dương thời thuộc Pháp: +“Một vài nét thị trường tiêu thụ lúa gạo Đông Dương vào hai Đó vấn đề: sách thực dân Pháp, giai cấp tư sản chủ nghĩa tư bản, kinh tế thủ công nghiệp, công nghiệp Việt Nam, biến đổi kinh tế - xã hội Việt Nam… chiến” (Lê Văn Năm, Việt Nam học hội thảo kỷ yếu lần thứ nhất, tập III, tr 119 – 125, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001) Trên sở tìm hiểu việc lưu thơng mặt hàng lúa gạo xuất Đông Dương giai đoạn 1913 – 1938, ông rõ biến đổi thị trường hai chiến tranh giới nguyên nhân biến đổi Tác giả nhận định: “Trong khoảng hai chiến, người ta thấy chuyển hướng quan trọng luồng lúa gạo xuất Đông Dương: vùng Đông Nam Á không thị trường quan trọng mà lại Pháp thuộc địa” (tr 119) Lý giải tượng này, tác giả cho rằng, trước hết “chính sách thực dân Pháp kinh tế thuộc địa”, cụ thể “luật quan thuế vào năm 1928”, “chính sách tiền tệ phủ Pháp cho áp dụng thuộc địa” Bên cạnh đó,“những biến chuyển việc tiêu thụ lúa gạo nước nhập khẩu” nguyên nhân quan trọng (tr 122, 123) + “Thương nghiệp Việt Nam năm 20 kỷ XX” (Tạ Thị Thúy, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 357, tr 46 – 52) Trong đề cập đến tiến triển ngoại thương Đơng Dương nói chung mặt: kim ngạch xuất khẩu, cán cân thương mại, cấu hàng hóa, tác giả cho rằng, “trong nước bn bán với Đông Dương, Pháp nước xuất siêu ”, “và nước đứng đầu nước xuất hàng hóa sang thuộc địa này” (tr 49) +“Giao thương Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Bắc Á từ 1897 đến 1945” (Nguyễn Thị Thanh Tùng, Luận án Tiến sĩ, 2014) Kết nghiên cứu đề tài sở để so sánh vị thương mại nước Âu, Mỹ với nước Đông Bắc Á Đông Dương thời thuộc địa 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi 1.1.2.1 Cơng trình tiếng Pháp dịch từ tiếng Pháp Từng mục tiêu xâm chiếm thực dân Pháp, tiếp xem phần lãnh thổ nước Pháp hải ngoại, thập niên cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX, Đông Dương thuộc Pháp thu hút quan tâm đơng đảo người Pháp, từ giới, tầng lớp thương nhân bậc thức giả Việt Nam (lúc Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ) nằm trong mối quan tâm chung Hàng loạt cơng trình nghiên cứu mặt Đông Dương đời, phần lớn tiếng Pháp người Pháp, khơng cơng trình liên quan đến vấn đề kinh tế ngoại thương Đơng Dương nói chung v Vit Nam núi riờng: + LIndochine franỗaise (ụng Dương thuộc Pháp), P.Gourou, Nhà in Mac Dinh Tu, Hà Nội, 1929 + Le régimedouanier de l’Indochine (Chế độ hải quan Đông Dương), Vital Talon, Nhà xuất Domat – Montchrestien, Paris 1932 + Le problème économicque Indochinois (Vấn đề kinh tế Đông Dương), Paul Bernard, Nhà xuất Latines, Paris, 1934 + Quelques aspects du commerce impérial de la France (Về vài phương 11 2.1.2 Sự phát triển chủ nghĩa tư mở cửa quốc gia Châu Á Cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, tác động trực tiếp cách mạng công nghiệp, chủ nghĩa tư châu Âu Bắc Mỹ phát triển vô mạnh mẽ Nhằm tìm kiếm nguyên liệu, thị trường tiêu thụ nguồn nhân công giá rẻ, đồng thời tăng cường lực phạm vi ảnh hưởng, nước tư phương Tây ạt tiến hành xâm chiếm thuộc địa Đồng thời với trình bành trướng lãnh thổ, thiết lập máy cai trị trình chủ nghĩa tư xâm nhập, thâu tóm kinh tế thuộc địa: đầu tư, khai thác, mở cửa giao thương; qua chuyển lợi tức, nguyên liệu, phẩm vật cần thiết từ hải ngoại làm giàu quốc Cho đến cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, khơng quốc gia giới đứng ngồi q trình Nhiều nước châu Á “bước khỏi thời kỳ ngủ đông” mở cửa giao dịch với phương Tây Đối với Việt Nam, việc Trung Quốc mở cửa, đặc biệt việc Hồng Kông trở thành cảng miễn thuế có ý nghĩa tích cực mặt thương mại Qua cảng trung chuyển này, phần buôn bán Đông Dương thực với Nhật Bản, Philippines, Ấn Độ thuộc Hà Lan, Australia, Hoa Kỳ châu Âu Trái lại, hành động nhằm khuyếch trương ảnh hưởng Nhật Bản khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năm 30, 40 kỷ XX tác động tiêu cực đến quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ 2.1.3 Chiến tranh giới khủng hoảng kinh tế Đây biến cố ảnh hưởng lớn đến hoạt động thương mại giới thương mại Đông Dương thuộc Pháp Chỉ năm 1932, châu Âu giảm 57% nhập khẩu, 68% xuất khẩu, châu Á giảm 62 % 68 % Ngoại thương Đông Dương thuộc Pháp thực tế giảm tới 63,5%5 2.2 Tình hình nước 2.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên biến đổi kinh tế - xã hội Việt Nam năm cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX * Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Các nhà nghiên cứu địa lý khẳng định, Việt Nam gần nằm trung tâm Đông Nam Á; nơi tiếp giáp Châu Á Châu Đại Dương, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương; đồng thời án ngữ tuyến giao thông huyết mạch Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Châu Âu Trung Cận Đông với Trung Quốc, Tuozet A (1934), Kinh tế Đông Dương khủng hoảng lớn toàn cầu (L’économie indochinose et la grande crise universelle, Paris: Marcel Giard Libraire Editeur), Bản dịch, Phòng Tư liệu khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Carsow M (1935), Quelques aspects du commerce impérial de la France (Một vài phương diện thương mại Pháp), 1e volume, Libr Orientaliste Paul Geuthener, Paris 12 Nhật Bản nước lân cận Địa đặc biệt thuận lợi để Việt Nam mở rộng giao lưu, buôn bán với quốc gia khu vực * Điều kiện tự nhiên Ngồi vị trí thuận tiện, Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú núi rừng, biển khơi, bề mặt lòng đất Sản vật thu hút thương nhân nước đến làm ăn buôn bán tấp nập từ nhiều kỷ trước, đến thời cận đại khai thác mạnh để xuất khẩu, đặc biệt nguyên liệu công nghiệp lương thực thực phẩm * Chương trình khai thác thuộc địa biến đổi kinh tế Sau xâm chiếm bình định xong Việt Nam (1896), thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa quy mô lớn nhằm vơ vét, làm giàu cho quốc Do thực dân Pháp ưu tiên đầu tư xây dựng, sở hạ tầng kinh tế, hệ thống giao thơng cơng Việt Nam thời thuộc địa cải tiến nhanh chóng đồng bộ, từ mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông, bến cảng thông tin liên lạc, đặc biệt bến cảng Hệ thống cảng Đông Dương thực dân Pháp đưa vào khai thác sử dụng chủ yếu cảng Việt Nam Ngồi hai cảng Sài Gòn, Hải Phòng có nhiều cảng phụ khác: Hòn Gai (Bắc Kỳ), Bến Thủy, Ba Ngòi, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Rang, Phan Thiết (Trung Kỳ), Hà Tiên (Nam Kỳ)…, góp phần vào phát triển kinh tế thương mại thuộc địa Cảng sài Gòn khơng cảng Nam Kỳ mà cảng lớn Đơng Dương ; đóng vai trò to lớn phát triển ngoại thương Việt Nam nói chung ngoại thương Việt Nam với nước Âu, Mỹ nói riêng Cùng với hệ thống cảng biển, tuyến hàng hải nối liền quốc số nước Âu, Mỹ với Đông Dương thiết lập, tạo đà thuận lợi cho q trình Việt Nam thơng thương Song song với việc xây dựng sở hạ tầng, tư Pháp tăng cường đầu tư vào ngành kinh tế có khả tận dụng nguồn lợi thuộc địa, xuất sinh lời lớn Vì vậy, khơng ngành nghề, phận kinh tế (trong hai khu vực truyền thống đại) tham gia mạnh mẽ trình kinh tế hàng hóa như: sản xuất lúa gạo, đồn điền, hầm mỏ, thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến Bên cạnh đó, để phục q trình trên, tư Pháp nhập vào trang thiết bị, máy móc, cơng cụ nhiều hàng hóa khác Những điều ảnh hưởng lớn đến khối lượng cấu hàng xuất, nhập Việt Nam thời thuộc địa * Những biến đổi xã hội Chương trình khai thác thuộc địa ảnh hưởng lớn tới cấu dân cư Việt Nam đương thời Ba phận cư dân Việt Nam thời người Việt (người địa), người Hoa, người Âu Người Việt - phận cư dân đông đảo (chiếm khoảng 86,5% dân số) nguồn nhân cơng chính, trực tiếp lao động sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, nhà xưởng, xí nghiệp, hầm mỏ, đồn điền tư Âu Kiều 13 Hoa Kiều Đặc biệt, tầng lớp tư sản người Việt vươn lên tự khẳng định lĩnh vực kinh doanh, cạnh tranh với tư nước Sự lớn mạnh họ nhiều nhà nghiên cứu nước đề cập đến Lực lượng người Hoa sinh sống Việt Nam đông Đơng Dương Họ giữ vai trò quan trọng ngành thương mại lúa gạo, nội thương buôn bán thị trường Viễn Đông Mặc dù không trực tiếp đảm nhận việc buôn bán với nước phương Tây, ảnh hưởng họ lĩnh vực lớn nhờ vai trò trung gian người Âu tín nhiệm Quá trình đầu tư khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam thu hút mạnh người Âu đến làm làm ăn kinh doanh Chính vậy, số lượng người Âu Việt Nam thời kỳ tăng mạnh, có lực lượng thương nhân Vai trò kinh tế người Âu lớn Họ gần nắm trọn công nghiệp đại, đặc biệt công nghiệp khai thác mỏ; họ đạo ln việc bn bán, vận chuyển khống sản đại thương vụ Đội ngũ thương nhân công ty thương mại người Âu với ưu tuyệt đối vốn, phương tiện, khả kinh doanh lớn nhân tố trực tiếp định tiến triển quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ 2.2.2 Chế độ độc quyền thực dân Pháp ngoại thương Việt Nam thời thuộc địa Từ hiệp ước Philastre, độc quyền ngoại thương chuyển từ tay triều Nguyễn sang tay người Pháp Khơng đơn sách, người Pháp thực thiết lập chế độ độc quyền ngoại thương chặt chẽ Việt Nam với hệ thống cấp: Cấp tối cao: phủ nước cộng hòa Pháp Tổng thống Pháp đứng đầu, nắm quyền đàm phán, thiết lập quan hệ thương mại; ban hành luật, quy chế thương mại Bộ máy điều hành, quản lý toàn hoạt động ngoại thương thuộc địa Toàn quyền Đông Dương đứng đầu hệ thống quan chức nhà chức trách có thẩm quyền bao gồm: Nha Nông Lâm Thương mại Đông Dương, Phòng thương mại, Ủy ban thương mại, kỹ nghệ nông nghiệp Đông Dương Trực tiếp thực hoạt động xuất, nhập lực lượng thương nhân công ty thương mại Pháp Tư Pháp nắm toàn quyền ngoại thương như: đàm phán, ký kết hiệp định thương mại; soạn thảo ban hành luật thuế quan, quy chế xuất nhập khẩu; ký hợp đồng chọn thầu; cấp phép ban bố lệnh cấm; áp dụng điều khoản ưu đãi biện pháp chế tài ; đảm bảo quyền lợi lớn thương mại cho người Pháp Việt Nam 2.2.3 Quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ trước năm 1897 Quan hệ thương mại Việt Nam số nước châu Âu (Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp) thiết lập sớm có thời kỳ nhộn nhịp, nhiều lý trở nên mờ nhạt vào nửa đầu triều Nguyễn Khi thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ, từ buổi đầu cho khai thác lúa gạo để xuất mở cảng đón tàu ngoại quốc vào bn bán Chính sách thuế ưu đãi biện pháp 14 cải tạo, nâng cấp cảng Sài Gòn thực dân Pháp thúc đẩy hoạt động ngoại thương Việt Nam vòng ba, bốn thập kỷ trước khai thác thuộc địa chuyển biến nhanh chóng Ngồi tàu bn bạn hàng cũ, có tàu bn nước Âu, Mỹ chưa đến làm ăn buôn bán Việt Nam Đức, Hoa Kỳ, Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch, Nga, Italia, Bỉ Qua cảng Sài Gòn, sản phẩm lúa gạo hàng hóa nhiều chủng loại xuất xứ Việt Nam đưa sang Pháp số nước Âu, Mỹ khác Tuy nhiên, năm 60 – 70, chí đến đầu năm 80, việc buôn bán Việt Nam Đông Dương chủ yếu người Trung Quốc, người Anh, người Đức nắm giữ Tình trạng cải biến giai đoạn sau, thực dân Pháp hoàn toàn thắng quân sự, xúc tiến q trình hồn tồn làm chủ kinh tế Chương HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ÂU, MỸ TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1945 3.1 Hoạt động thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ giai đoạn 1897 - 1929 Sau bình định Việt Nam, thực dân Pháp thực chương trình khai thác đại quy mơ, nhanh chóng xây dựng hệ thống thiết bị lớn (đường sắt, đường bộ, sông đào, bến cảng…), đồng thời đẩy mạnh sản xuất thương mại thuộc địa Việt Nam có đủ điều kiện vật chất cần thiết để phát triển nội thương mở rộng giao thương với nước ngồi Do đó, quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ có chuyển biến tích cực 3.1.1 Trong thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914) Đối với người Pháp, nỗ lực họ nhằm biến Việt Nam thành thuộc địa khai thác bậc thị trường độc quyền tỏ hiệu Hoạt động trao đổi buôn bán Việt Nam với Pháp đẩy mạnh, kim ngạch xuất, nhập tăng nhanh chóng từ năm đầu khai thác thuộc địa Pháp hoàn toàn chỗ Anh Đức, trở thành nhà cung cấp khách hàng châu Âu lớn Việt Nam Tuy nhiên, cán cân thương mại ln có lợi cho phía Pháp Việt Nam tiếp tục trì quan hệ thương mại với Anh, Đức, Hoa Kỳ, Thụy Sĩ, Italia; đồng thời tăng cường thêm đối tác mới: Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Bỉ, Hà Lan, Nga, Áo, Hung ga ri Kim ngạch trao đổi buôn bán Việt Nam với quốc gia Âu, Mỹ nhiều có tăng trưởng; nhiên, so sánh với Pháp, phần nhỏ không ổn định Ngoại trừ Pháp, Anh, Đức, Hoa Kỳ, đối tác khác dừng quan hệ thương mại chiều Và việc buôn bán với Pháp, cán cân thương mại không nghiêng 15 phía Việt Nam Phần lớn hệ thống đường bộ, đường sắt, cầu cống, bến cảng, sở công nghiệp… Việt Nam người Pháp xây dựng thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ nhất, sản phẩm kim loại nhập với khối lượng giá trị lớn Mặt hàng vải xếp thứ hai cầu tiêu dùng người Âu phận người xứ giàu có, quen dùng hàng ngoại nhập Các sản phẩm nhập chủ đạo thời gian Pháp cung cấp Tương tự vậy, hàng xuất Việt Nam chủ yếu cung cấp cho Pháp; loại hạt cho bột dùng làm lương thực mặt hàng quan trọng hàng đầu, tiếp đến thực phẩm tiêu dùng thuộc địa 3.1.2 Trong chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) Chiến tranh giới thứ nhất, sách kinh tế thời chiến quyền Pháp thuộc địa quốc làm suy giảm mạnh hoạt động buôn bán Việt Nam với nước Âu, Mỹ, đặc biệt với Đức; quyền thuộc địa thi hành lệnh cấm tịch biên tài sản gây tổn thất lớn cho công ty thương mại Đức, buộc họ phải rút khỏi thị trường Đông Dương 3.1.3 Trong thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) Sau chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa lần thứ hai với quy mô, tốc độ lớn lần đầu Do đó, trao đổi thương mại Việt Nam với Pháp khơi phục nhanh chóng phát triển vượt mức nhiều lần trước chiến tranh Việc công ty thương mại Đức rút lui khỏi thuộc địa cho phép công ty Pháp củng cố vị thương mại Việt Nam Hoạt động khai thác thuộc địa thực phát huy hiệu đẩy cán cân thương mại với Pháp, Hoa Kỳ, Anh đạt đến gần mức cân Lệnh cấm giao dịch với Đức bãi bỏ sau thông báo ngày 13 tháng năm 1919 Bộ trưởng Ngoại giao Pháp, quan hệ thương mại hai bên thực phục hồi sau hiệp định thương mại ngày 17 tháng năm 1927 Trong Anh Đức khơng giữ vị trí chiếm lĩnh thị trường thập niên cuối kỷ XIX, vị Hoa Kỳ ngày củng cố Đối tác vươn lên hàng thứ ba, đứng sau Pháp Anh Hiệu chương trình khai thác thuộc địa tiếp tục phát huy đến năm 1929, kinh tế giới bắt đầu khủng hoảng Việt Nam lại năm thịnh vượng nhất; kim ngạch trao đổi buôn bán Việt Nam nước Âu Mỹ đạt mức cao tính đến thời điểm đó; mức cao thứ hai thời thuộc địa Hàng nhập tiêu biểu từ Âu, Mỹ thời kỳ sau chiến tranh thực phẩm tiêu dùng thuộc địa, đồ uống, kim loại, sợi cotton, vải vóc, sản phẩm kim loại, thiết bị máy móc, chế phẩm dầu mỏ… Pháp chiếm ưu đồ uống, vải vóc, sản phẩm tiêu dùng thuộc địa, trang thiết bị, máy móc, sản phẩm kim loại Một số mặt hàng thuộc mạnh nước ngoài: sợi cotton từ Anh, chế phẩm dầu mỏ từ Hoa Kỳ… Do thực dân Pháp ưu tiên đầu tư cho nông nghiệp (1/3 tổng số vốn), cho đồn điền cao su, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam 16 tham gia mạnh mẽ hoạt động xuất Gạo sản phẩm phái sinh (thuộc loại hạt cho bột làm lương thực) giữ vai trò chủ đạo, mặt hàng cao su chiếm vị trí thứ hai, sản phẩm nhiệt đới (hạt tiêu, ngơ, cùi dừa khơ) góp phần khơng nhỏ vào danh mục hàng hóa xuất khẩu… 3.2 Hoạt động thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ giai đoạn 1930- 1945 Đây thời kỳ quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu trải qua nhiều biến động ảnh hưởng biến cố liên tiếp kinh tế, trị phạm vi toàn cầu khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933), chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) 3.2.1 Trong khủng hoảng kinh tế (1930 – 1933) Tác hại khủng hoảng kinh tế quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ bộc lộ từ năm 1930 Trong năm, kim ngạch xuất, nhập đồng loạt giảm tiếp tục giảm sâu vào năm sau Khơng tổng kim ngạch mà sản lượng giá trị giao dịch mặt hàng giảm sút mạnh 3.2.2 Từ sau khủng hoảng kinh tế đến năm đầu chiến tranh giới thứ hai (1934 – 1939) Những dấu hiệu hồi phục hoạt động giao thương Việt Nam với nước Âu, Mỹ không đồng đối tác, từ năm 1935 phục hồi rõ rệt Hai năm sau (1937), kim ngạch xuất nhập vượt mức năm 1929 Từ năm 1939, kim ngạch xuất, nhập với nước Âu, Mỹ (trừ Đức) giữ mức tăng trưởng lên đến đỉnh cao vào năm đầu chiến tranh giới thứ hai Hoạt động trao đổi buôn bán với Hoa Kỳ nước châu Mỹ tăng mạnh, Hoa Kỳ trở thành đối tác lớn thứ hai Việt Nam, sau Pháp; việc tuyến đường biển trực tiếp Sài Gòn – San Francisco khánh thành có ý nghĩa quan trọng Có thể nói, giai đoạn sau khủng hoảng, hoạt động trao đổi buôn bán với đối tác Âu, Mỹ phục hồi phát triển thêm bước Đáng ý kim ngạch xuất nhập đạt mức đỉnh mà cán cân thương mại có lợi cho Việt Nam Có lẽ giai đoạn nhất, cán cân thương mại không nghiêng phía đối tác: Việt Nam xuất sang Âu, Mỹ nhiều nhập Như vậy, mức độ định, Việt Nam tiếp cận sâu vào thị trường Sau khủng hoảng kinh tế, cấu hàng nhập từ Pháp có sụt giảm mạnh mặt hàng lương thực thực phẩm đồ uống, lên mặt hàng vải kim loại, máy móc, phân bón sản phẩm hóa học Sản phẩm nhập chủ đạo từ Pháp thời gian xếp theo thứ tự quan trọng gồm có: vải vóc, kim loại, sản phẩm kim loại, máy móc, tơ – linh kiện, giấy, phân bón hóa học, rượu, sản phẩm cao su, thuốc chữa bệnh, xe đạp – xe máy nhiều mặt hàng có giá trị từ xấp xỉ 100 nghìn fr đến gần 10 triệu fr khác Loại sản phẩm nhập nhiều từ Anh máy móc sắt trắng, số lượng giá trị liên tục tăng từ sau khủng hoảng năm đầu chiến 17 tranh Hóa dầu lĩnh vực ưu Hoa Kỳ Các chế phẩm dầu mỏ nguồn gốc Hoa Kỳ nhập vào việt Nam bao gồm dầu mỏ qua chưng cất, dầu nặng cặn dầu mỏ, dầu mazut… Sau dầu mỏ, Việt Nam đặn nhập ô tô linh kiện, máy móc Hoa Kỳ với khối lượng giá trị tương đối lớn Tiếp Bitum nhựa đường, sản phẩm kim loại Sau là: len cotton, kim loại số sản phẩm khác: thuốc lá, rau (đóng hộp khơ), dầu béo béo, rượu vang, sản phẩm hóa học, giấy sản phẩm từ giấy, toa hàng, lốp, săm xe… Gạo sản phẩm phái sinh tiếp tục mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam sang Pháp Từ năm 1933 đến năm 1939, lượng gạo xuất sang Pháp cao sang Hồng Kông – nhà tiêu thụ gạo số Đông Dương Ngô vượt lên cao su, trở thành mặt hàng xuất quan trọng thứ hai sau lúa gạo Tiếp theo ngô, xếp theo thứ tự quan trọng mặt hàng: cao su, than đá, thiếc thỏi, cùi dừa khô, chè, hạt tiêu, dầu nguyên chất, quặng vonfram, tinh dầu hồi, cà phê hạt kẽm thỏi, da bò thơ, sản phẩm đan lát tết bện (chiếu cỏi, thảm xơ dừa, vải đăng ten coton), lạc hạt Ngoài nhiều sản phẩm khác: da cá sấu, mỡ cá, sắn thô sấy, đường, hồi, tinh dầu nho,lụa An nam, sản phẩm gỗ đồ đạc nhà… Những sản phẩm thuộc địa chủ yếu nhập sang Anh (từ sau khủng hoảng năm 1939) xếp theo thứ tự quan trọng gồm có: gạo sản phẩm phái sinh, cao su, da thô, thiếc (thỏi, khối, thanh), bơng gạo tuốt hạt Ngồi có sản phẩm đan lát, ngô, hạt tiêu, dầu nước ép thực vật, bong bóng cá, dầu nước ép thực vật, khơ dầu hạt có dầu … Trong đó, gạo sản phẩm phái sinh mặt hàng xuất quan trọng (xét mức độ thường xuyên giá trị kim ngạch) Những năm sau khủng hoảng, cao su trở thành đối tượng hoạt động thương mại Đông Dương - Hoa Kỳ Sản lượng cao su xuất sang Hoa Kỳ cuối năm 1930 nhiều sang Pháp – nhà tiêu thụ cao su Đông Dương Tiếp đến hạt mã tiền, hạt tiêu số sản phẩm khác: than đá, da thô, chè, tinh dầu hồi, vonfram, vải… 3.2.2 Trong chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) Tình hình hoàn toàn thay đổi vào năm 1940, chiến tranh giới lan khắp lục địa, phát xít Đức thống trị châu Âu, Nhật chiếm Đông Dương sau đó, nhanh chóng bá chủ khu vực châu Á – Thái Bình Dương; tổng giá trị xuất nhập Việt Nam với nước Âu, Mỹ giảm 27% so với năm 1939 Năm 1940, việc trao đổi buôn bán với nước Âu, Mỹ khác tụt dốc, riêng Hoa Kỳ đạt đến mức kim ngạch cao kể từ thiết lập quan hệ thương mại với Việt Nam, chiếm 34,6% tổng giá trị Năm 1941, giá trị kim ngạch giảm xuống 67% năm 1939, gấp lần năm 1929 Hiệp định thương mại ký kết Pháp Hoa Kỳ ngày tháng năm 1936 đầu năm 40 tiếp tục phát huy hiệu lực Nó đảm bảo ổn định có lợi biểu thuế giao dịch Pháp – Hoa Kỳ, cho phép số sản phẩm Đông Dương Việt Nam hưởng điều khoản nhượng ưu đãi; từ 18 dẫn đến kết phát triển giao dịch hai chiều trì năm đầu chiến tranh giới thứ hai Bước sang năm 1942, suy thoái trạng chung; số kim ngạch gần chạm đáy Những năm cuối chiến tranh, Nhật Bản thâu tóm nửa giá trị hàng nhập khẩu, phần khác tương đối lớn từ nước khu vực, Việt Nam trì hoạt động nhập với nước châu Âu Pháp mức thấp kể từ năm 1880 Nhìn cách tổng thể, hoạt động trao đổi hàng hóa Việt Nam nước Âu, Mỹ (1940 – 1945) suy giảm nghiêm trọng Sự thoái trào đột ngột diễn từ năm 1940 nửa hàng nhập từ Pháp, Anh giảm sản lượng dừng nhập - ngoại trừ Hoa Kỳ, số mặt hàng tăng nhập chiếm 77,3% Sau năm 1941, khơng mặt hàng tăng nhập mà thấy mặt hàng giảm dừng nhập Lượng hàng hóa dừng nhập vòng năm tăng vọt, 99,06% mặt hàng chấm dứt hoàn toàn giao dịch vào năm cuối chiến tranh Trong thực tế, hoạt động mậu dịch kết thúc từ năm 1943, mặt hàng nhập từ Hoa Kỳ, mặt hàng nhập từ Pháp; từ thời điểm này, Việt Nam không xuất sản phẩm sang Âu, Mỹ Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ÂU, MỸ TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1945 4.1 Đặc điểm quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ 4.1.1 Về tiến triển quan hệ thương mại + Về phạm vi quan hệ thương mại: Quan hệ thương mại Việt Nam với quốc gia Âu, Mỹ cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX mở rộng rõ rệt Có khoảng 30 quốc gia thiết lập, tái thiết quan hệ thương mại với Việt Nam, có phần lớn đối tác (25/30 quốc gia), chiếm 80 % so với tổng số, gấp lần so với số đối tác cũ (tức tăng 400%) Chưa Việt Nam mở rộng trao đổi mậu dịch với nhiều quốc gia vùng lãnh thổ khác giới đến thế: 14 nước Tây Âu, nước Đông Âu,8 nước châu Mỹ Tuy nhiên, Pháp, đối tác thương mại hai chiều thường xuyên thiểu số (Anh, Hoa Kỳ, Đức, Bỉ), phần lớn thương mại chiều Việt Nam nhập siêu, nước Âu, Mỹ xuất siêu + Về nhịp độ mức độ tăng trưởng: Quan hệ giao thương Việt Nam với nước Âu, Mỹ diễn liên tục 19 mạnh mẽ Điều biểu qua liền mạch số liệu thống kê xuất, nhập hàng năm giai đoạn; giá trị kim ngạch xuất nhập chung với nước không ngừng gia tăng; chủng loại, khối lượng giá trị hàng hóa tăng mạnh; phục hồi nhanh chóng sau suy thối… Tuy nhiên, q trình phát triển khơng đều; xen giai đoạn thịnh vượng có quãng suy thối; hoạt động trao đổi bn bán với đối tác mạnh, yếu khác + Về tính chất quan hệ thương mại: Mặc dù quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ từ 1897 đến 1945 phát triển hẳn thời kỳ trước, chất, quan hệ buôn bán nước thuộc địa với quốc nước đế quốc khác; xác quan hệ buôn bán tư Pháp thuộc địa với tư Pháp quốc tư nước Người Pháp chủ nhân thực ngoại thương Việt Nam Vì vậy, mối quan hệ thiếu bền vững có tính lệ thuộc cao độ Trong thực tế, biến cố toàn cầu (chiến tranh giới, khủng hoảng kinh tế) diễn biến quan hệ trị quốc gia hữu quan ảnh hưởng lớn đến diễn biến, chất lượng mối quan hệ Sau Nhật đảo Pháp, quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ hoàn toàn chấm dứt 4.1.2 Về vị đối tác quan hệ thương mại với Việt Nam * Vị thương mại nước Âu, Mỹ So với nước Viễn Đơng nói riêng hay so với nước nằm châu Âu, châu Mỹ nói riêng; so sánh dựa kim ngạch, cán cân thương mại hay thị phần, kết phản ánh vị thương mại ngày tăng nước Âu, Mỹ Việt Nam; ngoại thương với nước Âu, Mỹ phần quan trọng ngoại thương Việt Nam, khơng nói nửa quan trọng ngoại thương Việt Nam * Vị thương mại Pháp So với nước Âu, Mỹ, Pháp đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam, chiếm ưu tuyệt đối thời điểm phương diện Pháp có nhiều đặc quyền, đặc lợi, có vị trí quan trọng ngoại thương Đơng Dương Trong thực tế, Pháp vấp phải cạnh tranh không nhỏ từ đối thủ không nằm đế chế Pháp (thường gọi “nước ngoài”) – bao gồm bạn hàng truyền thống đối tác Việt Nam; nhiên vị Pháp vượt qua 4.1.3 Về chủng loại hàng hóa So với thời kỳ trước 1897, cấu, chủng loại hàng hóa xuất, nhập Việt Nam đa dạng nhiều *Các sản phẩm nhập Ba nhóm hàng nhập từ nước Âu, Mỹ vào Việt Nam thực phẩm, hàng tiêu dùng; trang thiết bị, máy móc, cơng cụ; ngun vật liệu Đặc điểm bật sản phẩm nhập từ Âu, Mỹ: phần lớn thành phẩm 20 bán thành phẩm, ngun liệu thơ; phần lớn sản phẩm cơng nghiệp, sản phẩm tự nhiên Nhìn tổng thể, Pháp nhà cung cấp số lĩnh vực, Pháp phải đối diện canh tranh mạnh mẽ từ đối tác khác: Anh mạnh linh kiện rời, nồi hơi, máy may, máy nông nghiệp; Italia mạnh dinamo điện; Thụy Sĩ, Bỉ: máy móc, Hoa Kỳ: tơ du lịch, linh kiện rời, chế phẩm dầu mỏ Loại hình sản phẩm nhập phản ánh mục đích chủ nghĩa tư nhằm biến thuộc địa thành thị trường tiêu thụ * Các sản phẩm xuất Việt Nam Loại hình sản phẩm xuất Việt Nam bao gồm: lương thực thực phẩm, nguyên liệu, sản phẩm chế biến Nhìn chung, hàng hóa xuất Việt Nam chủ yếu sản phẩm tự nhiên, nông sản chiếm thị phần lớn Đây hệ từ sách nhà cầm quyền Pháp khơng cho phép thuộc địa tự phát triển công nghiệp Công nghiệp Việt Nam phát triển để hướng vào xuất thị trường châu Á thị trường nội địa mà công nghiệp Pháp cung cấp Vì vậy, năm 1940, Việt Nam chủ yếu sống doanh thu từ xuất nông sản Loại mặt hàng chiếm tới 70% tổng giá trị xuất khẩu, thóc gạo, ngơ, cao su chủ đạo Nhìn chung, hàng nhập xuất Việt Nam với nước Âu, Mỹ tập trung theo loại hình chính: lương thực thực phẩm, nguyên vật liệu cho công nghiệp sản phẩm chế tạo Tuy nhiên, chủng loại, đặc điểm loại hình sản phẩm khơng hồn tồn giống Điều đặc trưng thổ nhưỡng, khí hậu tính chất kinh tế quy định Số lượng, giá trị loại hình có khác biệt Đáng ý hàng nhập có giá trị cao hàng xuất Việt Nam mua nước Âu, Mỹ số lượng hàng hóa hơn, ln phải trả nhiều tiền hơn; bán cho họ nhiều hàng hơn, lợi nhuận thu Ngược lại, họ mua Việt Nam nhiều hàng hóa phải trả tiền hơn; bán cho Việt Nam lợi nhuận thu cao 4.2 Tác động quan hệ thương mại Việt Nam – nước Âu, Mỹ kinh tế, xã hội nước 4.2.1 Tác động kinh tế Hoạt động giao thương Việt Nam với nước Âu, Mỹ có vai trò quan trọng việc phát triển đời sống kinh tế nước liên bang Đơng Dương: góp phần đảm bảo tăng trưởng ngoại thương, tăng thêm nguồn thu cho cho ngân sách; thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất chế biến phục vụ xuất khẩu; góp phần du nhập phương thức kinh doanh mới, tái đầu tư vào kinh tế thuộc địa; đồng thời tạo công ăn việc làm cho phận cư dân Tuy nhiên, tăng trưởng hoạt động giao thương Việt Nam – Âu, Mỹ không làm lợi cho kinh tế Đông Dương mà làm giàu cho tư nước ngoài; đa số 21 cư dân địa không hưởng lợi từ hoạt động xuất, nhập khẩu, sống cảnh đói nghèo, bần 4.2.2 Tác động xã hội Trên sở hình thành, phát triển ngành nghề truyền thống phi truyền thống, hoạt động trao đổi buôn bán với nước Âu, Mỹ góp phần sản sinh giai cấp,tầng lớp xã hội Đó tầng lớp tư sản cơng thương tầng lớp tiểu tư sản thành thị Điều đáng nói phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước Âu, Mỹ có phần tác động đến hình thành tầng lớp tư sản công thương Việt Nam, nhiên thân lớp người xem "ưu tú" tiềm lực mặt mỏng, không đủ sức cạnh tranh với tư nước Nguyên nhân khách quan chủ yếu sách độc quyền ngoại thương quyền lũng đoạn tư phương Tây Việc nhập nhiều hàng hóa nguồn gốc châu Âu vào thuộc địa ảnh hưởng lối sống người Âu làm thay đổi thói quen tiêu dùng lối sống phận người xứ Quan trọng hơn, việc mở rộng quan hệ buôn bán với nước Âu, Mỹ góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa, du nhập tư tưởng vào Việt Nam, tạo tiền đề hình thành phong trào dân tộc mang màu sắc thời cận đại… KẾT LUẬN Trước hết phải khẳng định rằng, quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ từ 1897 đến 1945 chịu ảnh hưởng chi phối mạnh điều kiện khách quan cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX; trước hết thành tựu khoa học kỹ thuật xu phát triển kinh tế toàn cầu Phát minh vĩ đại động cơ, tiến kỹ thuật đóng tàu, hình thành tuyến hàng hải nối gần châu lục, diện phương tiện kỹ thuật truyền tin đại … định tạo nên bước tiến đột phá lĩnh vực giao thông vận tải thông tin liên lạc; đến lượt mình, tiến lĩnh vực lại tạo đà cho thương mại phát triển Hải trình từ Tây sang Đông ngược lại rút ngắn đáng kể thời gian, hàng hóa đưa khắp nơi giới với tốc độ nhanh có thể… Thế giới trở thành thị trường thống nhất, rộng mở; khơng chỗ cho quốc gia “đóng cửa, khóa nước”, kinh tế tự cung lập tách biệt Sự phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư phương Tây thúc đẩy trình bành trường thuộc địa tăng cường buôn bán với phương Đông; kéo theo lực lượng thương nhân công ty thương mại đổ xơ sang thuộc địa tìm kiếm hội làm ăn mới.… Vì xét cho cùng, tiến triển quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ thời cận đại khách quan, tất yếu 22 Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX kiến tạo điều kiện chủ quan để mở rộng buôn bán tiếp cận thị trường phương Tây Với ¾ nguồn vốn đầu tư cơng quyền thuộc địa rót vào, xây cải tạo, sở hạ tầng kinh tế Việt Nam mang diện mạo hoàn toàn mới, vững chắc, đại Việt Nam – xứ sở giàu tài nguyên sản vật nhiệt đới – nhanh chóng trở thành thị trường hấp dẫn thương nhân công ty thương mại Âu, Mỹ Nền kinh tế có chuyển biến quan trọng cấu, quy mơ chất lượng Nhờ đó, sản phẩm nơng nghiệp thủ công tiềm đẩy mạnh khai thác, với sản phẩm phận kinh tế đại, tích cực tham gia q trình trao đổi hàng hóa ngồi khu vực Chính sách quyền thuộc địa Pháp tác nhân quan trọng phát triển quan hệ thương mại Việt nam với nước Âu, Mỹ, đặc biệt việc đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế thực mở cửa bn bán Có thể thấy rõ tính chiến lược, chủ động, đồng sách ngoại thương Pháp Đơng Dương Động rõ ràng trình nhằm biến Đơng Dương thành thị trường khai thác bậc ưu tiên Pháp Chương trình P Doumer mặt khách quan có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động giao thương với nước ngồi, thu hút thương nhân Âu, Mỹ vào đầu tư kinh doanh Bên cạnh đó, tác động quy luật kinh tế thị trường, dù muốn hay không thực dân Pháp bắt buộc phải “nhượng bộ” đối thủ sách “mở cửa”, ưu đãi thuế quan hiệp ước “đơi bên có lợi” Vì vậy, quan hệ thương mại Việt Nam nước Âu, Mỹ có hội phát triển Khối nước Âu, Mỹ bạn hàng truyền thống lâu đời Việt Nam, khơng có lợi đối tác khu vực Thay vào đó, họ chiếm lĩnh tuyệt đối ưu hàng hải, tiềm lực tài mạng lưới cơng ty thương mại hoạt động xuyên quốc gia Lực lượng thương nhân công ty thương mại Âu, Mỹ, đặc biệt thương nhân công ty thương mại Pháp hậu thuẫn phủ Pháp quyền thuộc địa, thực làm chủ hoạt động trao đổi buôn bán Việt Nam với nước Âu, Mỹ Bởi lý nói trên, hoạt động giao thương Việt Nam với nước Âu Mỹ có sở để tiếp tục phát triển sau nửa kỷ gián đoạn Trong khoảng 50 năm cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, quan hệ thương mại Việt Nam nước Âu, Mỹ thời thuộc Pháp chuyển biến tích cực nhiều phương diện (phạm vi quan hệ thương mại, vị thương mại, kim ngạch xuất, nhập khẩu, cấu hàng hóa…) Nhìn vào số, nói chưa bao giờ, hoạt động trao đổi buôn bán hai bên phát đạt đến Đối tác thương mại Việt Nam mở rộng đến 30 quốc gia, thêm nhiều nước Tây Âu, lần đầu tiên, mở rộng sang nước Đông Âu, châu Mỹ Với phần đóng góp 50% vào kim ngạch xuất nhập cuối năm 30, thương mại với nước Âu, Mỹ 23 phần quan trọng ngoại thương kinh tế Việt Nam Trong vai trò nhà cung cấp độc quyền trang thiết bị, máy móc, sản phẩm kim loại cho Đông Dương, đồng thời đảm nhận gần toàn thực phẩm châu Âu đồ uống; đáp ứng phần lớn nhu cầu vải vóc, sản phẩm dầu mỏ kim loại thành phẩm…, đối tác Âu, Mỹ không đơn phục vụ tiêu dùng mà thế, góp phần đảm bảo vận hành kinh tế thuộc địa, phận kinh tế đại Từ hoạt động giao thương hai bên, Việt Nam khỏi tình trạng lập, bước đầu tham gia vào q trình giao lưu, trao đổi buôn bán Đông – Tây Cơ cấu hàng xuất Việt Nam trở nên đa dạng chủng loại, phong phú sản phẩm đồng thời gia tăng mạnh khối lượng giá trị Các sản phẩm kinh tế Việt Nam, nhiều sản phẩm công nghiệp (than đá mộc, kẽm, thiếc thỏi), sản phẩm nông nghiệp (lúa gạo, ngô, cao su, hồ tiêu, lạc hạt…), đặc biệt sản phẩm thủ cơng (chiếu cói, thảm thực vật, vải lụa, đăng ten cotton…) bước tiếp cận thị trường giới Hoạt động trao đổi buôn bán Việt Nam với nước Âu, Mỹ từ 1897 đến 1945 tăng trưởng mạnh mẽ, quan hệ thương mại hai bên tồn nhiều hạn chế Mặc dù không phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên mùa vụ, thời tiết thời kỳ trước, thực tế, hoạt động trao đổi buôn bán Việt Nam với nước Âu, Mỹ bị tác động mạnh yếu tố kinh tế, trị, đặc biệt tình hình quan hệ quốc tế cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, trực tiếp diễn biến quan hệ Pháp với đồng minh quốc gia thù địch; mà khơng thiếu ổn định Việc qn Nhật xâm chiếm Đơng Dương, thâu tóm toàn giao dịch thương mại thuộc địa với bên trực tiếp làm suy giảm kết thúc quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ trước chấm dứt chiến tranh giới thứ hai Trong quan hệ thương mại với nước Âu, Mỹ, Việt Nam chủ yếu đóng vai trò khách hàng nhiều nhà cung cấp, Việt Nam mua hàng nước Âu, Mỹ nhiều bán cho đối tác này; Việt Nam thường nhập siêu, nước Âu, Mỹ xuất siêu Hàng xuất chủ yếu Việt Nam sản phẩm nơng nghiệp, sản phẩm nguồn gốc tự nhiên, sản phẩm chế tạo; khối lượng lớn giá thành thấp Trong đó, hàng nhập chủ yếu thành phẩm, đứng đầu sản phẩm cơng nghiệp; số lượng giá thành cao Điều khơng phản ánh mục đích thực dân mà phản ánh tính chất ngoại thương thuộc địa thời cận đại: hồn tồn bị điều phối lợi ích nhu cầu chủ nghĩa tư Hoạt động trao đổi buôn bán Việt Nam với nước châu Mỹ diễn chủ yếu với Hoa Kỳ Từ đất nước xa lạ vào thập niên cuối kỷ XIX, thập niên sau, Hoa Kỳ vượt Anh Đức, trở thành đối tác lớn thứ hai Việt Nam, sau Pháp Đây kết nhiều nhân tố khách quan chủ quan khác nhau; có việc khánh thành đường hàng hải Sài Gòn – San Francisco, tăng cường quan hệ thương mại Pháp – Hoa Kỳ; đặc biệt cường thịnh nước tư trẻ, nhiều tham vọng Hoa Kỳ sau chiến tranh giới thứ 24 Hoạt động trao đổi buôn bán Việt Nam với nước châu Âu diễn chủ yếu với Pháp Khơng thế, Pháp có ảnh hưởng định phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước Âu, Mỹ thời thuộc địa Một mặt, với khả chiếm lĩnh gần 50% thị phần tiêu thụ gần 30% hàng hóa thuộc địa, nước Pháp thực đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Đông Dương Mặt khác, để phục vụ công khai thác lớn, Pháp đẩy mạnh việc xây dựng sở hạ tầng kinh tế tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh, cách ngẫu nhiên tạo đà phát triển cho hoạt động ngoại thương Việt Nam thời thuộc địa Hơn nữa, thông qua Pháp, danh sách bạn hàng Âu, Mỹ Việt Nam mở rộng, hàng hóa Việt Nam bước đầu tiếp cận thị trường giới Tuy nhiên, trực tiếp thực trao đổi buôn bán Việt Nam với Pháp nước Âu, Mỹ công ty thương mại lực lượng thương nhân đến từ bên bán cầu; Việt Nam đơn thị trường tiêu thụ cung cấp hàng hóa Người Pháp vừa đối tác, vừa nhà đầu tư, vừa chủ nhân hoạt động giao thương Việt – Pháp, Việt Nam – nước Âu, Mỹ Quan hệ thương mại Việt Nam với Pháp quan hệ thuộc địa quốc, nước Pháp phần nước Pháp hải ngoại Thực tế nêu phản ánh tính chất lệ thuộc cao độ ngoại thương kinh tế Việt Nam, chất thực dân kẻ xâm lược nô dịch thời cận đại Phát triển ngoại thương thuộc địa cách sinh lời kiểu vơ vét bóc lột vơ hiệu của chủ nghĩa thực dân 25 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Định (2016), “Vị thương mại Pháp Việt Nam thời thuộc địa”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hồng Đức, (31), tr – 12 Nguyễn Thị Định (2017), “Chính sách ngoại thương Pháp Việt Nam giai đoạn 1897 – 1945”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (207), tr 56 – 63 ... chủ yếu Việt Nam, nên quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ nhìn nhận chủ yếu từ phía Việt Nam coi Việt Nam chủ thể - Việc nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ thời kỳ... lượng mối quan hệ Sau Nhật đảo Pháp, quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ hoàn toàn chấm dứt 4.1.2 Về vị đối tác quan hệ thương mại với Việt Nam * Vị thương mại nước Âu, Mỹ So với nước Viễn... tương quan yếu tố tác động, tiến triển đặc điểm quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ thời thuộc Pháp; đồng thời đánh giá thực trạng, tác động quan hệ thương mại Việt Nam với nước Âu, Mỹ giai

Ngày đăng: 24/01/2018, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w