Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
448,28 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ LAN ANH ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUAN HỆ THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ LAN ANH ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUAN HỆ THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2005 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Văn Thịnh Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Lịch sử - Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, hết lòng tạo điều kiện để học tập tốt đạt thành ngày hôm Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới thầy hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Thịnh đã tâ ̣n tâm hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để hoàn thành luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, bạn bè toàn người thân gia đình giúp đỡ nhiệt tình động viên suốt trình học tập Học Viên Nguyễn Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Đảng lãnh đạo quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc từ năm 1991 đến năm 2005 ” Tôi xin cam đoan kết trình làm việc nghiêm túc, khoa học thân dựa nguồn tài liệu đáng tin cậy có tham khảo viết tác giả trước Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1995 Error! Bookmark not defined 1.1 Một số nhân tố tác động đến chủ trương Đảng quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc Error! Bookmark not defined 1.1.1 Những điều kiện quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc Error! Bookmark not defined 1.1.2 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trước năm 1991 Error! Bookmark not defined 1.2 Chủ trương trình đạo quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc Đảng (1991 – 1995) Error! Bookmark not defined 1.2.1 Chủ trương Đảng quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc (1991 – 1995) Error! Bookmark not defined 1.2.2 Quá trình đạo thực Error! Bookmark not defined Chƣơng CHỦ TRƢƠNG TĂNG CƢỜNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2005 Error! Bookmark not defined 2.1 Bối cảnh quốc tế nhu cầu thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc Error! Bookmark not defined 2.1.1 Bối cảnh quốc tế Error! Bookmark not defined 2.1.2 Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nhu cầu thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc Error! Bookmark not defined 2.2 Chủ trương trình đạo thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc từ năm 1996 đến năm 2005.Error! Bookmark not defined 2.2.1 Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng giai đoạn tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quá trình đạo thực Error! Bookmark not defined Chƣơng MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM Error! Bookmark not defined 3.1 Một số nhận xét Error! Bookmark not defined 3.1.1 Thành tựu Error! Bookmark not defined 3.1.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined BẢNG QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA: Hiệp định thương mại tự khu vực ADB: Ngân hàng phát triển châu Á AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC: Diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương ASEAN: Hiệp hội nước Đông Nam Á CHND: Cộng hòa nhân dân CNH: Công nghiệp hóa CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa EU: Liên minh châu Âu HĐH: Hiện đại hóa IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế GDP: Tổng thu nhập quốc dân NDT: Nhân dân tệ USD: Đô la Mỹ VNĐ: Việt Nam đồng WB: Ngân hàng giới WTO: Tổ chức Thương mại giới XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thập kỷ 80 kỷ XX, cách mạng khoa học - công nghệ (đặc biệt công nghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mặt đời sống quốc gia dân tộc với mức độ khác Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc đến đầu thập kỷ 90, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu bị sụp đổ Chủ nghĩa tư sử dụng thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ nên thích nghi tiếp tục phát triển nhanh chóng Quan hệ quốc tế dường chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hai cực bị phá vỡ, từ làm nảy sinh xu hướng đa dạng hóa, đa phương hóa, phát triển phụ thuộc lẫn Xu toàn cầu hóa: Dưới góc độ kinh tế, toàn cầu hóa trình lực lượng sản xuất quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượt qua rào cản biên giới quốc gia khu vực, lan tỏa phạm vi toàn cầu, hàng hóa, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động vận động thông thoáng; phân công lao động mang tính quốc tế Đại hội IX rõ: “Toàn cầu hóa xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh”[25, 12] Thực tế cho thấy rằng, nước muốn tránh khỏi nguy tụt hậu, phát triển phải tích cực, chủ động tham gia vào trình toàn cầu hóa, đồng thời phải có lĩnh cân nhắc cách cẩn trọng yếu tố bất lợi để vượt qua Như vậy, trrong bối cảnh toàn cầu hóa, quốc tế hóa ngày nay, hoạt động thương mại nước diễn sôi động Để tồn phát triển quốc gia phải nhận thức vấn đề nhanh chóng hội nhập với kinh tế giới Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng vốn có quan hệ lâu đời, gắn bó gần gũi địa lý, văn hóa có chung chiến tuyến chống chủ nghĩa đế quốc Phong trào cách mạng hai nước có ảnh hưởng qua lại, dựa vào phát triển Mối quan hệ tồn từ trước cách mạng hai nước thành công Mối quan hệ luôn Đảng nhân dân hai nước vun đắp Ở Việt Nam, bối cảnh Liên Xô Đông Âu lâm vào khủng hoảng, trì trệ, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành đường lối đổi Công đổi có khó khăn bước đầu đạt nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa đối ngoại… “thành tựu phải kể đến lĩnh vực kinh tế đạt tiến rõ rệt việc thực mục tiêu ba chương trình kinh tế (lương thực – thực phẩm – hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu) , kinh tế đối ngoại phát triển nhanh, mở rộng trước quy mô, hình thức, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội Kim ngạch xuất tăng 439 triệu rúp 384 triệu USD năm 1986 lên 1.019 triệu rúp 1.170 USD năm 1990 Đã giảm lớn mức độ nhập siêu so với trước đây” [26, 290-291] Tuy nhiên, quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại nhiều sơ hở, hàng nhập lậu tràn lan đặc biệt hàng hóa Trung Quốc Nếu trước năm 1978, mậu dịch qua biên giới hai nước Việt Nam với Trung Quốc chưa phát triển kinh tế hai nước chưa phát triển ngược lại từ sau năm 1978, quan hệ hai nước có phần dịu lắng, khu vực biên giới trở thành điểm nóng an ninh, trị trật tự an toàn xã hội phải đóng cửa hàng loạt cửa biên giới nên quan hệ kinh tế thương mại bị ngưng trệ ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ phát triển kinh tế hai nước đặc biệt kinh tế khu vực cửa biên giới Sau nhiều nỗ lực, cố gắng hai bên, tháng 11 – 1991 Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa quan hệ, điều đánh dấu bước phát triển quan hệ ngoại giao hai nước Từ nay, quan hệ hai nước nói chung quan hệ kinh tế thương mại nói riêng, phát triển ngày mạnh, bền vững trở thành phận quan trọng sách đối ngoại hai nước Từ hai nước bình thường hoá đến nay, kim ngạch xuất nhập hai bên tăng lên nhanh chóng, hàng hoá trao đổi qua cửa biên giới Việt - Trung nhộn nhịp, thị trường sớm trở thành nơi sôi động nước ta, đặc biệt cửa Quảng Ninh, Lạng Sơn , Cao Bằng Lào Cai Quan hệ kinh tế - thương mại hai nước từ năm 1991 trở lại không ngừng phát triển với qui mô lớn, nhiên chưa tương xứng với tiềm hai nước Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tổng trị giá kim ngạch xuất nhập hai nước năm 1991 đạt 37,7 triệu USD đến năm 1993 221,2 triệu USD đặc biệt năm 2002 đạt 3,6 tỷ USD, tăng 97 lần so với năm 1991 Qua nghiên cứu lịch sử quan hệ hai nước nói chung quan hệ kinh tế - thương mại nói riêng cho thấy rằng, ổn định an ninh, trị nhân tố quan trọng quan hệ nhiều mặt hai nước Như biết, Trung Quốc quốc gia đông dân giới, có nhiều nét tương đồng kinh tế, trị, văn hoá, xã hội với Việt Nam Bản thân kinh tế Việt Nam nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trước có giúp đỡ Trung Quốc Chính vậy, mở rộng quan hệ kinh tế - thương mại hai nước nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, đồng thời tạo ổn định quan hệ trị hai nước vấn đề cần thiết Nhận thức vai trò tầm quan trọng mối quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc, từ năm 1991 đến năm 2005, Đảng Cộng sản Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức Anh (1994), “Chúng ta cố gắng đưa quan hệ Việt – Trung vào thời kỳ mới, ổn định lâu dài, hướng tới kỷ XXI mãi sau”, Báo Nhân dân, ngày 20 – 11 Lý Thiết Ánh (2002), Về cải cách mở cửa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), “Trung Quốc gặm dần, ASEAN chần chừ”, Thông tin công tác tư tưởng, số 2, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Vụ tuyên truyền hợp tác Quốc tế (2004), Thế giới, khu vực số nước lớn bước vào năm 2004, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Bình (2002), Kinh tế đối ngoại bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập giữ vững sắc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2000), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Ngoại giao (2008), Biên niên ngoại giao Việt Nam 20 năm đổi (1986 – 2006), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 11 Bộ Ngoại giao (2009), Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 12 Nguyễn Mạnh Cầm (1993), “Trên đường triển khai sách đối ngọai theo định hướng mới”, Tạp chí Cộng sản tháng 13 Nguyễn Mạnh Cầm (1995), “Việt Nam Trung Quốc mong muốn đua mối quan hệ hai nước lên tầm cao mới”, Báo Nhân dân, ngày 20 – 14 Nguyễn Mạnh Cầm (1995), “10 năm đổi lĩnh vự công tác đối ngoại”, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 15 Nguyễn Mạnh Cầm (1999), “Một kiện trọng đại đánh dấu mốc phát triển mối quan hệ hai nước”, Báo Nhân dân, ngày 31 – 12 16 Nguyễn Mạnh Cầm (2000), “Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, tr.14 – 18 17 “Cần tiếp tục đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ mậu dịch, thị trường truyền thống” (2001), Báo Hà Nội mới, ngày 24 – 11, tr.4 18 Trần Việt Dũng (2001), “Quan hệ thương mại Việt – Trung năm gần đây”, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (khóa VII), Lưu hành nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996 – 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi (khóa VI, VII, VIII, IX, X) (phần I), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi (khóa VI, VII, VIII, IX, X) (phầnII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Trần Văn Độ (2000), “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc qua số công trình nghiên cứu tạp chí “Nghiên cứu Trung Quốc” năm qua”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 29 Trần Văn Độ (1998), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc sau bình thường hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 30 Trần Văn Độ (chủ biên) (2002), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc kiện 1991 – 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trung Đức (2001), “Trung quốc, đối tác lớn ngoại thương của Việt Nam”, Báo Đầu tư, số 109 32 Xuân Hà (2001), “Việt Nam – Trung Quốc hợp tác toàn diện hướng tới tương lai”, Thương mại 33 Nguyễn Minh Hằng (2000), “Vài nét quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc năm gần đây”, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 1, tr.45 – 53 34 Vũ Quang Hiển (2001), “Quá trình đổi sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam (1986 – 2000)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (số 3), tr.17 – 25 35 Nguyễn Thị Hoa (2002), “Quan hệ Việt – Trung thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, số 12 36 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Buôn bán qua biên giới Việt – Trung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Mạnh Hùng (7/2009), Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển, Tạp chí đối ngoại, Số 38 Phùng Thị Huệ (2004), “Hợp tác đầu tư Đài Loan – Việt Nam: Thành tựu, vấn đề triển vọng”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 3/2004, tr.62-69 39 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội, Khoa Quan hệ Quốc tế (2001), Tập giảng quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Học viện ngoại giao (2009), Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Vũ Khoan (2000), “Mốc quan hệ Việt – Trung”, Tạp chí Cộng sản, số 2, tr.25 – 26 42 Vũ Khoan (2002), “Quan hệ Việt – Trung không ngừng củng cố phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Trung quốc, số 43 Bùi Thị Thu Lan (2007), “Quan hệ ASEAN – Trung Quốc từ 1997 đến nay: Tình hình triển vọng”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quốc tế học, Đại học KHXH NV 44 Nguyễn Văn Linh (1994), Một số vấn đề quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta, NXB Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Quang Lợi (1999), “Động lực quan hệ toàn diện Việt – Trung”, Báo Phụ nữ, ngày 20 – 12 46 Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Trần Đức Lương (2002), Kiên định đường lối đổi Việt Nam vững bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 48 Trường Lưu, “Quan hệ Việt – Trung hướng tới tầm cao mới”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 2/2005 49 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội 50 Phạm Bình Minh (2011), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 51 Phạm Bình Minh (2011), Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 52 Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hoàng Giáp (2005), “Quá trình triển khai thực sách đối ngoại Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam”, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 53 Nguyễn Đức Minh (1998), “Nhìn lại quan hệ Việt – Trung từ bình thường hóa đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 54 Đỗ Mười (1997), Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hoàng Giáp (2005), Quá trình triển khai thực sách đối ngoại Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 56 Nguyễn Dy Niên (2001), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Dy Niên (2002), Ngoại Giao Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Vũ Dương Ninh (2000), “Thành tựu thử thách quan hệ đối ngoại thời ký đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 7), tr.21 – 26 59 Nguyễn Dy Niên, Nguyễn Mạnh Cầm, Nguyễn Thị Bình (2000), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 60 Nguyễn Xuân Phách (Chủ biên) (2002), Một số vấn đề quan hệ quốc tế giai đoạn nay, Nxb Thống kê, Hà Nội 61 Lê Khả Phiêu (1998), Thực thắng lợi Nghị Đại hội VIII Đảng vững bước tiến vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Phạm Cao Phong (2000), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ 1991 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1, tr.25 – 32 63 Nguyễn Trọng Phúc – chủ biên (2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua Đại hội Hội nghị Trung ương 1930 – 2002, Nxb Lao động, Hà Nội 64 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Một số kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Vũ Phương (2000), “Tình hình đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam (11/1991 – 12/1999)”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2, tr.30 - 36 66 Lê Công Phụng (2001), “Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam – Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Cộng sản, số 67 Trương Quang (1995), Chính sách ngoại giao Trung Quốc, Nxb Tri thức giới, Hà Nội 68 Vũ Quang (2001), Một số vấn đề cải cách, mở cửa Trung Quốc đổi Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 69 Phạm Thái Quốc, “Quan hệ thương mại Việt – Trung: tình hình phát triển, vấn đề giải pháp”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới,số 2/2006 70 Nguyễn Huy Quý (2000), “CNXH – kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr.3 - 12 71 Nguyễn Huy Quý (2000), “Mùa xuân quan hệ Việt – Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1, tr.18 - 21 15 72 Nguyễn Huy Quý (2000), “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc: mười năm khôi phục triển vọng”, Tạp chí Cộng sản số 21, tr.73 – 75 Đỗ Tiến Sâm – Furuta Motoo (chủ biên) (2003), “Chính sách đối ngoại rộng mở Việt Nam quan hệ Việt Nam – Trung Quốc”, 73 Đỗ Tiến Sâm (2001), “Ảnh hưởng việc Trung Quốc gia nhập WTO quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5, tr.26 – 30 74 Đỗ Tiến Sâm (2002), “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ bình thường hóa đến triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 75 Bùi Thanh Sơn (2000), “50 năm quan hệ Việt – Trung”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 32, tr.15 – 19 76 Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 77 Lê Tuấn Thanh, Hà Thị Hồng Vân, “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ bình thường hóa đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu trung Quốc, số 3/2008 78 Lê Tuấn Thanh, “Đặc điểm đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam từ bình thường hóa quan hệ đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 7/2007 79 Nguyễn Hồng Thao (2001), “Đàm phán ký kết phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Hiệp định nghề cá Vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7, Hà Nội 80 “Tâm nhà ngoại giao làm thương mại” (2002), Báo An ninh giới, ngày 13 – 6, tr.2 81 Mạch Quang Thắng (1997), “Nhìn lại sách đối ngoại Đảng ta thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng (số 8), tr.28 – 30 16 82 Lê Tịnh (1994), “Bước phát triển Trung Quốc mối quan hệ Việt – Trung”, Tạp chí Cộng sản, số tháng 12 83 Thông cáo chung Việt Nam – Trung Quốc (1991), Báo Nhân dân, ngày 11/11 84 Thông cáo chung Việt Nam – Trung Quốc (1992), Báo Nhân dân, ngày 5/12 85 Thông cáo chung Việt Nam – Trung Quốc (1994), Báo Nhân dân, ngày 22/11 86 Thông cáo chung Việt Nam – Trung Quốc (1995), Báo Nhân dân, ngày 2/12 87 Thông cáo chung Việt Nam – Trung Quốc (1999), Báo Nhân dân, ngày 28/12 88 Thông cáo chung Việt Nam – Trung Quốc (2001), Báo Nhân dân, ngày 3/12 89 Thông tin Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Thực trạng triển vọng quan hệ Trung – Việt (2006), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 20/06/2006 91 Tuyên bố chung hợp tác toàn diện kỷ nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa (2000), Báo Nhân dân, ngày 26/12 92 Trung Quốc: Đặc điểm sách ngoại giao châu Á (2001), Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 23/07/2001 93 Trung tâm tin học thống kê (2002), Hải quan Việt Nam, Nxb Tổng cục Thống kê, Hà Nội 94 Trung tâm Thông tin – Thư viện (2002), “Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam” (quyển 3), Nxb Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 17 95 Vai trò Trung Quốc kinh tế giới (1996), Tạp chí tài chính, số 96 Chu Thượng Văn (1997), Sự phát triển Trung Quốc tách rời khu vực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Viện Nhiên cứu Thương mại, Bộ Công thương, Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX.01.01/06-10, “Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam trung Quốc (Báo cáo tổng hợp)”, Hà Nội 2009 98 Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2000), “Kỷ yếu Hội thảo 50 năm quan hệ Việt Nam – Trung Quốc” 99 Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Đế tài cấp viện, “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc kiện (1/6 – 2004) 100 “Vị kinh tế đối ngoại Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao” (2002), Báo Công lý, (số 1), ngày – 1, tr5 101 Vũ Quang Vinh (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại 1986 – 2000, Nxb Thanh niên, Hà Nội 102 Vũ Quang Vinh (2001), Một số vấn đề cải cách, mở của Trung Quốc đổi Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 103 Về sách Trung Quốc quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (2002), Chuyên san Thư viện Quân đội, Hà Nội 104 Về việc ký kết Hiệp ước biên giới Việt – Trung đóng góp cho hòa bình ổn định hai nước khu vực (2000), Báo Nhân dân, ngày 1/1 105 Vòng đàm phán thứ cấp Chính phủ biên giới, lãnh thổ Việt Nam – Trung Quốc (2000), Tạp chí Việt Nam Đông Nam Á ngày 106 Nguyễn Văn Xuân (2000), “Tình hình du lịch Trung Quốc bước đầu hợp tác du lịch Việt – Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 107 http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/hiep-dinh-vn-trunghoa-ve-mua-ban-hang-hoa-o-vung-bien-gioi 18 108 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Viet-Nam-va-Trung-Quoc-ky-hon-10Hiep-dinh-hop-tac/70028660/157/ 109 http://thuvienphapluat.vn/archive/Dieu-uoc-quoc-te/Hiep-dinhthuong-mai-giua-Viet-Nam-Cong-hoa-nhan-dan-Trung-Hoa-1991vb49904t31.aspx 110 http://socongthuong.thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/thuongmai/Vie w_Detail.aspx?ItemID=4079 111 http://vnexpress.net/quan-he-kinh-te-thuong-mai-viet-trung/topic17876.html 112 http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Articles&mID=7 113 http://123doc.org/doc_search_title/232645-quan-he-thuong-maiviet-nam-trung-quoc-thuc-trang-va-trien-vong.htm 114 http://ngoaivuhagiang.gov.vn/home/nc72/tintuc-182/Trien-vong- buon-ban-qua-bien-gioi-viet-nam-va-trung-quoc.html 19