Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài QUANHỆ THƢƠNG MẠICỦAVIỆTNAMVỚICỘNGHÒANAMPHI,THỰCTRẠNGVÀTRIỂNVỌNGPHÁTTRIỂN Sinh viên thực hiện : Hoàng Trung Danh Lớp : Anh 17 Khóa : 42 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Lệ Hằng HÀ NỘI, 11/2007 Mc lc Lời mở đầu 4 Ch-ơng I: tổng quan về thị tr-ờng Nam Phi 8 1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, chính trị, văn hóa-xã hội 8 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên. 8 1.1.1.1 Vị trí địa lý: 8 1.1.1.2 Địa hình và khí hậu: 8 1.1.1.3 Khoáng sản vàhệ động thực vật: 9 1.1.2 Đặc điểm chính trị, văn hoá-xã hội 10 1.1.2.1 Đặc điểm chính trị 10 1.1.2.2 Văn hoá: 14 1.1.2.3 Ngôn ngữ: 15 1.1.2.4 Dân số và cơ cấu lao động 16 1.2 Khái quát chung về nền kinh tế và th-ơng mạicủaNam Phi 18 1.2.1 Đặc điểm nền kinh tế Nam Phi: 18 1.2.2 Cơ cấu các ngành trong nền kinh tế: 20 1.2.2.1 Ngành nông nghiệp 21 1.2.2.2 Ngành khai khoáng 22 1.2.2.3 Ngành tài chính 23 1.2.2.4 Ngành du lịch 24 1.2.3 Thựctrạng th-ơng mạicủaNam Phi 25 1.2.3.1 Sơ l-ợc về tình hình xuất nhập khẩu: 25 1.2.3.2 Cơ cấu xuất nhập khẩu 26 1.2.4 Một số đối tác th-ơng mại chính củaNam Phi: 28 Ch-ơng II: thựctrạngquanhệ th-ơng mại 36 việtnamnam phi 36 2.1 Tiền đề mối quanhệViệtNam - Nam Phi và chính sách th-ơng mại giữa hai n-ớc. 36 2.1.1 Tiến trình quanhệ ngoại giao, th-ơng mại giữa hai n-ớc: 36 2.1.2 Chính sách vàquan điểm pháttriển th-ơng mạivớiNam Phi củaViệt Nam. 39 2.1.3 Chính sách th-ơng mạicủaNam Phi với các quốc gia nói chung, ViệtNam nói riêng. 42 2.1.3.1 Một số nét cơ bản về chính sách th-ơng mạicủaNam Phi 42 2.1.3.2 Chính sách thuế quan: 43 2.1.3.3 Các chính sách phi thuế quan: 44 2.2 Thựctrạngquanhệ th-ơng mạiViệtNam - Nam Phi trong thời gian qua: 46 2.2.1 Nhận xét chung về tình hình th-ơng mại giữa 2 n-ớc: 47 2.2.2 Tình hình xuất khẩu củaViệtNam sang thị tr-ờng Nam Phi: 48 2.2.2.1 Nhận xét chung: 48 2.2.2.2 Cơ cấu các mặt hàng hàng xuất khẩu chủ chốt: 49 2.2.3 Tình hình nhập khẩu hàng hoá từ thị tr-ờng Nam Phi: 57 2.2.3.1 Nhận xét chung: 57 2.2.3.2 Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu: 58 2.2.4 Nhận xét về cán cân th-ơng mại giữa 2 n-ớc: 61 2.2.5 Đánh giá thựctrạngquanhệViệtNam - Nam Phi trong thời gian qua: 62 2.2.5.1 Thuận lợi: 62 2.2.5.2 Khó khăn: 65 Ch-ơng III: định h-ớng, triểnvọngvà giải pháp pháttriểnquanhệ th-ơng mạiviệtnam - Nam Phi 71 3.1 Định h-ớng phát triển: 71 3.1.1 Tiếp tục mở rộng quanhệ hợp tác th-ơng mại, tạo sự chuyển biến cơ bản trong quanhệ th-ơng mạiViệtNam - Nam Phi. 71_Toc182349569 3.1.2 Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc đẩy quanhệ th-ơng mạiViệtNam - Nam Phi phù hợp với các nguyên tắc của WTO 72 3.1.3 Đa dạng hoá mặt hàng kết hợp với việc lựa chọn mặt hàng có lợi thế để pháttriểnquanhệ th-ơng mới vớiNam Phi. 72 3.1.4 Chú trọng hợp tác vớiNam Phi về pháttriển nguồn nhân lực:. 73 3.2 Triểnvọngquanhệ th-ơng mạiViệtNam - Nam Phi: 73 Quan h thng mi ca Vit Nam vi Cng ho NamPhi, thc trng v trin vng Hong Trung Danh Lp: Anh17 - K42 -KTNT 1 3.3 Các giải pháp chủ yếu để pháttriểnquanhệ th-ơng mạiViệtNam - Nam Phi: 76 3.3.1 Các giải pháp vĩ mô: 76 3.3.1.1 Thông qua các hoạt động ngoại giao để tăng c-ờng vàthúc đẩy mối quanhệ th-ơng mại giữa hai n-ớc. 76 3.3.1.2 Tạo điều kiện pháp lý thuận lợi, ổn định và vững chắc cho mối quanhệ giao th-ơng giữa các doanh nghiệp hai n-ớc. 78 3.3.1.3 Nhà n-ớc tạo các điều kiện tốt nhất để hỗ trợ các doanh nghiệp đã, đang và sẽ có hoạt động kinh doanh vớiNamPhi,phát huy tốt lợi thế về khả năng thích nghi của các doanh nghiệp. 78 3.3.1.4 Lựa chọn ph-ơng thức trao đổi, giao th-ơng phù hợp với hoàn cảnh và khả năng của từng doanh nghiệp: 80 3.3.1.5 Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến th-ơng mại vào thị tr-ờng Nam Phi 81 3.3.1.6 Tăng c-ờng các hoạt động đầu t- để thúc đẩy th-ơng mại 83 3.3.2 Giải pháp đối với các doanh nghiệp: 85 3.3.2.1 Đa dạng hoá hình thứcvà ph-ơng thức thâm nhập thị tr-ờng. 85 3.3.2.2 Các doanh nghiệp cần không ngừng cải tiến và nâng cao chất l-ợng sản phẩm. 86 3.3.2.3 Xây dựng hệ thống phân phối hoàn chỉnh, góp phần tăng c-ờng hoạt động Marketing và xây dựng th-ơng hiệu. 86 3.3.2.4 Tạo ra sự liên kết và thành lập tổ chức các doanh nghiệp xuất khẩu ở Nam Phi. 88 3.3.2.5 Xây dựng các kho ngoại quan để chứa hàng hoá: 88 Kết luận 89 Quan h thng mi ca Vit Nam vi Cng ho NamPhi, thc trng v trin vng Hong Trung Danh Lp: Anh17 - K42 -KTNT 2 DANH MC BNG BIU Bảng 1: Cơ cấu dân số * 16 Bảng 2: Các chỉ số kinh tế củaNam Phi 18 Bảng 3: Tình hình xuất nhập khẩu củaCộnghoàNam Phi thời kỳ 2000- 2006 25 Bảng 4: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu củaNam Phi trong năm 2006 26 Bảng 5: Một số mặt hàng nhập khẩu chủ lực củaNam Phi trong năm 2006 28 Bảng 6: 20 đối tác th-ơng mại Châu Phi lớn nhất trong năm 2006 29 Bảng 7: Các đối tác th-ơng mại lớn nhất củaNam Phi trong năm 2006. 30 Bảng 8: Danh mục một số hàng hoá nhập khẩu cần giấy phép nhập khẩu 45 Bảng 9: Kinh ngạch XNK giữa ViệtNamvàCộnghoàNam Phi (2002 - 2007) 47 Bảng 10: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu sang thị tr-ờng Nam Phi 48 Bảng 11: Giá trị xuất khẩu gạo sang CộnghoàNam Phi (1999 - 2007) 50 Bảng 12: Khối l-ợng và kim ngạch cà phê xuất khẩu sang Nam Phi (2000-2007) 51 Bảng 13: Kim ngạch xuất khẩu giày dép sang Nam Phi (2003-2007) 53 Bảng 14: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Nam Phi (2001-2007) 54 Bảng 15: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng than đá, cao su, chất dẻo sang Nam Phi (2005-2007) 57 Bảng 16: Các mặt hàng nhập khẩu từ Nam Phi trong năm 2006 và 8 tháng đầu năm 2007 58 Bảng 17: Kim ngạch nhập khẩu gỗ từ Nam Phi (2003-2007) 60 Bảng 18: Kim ngạch và khối l-ợng nhập khẩu thép từ Nam Phi (2003- 2007) 61 Bảng 19: Cán cân xuất nhập khẩu giữa ViệtNamvàCộnghoàNam Phi (2000- 2007) 62 QuanhệthươngmạicủaViệtNamvớiCộnghoàNamPhi,thựctrạngvàtriểnvọng Hoàng Trung Danh Lớp: Anh17 - K42 -KTNT 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 ANC The Africa National Community Đảng Đại hội dân tộc Phi 2 AU African Union Liên minh Châu Phi 3 EU European Union Liên minh Châu Âu 4 NP National Party Đảng Quốc gia 5 CPIX Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng 6 SADC South African Development Community Cộng đồng pháttriển kinh tế nam Châu Phi 7 SACU Southern African Customs Union Liên minh Hải quanNam Châu Phi 8 NEPAD New Partnership for Africa’s Development. Sáng kiến đối tác mới vì sự pháttriểncủa Châu Phi 9 MFN Mutual Favoured Nations Quy chế ưu đãi tối huệ quốc 10 GSP General System Preference Hệ thống ưu đãi phổ cập thuế quan. 11 HS Harmonised system Hệ thống điều hoà thuế quan. QuanhệthươngmạicủaViệtNamvớiCộnghoàNamPhi,thựctrạngvàtriểnvọng Hoàng Trung Danh Lớp: Anh17 - K42 -KTNT 4 LỜI MỞ ĐẦU 1. Cơ sở lý luận của đề tài: Đa dạng hoáquanhệ kinh tế quốc tế, đặc biệt là quanhệthươngmại đang đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong chính sách kinh tế củaViệtNam cũng như của nhiều nước trên thế giới. Đa dạng hoáquanhệ kinh tế quốc tế không chỉ mang lại lợi ích đối với những quốc gia pháttriển mà còn cả với những nước đang phát triển. Với các nước phát triển, nó có tác dụng tăng cường sức mạnh kinh tế một cách nhanh chóng bởi các nước này có thể tiếp cận được nhiều thị trường mới, có qui mô lớn để bán các hàng hoávà dịch vụ của mình, đồng thời đầu tư vào các dự án mang lại nhiều lợi nhuận. Còn các nước đang pháttriển có thể tận dụng các nguồn vốn đầu tư nước ngoài để công nghiệp hoá, hiện đại hoávà cải tổ lại nền kinh tế, mở rộng thị trường ra ngoài biên giới lãnh thổ của mình thông qua các mối quanhệ kinh tế quốc tế. Vì vậy, các nước đang ngày càng chú trọng tới các mối quanhệ kinh tế quốc tế và luôn nhấn mạnh sự cần thiết đa dạng hoá những mối quanhệ này nhằm pháttriển nền kinh tế của mình. ViệtNam không phải là một ngoại lệ. Từ khi công cuộc đổi mới đất nước được diễn ra từ năm 1986, ViệtNam luôn coi việc mở rộng quanhệ hợp tác kinh tế với các quốc gia trên thế giới là một nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài. Trong các kỳ đại hội IX và X của Đảng Cộng Sản Việt Nam, vấn đề chủ động hội nhập với nền kinh tế thế giới là một trong những vấn đề trọng tâm được nhắc đến nhiều nhất. ViệtNam xác định đa dạng hoá các mối quanhệ kinh tế quốc tế không chỉ đối với những nước pháttriển mà còn cả với những nước đang phát triển. Bên cạnh các đối tác thươngmại truyền thống như Liên Minh Châu Âu (EU), Mỹ, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc và các nước láng giềng ASEAN, ViệtNam còn ngày càng quan tâm hơn nữa tới các đối tác tiềm năng như Châu Phi, Trung Đông và Mỹ Latinh. Và để thực hiện chính sách này, gần đây ViệtNam đã thể hiện những nỗ lực lớn trong việc pháttriển các mối quanhệ quốc tế, cụ thể là quanhệthươngmạivới các nước Châu Phi. QuanhệthươngmạicủaViệtNamvớiCộnghoàNamPhi,thựctrạngvàtriểnvọng Hoàng Trung Danh Lớp: Anh17 - K42 -KTNT 5 Trong đó CộnghoàNam Phi là một trong những đối tác chiến lược củaViệtNam tại thị trường này. 2. Lý do nghiên cứu đề tài: Em lựa chọn nghiên cứu mối quanhệthươngmại giữa ViệtNamvàCộnghoàNam Phi bởi một số lý do sau: Thứ nhất, đa dạng hoáquanhệ kinh tế quốc tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ. Vì thế, nghiên cứu mối quanhệthươngmại giữa ViệtNamvàCộnghoàNam Phi sẽ đóng góp vào việc thực hiện chính sách này cũng như lượng hoá các mục tiêu đề ra. Trong Chương trình hành động quốc gia của Chính phủ ViệtNam giai đoạn 2003-2010, đẩy mạnh quanhệ hợp tác giữa ViệtNamvà Châu Phi là một vấn đề trọng tâm. Để thực hiện điều đó, ViệtNam cần đẩy mạnh quanhệ hợp tác về kinh tế với các đối tác hiện tại cũng như tiềm năng ở châu lục này. Nghiên cứu mối quanhệthươngmại giữa ViệtNamvàCộnghoàNamPhi, đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường mối quanhệ này là một sự đóng góp vào việc hoàn thiện mục tiêu của Chính phủ. Thứ hai, bản thân CộnghoàNam Phi đã là một đối tác thươngmại hết sức tiềm năng đối vớiViệt Nam. Trong Chiến lược tìm kiếm và mở rộng thị trường, pháttriển xuất nhập khẩu củaViệtNam trong giai đoạn 2001-2010, CộnghoàNam Phi được xem như là một thị trường hết sức chiến lược ở Châu Phi. Trong những năm gần đây, CộnghoàNam Phi nổi lên như là một nền kinh tế lớn nhất tại châu lục này. Nam Phi có một cơ cấu kinh tế hiện đại, nhu cầu nội địa cao, sức tiêu thụ lớn, đặc biệt tốc độ tăng trưởng GDP trong những năm qua rất ổn định và ở mức cao. Hơn nữa, CộnghoàNam Phi là cửa ngõ của Châu Phi, là cánh cửa thông thương cho hàng hoáViệtNam khi muốn xâm nhập vào thị trường rộng lớn này. Thứ ba, CộnghoàNam Phi là một thị trường tiềm năng như đã nêu trên nhưng hiện có rất ít các đề tài nghiên cứu về thị trường này. Từ trước đến nay, hầu hết mọi sự tập trung đều hướng đến các thị trường lớn như Mỹ, EU hay Nhật Bản Với chính sách đa phương hoávà đa dạng hoá các quanhệ kinh tế quốc tế củaQuanhệthươngmạicủaViệtNamvớiCộnghoàNamPhi,thựctrạngvàtriểnvọng Hoàng Trung Danh Lớp: Anh17 - K42 -KTNT 6 Chính phủ, việc nghiên cứu và khai thác những thị trường mới như CộnghoàNam Phi là hết sức cần thiết. Những thông tin có được từ những nghiên cứu như thế này sẽ rất có ích cho các doanh nghiệp đang có ý định chuyển hướng đầu tư, kinh doanh sang Châu Phi nói chung và thị trường Nam Phi nói riêng. 3. Phạm vi, mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu: Về phạm vi nghiên cứu, quanhệ kinh tế quốc tế là khái niệm rất rộng, hàm chứa nhiều mặt, nhiều mối quan hệ; tuy nhiên trong bài khoá luận này em chỉ giới hạn trong phạm vi quanhệthươngmại giữa hai nước ViệtNamvàCộnghoàNamPhi, đặc biệt tập trung nghiên cứu các hoạt động xuất nhập khẩu trong thời gian qua giữa hai nước. Về mục tiêu của đề tài, đầu tiên em muốn hệ thống hoá lại những thông tin và nghiên cứu của những người đi trước, đồng thời đưa ra một cái nhìn rõ hơn về môi trường kinh doanh củaCộnghoàNam Phi cũng như quanhệthươngmại giữa ViệtNamvàCộnghoàNam Phi trong thời gian qua. Qua việc phân tích thực trạng, em hi vọng có thể nêu được định hướng, triểnvọng trong thời gian tới cũng như những giải pháp nhằm tăng cường, thúc đẩy mối quanhệthươngmại này. Về phương pháp nghiên cứu, dựa trên những kiến thức về quanhệ kinh tế quốc tế, thươngmại quốc tế vừa được học, cùng với việc thu thập các tài liệu từ các nguồn khác nhau về thị trường Nam Phi và mối quanhệthươngmạiViệtNam - Nam Phi trong thời gian qua, bằng phương pháp suy diễn và phân tích, em sẽ đưa ra một cái nhìn tổng quan về thực trạng, nêu lên triểnvọngpháttriểnvà đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy mối quanhệ đó. 4. Kết cấu của khoá luận: Ngoài lời mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về thị trường Nam Phi Chương II: ThựctrạngquanhệthươngmạiViệtNam - Nam Phi QuanhệthươngmạicủaViệtNamvớiCộnghoàNamPhi,thựctrạngvàtriểnvọng Hoàng Trung Danh Lớp: Anh17 - K42 -KTNT 7 Chương III: Định hướng, triểnvọngvà giải pháp pháttriểnquanhệthươngmạiViệtNam - Nam Phi. Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến tới Th.S Nguyễn Lệ Hằng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Ngoài ra em cũng chân thành cảm ơn các cô, chú, bạn bè và các cơ quan đã giúp đỡ em trong việc thu thập tài liệu và hướng dẫn phương pháp nghiên cứu. Do thời gian và hiểu biết còn nhiều hạn chế, bài khoá luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý từ các thầy cô và các bạn. Hà Nội, 1-11-2007 Sinh viên: Hoàng Trung Danh [...]... điểm đáng lưu ý củaquanhệthươngmại song phương giữa Trung Quốc vàNam Phi là thươngmại diễn ra trong các nội bộ ngành đang ngày càng tăng lên trong thời gian qua, thể hiện một quan hệthương mại mang chiều sâu được kỳ vọng trong những năm tới giữa hai quốc gia này Hoàng Trung Danh 32 Lớp: Anh17 - K42 -KTNT Quan hệthương mại củaViệtNamvớiCộnghoàNamPhi,thựctrạngvàtriểnvọng b Đức Đức... Fact sheet, Cơ quan xúc tiến xuất khẩu Australia Dưới đây là một vài phân tích sơ lược về quanhệthươngmạicủaNam Phi với một số đối tác chính theo thống kê năm 2006 về tình hình xuất nhập khẩu củaNam Phi a Trung Quốc Hoàng Trung Danh 30 Lớp: Anh17 - K42 -KTNT Quan hệthương mại củaViệtNamvớiCộnghoàNamPhi,thựctrạngvàtriểnvọng Số liệu năm 2006 của Trung Quốc đã cho thấy rằng, Nam Phi đã... của SADC 12 Nguồn: Tổng cục Hải quanNam Phi Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng Nigeria là đối tác thươngmại lớn nhất củaNam Phi tại Châu Phi với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lên tới Hoàng Trung Danh 29 Lớp: Anh17 - K42 -KTNT Quan hệthương mại củaViệtNamvớiCộnghoàNamPhi,thựctrạngvàtriểnvọng hơn 13 tỷ Rand Đất nước này cung cấp hơn một nửa nguồn nhiên liệu hoá thạch cho Nam. .. hậu, Nam Phi có khí hậu nói chung ôn hoà, một phần nhờ nó được bao quan bởi Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương ở ba phía, một phần nhờ vị trí nằm Hoàng Trung Danh 8 Lớp: Anh17 - K42 -KTNT Quan hệthương mại củaViệtNamvớiCộnghoàNamPhi,thựctrạngvàtriểnvọng tại bán cầu Namvới thời tiết dịu hơn, và nhờ độ cao tăng dần về phía Bắc (về hướng Xích đạo) Tuy nhiên cũng vì những ảnh hưởng của địa hình và. .. QuanhệthươngmạicủaViệtNamvớiCộnghoàNamPhi,thựctrạngvàtriểnvọng 1.2.2.3 Ngành tài chính Ngành tài chính, bất động sản và dịch vụ thươngmạicủaNam Phi đóng góp tới 19,8% tổng giá trị gia tăng của nước này tính tới tháng 7 năm 2007 Cùng với những ngành dịch vụ khác, ngành tài chính đã trở thành trụ cột pháttriển kinh tế củaNam Phi Ngành tài chính củaNam Phi đã pháttriển mạnh mẽ từ sau... ra, Nam Phi còn xuất khẩu những mặt hàng thuộc danh mục HS 8 và HS 4 như bạch kim, kim cương, thép chống rỉ Hoàng Trung Danh 31 Lớp: Anh17 - K42 -KTNT QuanhệthươngmạicủaViệtNamvớiCộnghoàNamPhi,thựctrạngvàtriểnvọng Về chiều thươngmại ngược lại, số liệu thươngmại tại Nam Phi năm 2006 đã cho biết Trung Quốc đã xuất khẩu sang Nam Phi lượng hàng hóa trị giá 5127 triệu USD, tăng 37% so với. .. Danh 23 Lớp: Anh17 - K42 -KTNT QuanhệthươngmạicủaViệtNamvớiCộnghoàNamPhi,thựctrạngvàtriểnvọng cường cạnh tranh quốc tế vàpháttriểncông nghệ ngành, vừa phải mở rộng dịch vụ tới một bộ phận lớn dân chúng và những đơn vị kinh doanh nhỏ mà không làm suy giảm tốc độ pháttriển ngành Trong đó, Nam Phi hiện đang dựa vào các tập đoàn tài chính, chứng khoán vàcông cụ thị trường để dung hòa... phải đối mặt với nhiều khó khăn do sự suy thoái trong điều kiện tự nhiên và sự xuống cấp của cơ sở hạ tầng và đặc biệt là tình hình an ninh còn bất ổn, nhưng Nam Phi vẫn được đánh giá là một địa điểm tới hấp Hoàng Trung Danh 24 Lớp: Anh17 - K42 -KTNT QuanhệthươngmạicủaViệtNamvớiCộnghoàNamPhi,thựctrạngvàtriểnvọng dẫn và ngành du lịch đã chứng minh được vai trò quan trọng của mình trong... định hướng thị trường, được biết đến với các mục tiêu: phát triển, việc làm và phân phối lại (GEAR) Trong suốt quá trình lãnh đạo của đảng ANC thời kỳ hậu Apartheid, tổng thống Hoàng Trung Danh 12 Lớp: Anh17 - K42 -KTNT QuanhệthươngmạicủaViệtNamvớiCộnghoàNamPhi,thựctrạngvàtriểnvọng Mandela đã tập trung vào việc hoà giải quốc gia, tạo ra một hình ảnh Nam Phi đồng nhất, mọi người dân sống... (7,2 triệu) và tiếng Hà Lan Nam Phi (5,8 triệu) Ba ngôn ngữ được dùng tại gia đình như ngôn ngữ thứ hai là tiếng Anh (2,2 triệu), tiếng Hà Lan Nam Phi (1,1 triệu) và Zulu (0,5 triệu) CộnghoàNam Phi Hoàng Trung Danh 15 Lớp: Anh17 - K42 -KTNT QuanhệthươngmạicủaViệtNamvớiCộnghoàNamPhi,thựctrạngvàtriểnvọng cũng công nhận tám ngôn ngữ không chính thức: Fanagalo, Khoe, Lobedu, Nama, Northern . Chương I: Tổng quan về thị trường Nam Phi Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi Quan hệ thương mại của Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi, thực trạng và triển vọng Hoàng Trung. trong việc phát triển các mối quan hệ quốc tế, cụ thể là quan hệ thương mại với các nước Châu Phi. Quan hệ thương mại của Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi, thực trạng và triển vọng Hoàng Trung. từ Nam Phi (2003- 2007) 61 Bảng 19: Cán cân xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Cộng hoà Nam Phi (2000- 2007) 62 Quan hệ thương mại của Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi, thực trạng và triển vọng