1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quan hệ thương mại việt nam nam phi giai đoạn 2008 2014

83 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN ANH ĐỨC QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI GIAI ĐOẠN 2008-2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN ANH ĐỨC QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NAM PHI GIAI ĐOẠN 2008-2014 Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ PHƢƠNG HOA XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM-NAM PHI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình cơng bố liên quan đến nội dung luận văn 1.1.2 Nhận xét 1.2 Cơ sở lý luận, thực tiễn quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi 10 1.2.1 Một số vấn đề lý luận chung hội nhập kinh tế quốc tế thƣơng mại quốc tế 10 1.2.2 Cơ sở mở rộng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi 15 1.2.3 Nội dung chủ yếu việc mở rộng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi 20 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣớng đến việc mở rộng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi 24 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 30 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.1.1 Phƣơng pháp phân tích định tính 30 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng 35 2.2 Khung phân tích 36 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NAM PHI 37 3.1 Thực trạng thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi 38 3.2 Lợi so sánh cƣờng độ thƣơng mại Việt Nam với Nam Phi 48 3.3 Cƣờng độ thƣơng mại Việt Nam Nam Phi số sản phẩm xuất chủ yếu 51 3.4 Đánh giá chung 52 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NAM PHI 58 4.1 Bối cảnh quốc tế triển vọng quan hệ thƣơng mại 61 4.2 Triển vọng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi 62 4.3 Giải pháp thúc đẩy hợp tác thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi 66 4.3.1 Về phía nhà nƣớc 66 4.3.2 Về phía doanh nghiệp 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU Liên minh Châu Âu FTA Hiệp định thƣơng mại tự GSO Tổng cục thống kê RCA Lợi so sánh biểu RCEP Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng UN Comtrade 10 VAPEC Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng 11 WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới Cơ sở liệu thống kê thƣơng mại Liên Hợp Quốc i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 10 Bảng 3.7 11 Bảng 3.8 12 Bảng 3.9 Nội dung Lợi so sánh biểu (RCA) Việt Nam Nam Phi năm 2014 phân theo nhóm hàng hóa Một số hàng xuất từ Việt Nam sang Nam Phi giai đoạn 2014-2015 Một số hàng hóa nhập Việt Nam từ thị trƣờng Nam Phi giai đoạn 2014-2015 10 thị trƣờng xuất hàng đầu Việt Nam Châu Phi năm 2014 Kim ngạch thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2001-2014 Một số mặt hàng trọng yếu Nam Phi xuất sang Việt Nam giai đoạn 2001-2007 Một số mặt hàng trọng yếu Việt Nam xuất sang Nam Phi giai đoạn 2001-2007 Một số mặt hàng trọng yếu Nam Phi xuất sang Việt Nam giai đoạn 2008-2014 Một số mặt hàng trọng yếu Việt Nam xuất sang Nam Phi giai đoạn 2008-2014 Kim ngạch xuất nhập Nam Phi với số quốc gia Châu Á năm 2014 Nhập số mặt hàng Nam Phi từ số đối tác Châu Á năm 2014 Lợi so sánh biểu Việt Nam Nam Phi năm 2008 2014 phân theo nhóm hàng hóa ii Trang 17 21 22 37 38 40 41 43 44 45 46 49 Cƣờng độ thƣơng mại Việt Nam Nam Phi 13 Bảng 3.10 số sản phẩm xuất chủ yếu 52 năm 2008 2014 14 Bảng 3.11 Các đối tác thƣơng mại hàng đầu Nam Phi năm 2014 iii 56 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Nội dung Kim ngạch xuất nhập Việt Nam vớiNam Phi giai đoạn 2001-2014 Tỷ trọng kim ngạch nhập Việt Nam từ khu vực giai đoạn 2011 - 2015 Tỷ trọng kim ngạch xuất Việt Nam sang khu vực giai đoạn 2011-2015 iv Trang 39 54 55 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Từ nửa cuối kỷ XX đến nay, xu hƣớng tự hóa thƣơng mại diễn mạnh mẽ Trƣớc sóng tồn cầu hóa, quốc gia không ngừng nỗ lực mở rộng hoạt động hợp tác song phƣơng đa phƣơng Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung Hoạt động thƣơng mại đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh thƣơng mại quốc tế nói riêng kinh tế quốc tế nói chung thay đổi nhiều phƣơng diện, cấu đối tác thƣơng mại quốc tế Việt Nam có chuyển dịch định Bên cạnh việc trì phát triển quan hệ thƣơng mại với đối tác truyền thống nhƣ Mỹ hay EU, Việt Nam ln tích cực mở rộng phát triển quan hệ với đối tác Trong thời gian gần đây, phủ Việt Nam nỗ lực đáng kể để mở rộng quan hệ hợp tác với Châu Phi, thể việc xây dựng thực văn “Chƣơng trình hành động quốc gia thúc đẩy hợp tác Việt Nam – Châu Phi giai đoạn 2004 – 2010” Nối tiếp thành công Hội thảo quốc tế Việt Nam – Châu Phi diễn lần năm 2003, vào tháng 8/2010, Hội thảo quốc tế Việt Nam – Châu Phi lần thứ với chủ đề “Việt Nam – châu Phi: Hợp tác phát triển bền vững” đƣợc tổ chức thành công tốt đẹp Đây minh chứng cho thấy Việt Nam coi trọng thị trƣờng Châu Phi, thị trƣờng tiềm Hiện nay, kim ngạch xuất nhập Việt Nam sang Châu Phi hạn chế, tổng kim ngạch xuất nhập sang khu vực thấp nhiều so với khu vực khác Tuy nhiên, việc thâm nhập vào thị trƣờng tiềm nhƣ Châu Phi định hƣớng đắn, cạnh trạnh ngày gia tăng taị thị trƣờng khu vực giới, xuất Hiệp định thƣơng mại tự (FTA) kiểu nhƣ Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) hay Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện khu vực (RCEP), việc tìm kiếm thị trƣờng bên cạnh việc khai thác thị trƣờng truyền thống chiến lƣợc hoàn toàn hợp lý Nam Phi quốc gia có kinh tế phát triển Châu Phi thị trƣờng đầy tiềm với quy mô thị trƣờng lớn nhu cầu tiêu dùng ngƣời dân ngày gia tăng Tính đến thời điểm nay, Nam Phi thị trƣờng xuất hàng đầu Việt Nam khu vực Châu Phi Chính phủ Nam Phi xem Việt Nam đối tác chiến lƣợc hàng đầu khu vực Đông Nam Á Phát triển hoạt động thƣơng mại với Nam Phi bƣớc quan trọng Việt Nam chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng phía Nam Châu Phi Bên cạnh đó, thành cơng hoạt động hợp tác thƣơng mại tạo thuận lợi định cho hoạt động hợp tác kinh tế khác hai quốc gia Tuy đạt đƣợc thành công định quan hệ thƣơng mại thời gian qua, tiềm thƣơng mại hai quốc gia dƣờng nhƣ chƣa đƣợc khai thác triệt để Bên cạnh đó, xu hƣớng mở rộng quan hệ thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng, đa dạng hóa hàng hóa thƣơng mại giới, Việt Nam Nam Phi ký kết nhiều hiệp định thƣơng mại tự cố gắng chinh phục thị trƣờng Điều ảnh hƣởng trực tiếp đến quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Nam Phi Trƣớc thực tế đó, đề tài Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014 vào phân tích quan hệ thƣơng mại hai quốc gia để thấy đƣợc hội nhƣ khó khăn thách thức hoạt động thúc đẩy thƣơng mại song phƣơng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài tiếp tục bổ sung cho nghiên cứu trƣớc quan hệ thƣơng mại Việt Nam Nam Phi nƣớc cao Đặc biệt, với thị trƣờng lớn nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, hàng rào quan đƣợc cắt giảm mang đến lợi cạnh tranh nhƣ triển vọng sáng sủa cho nhiều ngành hàng Việt Nam, kéo theo lợi ích cho phận lớn ngƣời lao động hoạt động lĩnh vực phục vụ xuất Chẳng hạn, số mặt hàng xuất truyền thống, chủ lực Việt Nam dệt may đứng đầu, tiếp đến giày dép, gỗ sản phẩm gỗ, thủy sản với kim ngạch xuất năm 2012 đạt tƣơng ứng 7,5 tỷ USD, 2,3 tỷ USD, 1,8 tỷ USD 1,2 tỷ USD Lợi ích khơng dừng lại nhóm mặt hàng mà Việt Nam mạnh xuất (ví dụ nhƣ dệt - may, thủy sản, giầy dép…), đồng thời, cắt giảm thuế quan động lực để nhiều nhóm mặt hàng khác chƣa có kim ngạch xuất đáng kể có điều kiện để gia tăng sức cạnh tranh Nói cách khác, lợi khơng nhìn từ góc độ mà đƣợc nhìn thấy tiềm tƣơng lai Tuy nhiên xét góc độ khác, hàng hố xuất Việt Nam có đƣợc lợi cạnh tranh từ việc cắt giảm thuế quan tham gia TPP Nhƣng lợi có thực đem lại lợi ích cho doanh nghiệp xuất hay khơng phụ thuộc vào quy tắc xác định nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa Chẳng hạn, hàng dệt - may xuất phải đảm bảo toàn khâu dệt, nhuộm, cắt may phải đƣợc thực khu vực TPP đề xuất Đây khó khăn lớn cho doanh nghiệp dệt - may Việt Nam mà phần lớn nguyên liệu đƣợc nhập từ TPP, chủ yếu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc…Nếu thực theo quy tắc xuất xứ mơ hình sản xuất dệt - may Việt Nam khơng đem lại giá trị lợi ích Nhƣ vậy, muốn có đƣợc lợi ích Việt Nam phải đầu tƣ vào thƣợng nguồn ngành dệt Tuy nhiên, việc đầu tƣ đòi hỏi thời gian dài với số vốn khổng lồ có lẽ trơng chờ chủ yếu vào vốn đầu tƣ nƣớc 61 4.2 Triển vọng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi Quan hệ thƣơng mại Việt Nam Nam Phi thời gian tới chịu tác động từ nhiều nhân tố, nhân tố quan trọng hiệp định thƣơng mại tự song phƣơng đa phƣơng mà Việt Nam tham gia Sự hình thành hiệp định thƣơng mại đa phƣơng nhƣ TPP, RCEP hay AEC ảnh hƣởng trực tiếp đến trao đổi thƣơng mại song phƣơng Việt Nam Nam Phi Một mặt, Việt Nam phải tập trung vào thị trƣờng nội khối để tận dụng lợi có đƣợc tham gia hiệp định thƣơng mại tự Sự tập trung vào thị trƣờng nội khối ảnh hƣởng đến thị phần xuất khác, đó, xuất sang Nam Phi số mặt hàng có biến động Tuy nhiên, giá trị trao đổi thƣơng mại song phƣơng với Nam Phi không lớn so với tổng thể phủ Việt Nam định hƣớng trì quan hệ thƣơng mại thực chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng Châu Phi, hoạt động trao đổi thƣơng mại song phƣơng không bị ảnh hƣởng nhiều Bên cạnh đó, hiệp định thƣơng mại chƣa thực phát huy hiệu quả, thƣơng mại song phƣơng Việt Nam Nam Phi ngắn hạn diễn ổn định Sau ký kết Hiệp định thƣơng mại song phƣơng với Nam Phi năm 2000, phủ Việt Nam tích cực việc thúc đẩy quan hệ hợp tác song phƣơng với Nam Phi nhiều phƣơng diện Tháng 11/2004, Việt Nam Nam Phi ký kết "Tuyên bố chung Đối tác hợp tác phát triển", "Hiệp định thành lập Diễn đàn Đối tác Liên Chính phủ hợp tác kinh tế, thƣơng mại, văn hoá, khoa học kỹ thuật", “Thoả thuận thành lập Ủy ban thƣơng mại hỗn hợp" "Thoả thuận hợp tác hai Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp" Hai bên ln tích cực thảo luâ ̣n , đàm phán Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tƣ, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần nhƣ 62 định hƣớng, kế hoạch hợp tác Điều cho thấy, phủ bên nỗ lực việc thúc đẩy hoạt động hợp tác kinh tế trao đổi thƣơng mại Doanh nghiệp hai nƣớc, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam, tích cực hoạt động giới thiệu, quảng bá sản phẩm, tìm kiếm thơng tin thị trƣờng đối tác địa phƣơng Đây điều kiện tiên giúp thúc đẩy quan hệ hợp tác thƣơng mại song phƣơng tƣơng lai Xét riêng trƣờng hợp số mặt hàng quan trọng cấu thƣơng mại song phƣơng nhƣ linh kiện, thiết bị điện tử, máy móc, giày dép, cà phê hay ngũ cốc, chủ yếu gạo, mà Việt Nam xuất sang Nam Phi TPP tác động trực tiếp đến hoạt động xuất Việt Nam mặt hàng Với mức thuế quan đƣợc giảm, doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội để xuất mặt hàng sang quốc gia thành viên TPP Xét riêng mặt hàng gạo, gia nhập TPP, với ƣu đãi thuế quan, Việt Nam xuất nhiều gạo sang quốc gia thành viên, từ giảm khối lƣợng xuất gạo sang quốc gia khác Điều khơng hồn tồn Cơ hội có đƣợc từ việc cắt giảm thuế quan đƣợc suy đốn có đƣợc hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trƣờng với mức thuế quan thấp Nhƣ vậy, lợi ích thực tế mặt hàng gạo Việt Nam phải chịu mức thuế quan cao thị trƣờng thuế quan vấn đề cản trở sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trƣờng, có mặt hàng gạo Tuy nhiên, 12 nƣớc đàm phán TPP có Malaysia nƣớc nhập gạo lớn Việt Nam, chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất gạo Việt Nam năm 2013 (Hà Văn Hội, 2015) Mặc dù đƣợc coi thị trƣờng xuất gạo lớn Việt Nam nhƣng thuế nhập gạo Việt Nam vào Malaysia đƣợc quy định mức 0% theo Khu vực Mậu dịch tự ASEAN Bên cạnh đó, hiệp định FTA song phƣơng 63 Việt Nam ký với số thành viên TPP nhƣ Chile hay Nhật Bản cam kết cắt giảm thuế 0% theo lộ trình Từ cho thấy, sản phẩm gạo Việt Nam mở rộng xuất sang nƣớc chƣa có FTA với Việt Nam nhƣ Mỹ, Canada hay Mexico nhƣng lại nƣớc nhập nhiều gạo từ Việt Nam Điều cho thấy, hoạt động xuất gạo Việt Nam sang Nam Phi không chịu ảnh hƣởng nhiều từ việc Việt Nam gia nhập TPP Một mặt hàng khác đóng vai trò quan trọng cấu xuất Việt Nam sang Nam Phi mặt hàng thiết bị điện, điện tử Nhƣ phân tích trên, mặt hàng xuất có tốc đột tăng trƣởng nhanh có mang lại giá trị lớn Hơn nữa, mặt hàng chịu tác động lớn Việt Nam tham gia hiệp định thƣơng mại tự khu vực, đặc biệt RCEP Một mục tiêu hàng đầu quốc gia chủ động hội nhập khuôn khổ RCEP mở rộng thị trƣờng Một RCEP đƣợc hình thành, với việc cam kết sâu rộng tự hóa thƣơng mại, tiến tới xóa bỏ hồn tồn thuế quan thƣơng mại nội vùng tạo thuận lợi cho ngành công nghệ điện tử Việt Nam tiếp cận gần thị trƣờng quốc gia RCEP Cơ hội mở rộng xuất cho ngành công nghệ điện tử rõ ràng Bên cạnh việc đẩy mạnh xuất khẩu, Việt Nam đạt nhiều lợi ích từ RCEP thông qua khai thác nguồn nhập nguyên liệu chi phí thấp nhờ cắt giảm thuế quan Bên cạnh đó, RCEP tạo thị trƣờng khu vực rộng lớn giảm thiểu ràng buộc nguyên tắc xuất xứ Với Việt Nam, phần lớn nguyên vật liệu nhập phục vụ ngành công nghệ điện tử đƣợc cung cấp từ thành viên RCEP, tạo thuận lợi cho việc nhận đƣợc ƣu đãi thuế quan thƣơng mại nội vùng Hơn thế, RCEP dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan nhƣ rào cản kỹ thuật, tăng cƣờng tính minh bạch, quán thủ tục hải quan hay hành chính, giúp làm giảm chi phí nhƣ thời 64 gian giao dịch Điều tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập lĩnh vực công nghệ điện tử Việt Nam Hiện nay, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị vị trí thấp gia cơng lắp ráp Việc hình thành RCEP đem lại hội lớn để doanh nghiệp điện tử Việt Nam tham gia vị trí cao chuỗi giá trị gia tăng Việc mở rộng sản xuất khu tạo điều kiện cho Việt Nam khai thác lợi so sánh bổ sung để giảm chi phí sản xuất RCEP kèm với cam kết tự hóa thƣơng mại hàng hóa dịch vụ, dịch chuyển lao động nhƣ tạo điều kiện cho hoạt động chuyển giao công nghệ kỹ thuật Trƣớc điều kiện thuận lợi đó, Việt Nam lựa chọn tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu sản xuất hàng điện tử theo chiều rộng chiều sâu Một mặt, xem xét việc tham gia vào chuỗi giá trị theo chiều rộng, tăng cƣờng mối liên kết ngang chuỗi giá trị thông qua đẩy mạnh hoạt động gia công, lắp ráp sản phẩm điện tử, trì củng cố liên kết có để đẩy mạnh xuất đẩy mạnh tiêu thụ hàng điện tử thị trƣờng nƣớc, khai thác lợi nguồn lao động, tạo thêm việc làm, tạo sở hạ tầng cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển sản xuất Mặt khác, xét theo chiều sâu, nghiên cứu thiết kế phát triển sản phẩm khâu tạo giá trị gia tăng cao khâu khác Vì vậy, đẩy mạnh việc nghiên cứu thiết kế sản phẩm có nhiều tính năng, giá cạnh tranh tạo điều kiện thuận lợi cho ngành công nghệ Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu sản xuất hàng điện tử Có thể thấy, tác động RCEP đến ngành cơng nghiệp điện tử có tác động định đến hoạt động xuất thiết bị điện, điện tử sang thị trƣờng Nam Phi Một mặt, việc tập trung vào thị trƣờng nội khối làm giảm hàm lƣợng xuất mặt hàng thiết bị điện, điện tử thị trƣờng khác Việt Nam Tuy nhiên, mặt hàng thiết bị điện, điện tử mặt hàng đem lại giá trị xuất lớn Việt Nam thị 65 trƣờng Nam Phi, cƣờng độ trao đổi thƣơng mại mức lớn so với mức trung bình giới Do đó, tƣơng lai, ngành cơng nghệ điện tử Việt Nam phát triển, hứa hẹn làm gia tăng số lƣợng hàng hóa điện, điện tử sang thị trƣờng Nam Phi 4.3 Giải pháp thúc đẩy hợp tác thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi Trƣớc thay đổi bối cảnh thƣơng mại quốc tế, để trì phát triển quan hệ thƣơng mại song phƣơng, phủ doanh nghiệp hai nƣớc cần có biện pháp định hƣớng cụ thể 4.3.1 Về phía nhà nƣớc Để thúc đẩy quan hệ thƣơng mại song phƣơng, ƣu tiên hàng đầu phủ hai bên củng cố mối quan hệ trị tốt đẹp hai nƣớc Trong hai năm trở lại đây, Đại sứ quán Việt Nam Nam Phi đón tiếp 50 đồn cơng tác Chính phủ, Quốc hội ban ngành địa phƣơng sang thăm làm việc Nam Phi Các chuyến thăm góp phần tạo động lực cho việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác tốt đẹp hai nƣớc Bên cạnh đó, phủ hai nƣớc cần đẩy mạnh hoạt động ngoại giao kinh tế, trọng yếu tố thực chất hiệu quả, bám sát yêu cầu quan, doanh nghiệp để nỗ lực mở rộng thị trƣờng sở Đại sứ quán Việt Nam Nam Phi tổ chức thành công nhiều kiện quảng bá thƣơng mại, thúc đẩy đầu tƣ Nam Phi, có Diễn đàn quảng bá kinh tế – thƣơng mại thành phố lớn nhƣ Durban, Cape Town, Johannesburg nhƣ nƣớc lân cận nhƣ Namibia, Zimbabwe Botswana Hội chợ SAITEX Johannesburg với tham dự hàng nghìn doanh nghiệp từ gần 40 quốc gia giới tạo hội trao đổi, tìm kiếm hội đầu tƣ cho doanh nghiệp Việt Nam, thúc đẩy giao lƣu thƣơng mại với Nam Phi khu vực Một định hƣớng quan trọng Việt Nam cần đƣa 66 việc tập trung xuất mặt hàng Việt Nam có lợi so sánh có cƣờng độ trao đổi thƣơng mại gia tăng nhanh chóng nhƣ mặt hàng thiết bị điện tử Tuy nhiên, dài hạn, phủ cần có định hƣớng phát triển ngành cơng nghiệp điện tử, tham gia vào vị trí cao chuỗi sản xuất tồn cầu Chỉ có nhƣ vậy, Việt Nam theo kịp đƣợc thay đổi hoạt động thƣơng mại kinh tế quốc tế, để bƣớc vào cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ Còn hoạt động xuất thiết bị điện tử sang Nam Phi, thiết bị điện tử sản phẩm chịu nhiều áp lực cạnh tranh từ quốc gia đối tác Nam Phi, đặc biệt Trung Quốc Do đó, phủ cần có sách, định hƣớng phù hợp, tập trung vào số sản phẩm, số nhóm hàng mà Việt Nam thực có lợi so với đối thủ cạnh tranh thị trƣờng Nam Phi Còn mặt hàng gạo, phủ ban ngành liên quan cần thực nghiên cứu khảo sát nhu cầu, thị hiếu tiêu dủng ngƣời dân Nam Phi, từ phát triển xuất giống gạo mà thị trƣờng Nam Phi cần Hoạt động cần tham gia Chính phủ thân doanh nghiệp xuất khó đủ nguồn lực để thực Bên cạnh đó, phủ hai bên cần có chiến lƣợc hồn thiện hệ thống vận chuyển, kho bãi, công nghệ bảo quản thủ tục xuất nhập hàng hóa nhằm giảm thiểu hạn chế khoảng cách địa lý hai nƣớc đảm bảo chất lƣợng hàng hóa, đặc biệt hàng nơng phẩm, phủ hai bên cần nghiên cứu hoàn thiện hệ thống vận chuyển, kho bãi thủ tục xuất hàng hóa Hiện nay, trình vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam sang Nam Phi nhiều thời gian khoảng cách địa lý xa xôi, thủ tục phức tạp Công nghệ bảo quản hàng xuất Việt Nam, đặc biệt nông thủy sản, vốn chƣa phát triển, lại phải chịu thêm thách thức từ thời gian thời tiết q trình vận chuyển 67 Chính phủ cần tạo điều kiện pháp lý thuận lợi để thúc đẩy quan hệ thƣơng mại doanh nghiệp hai nƣớc Các quy định pháp lý thực trao đổi thƣơng mại song phƣơng cần phải rõ ràng, quán, ổn đinh cần đƣợc điều chỉnh liên tục bối cảnh Các quy định pháp lý sở để doanh nghiệp bảo vệ đƣợc quyền lợi đáng tiến hành kinh doanh hay trao đổi thƣơng mại với đối tác Cho đến nay, điểm yếu cần khắc phục quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi Để khắc phục hạn chế này, hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, nghiên cứu quy định pháp luật Nam Phi cần đƣợc đẩy mạnh, cần lập nhóm điều tra, nhóm nghiên cứu quy định, luật pháp cho thị trƣờng Nam Phi nói riêng Châu Phi nói chung Các nhóm nghiên cứu có nhiệm vụ nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến thƣơng mại, toán xuất nhập hàng hóa thị trƣờng Nam Phi, cung cấp tƣ vấn cho phủ nhƣ doanh nghiệp thơng tin hữu ích, từ doanh nghiệp phủ đƣa đƣợc kế hoạch, chiến lƣợc kinh doanh thƣơng mại phù hợp Nhà nƣớc cần có sách tạo điều kiện hỗ trợ khuyến khích cho doanh nghiệp có ý định hoạt động kinh doanh với đối tác Nam Phi Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chƣa nhận đƣợc nhiều hỗ trợ từ phía nhà nƣớc việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh cho thị trƣờng Nam Phi Vì thế, việc áp dụng số sách hay biện pháp hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp hoàn tồn hợp lý Chẳng hạn, phủ thực hỗ trợ thuế Chính phủ thực việc giảm miễn thuế thời gian định doanh nghiệp xuất hàng hóa sang Nam Phi, giúp doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thị trƣờng Bên cạnh đó, phủ áp dụng thuế thu nhập thấp doanh nghiệp giai đoạn đầu khai thác thị trƣờng Nam Phi 68 Châu Phi nói chung Nam Phi nói riêng thị trƣờng doanh nghiệp Việt Nam Do đó, để tiếp cận đƣợc thị trƣờng này, hoạt động thông tin nghiên cứu thị trƣờng đóng vai trò quan trọng Chính phủ hai nƣớc cần tổ chức nhiều hội thảo tọa đàm để tăng cƣờng độ trao đổi thông tin hai phía Tại hội thảo hay tọa đàm, hai bên trực tiếp trao đổi với định hƣớng, khó khăn thách thức quan hệ hợp tác song phƣơng Bên cạnh đó, việc phát triển nguồn thơng tin từ tạp chí nghiên cứu thị trƣờng hay tin đóng vai trò quan trọng việc cập nhật tình hình thị trƣờng hai bên Hệ thống thông tin mạng, mà đặc biệt website đóng vai trò khơng thể thiếu thời đại công nghệ thông tin Tuy nhiên, phủ hai bên cần phải có biện pháp để sàng lọc thơng tin, từ đó, đem lại cho doanh nghiệp nguồn thơng tinh xác cập nhật 4.3.2 Về phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam, Nam Phi cần tích cực trao đổi biện pháp nhằm tháo gỡ vƣớng mắc xung quanh vấn đề thủ tục hành chính, cấp phép đầu tƣ, cách thức tìm kiếm thơng tin thẩm tra xác minh đối tác nhằm đảm bảo quan hệ hợp tác kinh doanh tin cậy lâu bền Các hoạt động kết nối doanh nghiệp cần đƣợc đẩy mạnh nhằm giới thiệu chi tiết sản phẩm lực nhau, tìm hiểu kỹ tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn mặt hàng, điều kiện xuất nhập thủ tục hải quan nƣớc tiến tới việc ký kết hợp đồng cụ thể Một nguyên nhân dẫn đến quan hệ hợp tác Việt Nam – Nam Phi chƣa tƣơng xứng với tiềm gây nhiều hạn chế, hai phía thiếu thông tin thị trƣờng đối tác Thông tin chủ yếu dừng lại cấp lãnh đạo, quan quản lý nhà nƣớc chƣa xuống đến doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần chủ động việc thu thập nguồn 69 thông tin phong phú, đầy đủ, xác, đáng tin cậy thị trƣờng Nam Phi Việc nắm bắt thơng tin xác, kịp thời phù hợp, giúp cá nhân, doanh nghiệp tổ chức Việt Nam giảm thiểu đƣợc rủi ro khắc phục đƣợc nhiều hạn chế trình hợp tác với đối tác Nam Phi Các doanh nghiệp cần tích cực gặp gỡ trao đổi trực tiếp với tọa đàm hay hội nghị nhà nƣớc tổ chức Từ đó, trực tiếp tìm kiếm nguồn thông tin hay đối tác tiềm Dƣới ủng hộ nhà nƣớc, doanh nghiệp tổ chức đồn xúc tiến thƣơng mại quy mơ nhỏ để trao đổi thơng tin, đó, trọng vào doanh nghiệp có nhu cầu hay khả trao đổi hàng hóa Hội chợ triển lãm hội để quáng bá hình ảnh sản phẩm doanh nghiệp địa phƣơng Các doanh nghiệp nên tích cực đầu tƣ tham gia hoạt động nhƣ Các doanh nghiệp phải chủ động việc lựa chọn phƣơng thức giao thƣơng phù hợp với hồn cảnh khả Tại thị trƣờng Nam Phi nay, doanh nghiệp Việt Nam hoạt động dƣới hình thức chính, là, trao đổi thƣơng mại qua trung gian, trao đổi thƣơng mại trực tiếp đầu tƣ sản xuất kinh doanh trực tiếp Nam Phi Tuy nhiên, nay, hình thức trao đổi thƣơng mại qua trung gian, đối tác quốc gia trung gian, chủ yếu Điều khiến cho chi phí tăng lên khiến hàng hóa doanh nghiệp khó tiếp cận thị trƣờng Nam Phi Do đó, doanh nghiệp cần tận dụng điều kiện thuận lợi mà phủ hai bên tạo để thực trao đổi trực tiếp, giảm thiểu chi phí tăng lợi nhuận Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải đa dạng hóa hình thức phƣơng thức tiếp cận thị trƣờng để tận dụng đƣợc lợi sẵn có Cùng với đó, doanh nghiệp cần phải thay đổi tƣ sản phẩm so với 70 trƣớc Trƣớc đây, doanh nghiệp Việt Nam ln có sản phẩm chi phí thấp, giá thành rẻ đƣợc thị trƣờng Nam Phi dễ dàng chấp nhận Tuy nhiên, Nam Phi quốc gia có kinh tế phát triển, thu nhập bình quân ngƣời dân Nam Phi gia tăng nhanh chóng Do đó, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa ngƣời dân Nam Phi thay đổi Việc tìm hiểu thị trƣờng, thị hiếu Nam Phi để có đƣợc sản phẩm phù hợp, với việc tích cực nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm dần phụ thuộc vào lợi chi phí mục tiêu doanh nghiệp cần hƣớng tới Các doanh nghiệp cần hoàn thiện hệ thống phân phối, tăng cƣờng hoạt động Marketing xây dựng thƣơng hiệu Cho đến nay, hầu nhƣ doanh nghiệp Việt Nam chƣa xây dựng đƣợc hệ thống phân phối hàng hóa hồn chỉnh thị trƣờng Nam Phi Hầu hết doanh nghiệp dừng lại việc xuất hàng hóa khâu phân phối doanh nghiệp Nam Phi định Cùng với việc xây dựng hệ thống phân phối, doanh nghiệp cần tăng cƣờng hoạt động Marketing phát triển thƣơng hiệu cho sản phẩm Rất nhiều nông phẩm thực phẩm xuất sang Nam Phi Việt Nam đƣợc ngƣời tiêu dùng Nam Phi ƣa thích nhƣng lại đƣợc đóng gói dƣới bao bì ghi xuất xứ từ quốc gia trung gian Đây hạn chế lớn việc củng cố vị hàng Việt Nam thị trƣờng Nam Phi Cùng với hoạt động trên, doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiệp ngành, nên liên kết với nhau, hình thành hiệp hội để hỗ trợ nhau, chia sẻ kinh nghiệm nhƣ tạo liên minh xuất hàng hóa Các hiệp hội đóng vai trò quan trọng việc tìm kiếm phân khúc thị trƣờng tiềm Nam Phi, giúp giảm thiểu chi phí nghiên cứu thị trƣờng doanh nghiệp đơn lẻ 71 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu quan hệ thƣơng mại Việt Nam với Nam Phi giai đoạn 2008-2014, rút số kết luận chủ yếu nhƣ sau: Về mặt lý thuyết, việc mở rộng quan hệ hợp tác thƣơng mại Việt Nam-Nam Phi hoàn tồn có sở tất yếu khách quan Quan điểm đƣợc khẳng định vững sở thực tiễn trao đổi thƣơng mại hai quốc gia Quan hệ thƣơng mại song phƣơng thể xu hƣớng tăng tƣơng lai, đó, bên tiếp tục tập trung vào sản xuất xuất mặt hàng mà quốc gia có lợi so sánh lớn hơn, thể qua số lợi so sánh biểu RCA Một số mặt hàng Việt Nam xuất sang Nam Phi có chiều hƣớng gia tăng nhanh chóng, tiêu biểu mặt hàng thiết bị điện, điện tử với cƣờng độ trao đổi thƣơng mại lớn Xét tổng thể, Việt Nam Nam Phi chƣa phải đối tác chiến lƣợc Trong Nam Phi phụ thuộc vào thị trƣờng EU Bắc Mỹ thị trƣờng khu vực lớn mà Việt Nam tập trung hƣớng tới thị trƣờng Châu Á Tuy nhiên, tiềm hợp tác thƣơng mại hai bên lớn, đặc biệt từ phía Việt Nam, sản phẩm xuất Việt Nam có lợi cạnh tranh lớn so với Nam Phi Môi trƣờng thƣơng mại quốc tế thay đổi, đặc biệt xuất hiệp định thƣơng mại tự đa phƣơng nhƣ TPP hay RCEP tác động đến thƣơng mại Việt Nam nói chung thƣơng mại song phƣơng với Nam Phi nói riêng Nhìn chung, thay đổi mang tính tích cực cho quan hệ hợp tác thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Anh Bela Balassa, 1961 The Theory of Economic Integration Greenwood Press Bertelsmann Stiftung, 2016 South Africa Country Report Gütersloh: Bertelsmann Stiftung Frank Flatters and Matthew Stern, 2007 Trade and Trade policy in South Africa: Recent Trends and Future Prospects Development Network Africa Jacob Viner, 1950 The Customs Union Issue New York:Carnegie Endowment for International Peace Lawrence Edwards, 2005 Has South Africa Liberalised its Trade South African Journal of Economics, No 73, p754-775 Lawrence Edwards, 2006 South African trade policy matters: Trade performance and trade policy Working Paper 12760 National bureau of economic research Lawrence Edwards and Robert Lawrence, 2012 South African Trade Policy and the Future global trading environment Occasional paper No 128 South African Institute of International Affairs Paul R.Krugman and Maurice Obstfeld, 1996 International Economics: Theory and Policy Petri, Peter A., Michael G Plummer, and Fan Zhai 2012 The TransPacific Partnership and Asia-Pacific Integration: A Quantitative Assessment Policy Analyses in International Economics Washington: Peterson Institute for International Economics 73 98 10 Ximena Gonzalez, 2008 15-year review: Trade policy in South Africa Trade and Industrial policy Strategies B Tài liệu tham khảo tiếng Việt 11 Bùi Nhật Quang Trần Thị Lan Hƣơng, 2014 Việt Nam – Ai Cập Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện bối cảnh Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 12 Dƣơng Minh Châu, 2003 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hàn Quốc xu hội nhập Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Hà Nội 13 Đỗ Đức Bình, Nguyễn Tiến Long, Hồ Trung Thành, 2014 Hiệp định đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP): Những kỳ vọng tác động Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 200, tháng 2/2014, trang 43-50 14 Đỗ Vũ Hƣng, 2013 “Tác động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương tới quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Đề tài nghiên cứu Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 15 Nguyễn Duy Lợi, 2014 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) : Thực trạng, xu hƣớng đối sách Việt Nam Tạp chí Những vấn đề kinh tế & trị giới, số (221), tháng 09/2014, trang 33-42 16 Nguyễn Đình Luận, 2014 Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng: Cơ hội, thách thức khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 205 tháng 07/2014, trang 21- 26 17 Nguyễn Thanh Hiền, 2007 Thể chế trị dân chủ Nam Phi Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 12 (28), tháng 12/2007, trang 24-36 74 18 Nguyễn Thanh Hiền, 2013 Cộng hòa dân chủ Algeria khả hợp tác với Việt Nam đến 2020 Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 19 Phí Vĩnh Tƣờng, Phạm Sỹ An, 2014 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng: Cơ hội, thách thức số khuyến nghị sách Tạp chí Kinh tế phát triển, số 203, tháng 5/2014, trang 22-35 20 Trần Thị Lan Hƣơng, 2006 Quan hệ thƣơng mại Việt Nam số thị trƣờng trọng điểm Châu Phi Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số 5(09), tháng 5/2006, trang 36-47 21 Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng VAPEC, 1994 Lý luận thực tiễn Thương mại Quốc tế Hà Nội, 1994 22 Võ Thanh Thu, 2012 Quan hệ kinh tế quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội C Các Website tham khảo 23 Website UN Comtrade: http://comtrade.un.org/ 24 Website Tổng cục Thống kê Việt Nam: https://www.gso.gov.vn/ 25 Website Hải quan Việt Nam: http://www.customs.gov.vn 26 Website WITS: https://wits.worldbank.org/ 27 Website Trung tâm WTO – Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt 75 ... đến quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi? (3) Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi diễn giai đoạn 2008- 2014, tồn vướng mắc, trở ngại gì? (4) Việt Nam Nam Phi cần phải làm để thúc đẩy quan hệ thương. .. Việt Nam xuất sang Nam Phi giai đoạn 2001-2007 Một số mặt hàng trọng yếu Nam Phi xuất sang Việt Nam giai đoạn 2008- 2014 Một số mặt hàng trọng yếu Việt Nam xuất sang Nam Phi giai đoạn 2008- 2014. .. THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NAM PHI 37 3.1 Thực trạng thƣơng mại Việt Nam – Nam Phi 38 3.2 Lợi so sánh cƣờng độ thƣơng mại Việt Nam với Nam Phi 48 3.3 Cƣờng độ thƣơng mại Việt Nam Nam Phi số

Ngày đăng: 20/11/2017, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bela Balassa, 1961. The Theory of Economic Integration. Greenwood Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Theory of Economic Integration
2. Bertelsmann Stiftung, 2016. South Africa Country Report. Gütersloh: Bertelsmann Stiftung Sách, tạp chí
Tiêu đề: South Africa Country Report
3. Frank Flatters and Matthew Stern, 2007. Trade and Trade policy in South Africa: Recent Trends and Future Prospects. Development Network Africa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trade and Trade policy in South Africa: Recent Trends and Future Prospects
4. Jacob Viner, 1950. The Customs Union Issue. New York:Carnegie Endowment for International Peace Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Customs Union Issue
5. Lawrence Edwards, 2005. Has South Africa Liberalised its Trade. South African Journal of Economics, No 73, p754-775 Sách, tạp chí
Tiêu đề: uth African Journal of Economics
6. Lawrence Edwards, 2006. South African trade policy matters: Trade performance and trade policy. Working Paper 12760. National bureau of economic research Sách, tạp chí
Tiêu đề: South African trade policy matters: Trade performance and trade policy
7. Lawrence Edwards and Robert Lawrence, 2012. South African Trade Policy and the Future global trading environment. Occasional paper No 128. South African Institute of International Affairs Sách, tạp chí
Tiêu đề: South African Trade Policy and the Future global trading environment
9. Petri, Peter A., Michael G. Plummer, and Fan Zhai. 2012. The Trans- Pacific Partnership and Asia-Pacific Integration: A Quantitative Assessment. Policy Analyses in International Economics 98.Washington: Peterson Institute for International Economics Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific Integration: A Quantitative Assessment
10. Ximena Gonzalez, 2008. 15-year review: Trade policy in South Africa. Trade and Industrial policy Strategies.B. Tài liệu tham khảo tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: 15-year review: Trade policy in South Africa
11. Bùi Nhật Quang và Trần Thị Lan Hương, 2014. Việt Nam – Ai Cập Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện trong bối cảnh mới. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam – Ai Cập Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện trong bối cảnh mới
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
12. Dương Minh Châu, 2003. Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hàn Quốc trong xu thế hội nhập hiện nay. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hàn Quốc trong xu thế hội nhập hiện nay
13. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Tiến Long, Hồ Trung Thành, 2014. Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP): Những kỳ vọng và tác động đối với Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 200, tháng 2/2014, trang 43-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế và Phát triển
14. Đỗ Vũ Hƣng, 2013. “Tác động của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương tới quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ. Đề tài nghiên cứu.Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương tới quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ
15. Nguyễn Duy Lợi, 2014. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) : Thực trạng, xu hướng và đối sách của Việt Nam. Tạp chí Những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới, số 9 (221), tháng 09/2014, trang 33-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới
16. Nguyễn Đình Luận, 2014. Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương: Cơ hội, thách thức và khuyến nghị cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 205 tháng 07/2014, trang 21- 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế & Phát triển
17. Nguyễn Thanh Hiền, 2007. Thể chế chính trị dân chủ của Nam Phi hiện nay. Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 12 (28), tháng 12/2007, trang 24-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông
19. Phí Vĩnh Tường, Phạm Sỹ An, 2014. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương: Cơ hội, thách thức và một số khuyến nghị chính sách.Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 203, tháng 5/2014, trang 22-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế và phát triển
20. Trần Thị Lan Hương, 2006. Quan hệ thương mại Việt Nam trên một số thị trường trọng điểm Châu Phi. Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, số 5(09), tháng 5/2006, trang 36-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông
21. Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương VAPEC, 1994. Lý luận và thực tiễn Thương mại Quốc tế. Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thực tiễn Thương mại Quốc tế
25. Website của Hải quan Việt Nam: http://www.customs.gov.vn 26. Website của WITS: https://wits.worldbank.org/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w