1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững làng nghề ở tỉnh Hà Tĩnh

16 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 243,96 KB

Nội dung

i LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 1.1 Làng nghề đặc trưng làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề, làng nghề truyền thống Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Ở có phân biệt làng nghề làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống làng nghề có truyền thống hình thành từ lâu đời 1.1.2 Đặc trưng làng nghề Nhìn chung làng nghề truyền thống hình thành đường như: nghệ nhân từ nơi khác đến truyền nghề; từ sáng tạo cá nhân, gia đình làng nghề; nơi khác học nghề; nhu cầu phát triển nghề phụ…Các làng nghề có đặc trưng sau: Làng nghề gắn liền với làng quê sản xuất nông nghiệp Phần lớn có truyền thống lâu đời, tồn lâu dài có sắc văn hóa riêng Làng nghề chủ yếu sản xuất thủ công 1.2 Quan niệm phát triển bền vững làng nghề 1.2.1 Khái niệm Phát triển bền vững làng nghề việc bảo đảm tăng trưởng kinh tế ổn định, có hiệu cao làng nghề, gắn liền với việc khai thác hợp lý, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống đảm bảo đòi hỏi ổn định, nâng cao đời sống, trật tự an toàn xã hội địa bàn có làng nghề 1.2.2 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững làng nghề ii 1.2.2.1 Tiêu chí đánh giá bền vững kinh tế - Số lượng sản phẩm từ làng nghề Số lượng sản phẩm từ làng nghề tăng lên qua năm chứng tỏ hoạt động làng nghề có phát triển - Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp - Thị trường đầu sản phẩm Thị trường đầu sản phẩm phản ánh sản phẩm có giá trị sử dụng có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường Năng suất lao động, thu nhập từ làng nghề - Mức thu nhập từ làng nghề cao mức thu nhập từ sản xuất nông nghiệp người lao động chọn làm việc làng nghề gắn bó với nghề Còn làm làng nghề nghề phụ thu nhập từ làm nông nghiệp, thu nhập từ nghề phụ góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động đảm bảo - Sự đóng góp làng nghề vào giá trị sản xuất địa phương Thể thông qua việc so sánh giá trị sản xuất làng nghề với giá trị sản xuất nông nghiệp tạo địa phương có làng nghề 1.2.2.2 Tiêu chí đánh giá bền vững xã hội Giải việc làm giảm tình trạng thiếu việc làm nông thôn Tiêu chí quan trọng biểu phát triển làng nghề có đảm bảo tính bền vững hay không khả giải việc làm làng nghề, trước hết giải việc làm cho đội ngũ lao động làng Giảm khoảng cách phát triển thành thị nông thôn Thông qua việc xem xét mức thu nhập bình quân đầu người từ làng nghề so sánh với mức thu nhập thành thị, từ đánh giá khoảng cách thu nhập thành thị khu vực nông thôn Bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống địa phương iii Ngoài việc ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến tiêu dùng đời sống dân cư nông thôn Do nhân tố vừa tác động tích cực lại vừa tác động tiêu cực đến phát triển làng nghề 1.2.2.3 Tiêu chí đánh giá bền vững môi trường Ô nhiễm môi trường lao động làng nghề - Ô nhiễm môi trường không khí Môi trường lao động ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí, sức khỏe bệnh tật người lao động - Ô nhiễm tiếng ồn Ô nhiễm tiếng ồn môi trường lao động vấn đề có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người lao động làng nghề Ở Việt Nam cho phép giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn môi trường lao động 90 dB (ở nước phát triển cho phép 85 dB) - Ô nhiễm môi trường nước Chỉ tiêu hóa học đo lường chất lượng môi trường nước thải như: Độ kiềm toàn phần; Độ cứng nước; Hàm lượng oxigen hòa tan (DO); Nhu cầu oxigen hóa học; Nhu cầu oxigen sinh hóa 1.2.3 Ý nghĩa việc phát triển bền vững làng nghề phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Tạo bước chuyển biến lớn phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Tạo công ăn việc làm cho số lượng lớn người lao động Từ góp phần làm tăng thu nhập, cải thiện sống cho lực lượng lao động nông thôn - Sự phát triển làng nghề lan tỏa tác động sang vùng khác, thu hút lao động từ vùng khác hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng - Phát triển bền vững làng nghề có tác động lớn tới công tác hoàn iv thiện hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật xã hội địa phương 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững làng nghề 1.3.1 Các nhân tố thuộc cấp độ quản lý nhà nước 1.3.1.1 Khuôn khổ pháp luật, sách quản lý, hỗ trợ nhà nước, địa phương Yếu tố thể chỗ có đối xử bình đẳng thành phần kinh tế hay không, sách hỗ trợ nhà nước thành phần kinh tế Một thay đổi sách, pháp luật tác động mạnh mẽ tới tồn phát triển làng nghề 1.3.1.2 Quy hoạch phát triển làng nghề Việc quy hoạch phát triền làng nghề địa phương tạo nên phát triển làng nghề cách có hệ thống, có định hướng có hỗ trợ địa phương 1.3.1.3 Quá trình đô thị hóa, phát triển kết cấu hạ tầng 1.3.2 Năng lực làng nghề 1.3.2.1 Trình độ công nghệ - kỹ thuật sản xuất Trình độ công nghệ - kỹ thuật sản xuất ảnh hưởng đến suất lao động, chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm 1.3.2.2 Nguyên liệu đầu vào Nguyên liệu yếu tố quan trọng trình sản xuất kinh doanh có tầm ảnh hưởng lớn đến phát triển làng nghề 1.3.2.3 Đội ngũ lao động trình độ đội ngũ lao động Nếu đội ngũ lao động tham gia sản xuất làng nghề ổn định tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất ổn định phát triển 1.3.2.4 Nguồn vốn cho phát triển sản xuất Nguồn vốn cho phát triển sản xuất yếu tố đầu vào quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến khả mở rộng quy mô sản xuất doanh nghiệp sở sản xuất v 1.4 Kinh nghiệm phát triển làng nghề địa phương học rút cho làng nghề Hà Tĩnh 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề địa phương 1.4.1.1 Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề tỉnh Hải Dương 1.4.1.2 Kinh nghiệm phát triển làng nghề Bắc Ninh 1.4.1.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề tỉnh Hà Tây (cũ) 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Hà Tĩnh - Các làng nghề cần tăng cường công tác xây dựng thương hiệu chung cho sản phẩm - Ở số làng nghề phát triển cử số người lao động có tâm huyết với nghề học hỏi, đào tạo làng nghề khác phát triển nước cho họ học thêm nghề có triển vọng phát triển - Các làng nghề địa bàn thực thành vùng việc thu hút nguồn lao động để phát triển thành sở sản xuất kinh doanh có quy mô lớn, hay hình thành hợp tác xã - Cần phải có sách thông thoáng công tác cho vay vốn để làng nghề thực đầu tư máy móc thiết bị, nhà xưởng đầu tư cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vi Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ Ở HÀ TĨNH THỜI GIAN QUA 2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên Hà Tĩnh 2.2 Tổng quan làng nghề Hà Tĩnh 2.2.1 Khái quát chung làng nghề Hà Tĩnh Các làng nghề Hà Tĩnh phát triển đa dạng phong phú quy mô, chủng loại sản phẩm, hình thức tổ chức sản xuất thị trường tiêu thụ Hà Tĩnh có khoảng 44 làng nghề có 30 làng nghề truyền thống, tập trung vào ngành gồm: sản xuất đồ gỗ, hàng kim khí, chế biến lương thực, chế biến thủy hải sản, sản xuất hàng mây tre đan, chiếu cói, nón 2.2.2 Các nhóm ngành nghề chủ yếu Nhóm sản xuất đồ gỗ Sản xuất đồ gỗ nghề có tính truyền thống, du nhập vào Hà Tĩnh từ hàng trăm năm Sản phẩm đồ gỗ chủ yếu đồ gia dụng cánh cửa, giường, tủ, bàn ghế, trang trí nội thất đóng tàu thuyền Sản xuất đồ gỗ phát triển hầu khắp địa phương tỉnh tập trung chủ yếu số làng nghề truyền thống có quy mô lớn như: Thái Yên, Trường Sơn, Đức Thịnh, Đức Đồng (Đức Thọ); Phố Châu, Sơn Long (Hương Sơn); Yên Lộc (Can Lộc); Thị trấn Hương Khê (Hương Khê); Cẩm Quang (Cẩm Xuyên); Thị trấn Kỳ Anh, Kỳ Tân (Kỳ Anh); Xuân Phổ (Nghi Xuân)… Sản xuất hàng mây tre đan Nghề mây tre đan nghề truyền thống Tỉnh Hà Tĩnh Sản phẩm Hàng mây tre đan Hà Tĩnh chủ yếu sản xuất sản phẩm phục vụ chỗ cho nhân dân đại phương mà phần lớn nông thôn thúng, mủng, rổ, rá, gàu, dè cót, chõng tre, dụng cụ đánh bắt thủy sản… Chế biến lương thực, thực phẩm đồ uống Các ngành chế biến lương thực thực phẩm, đồ uống chủ yếu bún bánh, miến, rượu, kẹo loại Một số làng nghề tiếng tỉnh vii Cu Cầu Phủ, Bánh gai Cầu khống Đức Yên, làng bún Yên Hồ, làng bún bánh Gia Phố… Sản xuất chế biến cói Hà Tĩnh có làng nghề làm nghề dệt chiếu cói làng Nam Sơn (Thị trấn Nghèn, Can Lộc) làng Hồng Lam (Xuân Giang, Nghi Xuân) Sản xuất nón Nón Bài thơ, nón Ba Giang vào câu ca, điệu ví trữ tình, lưu truyền dân gian vào lịch sử Chế biến thủy hải sản Đây nghề có nhiều triển vọng mở rộng phát triển nhờ có nguồn nguyên liệu dồi dào, nhân dân có kinh nghiệm sản xuất, thị trường tiêu thụ rộng Chế biến hải sản nghề có truyền thống lâu đời địa phương Kỳ Ninh, Kỳ Lợi (Kỳ Anh); Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên); Thạch Hải (Thạch Hà); Thạch Kim (Lộc Hà); Cương Gián, Xuân Hội (Nghi Xuân) Sản xuất hàng kim khí (đúc rèn) Sản xuất hàng kim khí tập trung chủ yếu làng Trung Lương Đức Thuận (Thị xã Hồng Lĩnh) Hình thức sản xuất chủ yếu cá thể, sản xuất mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp lưỡi cày, bừa, dụng cụ cầm tay Mấy năm số sở đúc gang sản xuất chi tiết máy khí theo đơn đặt hàng doanh nghiệp nước máy luyện quặng, máy bơm nước, máy xay xát lúa… đạt chất lượng tốt, khách hàng tín nhiệm Sản xuất, gia công mặt hàng nệm, chăn Nghề chủ yếu phát triển làng Thạch Đồng (Thạch Hà) Trước làng Thạch Đồng có nghề dệt vải màn, vải thô bố mai nhu cầu tiêu dùng xã hội giảm mạnh Sản xuất vật liệu xây dựng Sản xuất vật liệu xây dựng bao gồm khai thác Đá, Cát, Sỏi gạch ngói Nghề tập trung vùng có điều kiện thiên nhiên ưu đãi viii 2.3 Đánh giá phát triển bền vững làng nghề Hà Tĩnh theo tiêu chí phát triển bền vững 2.3.1 Đánh giá mặt kinh tế phát triển bền vững làng nghề 2.3.1.1 Số lượng sản phẩm làng nghề Số lượng sản phẩm làng nghề Hà Tĩnh năm qua tăng lên 2.2.1.2 Chất lượng sản phẩm, thị trường đầu cho sản phẩm làng nghề Thị trường nước thị trường chủ yếu sản phẩm từ làng nghề Hà Tĩnh Chỉ có mây tre đan xuất (16,7%) chế biến thủy sản (8,4%), chiếm tỉ trọng cao Đối với làng nghề chế biến gỗ, làm đồ mộc, rèn đúc, làng nghề có điều kiện phát triển Hà Tĩnh 2.2.1.3 Nguồn thu nhập từ làng nghề + Giá trị sản xuất làng nghề tạo Giá trị sản xuất làng nghề tạo tăng dần theo thời gian, đến năm 2008 có chững lại so với 2007 phần ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu thị trường sản phẩm đầu Hà Tĩnh chủ yếu nước phần bị ảnh hưởng + Thu nhập người lao động làng nghề Thu nhập lao động làng nghề cao nhiều so với làm nông nghiệp Qua làm việc làng nghề, nguồn thu nhập ổn định có hội phát triển 2.3.2 Đánh giá mặt xã hội phát triển bền vững làng nghề 2.3.2.1 Giải việc làm cho người lao động Qua làm việc làng nghề, đội ngũ lao động nông thôn giảm thời gian nhàn rỗi số làng nghề, người dân làm việc làng nghề thoát khỏi làm nông nghiệp 2.2.2.2 Đóng góp cho phát triển chung địa phương Các làng nghề phát triển điều kiện để địa phương thay đổi mặt, từ ix thôn xóm làng xã Sự phát triển làng nghề tăng thu ngân sách cho địa phương 2.3.2.3 Ý muốn người dân địa phương vào phát triển làng nghề Do nguồn thu nhập từ làng nghề chưa đảm bảo sống nên dân cư làng nghề hầu hết mong muốn em sau thoát ly khỏi nghề, làm công việc an nhàn mà thu nhập lại hơn, sống cải thiện 2.3.3 Đánh giá mặt môi trường phát triển bền vững làng nghề 2.3.3.1 Môi trường lao động làm việc - Ô nhiễm tiếng ồn môi trường lao động Ở làng nghề Hà Tĩnh, ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu làng nghề rèn đúc – kim khí làng nghề mộc, chế biến gỗ Mặc dù tỉnh có quy hoạch phát triển thành cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề nhìn chung chưa đảm bảo điều kiện môi trường lao động - Ô nhiễm bụi Bụi làng nghề mộc phát sinh trình vận chuyển gia công sản phẩm Đa số sở sản xuất làng nghề khu vực nhà nên so với TCVN 5937-1995 TCVN 5938-1995 áp dụng khu dân cư lại cao nhiều lần - Ô nhiễm môi trường nước thải Ở làng nghề chưa có hệ thống xử lý nước thải cách có hệ thống Nước thải sinh hoạt, nước mưa rãnh thoát chảy tràn đường làng lẫn với bùn đất gây lầy lội, ô nhiễm nguồn nước 2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững làng nghề Hà Tĩnh 2.4.1 Các nhân tố thuộc cấp độ quản lý nhà nước Văn kiện Đại hội Đảng Hà Tĩnh lần thứ XV rõ: “Phát triển x mạnh tiểu thủ công nghiệp, du nhập ngành nghề sản xuất thủ công để bước phân công lại lao động nông thôn tăng thu nhập cho người lao động…Tập trung khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống du nhập nghề mới…”, cụ thể hóa mục tiêu nhiệm vụ nghị số 06/2002/NQ-TU ngày 7/5/2002 nhiệm vụ phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp làng nghề 2.4.2 Năng lực làng nghề 2.4.2.1 Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất + Nguồn nguyên liệu cho sản xuất mây tre đan rèn đúc tương đối ổn định, đảm bảo tính bền vững cho sản xuất + Đối với nguồn nguyên liệu đầu vào cho làng nghề mộc, chế biến gỗ, thời gian gần nguồn tài nguyên gỗ dần khan hiếm, cần phải tích cực khai thác nguồn gỗ từ rừng trồng nhập từ nơi khác… 2.4.2.2 Nguồn vốn huy động đầu tư cho sản xuất làng nghề Quy mô vốn đầu tư làng nghề tương đối khác Trong làng nghề làng nghề chế biến đồ gỗ, làng mộc, làng đúc rèn, dễ có khả tiếp cận nguồn vốn hơn, thuận lợi phát triển nằm diện quy hoạch phát triển cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề tỉnh 2.4.2.3 Lực lượng lao động tham gia vào làng nghề Qua xem xét số liệu lao động làm việc làng nghề thấy từ 2005 đến số lượng lao động làm việc làng nghề Hà Tĩnh tăng lên nhanh chóng Tuy có nhiều làng nghề nói mô trình độ phát triển làng nghề Hà Tĩnh tương đối nhỏ bé 2.4.2.4 Trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất làng nghề Qua khảo sát cho thấy, hầu hết làng nghề thực thủ công, dựa vào khả kinh nghiệm người thợ 2.4.3 Đánh giá chung phát triển bền vững làng nghề Hà Tĩnh 2.4.3.1 Những thuận lợi kết đạt làng nghề Hà Tĩnh xi Các làng nghề Hà Tĩnh hình thành phát triển theo địa bàn dân cư tập trung, gắn với làng, xã định lưu truyền qua bao hệ tạo thành làng nghề truyền thống Các làng nghề phát triển góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, góp phần xây dựng nông thôn theo hướng đại, văn minh kết hợp với bảo tồn làm giàu sắc văn hóa nông thôn Hà Tĩnh Các làng nghề phát triển mở rộng làm phá nông độc canh nông nghiệp, góp phần đảm bảo an ninh trị an toàn xã hội nông thôn Hàng năm thu hút 30 ngàn lao động có việc làm 2.4.3.2 Tồn chủ yếu - Các làng nghề Hà Tĩnh nói chung phát triển mang tính tự phát, cá thể - Nguồn vốn sở sản xuất chủ yếu tự có chiếm dụng lẫn qua khâu trung gian - Cơ sở vật chất máy móc thiết bị nói chung nghèo nàn, cũ kỹ, lạc hậu - Thu nhập số làng nghề chưa đảm bảo, phần nhiều tận dụng thời gian nông nhàn, lấy công làm lãi, chưa trọng đầu tư phát triển làng nghề cách bền vững - Hình thức đào tạo chủ yếu kèm cặp, học hỏi kinh nghiệm người trước tay nghề chưa đồng đều, sản phẩm chủ yếu chép, thiếu sáng tạo giá trị sản phẩm chưa cao, tính cạnh tranh thị trường nhìn chung thấp - Thị trường tiêu thụ phần lớn tỉnh - Vai trò quan quản lý nhà nước cấp, ngành, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp nhà nước chưa thực phát huy mạnh mẽ xii 2.4.3.3 Nguyên nhân tồn - Các làng nghề phát triển điều kiện tỉnh Hà Tĩnh nghèo, điểm xuất phát thấp, nguồn lực nhân dân tỉnh hạn hẹp, đặc biệt nguồn vốn đầu tư cho phát triển chưa đáp ứng yêu cầu - Tỉnh ban hành nhiều sách khuyến khích phát triển, song nhìn chung hệ thống sách mà tỉnh ban hành chưa đủ mạnh, nội dung số sách chưa hợp lý chậm sửa đổi - Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch làm chưa đồng nhiều yếu - Nguồn nguyên liệu cho hoạt động làng nghề nghề tiểu thủ công nghiệp ngày bị thu hẹp khan dần, cạnh tranh việc thu mua nguyên liệu ngày gay gắt - Phần lớn làng nghề thiếu nhiều thông tin thị trường Thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, sở hữu công nghiệp xa lạ với nhiều chủ sản xuất Công tác quảng cáo, tiếp thị chưa quan tâm mức xiii Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG NGHỀ Ở HÀ TĨNH 33.1 Quan điểm phương hướng phát triển bền vững làng nghề thời gian tới Hà Tĩnh 3.2.1 Quan điểm phát triển bền vững làng nghề Thứ nhất: PTBV làng nghề gắn với sản xuất nông nghiệp đặc biệt làng nghề có liên quan đến chế biến sản phẩm nông nghiệp, ngành có lợi địa phương Thứ hai: PTBV làng nghề phải gắn với mục tiêu thu hút nhiều lao động, thị trường tiêu thụ ổn định, rộng lớn, sản xuất kinh doanh có hiệu kinh tế cao Thứ ba: Phát triển làng nghề phải phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, phù hợp với định hướng phát triển ngành nghề, làng nghề nước Thứ tư: PTBV làng nghề phải nằm mối liên kết thành phần kinh tế sản xuất công nghiệp Thứ năm: Phát triển loại hình tổ chức sản xuất đa dạng Thứ sáu: Trên sở phát huy lợi vùng để phát triển làng nghề phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trình độ nhận thức phong tục tập quán, nhằm khai thác tối đa nguồn lực vùng Thứ bảy: Trong thời gian tới, PTBV làng nghề Hà Tĩnh cần ưu tiên nhấn mạnh cho phát triển mặt kinh tế làng nghề có điều kiện phát triển, làng nghề không tự phát triển có giá trị truyền thống tỉnh có sách hỗ trợ 3.1.2 Phương hướng phát triến bền vững làng nghề Hà Tĩnh thời gian tới - Thực phát triển làng nghề Hà Tĩnh theo hướng phát triển bền vững Giá trị sản xuất làng nghề tăng cao, nâng cao thu nhập cho lao động, cải thiện xiv đời sống người dân Tăng đóng góp cho ngân sách nhà nước, tăng tỷ trọng đóng góp vào thu nhập địa phương, góp phần chuyển dịch cấu kinh theo hướng hợp lý - Tiếp tục xây dựng hoàn thành 22 cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề theo quy hoạch Tỉnh - Tăng số lượng làng nghề đạt tiêu chuẩn công nhận làng nghề 3.2 Một số mục tiêu phát triển làng nghề đến 2015 3.3 Giải pháp phát triển bền vững làng nghề Hà Tĩnh 3.3.1 Giải pháp phía nhà nước, quyền địa phương 3.3.1.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn Cần tập trung đạo phát triển làng nghề mà tỉnh mạnh thị trường nước chấp nhận như: mây tre đan xuất khẩu, chế biến nông hải sản, đồ mộc cao cấp 3.3.1.2 Tăng cường hỗ trợ Nhà nước Chính sách tài tín dụng Tăng mức cho vay thời gian cho vay phù hợp với quy mô chu kỳ sản xuất, thông qua hỗ trợ phủ cần thực tốt sách cho vay ưu đãi dự án thu hút nhiều lao động, sản phẩm có giá trị hàng hóa cao Phát triển sở hạ tầng Thực tốt sách ban hành khuyến khích đầu tư công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh nhằm đưa nhanh 22 khu cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp- làng nghề vào hoạt động Hỗ trợ làng nghề mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề để giới thiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ với khách hàng nước - Tỉnh cần tranh thủ giúp đỡ em Hà Tĩnh nước nước tham gia công tác thị trường… Phát triển khoa học công nghệ bảo vệ môi trường xv - Tỉnh Hà Tĩnh quyền địa phương cần có biện pháp khuyến khích sở sản xuất làng nghề đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị đại - Tỉnh cần có sách biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái phát triển làng nghề Các sách hỗ trợ khác Tỉnh Hà Tĩnh cần trì thực sách miễn thuế, giảm thuế sở làng nghề hoạt động thời gian đầu đồng thời tích cực thực sách phát triển doanh nghiệp làng nghề 3.3.2 Giải pháp từ làng nghề 3.3.2.1 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển làng nghề Duy trì phát triển nguồn lao động làng nghề - Đối với làng nghề khuyến khích phát triển Hà Tĩnh cần xây dựng kế hoạch để trì nguồn lao động, đội ngũ có tay nghề - Thực điều tra khảo sát tình hình nguồn lao động làng nghề toàn làng nghề Hà Tĩnh Tăng cường đào tạo lao động cho làng nghề + Phải thay đổi nhận thức, xóa bỏ tâm lý “giấu nghề” nghệ nhân làng nghề + Phải nâng cao trình độ, chuyên môn kỹ thuật trình độ quản lý kinh doanh chế thị trường cho người lao động + Nội dung đào tạo nghề phải phù hợp với đối tượng lao động làng nghề + Mở rộng thu hút lao động từ vùng lân cận 3.3.2.2 Các làng nghề tích cực tìm kiếm, mở rộng thị trường đầu cho sản phẩm - Để mở rộng thị trường đầu cho sản phẩm, trước hết làng nghề phải trọng đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào - Mỗi làng nghề cần cập nhật thông tin thị trường, tích cực học hỏi, xvi trao đổi kinh nghiệm với làng nghề khác ngành nghề - Các làng nghề cần tích cực tham gia hội chợ triển lãm, hội chợ thương mại, giới thiệu sản phẩm tỉnh Hà Tĩnh hay địa phương tổ chức - Tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm làng nghề Internet, báo chí 3.3.2.3 Tích cực huy động vốn; đầu tư, trang bị máy móc kỹ thuật, công nghệ đại + Các làng nghề thông qua vay, huy động vốn hay liên kết lại để thành lập doanh nghiệp làng nghề + Trong trường hợp sở sản xuất lúng túng lựa chọn công nghệ sản xuất cần phải nhờ nhà khoa học, đơn vị có kinh nghiệm tư vấn, lựa chọn cho xác 3.3.2.4 Đa dạng hóa loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh lựa chọn loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp Có thể tổ chức phân tán tập trung tùy thuộc vào đặc trưng riêng làng nghề 3.3.2.5 Tích cực phối hợp với nhà nước, địa phương công tác giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động môi trường làng nghề Hộ sản xuất, doanh nghiệp làng nghề có trách nhiệm nghiêm chỉnh chấp hành quy định bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh sớm loại bỏ công nghệ sản xuất lạc hậu gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 05/11/2016, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN