MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mục tiêu của bất cứ nền giáo dục phát triển nào cũng là đào tạo nên những con người có đủ năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu của xã hội. Đội ngũ thầy cô giáo là một trong những điều kiện quan trọng nhất để thực hiện tốt quốc sách đó trong đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay. Vì vậy cần phải có đội ngũ giáo viên luôn luôn tận tụy với nghề nghiệp, những người thầy phải là khuôn vàng, thước ngọc về phẩm chất, đạo đức, phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Xuất phát từ vai trò to lớn đó, người thầy giáo phải có phẩm chất đạo đức phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, đoàn kết, thương yêu học trò, yêu nghề, gắn bó với nghề nghiệp trong bất cứ hoàn cảnh nào. Phẩm chất đạo đức đó của người thầy giáo luôn gắn với hành động cụ thể, thiết thực. Gắn liền với phẩm chất đạo đức, người thầy giáo còn phải có kiến thức chuyên môn sâu và rộng, nhuần nhuyễn, thuần thục về phương pháp giảng dạy. Học sinh tiểu học có tâm hồn trong sáng, do vậy những người thầy là những người họa sỹ tâm hồn, vẽ những nét vẽ đầu tiên về đạo đức, về tri thức làm người cho các em. Từ xưa, người thầy luôn tượng trưng cho những chuẩn mực, không những là người nắm đạo lý mà còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người nhất là cho các thế hệ học trò, giúp họ trở nên người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho dân, cho nước. Thầy phải thực sự là tấm gương mẫu mực để mọi người nhất là học trò noi theo. Sự gương mẫu của người thầy không phải chỉ giới hạn ở trong phạm vi nhà trường mà còn ở mọi nơi, mọi lúc, trong gia đình và ngoài xã hội. Những kiến thức của thầy cung cấp rồi sẽ cũ đi theo sự phát triển của xã hội nói chung nhưng đạo đức, nhân cách của người thầy còn đọng mãi trong các thế hệ học trò. Để tạo ra một lớp người Việt Nam cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trí tuệ, đủ năng lực đưa nước ta hội nhập với văn minh nhân loại mà bản sắc dân tộc vẫn được giữ vững là nhiệm vụ của toàn xã hội nhưng trong đó người thầy giữ vai trò không nhỏ. Trong trường tiểu học, mỗi người thầy phải không ngừng tự học tập, rèn luyện và bồi dưỡng để hoàn thiện bản thân và nâng cao trình độ để đáp ứng được những yêu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của xã hội. Đặc biệt, mỗi người thầy tiểu học còn là một tấm gương sáng trước các em. Mỗi người thầy phải có được sự chuẩn mực trong các mối quan hệ trong nhà trường và phải thể hiện sự chuẩn mực về mọi mặt để các em học tập và noi theo. Đó là mối quan hệ với cấp trên, với đồng nghiệp, với học sinh và với phụ huynh. Bởi lẽ sản phẩm lao động của người thầy giáo là nhân cách của học sinh - đó là nguồn gốc tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội. Xuất phát từ lý do đã nêu trên, tác giả chọn đề tài “Biện pháp quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo trong các mối quan hệ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo trong các mối quan hệ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Gia lâm, thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong trường tiểu học. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo trong các mối quan hệ cho đội ngũ giáo viên tiểu học. 3.2. Phân tích thực trạng quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo trong các mối quan hệ cho đội ngũ giáo viên các trường tiểu học huyện Gia Lâm. 3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo trong các mối quan hệ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Gia Lâm, Hà Nội. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục và tự giáo dục giáo viên ở các trường tiểu học huyện Gia lâm, thành phố Hà Nội. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo trong các mối quan hệ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Gia lâm, thành phố Hà Nội. 5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ở các trường tiểu học thuộc cụm Bắc Đuống của huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội, sử dụng số liệu khảo sát trong các năm 2011, 2012, 2013. Khách thể điều tra: Cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, nhân viên, phụ huynh và học sinh các trường tiểu học trong cụm Bắc Đuống thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội. 6. Giả thuyết nghiên cứu Nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ biện pháp quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo trong các mối quan hệ cho các giáo viên phù hợp với xã hội thì đạo đức người thầy của đội ngũ giáo viên các trường tiểu học huyện Gia Lâm được nâng cao. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận. - Nghiên cứu tài liệu quản lý về khoa học quản lý giáo dục và lý luận dạy học. - Nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật về Giáo dục, Đào tạo. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 7.2.1. Phương pháp quan sát: Quan sát cách thức quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng và hoạt động giảng dạy các trường tiểu học thuộc cụm Bắc Đuống của huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội. 7.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Sử dụng phiếu hỏi để điều tra các đối tượng khảo sát như hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên trong phạm vi triển khai đề tài. 7.2.3. Phương pháp toạ đàm (trò chuyện, phỏng vấn): Thu thập thông tin qua việc trò chuyện, trao đổi trực tiếp với các đối tượng khảo sát để thu thập những thông tin cần thiết cho nội dung nghiên cứu của đề tài. 7.2.4. Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến, nhận xét của chuyên gia như các nhà giáo ưu tú, Ban giám hiệu, các nhà giáo nhiều kinh nghiệm, ... 7.2.5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm trong quản lý hoạt động dạy học của một số hiệu trưởng các trường tiểu học thuộc cụm Bắc Đuống của huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội trong thời gian vừa qua. 7.2.6. Phương pháp xử lý dữ liệu thu thập trong nghiên cứu: Phương pháp được sử dụng nhằm thống kê, phân tích, xử lý các số liệu thu được từ các phương pháp điều tra để rút ra kết luận. 8. Cấu trúc luận văn Luận văn ngoài mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo trong các mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học. Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo ở các trường tiểu học huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Chương 3: Biện pháp quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo trong các mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội.
LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn Học viện Quản lý Giáo dục, thầy cô giáo quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều công sức giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cho em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS: Trần Thị Minh Hằng - người quan tâm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình làm luận văn Cơ cho em thêm nhiều kiến thức khoa học quản lý giáo dục giúp em rèn luyện kĩ nghiên cứu khoa học Một lần nữa, em xin nói lời Cảm ơn Cơ! Tơi xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo, chun viên Phòng GD&ĐT tạo huyện Gia Lâm, đồng chí Ban giám hiệu, đồng chí cán bộ, giáo viên nhà trường huyện Gia Lâm - Hà Nội nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu, cho ý kiến; xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng trình thực đề tài, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận thông cảm đóng góp ý kiến Q thầy giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm tới vấn đề trình bày luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Ngô Thị Hường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CNH Cơng nghiệp hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CSCN Cộng sản chủ nghĩa CSVN Cộng sản Việt Nam GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân NXB Nhà xuất QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên cộng sản TNTP Thiếu niên tiền phong UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG CHUẨN MỰC NHÀ GIÁO TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ CHO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý, chức quản lý 1.1.2 Quản lý giáo dục , quản lý nhà trường 1.1.3 Chuẩn mực chuẩn mực nhà giáo 10 1.2 Nội dung chuẩn mực nhà giáo tiểu học .12 1.2.1 Lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 12 1.2.2 Lĩnh vực kiến thức .13 1.2.3 Lĩnh vực kỹ sư phạm 13 1.3 Ý nghĩa quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo 17 1.3.1 Quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ nhà trường tốt phát huy yếu tố tích cực, thuận lợi, hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực đến trình giáo dục toàn diện học sinh .17 1.3.2 Quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ tăng thêm hiệu công tác giảng dạy nâng cao chất lượng đội ngũ nhà trường 18 1.4 Nhà trường tiểu học vấn đề xây dựng chuẩn mực nhà giáo 20 1.4.1 Mục tiêu giáo dục tiểu học: 20 1.4.2 Vị trí trường tiểu học xây dựng chuẩn mực nhà giáo: 21 1.4.3 Các mối quan hệ nhà giáo trường tiểu học chuẩn mực mối quan hệ 21 1.5 Một số nguyên tắc xây dựng chuẩn mực nhà giáo nhà trường tiểu học 23 1.5.1 Nguyên tắc thống với chuẩn mực nhà giáo 23 1.5.2 Tính mục đích tính tư tưởng giáo dục 23 1.5.3 Xây dựng chuẩn mực nhà giáo gắn với thực tiễn đời sống 24 1.5.4 Xây dựng chuẩn mực nhà giáo gắn với hiệu lao động 24 1.5.5 Thống ý thức hành vi trình xây dựng 24 1.6 Nội dung quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên tiểu học 24 1.6.1 Xây dựng kế hoạch: .24 1.6.2 Tổ chức đạo: 25 1.6.3 Kiểm tra, giám sát việc xây dựng chuẩn mực nhà giáo giáo viên 28 1.7 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên tiểu học .29 1.7.1 Yếu tố khách quan .29 1.7.2 Yếu tố chủ quan 30 Kết luận chương .31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG CHUẨN MỰC NHÀ GIÁO TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1 Vài nét kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm - thành phố Hà Nội 33 2.2 Khái quát giáo dục huyện Gia Lâm – Thành phố Hà Nội 33 2.3 Thực trạng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ giáo viên trường tiểu học huyện Gia Lâm 36 2.3.1 Thực trạng biểu chuẩn mực nhà giáo đội ngũ giáo viên trường tiểu học 36 2.3.2 Thực trạng nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên vai trò, vị trí chuẩn mực nhà giáo việc xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ nhà trường .42 2.3.3 Thực trạng thực biện pháp xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học huyện Gia Lâm .49 2.4 Thực trạng quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học huyện Gia Lâm .51 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo trường tiểu học huyện Gia Lâm 56 2.5.1 Yếu tố khách quan .57 2.5.2 Những yếu tố chủ quan 60 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên 60 2.6.1 Kết đạt 60 2.6.2 Những hạn chế .63 Kết luận chương .64 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG CHUẨN MỰC NHÀ GIÁO TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN GIA LÂM - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 66 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên tiểu học 66 3.2 Biện pháp quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học huyện Gia Lâm 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên vị trí, vai trò xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên tiểu học .69 3.2.2 Lập kế hoạch xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học 72 3.2.3 Bồi dưỡng phẩm chất trị vững vàng, đạo đức, lối sống lành mạnh, sáng cho giáo viên tiểu học 74 3.2.4 Xây dựng đội ngũ giáo viên có chun mơn giỏi kĩ sư phạm thành thục 78 3.2.5 Tổ chức cho giáo viên học tập chuẩn mực mối quan hệ nhà giáo trường tiểu học 85 3.2.6 Lồng ghép việc phổ biến học tập chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên tiểu học họp nhà trường 90 3.2.7 Tổ chức thực tốt vận động, phong trào thi đua nhà trường .92 3.2.8 Kết hợp lực lượng giáo dục trình quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên .94 3.2.9 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, xử lý vi phạm thực chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ giáo viên tiểu học 96 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên 98 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 100 Kết luận chương .104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng giáo viên tiểu học huyện Gia Lâm 35 Bảng 2.2: Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Gia Lâm năm học gần 35 Bảng 2.3: Kết thực tiêu chuẩn nhà giáo trường tiểu học huyện Gia Lâm .37 Bảng 2.4: Kết thực tiêu chuẩn nhà giáo trường tiểu học huyện Gia Lâm 38 Bảng 2.5: Kết thực tiêu chuẩn nhà giáo trường tiểu học huyện Gia Lâm 39 Bảng 2.6: Kết thực tiêu chuẩn nhà giáo trường tiểu học huyện Gia Lâm 40 Bảng 2.7: Kết thực tiêu chuẩn nhà giáo trường tiểu học huyện Gia Lâm 41 Bảng 2.8: Nhận thức CBQL, GV vị trí, vai trò 42 Bảng 2.9: Nhận thức CBQL, GV việc xây dựng .45 Bảng 2.10: Đánh giá kết thực biện pháp xây dựng 49 Bảng 2.11: Ý kiến CBQL, GV công tác quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học huyện Gia Lâm 51 Bảng 2.12: Đánh giá giáo viên hình thức tổ chức xây dựng chuẩn mực nhà giáo cho giáo viên trường tiểu học huyện Gia Lâm 53 Bảng 2.13: Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo trường tiểu học huyện Gia Lâm 56 Bảng 3.1: Tổng hợp khảo sát mức độ cần thiết biện pháp QL .101 Bảng 3.2: Tổng hợp khảo sát tính khả thi biện pháp QL 102 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ chức quản lý Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp………………………………… 98 Biểu đồ 3.1: Tính cần thiết tính khả thi biện pháp QL 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục phát triển đào tạo nên người có đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu xã hội Đội ngũ thầy cô giáo điều kiện quan trọng để thực tốt quốc sách đổi giáo dục nước ta Vì cần phải có đội ngũ giáo viên luôn tận tụy với nghề nghiệp, người thầy phải khuôn vàng, thước ngọc phẩm chất, đạo đức, phải gương sáng cho học sinh noi theo Xuất phát từ vai trò to lớn đó, người thầy giáo phải có phẩm chất đạo đức phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, đoàn kết, thương u học trò, u nghề, gắn bó với nghề nghiệp hoàn cảnh Phẩm chất đạo đức người thầy giáo ln gắn với hành động cụ thể, thiết thực Gắn liền với phẩm chất đạo đức, người thầy giáo phải có kiến thức chun môn sâu rộng, nhuần nhuyễn, thục phương pháp giảng dạy Học sinh tiểu học có tâm hồn sáng, người thầy người họa sỹ tâm hồn, vẽ nét vẽ đạo đức, tri thức làm người cho em Từ xưa, người thầy tượng trưng cho chuẩn mực, người nắm đạo lý mà có sứ mệnh cao q truyền đạo lý cho người cho hệ học trò, giúp họ trở nên người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có lực giúp ích cho đời, cho dân, cho nước Thầy phải thực gương mẫu mực để người học trò noi theo Sự gương mẫu người thầy khơng phải giới hạn phạm vi nhà trường mà nơi, lúc, gia đình xã hội Những kiến thức thầy cung cấp cũ theo phát triển xã hội nói chung đạo đức, nhân cách người thầy đọng hệ học trò Để tạo lớp người Việt Nam cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, trí tuệ, đủ lực đưa nước ta hội nhập với văn minh nhân loại mà sắc dân tộc giữ vững nhiệm vụ toàn xã hội người thầy giữ vai trò không nhỏ Trong trường tiểu học, người thầy phải không ngừng tự học tập, rèn luyện bồi dưỡng để hồn thiện thân nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội Đặc biệt, người thầy tiểu học gương sáng trước em Mỗi người thầy phải có chuẩn mực mối quan hệ nhà trường phải thể chuẩn mực mặt để em học tập noi theo Đó mối quan hệ với cấp trên, với đồng nghiệp, với học sinh với phụ huynh Bởi lẽ sản phẩm lao động người thầy giáo nhân cách học sinh - nguồn gốc tạo giá trị vật chất tinh thần cho xã hội Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Biện pháp quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học huyện Gia lâm, thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho đội ngũ giáo viên tiểu học 3.2 Phân tích thực trạng quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học huyện Gia Lâm 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học huyện Gia Lâm, Hà Nội 104 Từ kết khảo nghiệm cho thấy, đại đa số thành viên đánh giá biện pháp cần thiết khả thi, từ vận dụng vào thực tiễn công tác quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ giáo viên trường tiểu học Góp phần quan trọng cơng tác nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường Biểu đồ 1.1: Tính cần thiết tính khả thi biện pháp QL Tóm lại: Kết đánh giá biện pháp quản lý đề xuất theo ý kiến chuyên gia, người có nhiều hiểu biết lý luận thực tiễn giáo dục thống cho biện pháp quản lý có tính thực tế cao chắn khả thi Vì vậy, để nâng cao chất lượng đội ngũ, nhà trường phải tiến hành biện pháp quản lý đồng có hệ thống Tuy nhiên, thời điểm mà quan tâm, áp dụng đến biện pháp hay biện pháp khác 105 Kết luận chương Trên sở lý luận quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học huyện Gia Lâm - Hà Nội, khảo sát nội dung quản lý xây dựng chuẩn mực đạo đức giáo viên nay, yêu cầu quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học huyện Căn vào chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020, tác giả luận văn đưa biện pháp quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học địa bàn huyện Gia Lâm Nếu thực đồng biện pháp chương Hiệu trưởng nhà trường quản lý tốt công tác xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học, góp phần đảm bảo thắng lợi nhiệm vụ dạy tốt, học tốt trường, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, rút số kết luận chủ yếu sau đây: Nhà trường tiểu học ngưỡng cửa trang bị kiến thức, đạo đức cho người, nơi chuẩn bị hành trang thiết yếu, cho em bước chân vào môi trường giáo dục Đây khởi nguồn cho hình hành phát triển nhân cách cho em để sau em trở thành người phát triển toàn diện với đầy đủ tài đức Chính người giáo viên tiểu học phải người mẫu mực với nhân cách sáng “ tất học sinh thân yêu” để xứng đáng gương sáng cho học sinh noi theo Trong nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước nay, yếu tố người đặc biệt coi trọng tiềm trí tuệ với sức mạnh tinh thần đạo đức người đề cao phát huy mạnh mẽ lĩnh vực xã hội Việc xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên tiểu học đòi hỏi cấp thiết góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường Dựa sở lý luận chương 1, vận dụng lý luận để phân tích chương qua tham khảo trưng cầu ý kiến nhiều thành phần, tác giả luận văn đề xuất số biện pháp quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội Đó biện pháp sau: - Biện pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV vị trí, vai trò xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên tiểu học 107 - Biện pháp thứ hai: Lập kế hoạch xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học - Biện pháp thứ ba: Bồi dưỡng phẩm chất trị vững vàng, đạo đức, lối sống lành mạnh, sáng cho giáo viên tiểu học - Biện pháp thứ tư: Xây dựng đội ngũ giáo viên có chuyên môn giỏi kĩ sư phạm thành thục - Biện pháp thứ năm: Tổ chức cho giáo viên học tập chuẩn mực mối quan hệ nhà giáo trường tiểu học - Biện pháp thứ sáu: Lồng ghép việc phổ biến, học tập chuẩn mực nhà giáo họp trường - Biện pháp thứ bảy: Tổ chức thực tốt vận động, phong trào thi đua nhà trường - Biện pháp thứ tám: Kết hợp lực lượng giáo dục trình xây dựng chuẩn mực nhà giáo - Biện pháp thứ chín: Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá Tôi hy vọng nghiên cứu thực tiễn trường Tiểu học địa bàn huyện Gia Lâm biện pháp đề xuất trình bày đóng góp vào việc thực mục tiêu giáo dục đào tạo cấp học tiểu học trình xây dựng, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tồn ngành nói chung chất lượng đội ngũ giáo viên trường tiểu học nói riêng Kiến nghị * Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: - Nghiên cứu để soạn thảo thành tiêu chuẩn quy định chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên tiểu học Lấy chuẩn mực xét tuyển giáo viên vào ngành hàng năm thực việc bình xét thi đua đội ngũ giáo viên tiểu học trường 108 - Nghiên cứu đạo thực đổi đánh giá giáo viên tiểu học theo chuẩn - Đổi phương thức, cách thức tuyển chọn, đào tạo đội ngũ sinh viên trường sư phạm nhằm tuyển người có tâm huyết với nghề, có trình độ lực phù hợp, đáp ứng yêu cầu giáo dục - Quan tâm, nghiên cứu để tham mưu với Chính phủ có sách, chế độ đãi ngộ thỏa đáng nhà giáo tình hình chế * Đối với Sở Giáo dục Phòng Giáo dục: - Chú trọng công tác bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, theo chuẩn mực nhà giáo cấp học - Tăng cường tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề xây dựng thực chuẩn nhà giáo cho giáo viên trường - Thường xuyên quan tâm, theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc thực chuẩn mực nhà giáo đội ngũ giáo viên để kịp thời động viên, biểu dương, khen thưởng, nhân rộng các tập thể cá nhân điển hình tiên tiến, đồng thời có biện pháp uốn nắn, nhắc nhở tập thể cá nhân chưa thực tốt * Đối với trường tiểu học: - Cần vận dụng quy định ngành, xây dựng quy chuẩn chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên, lấy thước đo chuẩn mực để đội ngũ giáo viên thực - Hiệu trưởng cần hiểu rõ nắm vững tầm quan trọng việc quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn để từ chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực đảm bảo đạt kết cao - Có quy định động viên khen thưởng kịp thời để động viên giáo viên thực tốt mẫu mực việc xây dựng chuẩn mực nhà giáo 109 mối quan hệ nhà trường Đồng thời có biện pháp xử lý kiên giáo viên vi phạm chuẩn mực * Đối với giáo viên: - Phải có lòng u nghề tha thiết, tương lai hệ trẻ mà “ hành nghề” Cần hiểu rõ có nhận thức đắn việc xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học - Ln có ý thức gương mẫu việc thực chuẩn mực nhà giáo nhà trường - Ln có lập trường tư tưởng vững vàng, trung thành với lý tưởng XHCN, với lý tưởng dân tộc, không ngừng tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi phẩm chất đạo đức người thầy, gương học tập sáng tạo cho học sinh noi theo 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lý luận Chính trị Nguyễn Cảnh Chất (2002), Tinh hoa quản lý, NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Những quan điểm giáo dục đại, NXB Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Khắc Chương - Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học, NXB Giáo dục Phạm Khắc Chương - Nguyễn Thị Yến Phương (2010), Đạo đức học, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Bá Dương (2007), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB Lao động xã hội Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết 20 năm thực cương lĩnh xây dựng đất nước ( 1991- 2011), NXB Chính trị Quốc gia 10 Đảng cộng sản Việt nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Điều lệ trường tiểu học (2010), NXB Giáo dục Hà Nội 12 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam, Xã hội người, NXB Khoa học xã hội 14 Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lý học, NXB Giáo dục 15 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp tinh hoa nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc- Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa 111 xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia 17 Harold Koontz , Cyril Donnell Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Trần Thị Minh Hằng (2011), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Trần Thị Minh Hằng (2011), Văn hóa nhà trường - Tài liệu dùng cho lớp Cao học quản lý giáo dục 20 Bùi Minh Hiền- Vũ Ngọc Hải- Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 21 Lê Như Hoa (chủ biên) (1993), Lối sống đời sống đô thị nay, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Cảnh Hoan (2010), Khoa học quản lý, NXB Chính trị hành 23 Đặng Vũ Hoạt- Hà Thế Ngữ (1995), Những giảng quản lý trường học, NXB Giáo dục Hà Nội 24 Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Đạo đức học Mác- Lê nin, NXB Chính trị hành 25 Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục 26 Lê Văn Hồng- Lê Ngọc Lan- Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Tài liệu dùng cho trường đại học sư phạm cao đẳng sư phạm 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Luật giáo dục Việt Nam (2006), NXB Lao động- xã hội 29 Pam Robbins Harvy B.Alvy (2004), Cẩm nang dành cho hiệu trưởng chiến lược lời khuyên thực tế giúp cơng việc hiệu hơn, NXB Chính trị Quốc gia 30 Trần Đăng Sinh - Nguyễn Thị Thọ (2008), Giáo trình Đạo đức học, NXB Đại học sư phạm 112 31 Vũ Thị Sơn (số 102/2004), Môi trường học tập lớp, Tạp chí Giáo dục 32 Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng mơi trường văn hóa sở, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Từ điển Tiếng Việt (2008), NXB Đà Nẵng 34 Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lý luận quản lý, NXB Giáo dục Hà Nội 35 V.A Xukhômlinxki (1981), Giáo dục người chân nào, NXB Giáo dục 36 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 37 Huỳnh Khái Vinh (1998), Văn hóa khoan dung, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam 39 Hồ Sĩ Vịnh (chủ biên) (1993), Văn hóa người, NXB Văn hóa Tạp chí văn hóa nghệ thuật Hà Nội 40 Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho đội ngũ Hiệu trưởng trường) Kính thưa đồng chí! Xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên nhà trường tiểu học vơ cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ, vai trò quản lý, tổ chức người hiệu trưởng nhà trường to lớn Để cho công tác ngày có hiệu hơn, xin đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi đây.( Đánh dấu vào ý kiến mà đồng chí cho phù hợp nhất) Câu 1: Theo đồng chí việc xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên tiểu học giai đoạn là: Rất quan trọng…………………………………………………… Quan trọng……………………………………………………… Bình thường……………………………………………………… Khơng quan trọng……………………………………………… Câu 2: Cơng tác xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường đồng chí là: Rất tốt…………………………………………………………… Tốt……………………………………………………………… Bình thường……………………………………………………… Khơng tốt………………………………………………………… Câu 3: Hàng năm, đồng chí có thường xun lập kế hoạch bồi dưỡng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên không? Rất thường xuyên……………………………………………… Thường xuyên………………………………………………… Thỉnh thoảng…………………………………………………… Không làm…………………………………………… Câu 4: Theo đồng chí, việc tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ trường tiểu học là: Rất cần thiết…………………………………………………… Cần thiết………………………………………………………… Bình thường…………………………………………………… Khơng cần thiết………………………………………………… Câu 5: Theo đồng chí, đội ngũ giáo viên trường đồng chí có nắm vững ý nghĩa, nội dung tiêu chí chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên khơng? Có……………………………………………………………… Khơng………………………………………………………… Câu 6: Có ý kiến cho rằng: “Hiện nhiều đồng chí Hiệu trưởng ln áp đặt u cầu giáo viên mà khơng biết đến nhu cầu, tâm lý họ” Theo đồng chí ý kiến này: Hồn tồn đúng………………………………………………… Đúng phần………………………………………………… Sai……………………………………………………………… Khơng có ý kiến………………………………………………… Câu 7: Trong q trình quản lý bồi dưỡng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên, đồng chí thường gặp phải trở ngại đây? - Nhận thức giáo viên chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ chưa đầy đủ………………………………………………………………… - Giáo viên không thích tham gia bồi dưỡng………………………… - Hiệu trưởng khơng xếp thời gian bồi dưỡng……………… - Không mời chuyên gia bồi dưỡng…………………………… - Năng lực giáo viên hạn chế………………………………… - Bản thân Hiệu trưởng chưa định hướng nội dung bồi dưỡng… - Thiếu điều kiện kinh phí tổ chức………………………………… - Những ý kiến khác………………………………………………… Câu 8: Theo đồng chí, việc đánh giá giáo viên theo chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ trường tiểu học là: Rất tốt………………………………………………………… Tốt…………………………………………………………… Bình thường………………………………………………… Yếu…………………………………………………………… Câu 9: Trong trình tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên, đồng chí thường gặp phải khó khăn đây? - Sự nể nang giáo viên trình nhận xét…………… - Đánh giá mang tính đại khái, qua loa………………………… - Chưa nắm mức độ đánh giá cho tiêu chí………… - Chưa thực đầy đủ bước quy trình đánh giá…… - Ngại va chạm với giáo viên…………………………………… Câu 10: Việc đánh giá giáo viên theo chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ trường đồng chí là: Thường xun………………………………………………… Thỉnh thoảng………………………………………………… Khơng làm…………………………………………… Câu 11: Đồng chí thường tổ chức đánh giá giáo viên vào thời gian nào? Trong hè………………………………………………………… Cuối tháng……………………………………………………… Cuối học kỳ……………………………………………… Cuối năm học………………………………………………… Câu 12: Quan niệm đồng chí cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học đây: Mức độ cần thiết TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV vị trí, vai trò xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên tiểu học Lập kế hoạch xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học Bồi dưỡng phẩm chất trị vững vàng, đạo đức, lối sống lành mạnh, sáng cho giáo viên tiểu học Xây dựng đội ngũ giáo viên có chun mơn giỏi kĩ sư phạm thành thục Mức độ khả thi Rất Cần Khôn Rất cần thườn g cần khả thiết g thiết thi Khả thi Khôn g khả thi Tổ chức cho giáo viên học tập chuẩn mực mối quan hệ nhà giáo trường tiểu học Lồng ghép việc phổ biến học tập chuẩn mực nhà giáo họp trường Tổ chức thực tốt vận động, phong trào thi đua trường Kết hợp lực lượng giáo dục trình xây dựng chuẩn mực nhà giáo Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá Theo đồng chí cần bổ sung thêm biện pháp khác? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu xin đồng chí cho biết đơi nét thân: Họ tên:……………………………………………………………………… Công việc giao:………………………………………………………… Tự đánh giá thân việc thực chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ trường mình:……………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chữ ký Xin chân thành cảm ơn đồng chí đóng góp ý kiến! ... xuất biện pháp quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên tiểu học 66 3.2 Biện pháp quản lý xây dựng chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học huyện Gia. .. mối quan hệ 1.4.3.1 Các mối quan hệ nhà giáo trường tiểu học: - Mối quan hệ nhà giáo với BGH - Mối quan hệ nhà giáo với đồng nghiệp - Mối quan hệ nhà giáo với học sinh - Mối quan hệ nhà giáo. .. chuẩn mực nhà giáo mối quan hệ cho giáo viên trường tiểu học huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội 5 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG CHUẨN MỰC NHÀ GIÁO TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ CHO GIÁO