0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Nhúm giải phỏp chung

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT SỬ SƠ THẨM NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUA THỰC TIỄN TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THS. LUẬT (Trang 92 -92 )

3.2.1.1. Hoàn thiện phỏp luật Tố tụng hỡnh sự

Trong quỏ trỡnh lập phỏp, Nhà nước Việt Nam đó ban hành hệ thống phỏp luật Hỡnh sự và phỏp luật Tố tụng hỡnh sự tương đối đồng bộ, chặt chẽ. Trong đú cú qui định riờng về trỡnh tự, thủ tục khi ỏp dụng đối với những vụ ỏn do NCTN phạm tội. Tuy nhiờn, cỏc qui định này thường được ỏp dụng theo kiểu cõ̀n lưu ý thờm “ngoài việc ỏp dụng cỏc qui định đối với người đó thành niờn” chứ chưa cú tớnh thống nhất cao. Mặt khỏc, cỏc qui định đối với NCTN phạm tội trong phỏp luật Hỡnh sự và phỏp luật Tố tụng hỡnh sự mới chỉ là những qui định chung mang tớnh nguyờn tắc nhiều hơn là mang tớnh “thõn thiện” với người chưa thành niờn phạm tội.

Thực tiễn ỏp dụng phỏp luật cũn nhiều vướng mắc do phỏp luật TTHS qui định trỡnh tự, thủ tục giải quyết vụ ỏn do người chưa thành niờn phạm tội cú người bị hại, người làm chứng cũn chung chung, khụng rừ dàng, cụ thể. Vỡ vậy tỏc giả cho rằng khi xõy dựng BLTTHS tới đõy cõ̀n giành hẳn một chương riờng qui định đõ̀y đủ cỏc hoạt động tố tụng đối với người chưa thành niờn phạm tội, người bị hại, người làm chứng là trẻ em mà khụng cõ̀n phải ỏp

dụng chung cỏc qui định đối với người đó thành niờn, trong đú cõ̀n qui định một số nội dụng sau:

Thứ nhất, để hạn chế tối đa và xử lý nghiờm những hành vi vi phạm quyền trẻ em thỡ BLTTHS cõ̀n ghi nhận cỏc nguyờn tắc bảo vệ quyền trẻ em khụng bị xõm phạm bởi bất kỳ hành vi trỏi phỏp luật nào như quyền được giữ bớ mật đời tư, quyền nhận dạng của người làm chứng, ghi nhận những qui định của phỏp luật quốc tế mà Việt Nam đó ký kết tham gia…

Thứ hai, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn nghiờm khắc nhất đối với người chưa thành niờn như bắt, tạm giữ, tạm giam thỡ BLTTHS nước ta chỉ qui định về thời hạn tạm giữ, tạm giam chung cho người chưa thành niờn và người thành niờn. Tuy nhiờn, theo qui định tại Điều 37 Cụng ước Quốc tế về quyền trẻ em thỡ: “Sự bắt bớ, giam giữ hoặc bỏ tự trẻ em phải được tiến hành theo luật phỏp và chỉ được dựng đến như một biện phỏp cuối cựng, trong thời gian thớch hợp ngắn nhất” [15]. Do đú, để hướng tới việc thực hiện những qui định của phỏp luật quốc tế mà Việt Nam đó tham gia ký kết thỡ nờn bổ sung qui định về thời hạn tạm giữ, tạm giam đối với người chưa thành niờn ngắn hơn đối với người đó thành niờn.

Đồng thời, theo qui định tại Điều 303 BLTTHS thỡ biện phỏp bắt quả tang, bắt khẩn cấp đối với người chưa thành niờn phạm tội cũn mang tớnh hỡnh thức, bởi trờn thực tế hõ̀u như qui định này khụng thể ỏp dụng được. Ngay khi bắt quả tang hay khẩn cấp thỡ khú cú thể xỏc định được người thực hiện hành vi phạm tội là người chưa thành niờn từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi hay từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi hoặc là người đó thành niờn và họ phạm vào loại tội nào. Để nõng cao tinh thõ̀n đấu tranh phũng chống tội phạm của nhõn dõn và để những qui định của phỏp luật cú tớnh khả thi thỡ khụng nờn qui định biện phỏp bắt quả tang và bắt khẩn cấp giữa người chưa thành niờn và người đó thành niờn.

Thứ ba, liờn quan đến hoạt động lấy lời khai, hỏi cung người chưa thành niờn và trẻ em. BLTTHS nước ta chỉ qui định chung về việc triệu tập lấy lời khai, biờn bản lấy lời khai và hỏi cung bị can cho đối tượng là NCTN và người đó thành niờn. Tuy nhiờn, để đảm bảo quyền và lợi ớch tốt nhất cho trẻ em thỡ nờn bổ sung qui định về địa điểm lấy lời khai, thời gian và số lõ̀n lấy lời khai; bờn cạnh đú thỏi độ và ngụn ngữ của người tiến hành lấy lời khai phải mang tớnh chất thõn thiện để làm giảm bớt sự căng thẳng, sợ hói của NCTN khi tiếp xỳc với người tiến hành tố tụng. Bờn cạnh đú phỏp luật chỉ qui định cho người chưa thành niờn từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi và người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi cú nhược điểm về thể chất hoặc tõm thõ̀n thỡ phải cú gia đỡnh tham dự quỏ trỡnh hỏi cung. Cũn trường hợp người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thỡ qui trỡnh tố tụng như những người thành niờn khỏc là điều chưa hợp lý. Vỡ nếu qui định như vậy thỡ chỳng ta phõn biệt NCTN và người thành niờn khụng cú ý nghĩa gỡ. Nờn chăng cõ̀n nghiờn cứu, sửa đổi, bổ sung kịp thời qui định này?

Thứ tư, liờn quan đến quyền bào chữa của bị can là người chưa thành niờn. Việc xỏc định những trường hợp cụ thể nào cú thể tham gia tố tụng với tư cỏch là người bào chữa cho bị can là NCTN, tỏc giả thấy rằng: Theo qui định tại khoản 2 Điều 19 Phỏp lệnh Luật sư được Ủy ban thường vụ Quốc hội thụng qua ngày 25/7/2001 và cú hiệu lực kể từ ngày 01/10/2001 thỡ Cụng ty luật hợp danh…. khụng được thực hiện dịch vụ phỏp lý trong lĩnh vực tố tụng. Như vậy, theo qui định này thỡ cú thể hiểu cỏc Luật sư là thành viờn của Cụng ty luật khụng được tham gia tố tụng với tư cỏch là người bào chữa núi chung và là người bào chữa cho người chưa thành niờn phạm tội núi riờng. Ngày 29/6/2006, Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XI, kỳ họp thứ 9 thụng qua luật Luật sư (Luật này cú hiệu lực từ ngày 01/1/2007) thay thế phỏp lệnh luật sư năm 2001. Theo tinh thõ̀n qui định của luật này thỡ người

cú đủ tiờu chuẩn để trở thành Luật sư, đó được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư và đó gia nhập Đoàn luật sư đều cú thể hành nghề luật sư trong cỏc lĩnh vực mà luật sư hoặc tổ chức hành nghề nơi luật sư đú là thành viờn đó đăng ký. Như vậy, việc luật sư nào cú thể tham gia tố tụng với tư cỏch là người bào chữa khụng phụ thuộc vào việc họ hành nghề trong cụng ty luật hợp danh, văn phũng luật sư hay hành nghề với tư cỏch cỏ nhõn. Song theo qui định tại khoản 3 Điều 139 Bộ luật Dõn sự năm 2005 thỡ quan hệ đại diện được xỏc lập theo phỏp luật hoặc theo ủy quyền; điều này cú thể hiểu là người đại diện hợp phỏp là người đại diện theo phỏp luật hoặc theo ủy quyền. Tuy nhiờn, theo khoản 2 Điều 139 Bộ luật Dõn sự qui định thỡ cỏ nhõn khụng được để người khỏc đại diện cho mỡnh nếu phỏp luật qui định họ phải tự mỡnh xỏc lập, thực hiện giao dịch đú. Như vậy, trong tố tụng hỡnh sự khụng cú đại diện theo ủy quyền của người bị tạm giữ, bị can mà chỉ cú người đại diện của những người này theo phỏp luật. Việc xỏc định trường hợp nào là đại diện theo phỏp luật của người bị tạm giữ, bị can là NCTN được thực hiện theo qui định tại khoản 1,2 Điều 141 Bộ luật Dõn sự. Như vậy họ cú thể là cha, mẹ, người giỏm hộ của NCTN. Về Bào chữa viờn nhõn dõn cho đến nay chưa cú một văn bản nào chớnh thức qui định hoặc giải thớch về những tiờu chuẩn của người được cụng nhận là Bào chữa viờn nhõn dõn. Tỏc giả cho rằng, để bảo đảm cho việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự núi chung và người chưa thành niờn phạm tội núi chung thỡ Bào chữa viờn nhõn dõn cũng phải đỏp ứng được những tiờu chuẩn nhất định. Hiện nay, Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao đang phối hợp với cỏc cơ quan cú liờn quan soạn thảo Thụng tư liờn tịch hướng dẫn về vấn đề này. Vậy tiờu chuẩn để cú thể được cụng nhận là bào chữa viờn nhõn dõn chỳng tụi đề nghị cõn nhắc và thể hiện trong dự thảo Thụng tư liờn tịch như sau: là cụng dõn Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lờn, là thành viờn một tổ chức của Mặt trận tổ quốc Việt Nam; trung thành với Tổ quốc và Hiến phỏp nước Cộng

hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam; cú phẩm chất đạo đức tốt, liờm khiết và trung thực; cú kiến thức phỏp lý; cú sức khỏe để bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ; khụng thuộc một trong cỏc trường hợp khụng được bào chữa qui định tại khoản 2 và 3 Điều 56 BLTTHS.

Do nhận thức, kinh nghiệm sống của NCTN cũn nhiều hạn chế, nờn trong quỏ trỡnh điều tra nhiều em khụng cú khả năng trả lời một cỏch đõ̀y đủ, khỏch quan, toàn diện, chớnh xỏc về những tỡnh tiết của vụ ỏn. Thiết nghĩ cỏc cơ quan tố tụng nờn thống nhất hướng dẫn cụ thể về thủ tục, trỡnh tự cũng như về thời hạn phõn cụng người bào chữa, để người bào chữa tham gia bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người chưa thành niờn phạm tội càng sớm càng tốt. Để tạo điều kiện tốt nhất cho người bào chữa thực hiện việc bào chữa, cũng chớnh là đảm bảo tốt nhất quyền được bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can theo tinh thõ̀n cải cỏch tư phỏp, cõ̀n phải cú qui định rừ ràng, thống nhất về cỏc loại giấy tờ liờn quan khi thực hiện việc cấp giấy chứng nhận bào chữa.

Thứ năm, liờn quan đến vấn đề quản lý, chăm súc, bảo lónh và giỏm sỏt đối với NCTN phạm tội. Theo qui định tại Điều 304 BLTTHS thỡ khụng đặt ra trỏch nhiệm cụ thể đối với người cú nghĩa vụ giỏm sỏt khi họ vi phạm nghĩa vụ giỏm sỏt để bị can là NCTN bỏ trốn hoặc tiếp tục phạm tội. Do khụng qui định trỏch nhiệm hay biện phỏp chế tài gỡ đối với họ nờn hiệu quả của biện phỏp giỏm sỏt này khụng cao. Đối với NCTN phạm tội là người khụng cũn cha mẹ, khụng cú nơi cư trỳ rừ ràng hoặc là người lang thang, cơ nhỡ thỡ nhiệm vụ chăm súc và giỏm sỏt phải chăng nờn giao cho cơ quan cú chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ và chăm súc trẻ em, đú chớnh là Cơ quan Lao động thương binh và xó hội. Như vậy, nờn bổ sung qui định nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của Cơ quan lao động thương binh và xó hội, đồng thời qui định quan hệ phối hợp giữa cỏc Cơ quan tiến hành tố tụng với

cơ quan này trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Từ những phõn tớch trờn xin kiến nghị sửa đổi Điều 304 BLTTHS như sau:

- Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn cú thể ra quyết định giao NCTN phạm tội cho cha, mẹ hoặc người đỡ đõ̀u của họ giỏm sỏt để bảo đảm sự cú mặt của NCTN phạm tội khi cú giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng.

- Cơ quan lao động thương binh và xó hội cú trỏch nhiệm giỏm sỏt NCTN phạm tội là người khụng cũn cha mẹ, khụng cú nơi cư trỳ rừ ràng hoặc là người lang thang cơ nhỡ.

- Những người được giao nhiệm vụ giỏm sỏt cú nghĩa vụ giỏm sỏt chặt chẽ, theo dừi tư cỏch và giỏo dục người đú. Người được giao nhiệm vụ giỏm sỏt khụng được từ chối nghĩa vụ giỏm sỏt. - Trong trường hợp cha, mẹ hoặc người giỏm hộ vi phạm nghĩa vụ đó cam đoan thỡ phải chịu trỏch nhiệm theo qui định tại khoản 5 Điều 92 BLTTHS [22].

Thứ sỏu, liờn quan đến việc tham gia của đại diện gia đỡnh, nhà trường, Đoàn thanh niờn, tổ chức khỏc. Để vừa đảm bảo tớnh khỏch quan vừa thuận lợi cho hoạt động điều tra, giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng với cỏc cơ quan khỏc như: Bộ lao động thương binh và xó hội, Hội liờn hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh sớm nghiờn cứu ban hành qui chế phối hợp và tập huấn cho những người chuyờn làm cụng tỏc này. Đồng thời liờn ngành Trung ương phải cú hướng dẫn cụ thể trường hợp nào đại diện gia đỡnh người bị tạm giữ, bị can… Ngoài ra, thõ̀y giỏo, cụ giỏo, đại diện của nhà trường, Đoàn thanh niờn, tổ chức khỏc nơi người bị tạm giữ, bị can học tập, lao động và sinh sống được tham gia nhằm tạo sự thống nhất trong hoạt động phối hợp giữa cỏc cơ quan và hạn chế sự vận dụng một cỏch tựy tiện của Cơ quan điều tra.

Hơn nữa, theo tỏc giả nờn bổ sung lý do để người bị tạm giữ, tạm giam đề nghị thay đổi người Tiến hành tố tụng là những người hạn chế hoặc chưa qua lớp đào tạo về kiến thức tõm lý học, khoa học giỏo dục người chưa thành niờn.

Thứ bảy, hiện nay phỏp luật TTHS chưa cú qui định riờng về trỡnh tự, thủ tục đối với cỏc vụ ỏn cú người bị hại, người làm chứng là người chưa thành niờn. Cõ̀n thể chế húa vào trong BLTTHS những thủ tục, biện phỏp cú hiệu quả như biện phỏp bảo vệ người bị hại, người làm chứng và những người thõn thớch của họ để bảo vệ tối đa cỏc quyền và lợi ớch chớnh đỏng của NCTN khụng bị xõm hại. Giải thớch rừ đối tượng được bảo vệ trong đú cú người bị hại, người làm chứng và người thõn thớch của họ gồm: Bố, mẹ, vợ, chồng, con cỏi. Qua tham khảo kinh nghiệm quốc tế thỡ thấy ở một số nước cú những qui định trong Luật hoặc chương trỡnh bảo vệ nạn nhõn, nhõn chứng làm cơ sở phỏp lý cho hoạt động bảo vệ của cỏc lực lượng chức năng. Ngoài việc ỏp dụng cỏc biện phỏp răn đe, cảnh cỏo, vụ hiệu húa hoặc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đối tượng cú hành vi nguy hiểm cho người được bảo vệ, phỏp luật nhiều nước cũn cho phộp ỏp dụng nhiều biện phỏp bảo vệ khỏc như: bố trớ lực lượng, phương tiện nghiệp vụ để canh gỏc, bảo vệ người cõ̀n được bảo vệ tại nhà ở, nơi làm việc, học tập, ở phương tiện giao thụng và những nơi khỏc; giữ bớ mật thụng tin cỏ nhõn của người cõ̀n được bảo vệ, di chuyển tạm thời hoặc lõu dài và giữ bớ mật chỗ ở cho người cõ̀n được bảo vệ. Như vậy, để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị hại, người làm chứng núi chung, người bị hại, người làm chứng là NCTN núi riờng cũng như gúp phõ̀n đẩy nhanh tiến độ giải quyết ỏn nờn bổ sung vào BLTTHS những nội dung cụ thể trờn.

Cũng như phỏp luật Hỡnh sự, phỏp luật TTHS của nước ta cũng thể hiện tương đối đõ̀y đủ chớnh sỏch nhõn đạo khi xử lý hỡnh sự đối với người chưa thành niờn. Tuy nhiờn, cỏc qui định của BLTTHS về NCTN nhiều khi khụng

được thực hiện một cỏch hiệu quả vỡ thiếu cỏc qui định phỏp luật cụ thể hướng dẫn thi hành.

3.2.1.2. Hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật Hỡnh sự về người chưa thành niờn phạm tội

Nhỡn chung cỏc qui định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về NCTN phạm tội thể hiện tư tưởng nhõn đạo, dõn chủ trong phỏp luật của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiờn, để nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm người chưa thành niờn phỏp luật hỡnh sự về lĩnh vực này cõ̀n phải tiếp tục hoàn thiện.

Thứ nhất, liờn quan đến độ tuổi - đõy là vấn đề cõ̀n phải xem xột một cỏch khoa học, chớnh xỏc. Điều 12 BLHS Việt Nam qui định: “Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng” [20]. Cú thể thấy tội phạm đặc biệt nghiờm trọng cú cả lỗi cố ý và vụ ý. Như vậy, cú truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người chưa thành niờn phạm tội đặc biệt nghiờm trọng thực hiện với lỗi vụ ý khụng? Hiện nay, nhiều quan điểm cho rằng xuất phỏt từ nguyờn tắc nhõn đạo của Nhà nước ta đối với việc xử lý NCTN phạm tội,

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT SỬ SƠ THẨM NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI QUA THỰC TIỄN TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THS. LUẬT (Trang 92 -92 )

×