Các mô hình, dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi

36 304 2
Các mô hình, dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Với sự gia tăng của tuổi thọ và sự phát triển của xã hội, mỗi chúng ta đều được tận hưởng một cuộc sống lâu dài hơn, đầy đủ hơn, hạnh phúc hơn. Già hóa dân số đang là một xu thế mang tính toàn cầu do giảm tỷ lệ sinh, tăng tuổi thọ bình quân và trở thành một vấn đề xã hội có tác động rất lớn tới tiến trình phát triển chung của tất cả các nước trên nhiều mặt: Chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, nghệ thuật. Từ đó, nhận thức đầy đủ về quyền tự do cơ bản của người cao tuổi: gắn vấn đề người cao tuổi với các chương trình phát triển kinh tế – xã hội và quyền con người. Trong Văn kiện Venna về già hóa dân số mà Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua hơn 26 năm trước đây (1982) chưa nhận thức được một thực tế rằng phần lớn người già sẽ sống ở các nước đang phát triển chứ không phải là ngược lại. Tính toán thống kê cho thấy số người cao tuổi ở các nước đang phát triển sẽ tăng gấp đôi trong vòng 25 năm tới, đạt 850 triệu người vào năm 2025, chiếm 12% tổng dân số các nước này. Vào năm 2050 tỷ lệ nói trên sẽ là 2%. Khác với sự già hóa đã và đang diễn ra trong các nước phát triển, trong phần thế giới đang phát triển, dân số đang già hóa với một tốc độ chưa từng thấy và phần lớn vẫn còn sống trong nghèo khổ. Việt Nam là một trong những nước như vậy. Trong bối cảnh toàn cầu hóa dân số, người cao tuổi ở các nước đang phát triển phải đối mặt với những khó khăn để đảm bảo cuộc sống. Các loại bệnh tật phổ biến, bệnh hiểm nghèo, bệnh mới và việc di dân cũng như xu hướng đô thị hóa đã tác động tiêu cực đến đời sống của người cao tuổi. Người cao tuổi cũng là một trong những nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất, do những thay đổi về tâm sinh lý, sức khỏe, vị thế trong xã hội và gia đình. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải đương đầu với không ít khó khăn của cuộc sống hiện đại. Tuổi già đang là một thách thức lớn của nhân loại, cải thiện chất lượng cuộc sống cho những người có tuổi là yêu cầu rất chính đáng của xã hội. Để giúp người cao tuổi phòng tránh và chữa trị được các căn bệnh tuổi già, sống vui khỏe hơn thì nhân viên CTXH đóng vai trò quan trọng trong việc tư vấn và hỗ trợ điều trị cho người cao tuổi nhằm giúp người cao tuổi hạn chế được những khó khăn về tinh thần và vật chất trong cuộc sống. Tuy nhiên, đa phần người cao tuổi tại Việt Nam vẫn chưa nhận được nhiều sự trợ giúp từ các nhân viên CTXH. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Các mô hình, dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi” để hiểu rõ hơn về vấn đề này.

LỜI MỞ ĐẦU Với gia tăng tuổi thọ phát triển xã hội, tận hưởng sống lâu dài hơn, đầy đủ hơn, hạnh phúc Già hóa dân số xu mang tính tồn cầu giảm tỷ lệ sinh, tăng tuổi thọ bình quân trở thành vấn đề xã hội có tác động lớn tới tiến trình phát triển chung tất nước nhiều mặt: Chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, nghệ thuật Từ đó, nhận thức đầy đủ quyền tự người cao tuổi: gắn vấn đề người cao tuổi với chương trình phát triển kinh tế – xã hội quyền người Trong Văn kiện Venna già hóa dân số mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua 26 năm trước (1982) chưa nhận thức thực tế phần lớn người già sống nước phát triển ngược lại Tính tốn thống kê cho thấy số người cao tuổi nước phát triển tăng gấp đơi vòng 25 năm tới, đạt 850 triệu người vào năm 2025, chiếm 12% tổng dân số nước Vào năm 2050 tỷ lệ nói 2% Khác với già hóa diễn nước phát triển, phần giới phát triển, dân số già hóa với tốc độ chưa thấy phần lớn sống nghèo khổ Việt Nam nước Trong bối cảnh toàn cầu hóa dân số, người cao tuổi nước phát triển phải đối mặt với khó khăn để đảm bảo sống Các loại bệnh tật phổ biến, bệnh hiểm nghèo, bệnh việc di dân xu hướng thị hóa tác động tiêu cực đến đời sống người cao tuổi Người cao tuổi nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất, thay đổi tâm sinh lý, sức khỏe, vị xã hội gia đình Tuy nhiên, phải đương đầu với khơng khó khăn sống đại Tuổi già thách thức lớn nhân loại, cải thiện chất lượng sống cho người có tuổi u cầu đáng xã hội Để giúp người cao tuổi phòng tránh chữa trị bệnh tuổi già, sống vui khỏe nhân viên CTXH đóng vai trò quan trọng việc tư vấn hỗ trợ điều trị cho người cao tuổi nhằm giúp người cao tuổi hạn chế khó khăn tinh thần vật chất sống Tuy nhiên, đa phần người cao tuổi Việt Nam chưa nhận nhiều trợ giúp từ nhân viên CTXH Chính vậy, tơi chọn đề tài “Các mơ hình, dịch vụ cơng tác xã hội với người cao tuổi” để hiểu rõ vấn đề I – CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI: 1.Khái quát chung người Cao tuổi: a Khái niệm “Người cao tuổi”: - Theo quan điểm y học, già hóa có đặc điểm vừa chung cho người, vừa riêng cho người, khơng có ngưỡng tuổi già Nhưng nhìn nhung, theo quan niệm y học NCT “đã lão hóa thực thể sống” - Xét theo quan niệm tâm lý học NCT “cảm nhận tri giác sáng tạo cạn nguồn” - Xét theo vận động học NCT “đã vào thời kỳ di chuyển chậm, thích ứng với xã hội” - Theo Luật Người cao tuổi Quốc hội nước Cộng hòa xã hộ dân chủ Việt Nam thông qua kỳ họp thứ 6, Quốc hộ khóa XII thì: “Người cao tuổi cơng dân Việt Nam từ đủ 6o tuổi trở lên” b Vấn đề già hóa dân số: *Trên giới: - Theo báo cáo có tựa đề "Một Thế giới già hóa: 2015" Cục Điều tra dân số Mỹ cơng bố ngày 28/3, dân số toàn cầu già với tốc độ chưa có - Tới 8,5% người dân toàn giới, tương đương 600 triệu người, thuộc vào nhóm tuổi 65 65 Nếu xu tiếp tục, vào năm 2050, nhóm chiếm tới 17% dân số toàn cầu, tương đương 1,6 tỷ người - Báo cáo dự đoán vào năm 2050, tuổi thọ trung bình tồn cầu tăng thêm năm, lên 76,2 năm so với mốc 68,6 năm năm 2015 Nhóm dân cư cao tuổi dân số giới, bao gồm người 80 tuổi 80 tuổi, dự đoán tăng gấp 3, từ 126,5 triệu người năm 2015 lên 446,6 triệu người vào năm 2050 (Nguồn: http://bizlive.vn/song/10-nuoc-co-toc-do-gia-hoa-dan-sonhanh-nhat-the-gioi-356704.html) *Tại Việt Nam: - Già hóa dân số Việt Nam diễn với tốc độ ngày nhanh, quy mô ngày lớn Theo kết tổng cục điều tra dân số nhà năm 1989, tỷ lệ người cao tuổi chiếm 7,2% dân số; năm 2007 9,4% Hiện Việt Nam có triệu người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên), chiếm khoảng 10% dân số (“Hội nghị chăm sóc sức khỏe người cao tuổi” ngày 16/11/2009) Tỷ lệ người cao tuổi (trên 65 tuổi) Việt Nam cao tỷ lệ chung giới (5%) - Do tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm với tuổi thọ tăng, dân số cao tuổi Việt Nam tăng lên nhanh chóng số lượng tỷ lệ so với tổng dân số Theo Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương Liên hợp quốc (UNESCAP), dân số nước bước vào thời kỳ già hóa tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10% tổng dân số Theo dự báo dân số Tổng cục Thống kê (2010) tỷ lệ người cao tuổi so với tổng dân số Việt Nam đạt đến số 10% vào năm 2017, hay dân số Việt Nam thức bước vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017 Tiếp đó, theo dự báo sau hai thập kỷ dân số Việt Nam bước vào giai đoạn “già” mà số già hóa tăng từ 35,5 năm 2009 lên 100 vào năm 2032 Xu hướng tốc độ biến động dân số theo hướng già hóa đặt hộivà thách thức lớn cho Việt Nam việc chuẩn bị nguồn lực để đón nhận số lượng dân số cao tuổi ngày tăng Phân tích thực trạng, dự báo q trình già hóa dân số người cao tuổi cung cấp luận quan trọng cho việc đề xuất sách, chương trình thực mục tiêu “già hóa thành cơng”, mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội (nhằm đảm bảo thu nhập cho người cao tuổi thông qua lao động hưởng hưu trí), dịch vụ chăm sóc người cao tuổi phát triển (nhằm đảm bảo dân số cao tuổi khỏe mạnh, tỷ lệ tàn tật, thương tật đau ốm thấp) hoạt động cộng đồng, xã hội phong phú (nhằm khuyến khích người cao tuổi chủ động tham gia hoạt động xã hội, đóng góp cho cộng đồng xã hội) VẤN ĐỀ GIÀ HÓA DÂN SỐ (Nguồn: Tổng cục Thông kê, Kết Tổng điều tra dân số năm 1979, 1989, 2009 dự báo dân số 2009 – 2049 (phương án trung bình) Nhìn theo biểu đồ thấy tỷ lệ số người già tăng dần theo năm, kéo theo tỷ lệ phụ thuộc người già tăng dần Điều đặt nhiều thách thức cho nhà hoạch định sách đảm bảo an sinh xã hội Sau đặc trưng bật q trình già hóa dân số, sức khỏe, đời sống gia đình, lao động, việc làm an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam + Thứ nhất, dân số cao tuổi Việt Nam tăng nhanh số tương đối tuyệt đối, tăng nhanh nhóm dân số khác Chỉ số già hóa tăng lên nhanh chóng So với nước khu vực giới, thời gian để Việt Nam chuẩn bị đón nhận già hóa dân số ngắn nhiều Bên cạnh đó, dân số cao tuổi Việt Nam có xu hướng “già nhóm già nhất”, tức tỷ lệ người cao tuổi nhóm lớn tuổi (từ 80 trở lên) tăng lên nhanh chóng + Thứ hai, đời sống gia đình, đời sống tinh thần văn hóa người cao tuổi thay đổi nhanh chóng Tỷ lệ người cao tuổi sống với giảm nhanh, tỷ lệ hộ gia đình người cao tuổi sống đơn có vợ chồng người cao tuổi tăng lên đáng kể Phần lớn người cao tuổi sống khu vực nông thôn Dân số cao tuổi phân bố không đồng khác biệt vùng tỉnh Di cư từ nông thôn thành thị nguyên nhân tình trạng nguyên nhân dẫn đến gia tăng tỷ lệ hộ gia đình người cao tuổi bị “khuyết hệ” + Thứ ba, mơ hình ngun nhân bệnh tật người cao tuổi thay đổi nhanh chóng, từ bệnh lây nhiễm sang bệnh không lây nhiễm theo mơ hình bệnh tật xã hội đại Chi phí trung bình cho việc khám chữa bệnh người cao tuổi cao gấp 7-8 lần chi phí tương ứng trẻ em Mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế nhóm dân số cao tuổi khác nhau, dân số cao tuổi nông thôn, miền núi dân tộc thiểu số có mức độ tiếp cận với dịch vụ y tế có chất lượng thấp Số lượng người cao tuổi ngày lớn hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi chưa thực coi trọng đầu tư phát triển tương xứng Bản thân người cao tuổi chưa ý thức nguy bệnh tật Tuổi thọ người cao tuổi tăng lên, tuổi thọ khỏe mạnh lại cải thiện chậm + Thứ tư, lao động, việc làm thu nhập: Theo số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS) năm 2008, khoảng 43% người cao tuổi làm việc với công việc khác nhau, hầu hết hoạt động sản xuất nơng nghiệp với mức thu nhập thấp bấp bênh Tỷ lệ hoạt động kinh tế giảm theo độ tuổi Người cao tuổi nông thôn tham gia hoạt động kinh tế nhiều đáng kể so với người cao tuổi thành thị + Thứ năm, tỷ lệ người cao tuổi tham gia hệ thống hưu trí trợ cấp xã hội thấp mức hưởng thấp chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng thu nhập hộ gia đình cao tuổi Tuy nhiên, hệ thống an sinh xã hội cho người cao tuổi lại khơng có tính hỗ trợ phần lớn người cao tuổi, đặc biệt nhóm người cao tuổi dễ tổn thương, họ khơng thể tham gia hệ thống hưu trí quy định hành nhận mức trợ cấp xã hội q thấp Hệ thống hưu trí đóng góp vận hành theo chế tài thực thực chi nhanh chóng bất cân đối tài cân đối khiến cho quan hệ đóng - hưởng hệ nam nữ thành phần kinh tế khác trở nên bất công =>Các vấn đề Người cao tuổi gặp phải: - Giảm hỗ trợ, chăm sóc ( từ cái, di cư lao động, bận rộn, sống mình,…) - Sức khỏe hạn chế, bệnh mãn tính (nhận thức, tiếp cận dịch vụ, BHYT) - Khó tiếp cận quyền lợi ( Nhận thức, thủ tục, thwucj hiện) - Ít có hội tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, giao lưu, nâng cao kiến thức - Nữ hóa dân số cao tuổi - Ít có hội phát huy cộng đồng - Thiếu hiểu biết lẫn hệ - Thu nhập hạn chế: khó tiếp cận vay vốn, đào tạo nghề c Đặc điểm Người cao tuổi: * Đặc điểm sinh lý: - Nhận thức Người cao tuổi: + Ở giai đoạn đầu 60 -70 tuổi khả nghe nhìn người cao tuổi tốt, từ năm 70 tuổi trở khả suy giảm mạnh Do tiếp nhận thơng tin có nhiều sai lệch Độ nhạy cảm quan suy giảm mạnh + Trí nhớ: thay đổi rõ rệt, trí nhớ ngắn hạn giảm sút, trí nhớ dài hạn mức cao + Tư duy: động, linh hoạt, định chậm so với lớp trẻ Khó chấp nhận họ trải nghiệm nhiều hơn, khơng thích thay đổi, thích tư cũ, truyền thống - Thay đổi hình dáng bên ngồi: + Tóc: Bạc tóc, rụng tóc, hói đầu,… + Da: Vằng trán nhăn nheo, da bị lão hóa, có rạn mắt, da mặt mỏng, xệ,nổi nốt đồi mồi, xương nhô,… - Thay đổi chiều cao: Càng nhiều tuổi chiều cao thu hẹp Trung bình già đàn ơng thấp 2cm, đàn bà 1,5cm - Thay đổi cân nặng: Thường sức nặng tăng lên tuổi trung niên giảm già * Đặc điểm tâm lý: - Tình cảm: + Người cao tuổi hay tự ti: có tâm lý bi quan, hay giận dỗi, tự ái, cảm giác sống nhờ vả vào cái,… + Cảm giác mát, cô đơn - Giao tiếp: + Người cao tuổi có nhu cầu giao tiếp người bình thường + Phạm vi môi trường giao tiếp họ bị thu hẹp đặc điểm sinh lý có nhiều bất lợi gây cản trở việc giao tiếp, lại + Họ thích nói chuyện với cháu, quan tâm tới gia đình + Họ quan tâm, tin tưởng nhiều tới yếu tố tâm linh + Thích tham gia hoạt động hội Công tác xã hội với người cao tuổi giới Việt Nam: a Thế giới: Từ ngày 13-15/ 7/ 2015, Liên hợp quốc (LHQ) tổ chức họp lần thứ Nhóm cơng tác mở người cao tuổi (NCT) để bàn vấn đề NCT xây dựng Công ước quyền NCT Cuộc họp có tham gia đại diện 100 quốc gia thành viên, 28 tổ chức Phi phủ, nhiều chuyên gia độc lập, đặc biệt có đại diện NCT nước Châu Á Châu Phi Việt Nam, Pakistan, Kenya Zămbia Ngoài ra, vào cuối tháng 9/ 2015, phiên họp Đại hội đồng LHQ, Chính phủ nước giới ký cam kết thực Mục tiêu phát triển bền vững tới năm 2030, NCT bắt đầu cơng nhận Chương trình LHQ Đây hành động thiết thực để thực lời tuyên bố Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban-KiMoon “Không để người bị bỏ lại phía sau” Mục tiêu phát triển bền vững gồm 17 mục đích 169 mục tiêu, kết mục tiêu đạt vào năm 2030 Như là, LHQ nhiều nước giới ngày quan tâm tới vấn đề NCT, họ nhận rằng, giới phát triển bền vững mà đối tượng NCT bị bỏ qua Với hiệu “Tiến tới giới thịnh vượng cho lứa tuổi”, LHQ hướng tới xây dựng chương trình, kế hoạch, cam kết mà đối tượng, từ trẻ em đến người già tham gia hưởng lợi Sự thay đổi quan điểm LHQ quốc gia người cao tuổi (NCT) thời gian qua chủ yếu xuất phát từ lí chính, là: Già hóa dân số giới ngày gia tăng cách nhìn nhận NCT thay đổi =>Thế giới thay đổi nhận thức NCT: Từ trước tới nay, nhiều người coi NCT lớp người già cần chăm sóc trách nhiệm chăm sóc NCT thuộc gia đình Từ đó, hầu hết chương trình, sách thiên trợ cấp, ưu tiên, thăm hỏi v.v khiến cho nhiều NCT hồn cảnh khó khăn mà không giúp đỡ cách Rất nhiều nước thiếu sách phù hợp với NCT, có hoạt động văn thỏa thuận, hướng dẫn LHQ có liên quan tới NCT Điều khiến cho nhiều NCT khơng bảo vệ trước tình cảnh bị phân biệt đối xử, hội hưởng lợi từ chương trình phát triển Những thiếu sót nhiều quốc gia LHQ nhận họ thống quan điểm là: Cần phải thay đổi cách nhìn NCT, khơng thấy NCT nhóm người dễ bị tổn thương, mà phải thấy NCT nguồn lực xã hội, họ có kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng, khả năng, nhiệt tình lý để tiếp tục đóng góp cho phát triển thịnh vượng xã hội” Chính mà từ năm 2010, LHQ có nỗ lực đáng kể việc tìm thiếu sót để sửa sai có tiến nhận xét ông Eduardo Klien- Giám đốc tổ chức Hỗ trợ NCT Quốc Tế khu vực Châu Á- Thái Bình Dương “Đã có tiến nhận thức phải thay đổi chiến lược tổ chức xã hội để đáp ứng nhu cầu xã hội bối cảnh già hóa dân số nhanh Cụ thể là, cần đáp ứng nhu cầu phát huy tiềm lứa tuổi xã hội” Trong thời gian qua, LHQ triển khai hoạt động ban hành văn pháp lý liên quan tới NCT bảo vệ quyền NCT, cụ thể là: + 1982: Hội nghị giới lần I Già hóa dân số; Hội nghị thông qua Kế hoạch hành động Vienna NCT Sau LHQ có Nghị 37/51 ủng hộ kế hoạch + 1990, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc định lấy ngày 1-10 hàng năm làm ngày quốc tế NCT, bắt đầu kỷ niệm từ 1/10/1991 + 1991: LHQ Nghị A46/91 đưa nguyên tắc NCT + 2002: Hội nghị giới lần II Già hóa dân số; thơng qua Tuyên bố trị Kế hoạch hành động quốc tế Madrid NCT (MIPAA) + 2010: Thành lập nhóm làm việc LHQ NCT (OEWG on Ageing) + 2011: LHQ thức lấy ngày 15.6 hàng năm ngày Nhận thức chống Ngược đãi NCT giới (World day awareness of Elderly Abuse) + 2012: Ủy ban nhân quyền LHQ công bố nghiên cứu Thách thức tồn quyền NCT + Đặc biệt, văn LHQ nêu lên quốc gia cần bảo đảm quyền NCT sau:  NCT không bị bạo lực  NCT bình đẳng trước pháp luật  NCT có quyền tài sản  NCT có quyền thơng tin  NCT có quyền an sinh xã hội  NCT có quyền việc làm  NCT có quyền sức khỏe Đặc biệt, Nhóm cơng tác mở phối hợp với nhiểu tổ chức NCT quốc gia giới xây dựng thuyết phục LHQ thông qua Công ước Quyền NCT Nếu Công ước thơng qua, NCT tồn giới, có Việt Nam có hội đạt tới bình đẳng bảo đảm quyền chăm sóc phát huy vai trò đóng góp cho gia đình, cộng đồng xã hội b Tại Việt Nam: Là quốc gia có dân số trẻ, khu vực phạm vi toàn giới, đến gần 10% dân số Việt Nam độ tuổi 60 60 Sau năm 2010, Việt Nam khơng nước có dân số trẻ có người cao tuổi chiếm 10% dân số theo dự báo, năm 2025 khoảng 18% năm 2050 chiếm gần 30% dân số nước Những kết ban đầu phát triển Công tác xã hội chuyên nghiệp Việt Nam khó khăn đặt ra: Trong thực sách xã hội, trợ giúp đối tượng khó khăn, nước phát triển giới sớm áp dụng phương pháp khoa học, mang tính chun nghiệp vậy, kết đạt mang tính bền bững, hiệu cao Phương pháp thực nước trước hàng trăm năm ngày phát triển hồn thiện Đó cơng tác xã hội chuyên nghiệp Điểm khác Công tác xã hội chuyên nghiệp với phương pháp trợ giúp truyền thống, nhân đạo chỗ "Nghề giúp người khác tự giúp mình" =>Cơng tác xã hội với người cao tuổi: Mặc dù quốc gia có dân số trẻ, khu vực phạm vi toàn giới, đến gần 10% dân số Việt Nam độ tuổi 60 60 Sau năm 2010, Việt Nam không nước có dân số trẻ có người cao tuổi chiếm 10% dân số theo dự báo, năm 2025 khoảng 18% năm 2050 chiếm gần 30% dân số nước Dân số Việt Nam theo độ tuổi 2008 24.7 65.6 9.7 0-14 tuổi 15-59 tuổi 60 tuổi trở lên 2025 22.3 60.9 16.8 2050 19.8 56.7 23.5 Dân số Việt Nam (triệu người) Nhóm tuổi 0-14 tuổi 15-59 tuổi 60 tuổi trở lên Tổng số 2008 21.6 57.4 8.5 87.5 2025 25.0 68.1 18.8 111.9 2050 24.5 70.2 29.1 123.8 Người cao tuổi có ưu đóng góp họ với gia đình, xã hội, kinh nghiệm sống khả tiếp tục đóng góp vào q trình phát triển Tuy nhiên, người cao tuổi có nhiều vấn đề cần quan tâm như: vấn đề sức khỏe, đời sống vật chất, tham gia giao thông, nuôi cháu thay cha mẹ trẻ nguyên nhân khác Vì vậy, để trợ giúp người cao tuổi cần có cán xã hội đào tạo cách chuyên nghiệp qua trường, lớp Tuy nhiên Công tác xã hội với người cao tuổi Việt Nam chưa phổ biến chưa mở rộng, hầu hết tập trung dịch vụ thành phố lớn, nơng thơn đời sống nghèo nàn nên hạn chế việc teieespc ận dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi II.CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1.Quan điểm định hướng Chính Phủ vấn đề Người cao tuổi: * Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh người cao tuổi: - Trong lời hiệu triệu đoàn kết tất bậc phụ lão, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Trách nhiệm vị phụ lão nhiệm vụ đất nước thật trọng đại Đất nước hưng thịnh phụ lão gây dựng Đất nước tồn tăng dần theo độ tuổi khu vực người kinh (tức nơi kinh tế phát triển hơn) ln cao so với khu vực khác Theo Tính tốn từ số liệu điều tra mức sống dân cư GSO năm 2010 2012 cho thấy: Nhìn chung tỷ lệ người nghèo người cao tuổi tăng dần độ tuổi người cao tuổi tăng dần Điều ảnh hưởng từ việc người cao tuổi dần sức lao động khó khăn lao động tạo thu nhập c Thực trạng sức khỏe: - Sức khỏe nhu cầu chăm sóc sức khỏe NCT – Đây điều mà NCT quan tâm – Bình quân NCT mắc 2,69 loại bệnh: + Có 95% NCT có bệnh có nhu cầu chữa bệnh + 56,7% NCT có bệnh ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày + Có 24,9% NCT phải khám bệnh lần tháng + NCT đơn có khả mắc nhiều bệnh - Sức khỏe NCT phụ thuộc vào nhiều yếu tố: + Trạng thái sức khỏe bẩm sinh + Chế độ dinh dưỡng điều kiện sống: Điều kiện sống khơng đảm bảo, kinh tế khó khăn, chế độ dinh dưỡng, ăn uống họ hạn chế + Các thói quen lối sống văn hóa + Khả hòa nhập cộng đồng + Tình trạng hôn nhân: Người cao tuổi già họ thường cảm thấy đơn người bạn đời Họ thường có xu hướng hồi niệm nhớ thứ xưa cũ thường trạng thái tiếc nhớ + Các loại bệnh kết chữa trị…: NCT mắc bệnh tuổi già khó chữa trị họ suy giảm nhiều khả miễn dịch kháng bệnh thể Chính việc điều trị bệnh hiệu Hơn nữa, NCT thường khơng có chi phí khám chữa bệnh nhu cầu chăm sóc sức khỏe họ cao (Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra mức sống dân cư GSO năm 2010 2012 ) Như thấy, nhóm NCT có mức chi tiêu y tế cao nhóm từ 75 – 79 tuổ (với dân tộc kinh), 70 – 74 tuổi (với vùng DTTS) Từ độ tuổi 80 trở họ thường có xu hướng phó mặc cho sống, phần điều kiện kinh tế khó khăn tiêu khám chữa bệnh họ trở nên ỏi Đối với khu vực DTTS, hạn hẹp kinh tế, quan điểm cổ hủ lạch hậu “Chữa bệnh thầy cúng” nên họ có hội khám chữa bệnh d Thực trạng việc làm: - Gần 40% NCT sống nguồn hỗ trợ nhà nước (các đối tượng hưu trí,người có cơng người hưởng sách TGXH), họ không lo lắng nhiều đến việc làm thu nhập - Theo só liệu thống kê, năm 2009, lực lượng lao động NCT chiếm 6,1% (3,01 triệu người) lực lượng lao động (tính từ 15 tuổi trở lên) - Có 39,2% NCT tham gia hoạt động kinh tế (cứ NCT có người tham gia làm việc tạo thu nhập) - Phần lớn NCT nông thôn tham gia hoạt động kinh tế, chiếm 80,2% số NCT tham gia hoạt động kinh tế: + Do hồn cảnh sống cơng việc nơng thơn + Tạo thu nhập cho gia đình (trong nhiều trường hợp thu nhập chính) + Thoải mái tinh thần + Rèn luyện sức khỏe e Thực trạng đời sống tinh thần: - Sinh hoạt loại hình câu lạc bộ… - Xem ti vi, đọc báo, sử dụng Internet… - Đi thăm quan, du lịch, thăm họ hàng, bạn bè… - Tâm với chồng/vợ, cháu, bạn bè, hàng xóm… - Đi lễ chùa, nhà thờ… - Theo kết khảo sát Hải Dương, Thái Nguyên, Thanh Hóa, hỏi cách đối xử gia đình, cháu với NCT có: + 87% NCT trả lời gia đình cháu đối xử tốt + 48% NCT trả lời chưa hài longf với cách đối xử cháu + 6% NCT trả lời khơng hài lòn với cách dối xử cháu - Khi hỏi tâm trạng NCT sống hàng ngày, kết thu được: + 52% số NCT trả lời có tâm trạng bình thường + 31% số NCT trả lời đơi thấy cô đơn + 17% số NCT trả lời thường xun thấy đơn… Đánh giá khó khăn, bất cập q trình triển khai sách, dịch cho NCT: Các mơ hình, dịch vụ dành cho người cao tuổi: *Các dịch vụ dành cho người cao tuổi: - Dịch vụ tư vấn chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi - Dịch vụ y tế chăm sóc người cao tuổi bệnh viên cơng lập - Dịch vụ chăm sóc sức khỏe bệnh viện cơng lập - Dịch vụ chăm sóc sức khỏe bệnh viện, phòng khám tư nhân - Dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhà: Bác sĩ gia đình, Chăm sóc ngày, Chăm sóc theo - Các câu lạc bộ, Hội người cao tuổi *Các mơ hình phổ biến: - Mơ hình chăm sóc tập trung - Mơ hình chăm sóc cộng đồng - Mơ hình Trung tâm chăm sóc người cao tuổi - Mơ hình chăm sóc nhà Để hiểu rõ mơ hình trên, tìm hiểu số mơ hình tiêu biểu Việt Nam: 1.Mơ hình chăm sóc dựa vào cộng đồng: Là hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc, phúc lợi hỗ trợ phù hợp cộng đồng cho sống hàng ngày NCT theo nhu cầu họ Gồm mảng hoạt động sau: *Mảng 1:Cung cấp dịch vụ chăm sóc nhà dựa vào tình nguyện viên (TNV): - Tình nguyện viên chăm sóc nhà: họ ai? • Có thể người trẻ, già; nam, nữ; giàu nghèo, TV người ngồi CLB, tốt TV CLB • Mong muốn giúp đỡ người khác • Có thời gian khả giúp • Khơng đòi hỏi tiền cơng hay hỗ trợ • Sống gần nhà người cần giúp đỡ • Đồng ý tuân thủ yêu cầu cần có tình nguyện viên, như: Tham dự vào họp TNV tập huấn, Có khả giúp /ít lần/tuần, Có thể gửi báo cáo hàng tháng -Tiêu chí người cần TNV chăm sóc nhà: + Người già yếu, người thiệt thòi khuyết tật + Người neo đơn, người sống gia đình khuyết hệ thiếu hỗ trợ thường xuyên từ gia đình + Người cao tuổi nghèo, cận nghèo người thiệt thòi + Người mắc bệnh mãn tính, đặc biệt bệnh khơng lây nhiễm + Người diện gặp khó khăn sinh hoạt sống hàng ngày - Các dịch vụ hỗ trợ TNV: + Bầu bạn, trò chuyện, tâm + Cung cấp thêm thông tin, kiến thức + Hỗ trợ làm việc nhà giặt quần áo, rửa bát, nấu cơm, lấy nước, lấy củi, dọn dẹp nhà cửa, sửa chữa đơn giản đồ nhà, làm vườn, vv + Đưa (chợ, chùa, trạm xá, nơi khác), giúp mua thức ăn, giúp làm thủ tục pháp lý… + Cung cấp thông tin chăm sóc sức khỏe tự chăm sóc đơn giản (nếu có khả năng) + Tắm, thay quần áo, cho ăn, vệ sinh cá nhân, thực tập phục hồi chức đơn giản, mat-xa, (nếu có khả năng) + Ghi chép lại việc họ làm hàng tháng báo cáo cho CLB LTH TGN * Mảng 2: Cung cấp dịch vụ chăm sóc nhà có trả cơng * Mảng 3: Hoạt động hỗ trợ đời sống cho NCT khó khăn, có NCT chăm sóc nhà * Mảng 4: Cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe: - Giáo dục sống lành mạnh người có chuyên môn Y tế thực buổi SH CLB bệnh mãn tính/khơng lây nhiễm -ít lần/năm - Giáo dục sống lành mạnh CLB LTH TGN tự chia sẻ ( lần/năm) - Kiểm tra sức khỏe cho TV CLB, người chăm sóc nhà (ít lần/ năm) - Theo dõi HA cân nặng thường xuyên (ít lần/tháng) cho TV CLB, NCT chăm sóc, NCT khó khăn khác - Duy trì tập TDDS cho TV CLB- 80% TV CLB luyện tập thân thể lần/tuần - Giới thiệu TV CLB NCT chăm sóc đến với sở Y tế cần thiết Buổi sinh hoạt CLB Liên hệ Tự giúp Mảng 5: Cung cấp dịch vụ quản lý trường hợp: - Họp thảo luận trường hợp chăm sóc nhà (trong buổi Sinh hoạt hàng tháng CLB & họp quý Quản lý Trường hợp), nhằm đưa giải pháp đảm bảo dịch vụ kết hợp tốt phù hợp với người chăm sóc nhà - Thành phần: hỗ trợ viên chăm sóc nhà trả cơng, TNV chăm sóc nhà, BCN CLB, cán MTTQ, Hội NCT TV gia đình cần thiết - Đánh giá nhu cầu: thực quý thứ 2, sở để xác định đối tượng thụ hưởng loại dịch vụ cần có cộng đồng dự án - Đánh giá việc cung cấp dịch vụ: HAIV thực cuối năm sau (qua vấn, bảng hỏi, ….) =>Đánh giá việc triển khai: Mơ hình giúp ích nhiều cho người cao tuổi, với tinh thần tương thân tương đẩy cao tính tham gia cộng đồng giúp người cao tuổi có đời sống tinh thần vui khỏe Tuy nhiên, trình triển khai mơ hình gặp nhiều khó khăn: - Nguồn kinh phí chưa đủ lớn để nhân rộng mơ hình - Các tình nguyện viên chưa đào tạo chuyên sâu, - Rất nhiều nơi chưa tâm vào việc cung cấp dịch vụ chăm ssc cho Người cao tuổi… Mơ hình chăm sóc tập trung: Các trung tâm dưỡng lão - Cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm đáp ứng tốt nhu cầu gia đình để n tâm cơng tác học tập - Chăm sóc dài ngày: Người cao tuổi vui sống cộng đồng người lứa tuổi, chăm sóc chu đáo, vui chơi , sinh hoạt phù hợp với tuổi sức khoẻ - Chăm sóc ngắn ngày: Giải pháp tối ưu cho gia đình có việc bận phải xa, người giúp việc nghỉ phép ngày mà không yên tâm để bố mẹ nhà - Chăm sóc điều trị bệnh nhân sau tai biến: với kỹ kinh nghiệm chăm sóc điều trị cho bệnh nhân sau tai biến hỗ trợ bệnh nhân hồi phục nhanh chóng - Thủ tục vào Trung tâm: Đối tượng tiếp nhận: Người già khỏe mạnh già yếu khơng có khả tự phục vụ, bệnh nhân sau tai biến, người khuyết tật, suy giảm trí nhớ, loạn thần tuổi già … =>Đánh giá: - Ưu điểm: + Mơ hình nhân rộng nhận nhiều ủng hộ + Mơ hình chăm sóc tập trung giúp người cao tuổi có mơi trường sống lành mạnh bầu bạn giao lưu với nhiều người cao tuổi khác - Hạn chế: + Kinh phí sinh hoạt trung tâm lớn, nhiều gia đình khơng thể chi trả + Nhiều gia đình khơng muốn cho cha mẹ vào trung tâm dưỡng lão sợ tai tiếng, mang tiếng bất hiếu khơng chăm sóc bố mẹ =>Quan điểm cổ hủ + Nhiều cụ già không muốn vào trung tâm dưỡng lão sợ phải xa cháu + Do số lượng người cao tuổi trung tâm lớn nên việc chăm sóc quản lý cụ gặp nhiều khó khăn + Việc mở rộng mơ hình chăm sóc tập trung gặp nhiều trở ngại chưa có kinh phí nguồn hỗ trợ =>Như vậy, sách, mơ hình, dịch vụ mà Nhà nước ta triển khai nhằm hỗ trợ cho người cao tuổi tương đối đạt nhiều kết giúp ích cho xã hội, đời sống người cao tuổi cải thiện Tuy nhiên, dù điều chỉnh bổ sung nhiều sách chưa thể đáp ứng thích ứng với thực trạng đời sống người cao tuổi hệ từ biến đổi cấu tuổi dân số theo hướng già hóa Nếu khơng có chiến lược, sách thích hợp, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức ngắn hạn dài hạn IV ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP VỚI PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HIỆN NAY: 1.Chính sách, dịch vụ, mơ hình: - Thứ nhất: Tỷ lệ bao phủ hệ thống an sinh NCT hạn chế, tập trung vào số nhóm người cao tuổi Các sách có điều chỉnh chậm chưa phù hợp với nhu cầu chăm sóc người cao tuổi, đặc biệt sách bảo trợ xã hội cho đối tượng yếu nghèo tàn tật =>Các sách phải bao phủ hết tất đối tượng người cao tuổi Nâng cao ý thức hiểu biết nhà quản lý, hoạch định sách toàn cộng đồng thách thức già hóa dân số đời sống người cao tuổi - Thứ hai: Các sách ban hành thực thi phải đồng bộ, kết hợp sách khác nhau, đảm bảo tính chặt chẽ =>Giải đồng sách tăng trưởng, phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội nhằm đảm bảo cải thiện thu nhập người cao tuổi có từ lao động hưu trí - Thứ ba: Nhu cầu chăm sóc người cao tuổi sức khỏe tinh thần ngày lớn phát triển dịch vụ chăm sóc sở hạ tầng lại không tương xứng =>Cần phải đầu tư kinh phí xây dựng sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ cho người cao tuổi cách chất lượng hiệu - Thứ tư: Cũng nguồn kinh phí hạn hẹp nên cơng tác đầu tư để nâng cao lực, kỹ cho cán bộ, nhân viên y tế ni dưỡng, chăm sóc người cao tuổi hạn chế điều tác động không nhỏ đến chất lượng dịch vụ =>Đầu tư kinh phí đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ nhân viên y tế, chắm óc người cao tuổi - Thứ 5: Tăng cường vai trò tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp việc xây dựng, vận động thực sách cho già hóa dân số người cao tuổi - Thứ 6: Phát triển sở chăm sóc, ni dưỡng tư nhân manh mún, khó khăn chưa nhận nhiều đồng thuận xã hội => Tăng cường chăm sóc sức khỏe, xây dựng mở rộng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi với tham gia tích cực, chủ động thành phần xã hội nâng cao lực quốc gia chăm sóc người cao tuổi + Cần đẩy mạnh cơng tác truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao nhận thức, ý thức sức khỏe cho lứa tuổi để chuẩn bị cho tuổi già khỏe mạnh, tránh bệnh tật, thương tật tàn phế + Xây dựng củng cố mạng lưới y tế chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, đặc biệt mạng lưới kiểm sốt bệnh mãn tính + Nhà nước cần đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cụ thể cho trung tâm bảo trợ xã hội trung tâm chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi tư nhân cung cấp - Thứ bảy: Bản thân người cao tuổi chăm sóc sức khỏe tinh thần cho họ việc làm quan trọng nên dịch vụ tư vấn chăm sóc người cao tuổi để họ hiểu biết nguy bệnh tật, thương tật tàn phế cách thức phòng, chống quan trọng =>Cung cấp dịch vụ tư vấn chăm sóc thân cho người cao tuổi - Thứ 8: Cần phải xây dựng sở liệu có tính đại diện quốc gia thực nghiên cứu toàn diện dân số cao tuổi Phát triển nghề Công tác xã hội lĩnh vực làm việc với NCT: - Để nghề Công tác xã hội người cao tuổi Việt Nam phát triển phổ biến rộng rãi lâu dài cần nằm tiến trình chung phát triển cơng tác xã hội coi nghề Việt Nam - Cung cấp cho nhân viên CTXH số kiến thức, kỹ bản, đào tạo chuyên sâu làm việc với người cao tuổi - Xem xét, kết hợp đào tạo cán xã hội lĩnh vực y tế với công tác xã hội với người cao tuổi Chú trọng công tác quản lý ca tham vấn làm việc với người cao tuổi Đa dạng hóa loại dịch vụ trợ giúp người cao tuổi Đồng thời thiết kế chương trình đào tạo chuyên sâu công tác xã hội với người cao tuổi - Để phát triển Cơng tác xã hội nói chung CTXH với Người cao tuổi VN nói riêng, việc đào taojc ác nguồn nhân lực CTXH quan trọng Để làm điều này, trường đại học đào tạo CTXH cần phải trọng: + Kết hợp linh hoạt lý thuyết thực hành giúp sinh viên tăng tính thực tiễn, áp dụng thực tế với đối tượng + Cung cấp nhiều cho sinh viên kiến thức không nước, mà học hỏi kiến thức đa chiều từ quốc gia giới + Đối với môn học đối tượng cụ thể, nhà trường cần tạo điều kiện nhiều cho sinh viên thực hành, làm việc ca thực tế KẾT LUẬN Biến đổi cấu tuổi dân số có tác động mạnh đến kinh tế xã hội cấp quốc gia, khu vực toàn cầu Một xu hướng biến đổi mạnh mẽ gần xu hướng già hóa dân số, người cao tuổi tăng số lượng tỷ lệ so với tổng dân số Già hóa dân số hệ ba xu hướng nhân học, tỷ suất sinh giảm, tỷ suất chết giảm tuổi thọ tăng nhanh Già hóa dân số thành tựu xã hội to lớn loài người quốc gia Nó khơng phải gánh nặng mà làm cho gánh nặng kinh tế xã hội trở nên nghiêm trọng khơng có bước chuẩn bị thực chiến lược, sách thích ứng Giống việc gia tăng dân số, dân số già hóa gây nhiều thách thức cho tăng trưởng kinh tế hạ tầng sở dịch vụ an sinh xã hội Bên cạnh đó, nghiên cứu dân số già hóa tác động mạnh đến mối quan hệ gia đình, lối sống, hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt hệ thống hưu trí quốc gia Già hóa dân số bối cảnh trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp thách thức vơ to lớn dân số già đòi hỏi chi tiêu nhiều cho chăm sóc sức khỏe, hưu trí, trợ cấp… Nói cách khác, không chuẩn bị cách kỹ lưỡng từ dân số già khơng khỏe mạnh khơng có thu nhập đảm bảo sống buộc phủ phải có khoản chi tiêu lớn khoản chi tiêu tác động tiêu cực đến ngân sách nhà nước bền vững tài dài hạn tồn kinh tế Chính Cơng tác xã hội với người cao tuổi nói riêng hay Cơng tác xã hội Việt Nam nói chung vơ cần thiết Chúng ta cần phải xây dựng củng cố hệ thống công tác xã hội Việt Nam vững để sống nhân dân ấm no, hạnh phúc, đảm bảo công bằng, văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đàm Hữu Đắc (chủ biên) 2010 Chính sách phúc lợi xã hội phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội 2.Giáo trình Cơng tác xã hội với người cao tuổi (Trường ĐH Lao động – xã hội) http://bizlive.vn/song/10-nuoc-co-toc-do-gia-hoa-dan-so-nhanh-nhat-the-gioi356704.html 4.http://www.socialwork.vn/t%E1%BB%95ng-quan-chinh-sach-c%E1%BB %A7a-d%E1%BA%A3ng-nha-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-v%E1%BB%81-ng %C6%B0%E1%BB%9Di-cao-tu%E1%BB%95i/ ... sách, dịch cho NCT: Các mơ hình, dịch vụ dành cho người cao tuổi: *Các dịch vụ dành cho người cao tuổi: - Dịch vụ tư vấn chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi - Dịch vụ y tế chăm sóc người cao tuổi. .. vai trò người cao tuổi * Pháp lệnh Người cao tuổi Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành năm 2000 Pháp lệnh người cao tuổi đời bước thích hợp để chăm sóc người cao tuổi Pháp lệnh người cao tuổi dành... người cao tuổi Hàng năm cần dành tỷ lệ thích đáng ngân sách để giải vấn đề xã hội, chăm sóc, bồi dưỡng, phát huy vai trò người cao tuổi hỗ trợ Hội người cao tuổi Đối với Hội người cao tuổi: Hội

Ngày đăng: 18/01/2018, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan