Người cao tuổi (NCT) là một trong những nhóm đối tượng được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm và đã có rất nhiều chính sách được đưa ra nhằm đảm bảo cho NCT một cuộc sống tốt cả về thể chất, tinh thần và sức khỏe. Hiện nay, Việt Nam đang có xu hướng già hóa dân số nhanh. Chính vì vậy Đảng và Nhà nước đã và đang xây dựng các chương trình , dịch vụ cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của nhóm dân số cao tuổi được coi là nhóm thiệt thòi và dễ bị tổn thương.
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 0
Lý do chọn chủ đề 1
I Cơ sở lý luận 2
1.Khái niệm 2
1.1 Khái niệm " Nhận thức " 2
1.2 Khái niệm " Chăm sóc và bảo vệ NCT" 2
1.3 Khái niệm " Người cao tuổi " 2
1.4 Khái niệm "CTXH với Người cao tuổi" 2
2 Tình hình người cao tuổi hiện nay 3
3 Một số vấn đề tâm sinh lý xã hội của NCT 3
4 Vai trò CTXH với NCT 7
II.Thực trạng hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng chăm sóc sức khỏe, bảo vệ người cao tuổi tại tỉnh Thái Bình hiện nay 8
1 Giới thiệu về tỉnh Thái Bình 8
2 Thực trạng hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng trong chăm sóc, bảo vệ người cao tuổi tại tỉnh Thái Bình 9
3 Đánh giá các hoạt động 23
3.1 Hiệu quả 23
3.2 Hạn chế 24
III Đề xuất 26
KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 2Lý do chọn chủ đề.
Người cao tuổi (NCT) là một trong những nhóm đối tượng được Đảng vàNhà nước ta đặc biệt quan tâm và đã có rất nhiều chính sách được đưa ra nhằmđảm bảo cho NCT một cuộc sống tốt cả về thể chất, tinh thần và sức khỏe Hiệnnay, Việt Nam đang có xu hướng già hóa dân số nhanh Chính vì vậy Đảng vàNhà nước đã và đang xây dựng các chương trình , dịch vụ cần thiết nhằm đápứng nhu cầu của nhóm dân số cao tuổi được coi là nhóm thiệt thòi và dễ bị tổnthương
Sức khỏe là vốn quý của mỗi con người và của toàn xã hội Bảo vệ, chămsóc và nâng cao sức khỏe người cao tuổi là hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảođảm nguồn nhân lực quý cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đó cũngchính là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nước tavới các bậc cao niên, nay đã được ghi rõ trong Luật Người cao tuổi
Nhận biết được ý nghĩa và tầm quan trọng việc chăm sóc NCT, tỉnh TháiBình đã triển khai nhiều hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng và NCTtrong việc chăm sóc và bảo vệ NCT Hoạt động đã đem lại nhiều hiệu quả tíchcực Sự quan tâm của các ngành, các cấp, sự động viên chăm sóc của con cháu
là nguồn động viên lớn lao đối với lớp NCT tiếp tục vươn lên sống vui, khỏe, cóích.Để lảm rõ hơn về điều này, tôi xin chọn chủ đề :" Thực trạng hoạt động nângcao nhận thức cho cộng đồng chăm sóc sức khỏe, bảo vệ người cao tuổi tại tỉnhThái Bình hiện nay" làm tiểu luận
Trang 3sự tính toán, việc giải quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc
sử dụng ngôn ngữ
Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứngcủa sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người
tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể
Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được định nghĩa là quátrình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người,
có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn
1.2 Khái niệm " Chăm sóc và bảo vệ NCT"
Chăm sóc người cao tuổi là quá trình việc thực hiện các đáp ứng nhu cầuđặc biệt cho NCT một cách đầy đủ như : sự bảo vệ , an toàn và các dịch vụ XHkhi cần thiết
1.3 Khái niệm " Người cao tuổi ".
Theo quan điểm y học :" Người cao tuổi là người ở giai đoạn già hóa gắnliền với việc suy giảm các chức năng của cơ thể
Theo mặt pháp luật : Luật người cao tuổi Việt Nam năm 2009 quy định
"Người cao tuổi là tất cả các công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên"
1.4 Khái niệm "CTXH với Người cao tuổi".
CTXH với Người cao tuổi là hoạt động chuyên nghiệp của nhân viên xã hộinhằm trợ giúp các cá nhân, gia đình có người cao tuổi nâng cao năng lực, đápứng nhu cầu và tăng cường chức năng xã hội cho người cao tuổi, đồng thời thúcđẩy môi trường xã hội về chính sách , nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân,gia đình có người cao tuổi tiếp cận được các dịch vụ xã hội thông qua đó giải
Trang 4quyết các vấn đề của cá nhân và gia đình có người cao tuổi qua đó đảm bảoquyền, chăm sóc sức khỏe thể chất và tâm thần cho người cao tuổi.
2 Tình hình người cao tuổi hiện nay
Năm 2011, LHQ đã chính thức công nhận thế giới đã bước vào giai đoạn giàhóa dân số (NCT trên 60 tuổi chiếm 10% trở lên) với một số nước đã ở trongtình trạng dân số già (21% trở lên) với tốc độ nhanh Tình trạng này đã tác độngkhông nhỏ tới phát triển kinh tế và xã hội, ảnh hưởng tới cuộc sống của conngười
Số lượng người cao tuổi ở Việt Nam ngày càng gia tăng Việt Nam đangđược xếp vào nhóm nước có tốc độ già hóa dân số nhanh trên thế giới Theođánh giá của Quỹ dân số Liên Hợp Quốc, dân số Việt Nam đang già hóa với tốc
độ nhanh nhất thế giới Theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, nước ta có7,5 triệu người cao tuổi và số lượng người cao tuổi không ngừng tăng qua mỗinăm Đến năm 2010, số lượng người cao tuổi đã chiếm khoảng 10% dân số Theo kết quả điều tra của Tổng cục thống kê, tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lênnăm 2010 là 9,3%,năm 2011 là 9,8% và dự báo tỷ lệ này là 20,7% vào năm
2040 và đến 24,8% vào năm 2049
Bên cạnh đó, có thể nhận định rằng cuộc sống vật chất của người cao tuổinước ta còn rất hạn hẹp so với các nước trên thế giới 39% người cao tuổi ViệtNam vẫn làm việc , tỷ lệ người co tuổi nữ giới làm việc cao hơn so với namgiới ,ở nông thôn cao hơn so với thành thị.70% người cao tuổi không có tích lũyvật chất 60% thuộc diện khó khăn Về sức khỏe Trung bình mỗi người cao tuổi
ở Việt Nam có 14 bệnh tật trong 72,2(tuổi trung bình) của cuộc đời
3 Một số vấn đề tâm sinh lý xã hội của NCT.
Lão hóa là quá trình tất yếu của cơ thể sống Lão hóa có thể đến sớm haymuộn tùy thuộc vào cơ thể từng người Khi tuổi già các đáp ứng kém nhanhnhạy, khả năng tự điều chỉnh và thích nghi cũng giảm dần, tất nhiên sức khỏe vềthể chất và tinh thần giảm sút Về thể xác trong giai đoạn này cơ thể bắt đầu cónhững thay đổi theo chiều hướng đi xuống
Trang 5Diện mạo thay đổi: Tóc bạc, da mồi, có thêm nhiều nếp nhăn Da trở nênkhô và thô hơn Trên cơ thể, đầu và mặt xuất hiện mụn cơm nhiều hơn Ở tuổigià có những nếp nhăn là do lớp mỡ ở dưới lớp da mất đi cũng như do da khôngcòn tính chất đàn hồi Các mạch máu mỏng vỡ ra, tạo thành các chất xanh đennhỏ dưới da
Bộ răng yếu làm cho người cao tuổi ngại dùng các thức ăn cứng, khô, dai
dù thức ăn này giàu vitamin, đạm và chất khoáng Người cao tuổi thường chọncác thức ăn mềm
Các cơ quan cảm giác: Cảm giác - nghe nhìn, nếm và khứu giác cùng vớituổi tác ngày càng cao thường bắt đầu hoạt động kém hiệu quả
Các cơ quan nội tạng: Tim là một cơ bắp có trình độ chuyên môn hoá caocùng với tuổi tác cũng phải chịu những vấn đề tương tự như các cơ bắp khác của
cơ thể Tim phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của hệ tuần hoàn, mà có thể lànguyên nhân phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến lão hoá Phổi của người giàthường làm việc ít hiệu quả khi hít vào và lượng ôxy giảm Khả năng dự phòngcủa tim, phổi và các cơ quan khác cùng với cũng giảm sút Người già thích nghivới các điều kiện rét chậm hơn Người già dễ dàng bị cảm lạnh, nhiệt độ có thể
hạ thấp sẽ rủi ro nghiêm trọng cho sức khoẻ của họ Họ cũng phải chịu đựngnhững khó khăn tương tự khi trong trường hợp cần thiết phải tiếp cận với nhiệt
độ cao
Khả năng tình dục giảm: Do sự thay đổi của nội tiết tố, ham muốn tình dục
ở người cao tuổi cũng giảm rõ rệt Ở người già xương và khớp không còn linhhoạt, mềm dẻo, các cơ đều yếu đi dẫn đến mọi cử động đều chậm chạp, vụng về.Người già hay bị mệt mỏi, mọi hành vi, cử chỉ yêu đương gặp khó khăn
Người cao tuổi thường mắc các bệnh về:
- Các bệnh tim mạch và huyết áp: Cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, suy tim, loạnnhịp tim…
- Các bệnh về xương khớp: Thoái hóa khớp, loãng xương, bệnh gút…
- Các bệnh về hô hấp: Cảm sốt, viêm họng – mũi, cúm, viêm phế quản, viêm
Trang 6phổi, ung thư phổi…
- Các bệnh răng miệng: Khô miệng, sâu răng, bệnh nha chu…
- Các bệnh về tiêu hóa và dinh dưỡng: Rối loạn tiêu hóa, suy dinh dưỡng…
- Ngoài ra người cao tuổi còn hay mắc các bệnh về ung bướu, bệnh thần kinh vàcác bệnh về sức khỏe tâm thần…
* Đặc điểm tâm lý.
Trạng thái tâm lý và sức khỏe của người cao tuổi không chỉ phụ thuộc vàonội lực của bản thân mà còn phụ thuộc vào môi trường xã hội, đặc biệt là môitrường văn hóa - tình cảm và quan trọng nhất là môi trường gia đình Người caotuổi vẫn có sức làm việc, còn năng lực sáng tạo, thậm chí ở mức độ cao nhờ tíchlũy kinh nghiệm, vốn sống Họ có ý thức trách nhiệm trước tập thể, trước giađình và xã hội rất cao, vì vậy họ đóng vai trò là người thầy, người hướng dẫngiáo dục đối với lớp trẻ Người cao tuổi vẫn rất ham hiểu biết, thể hiện ở việc họchăm chú hứng thú theo dõi những tin thời sự, khoa học kĩ thuật, những trào lưumới trong xã hội Hoạt động ngôn ngữ tích cực hay nói, hay bình luận và haynhận xét
Trí nhớ của họ thay đổi rõ rệt, trí nhớ ngắn hạn giảm sút, trí nhớ dài hạnvẫn ở mức độ cao Do vậy người cao tuổi hay quên Người cao tuổi có thể quênngay những điều mà họ vừa thấy, nhưng những kỉ niệm cũ họ thường nhớ rất
rõ , do vậy họ sống nặng về nội tâm Tư duy kém năng động, kém linh hoạt.Hoạt động tư duy để quyết định chậm hơn so với lớp trẻ,nhưng do có kinhnghiệm và trải nghiệm, các quyết định của họ thường chín chắn hơn Mặt khác
do sự từng trải nên người cao tuổi khó chấp nhận cái mới , khó thay đổi ý kiến,
do đó tư duy của họ kém năng động và bảo thủ.Phản ứng cảm xúc nhạy bén , rấtnhạy cảm, dễ mủi lòng, dễ hờn dỗi Khi bước sang giai đoạn tuổi già, nhữngthay đổi tâm lý của mỗi người mỗi khác, nhưng tựu trung những thay đổi thườnggặp là:
Để giải tỏa những ưu phiền thường nhật trong cuộc sống hiện tại, người caotuổi thường hay hướng về quá khứ, họ thích hội họp, tìm lại bạn cũ, cảnh xưa,
Trang 7tham gia hội ái hữu, hội cựu chiến binh Họ thích ôn lại chuyện cũ, viết hồi ký,tái hiện kinh nghiệm sống cũng như hướng về cội nguồn: Viếng mộ tổ tiên, sưutầm cổ vật…
Khi về già người cao tuổi phải đối mặt với bước ngoặt lớn lao về lao động
và nghề nghiệp Đó là chuyển từ trạng thái lao động (bận rộn với công việc, bạnbè) sang trạng thái nghỉ ngơi, chuyển từ trạng thái tích cực khẩn trương sangtrạng thái tiêu cực xả hơi Do vậy người cao tuổi sẽ phải tìm cách thích nghi vớicuộc sống mới Người ta dễ gặp phải “hội chứng về hưu”
Những biểu hiện tâm lý của người cao tuổi có thể được liệt kê như sau:
Sự cô đơn và mong được quan tâm chăm sóc nhiều hơn : Con cháu thườngbận rộn với cuộc sống Điều này làm cho người cao tuổi cảm thấy mình bị lãngquên, bị bỏ rơi Họ rất muốn tuổi già của mình vui vẻ bên con cháu, muốn đượcngười khác coi mình không là người vô dụng Họ rất muốn được nhiều ngườiquan tâm, lo lắng cho mình và ngược lại Họ sợ sự cô đơn, sợ phải ở nhà mộtmình
Cảm nhận thấy bất lực và tủi thân: Đa số người cao tuổi nếu còn sức khỏevẫn còn có thể giúp con cháu một vài việc vặt trong nhà, tự đi lại phục vụ mình,hoặc có thể tham gia được các sinh hoạt giải trí, cộng đồng Nhưng cũng có một
số người cao tuổi do tuổi tác đã cao, sức khỏe giảm sút nên sinh hoạt phần lớnphụ thuộc vào con cháu Do vậy dễ nảy sinh tâm trạng chản nản, buồn phiền,hay tự dằn vặt mình Người cao tuổi mà tuổi càng cao thì sức khỏe lại càng giảmsút, đi lại chậm chạp, không còn khả năng lao động, quan niệm sống khác vớithế hệ sau nên chỉ một thái độ hay một câu nói thiếu tế nhị có thể làm cho họ
tự ái, tủi thân cho rằng mình già rồi nên bị con cháu coi thường
Nói nhiều hoặc trầm cảm: Vì muốn truyền đạt kinh nghiệm sống cho concháu, muốn con cháu sống theo khuôn phép đạo đức thế hệ mình nên họ hay bắtlỗi, nói nhiều và có khi còn làm cho người khác khó chịu Với một bộ phậnngười cao tuổi bảo thủ và khó thích ứng với sự thay đổi, cộng với sự giảm sútcủa sức khỏe, khả năng thực hiện công việc hạn chế, nếu thời trẻ có những ước
Trang 8mơ không thực hiện được, hoặc không thỏa đáng, không hài lòng có thể xuấthiện triệu chứng của bệnh trầm cảm Họ trở thành những người trái tính, hayghen tỵ, can thiệp sâu vào cuộc sống riêng tư của con cháu vì họ cho rằng mình
Mối quan hệ xã hội bị thu hẹp Sự thay đổi nhanh chóng của xã hội làm chongười cao tuổi cảm thấy những hiểu biết, giá trị của mình là lỗi thời, dễ tạo cảmgiác cô lập và bi quan Người cao tuổi có sự hiểu biết về con người, về cuộc đời,
về xã hội
4 Vai trò CTXH với NCT.
Vai trò CTXH được thể hiện như sau :
- Chức năng phòng ngừa : Thông qua các hoạt động như tư vấn, cung cấpkiến thức, chức năng CTXH sẽ có tác dụng giúp NCT phòng ngừa các vấn đề cóthể xảy ra với họ như vấn đề thể chất, vấn đề tâm lý xã hội(tâm trạng cô đơn, hụthẫng khi bắt đầu nghỉ hưu, khi con cái xây dựng gia đình ), sự tương tác xã hội
- Chức năng can thiệp giải quyết vấn đề : CTXH sẽ giúp NCT và gia đìnhgiải quyết những vấn đề mà NCT và gia đình họ có thể gặp phải như vấn đềchăm sóc NCT, NCT không nơi nương tựa, vấn đề tâm lý, bạo lực người già, sựxung đột , bất hòa giữa NCT và gia đình, những vấn đề liên quan tới sở hữu,quản lý tài sản, những mâu thuẫn do khác biệt về lối sống giữa các thế hệ
- Chức năng phục hồi: Giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng khôi phục lại
chức năng tâm lý, xã hội đã bị suy giảm lấy lại trạng thái cân bằng trong cuộcsống Thông qua các hoạt động phục hồi, nhân viên công tác xã hội giúp cho đối
Trang 9tượng trở lại cuộc sống bình thường
- Chức năng phát triển: CTXH thực hiện chức năng phát triển thông qua cáchoạt động xây dựng luật pháp, các chính sách, chương trình dịch vụ giúp cánhân, gia đình và cộng đồng phát triển khả năng của mình đóng góp cho sự pháttriển của xã hội Chức năng phát triển còn giúp đối tượng tăng năng lực và tăngkhả năng ứng phó với các tình huống và có nguy cơ cao dẫn đến những vấn đềliên quan đến bạo lực gia đình và các vấn đề khác của gia đình
II.Thực trạng hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng chăm sóc sức khỏe, bảo vệ người cao tuổi tại tỉnh Thái Bình hiện nay.
1 Giới thiệu về tỉnh Thái Bình.
Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.Trung tâm tỉnh là thành phố Thái Bình cách thủ đô Hà Nội 110 km về phía đôngnam, cách thành phố Hải Phòng 70 km về phía tây nam Thái Bình tiếp giáp với
5 tỉnh, thành phố: Hải Dương ở phía bắc, Hưng Yên ở phía tây bắc, Hải Phòng ởphía đông bắc, Hà Nam ở phía tây, Nam Định ở phía tây và tây nam Phía đông
là biển Đông (vịnh Bắc Bộ).Thái Bình được chia thành 7 huyện và 1 thành phốtrực thuộc là:
Huyện Đông Hưng : Huyện Đông Hưng gồm 2 thị trấn đó là Thị trấn Đông
Hưng và Thị trấn Tiên Hưng, cùng với 43 xã
Huyện Hưng Hà : Huyện Hưng Hà (sáp nhập 2 huyện Hưng Nhân và Duyên
Hà) 2 thị trấn và 33 xã
Trang 10Huyện Kiến Xương: Huyện Kiến Xương (tách ra từ phủ Kiến Xương tỉnh Nam
Định (cũ) Sau Cách mạng Tháng Tám gọi là huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình)
Huyện Tiền Hải : Huyện Tiền Hải gồm 1 thị trấn và 34 xã
Huyện Vũ Thư: Huyện Vũ Thư (sáp nhập 2 huyện Vũ Tiên và Thư Trì) 1 thị
trấn và 29 xã
Tỉnh Thái Bình có 287 đơn vị cấp xã gồm 10 phường, 9 thị trấn và 268xã.Năm 2004, Thái Bình có 1.842.800 người với mật độ dân số 1.195người/km².Dự báo dân số năm 2010 là 1.902.400 người, tỷ lệ tăng dân số tựnhiên giai đoạn 2006 -2010 là 0.86 %/năm
Thái Bình là một tỉnh có nền kinh tế phát triển, bên cạnh đó có gần 82 lễhội đặc sắc, 16 loại hát múa, trò chơi như: chiếu chèo "làng Khuốc", trò múa rốinước làng Nguyên Xá (Đông Hưng) và làng vườn Bách Thuận (Vũ Thư) v.v.Phát triển mạnh du lịch văn hoá gắn với các lễ hội, giỗ tổ Đền Trần, tham quanchùa Keo, đền Đồng Bằng, đền Tiên La, du lịch sinh thái gắn với xây dựng Khu
du lịch Cồn vành, Cồn Thủ, du lịch làng nghề (Đồng sâm, Nam Cao - KiếnXương ), du lịch biển (Đồng Châu - Tiền Hải), đặc là khu resort Cồn Đen đangđược xây dựng tại xã Thái Đô, Thái Thụy, Thái Bình
Bên cạnh những thành tựu đạt được, tỉnh Thái Bình vẫn còn cần giải quyếtnhiều vấn đề trong đó có hoạt động chăm sóc, bảo vệ người cao tuổi
2 Thực trạng hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng trong chăm sóc, bảo vệ người cao tuổi tại tỉnh Thái Bình.
đạt 75,2 tuổi, Thái Bình đang trong giai đoạn già hóa dân số và tốc độ già hóangày càng nhanh Trước thực trạng đó, vừa qua, UBND tỉnh Thái Bình đã thực
Trang 11hiện các hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng trong Chăm sóc sức khỏe, bảo vệ người cao tuổi giai đoạn 2017-2025
Mục tiêu của hoạt động nhằm phát huy vai trò, kinh nghiệm, tạo điều kiện
để người cao tuổi tham gia có hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực hoạt động vănhóa, xã hội, giáo dục, kinh tế, chính trị phù hợp với nguyện vọng, nhu cầu, khảnăng, sức khỏe của người cao tuổi; thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ củangười cao tuổi theo quy định của pháp luật Tăng cường sức khỏe về thể chất vàtinh thần của người cao tuổi; nâng cao chất lượng mạng lưới y tế chăm sóc sứckhỏe, phòng bệnh, khám, chữa bệnh và quản lý các bệnh mãn tính cho người caotuổi; xây dựng môi trường thuận lợi để người cao tuổi tham gia các hoạt độngvăn hóa, thể thao, du lịch, vui chơi, giải trí
Nâng cao chất lượng đời sống vật chất của người cao tuổi; thực hiện tốtchính sách trợ giúp và bảo trợ xã hội cho người cao tuổi; phát triển, nâng caochất lượng hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, chú trọng ngườicao tuổi khuyết tật, người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo không có người có nghĩa
vụ và quyền phụng dưỡng.Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động chăm sóc và pháthuy vai trò người cao tuổi phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của tỉnh
Các hoạt động nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe, bảo vệ người caotuổi mà tình Thái Bình đã triển khai là :
- Hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về các vấn đề
liên quan đến người cao tuổi: Tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm
của các cấp, các ngành và nhân dân trong tỉnh về vai trò, kinh nghiệm của ngườicao tuổi, nhất là trong việc giữ gìn nếp sống gia phong, khôi phục nghề và dạynghề truyền thống, khuyến nông, khuyến ngư theo điều kiện và khả năng cụ thểcủa người cao tuổi Các cơ quan thông tin đại chúng: Báo Thái Bình, Đài Phátthanh và Truyền hình tỉnh, đài truyền thanh của các huyện, thành phố, các xã,phường, thị trấn có kế hoạch tuyên truyền thường xuyên, xây dựng các chuyêntrang, chuyên mục về người cao tuổi và tuyên truyền các chính sách liên quanđến người cao tuổi.Phổ biến, truyền đạt những thông tin, kiến thức khoa học
Trang 12nhằm hạn chế các nguy cơ gây bệnh ở người cao tuổi, chống lạm dụng thuốcchữa bệnh đối với người cao tuổi.Đẩy mạnh các hoạt động phối hợp giữa cộngđồng, nhà trường và gia đình nhằm tuyên truyền giáo dục truyền thống "kính lãotrọng thọ", biết ơn và giúp đỡ người cao tuổi; chăm sóc người cao tuổi cô đơnkhông nơi nương tựa, người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn tại cộng đồng Đưacác hoạt động chăm sóc, phụng dưỡng người cao tuổi vào việc thực hiện hươngước, quy ước của thôn, làng, tổ dân phố, khu phố.
Hoạt động nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe người cao tuổi: Triển
khai hoạt động chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi, hướng dẫn người cao tuổi
kỹ năng phòng bệnh, chữa bệnh và tự chăm sóc sức khỏe tại nhà nhằm hạn chếcác bệnh nguy hiểm có nguy cơ cao, thường gặp ở người cao tuổi Thực hiện tưvấn, hướng dẫn, bồi dưỡng và tập huấn kiến thức tự chăm sóc bản thân, nângcao sức khỏe đối với người cao tuổi và gia đình của người cao tuổi Lồng ghépviệc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi vào các chương trình phòng ngừa, pháthiện và điều trị sớm các bệnh liên quan đến người cao tuổi, tập huấn, nâng caonăng lực cho đội ngũ nhân viên xã hội, cộng tác viên, tình nguyện viên làm côngtác tư vấn, chăm sóc người cao tuổi.Có kế hoạch từng bước đầu tư phát triển cơ
sở vật chất - kỹ thuật mạng lưới dịch vụ y tế trên địa bàn tỉnh, thành lập cáckhoa lão khoa ở một số bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tuyến tỉnh; khuyếnkhích hoạt động khám, chữa bệnh miễn phí cho người cao tuổi Lập hồ sơ theodõi, quản lý sức khỏe người cao tuổi và kiểm tra sức khỏe định kỳ cho người caotuổi Xây dựng và phát triển mạng lưới chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năngcho người cao tuổi dựa vào cộng đồng Thành lập các đội tình nguyện viên chămsóc sức khỏe người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn không người chăm sóc tạicộng đồng Mỗi xã thành lập được ít nhất một đội tình nguyện viên
Hoạt động nâng cao nhận thức chăm sóc đời sống văn hóa, tinh thần: Xây
dựng nếp sống, môi trường ứng xử văn hóa lành mạnh trong gia đình, cộng đồngdân cư cho mọi lứa tuổi; đồng thời, tạo môi trường ứng xử văn hóa với ngườicao tuổi nơi công cộng Khuyến khích gia đình, dòng họ, cộng đồng xã hội trong
Trang 13việc chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi Phát động các phong trào vănhóa, văn nghệ, thể dục, thể thao ở cấp cơ sở, tổ chức các hội thi: Thơ ca, vănnghệ, thể dục, thể thao của người cao tuổi nhân dịp các ngày lễ, tết, ngày Ngườicao tuổi Việt Nam (06/6) và ngày Quốc tế người cao tuổi hàng năm (01/10) Hỗtrợ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các câu lạc bộ văn hóa, vănnghệ, thể dục thể thao của người cao tuổi ở địa phương Xây dựng, sử dụng vàphát huy có hiệu quả các trung tâm văn hóa, thể thao, nhà văn hóa cơ sở, cácđiểm vui chơi, tạo điều kiện cho các câu lạc bộ người cao tuổi hoạt động có hiệuquả Tổ chức chúc thọ, mừng thọ, tặng quà cho người cao tuổi 70, 75, 80, 85,
90, 95, 100 và trên 100 tuổi nhân dịp Tết Nguyên đán Thực hiện các quy định
về miễn, giảm giá vé, phí dịch vụ đối với người cao tuổi khi tham quan di tíchvăn hóa, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh, thể dục thể thao có thu phí vàkhi người cao tuổi tham gia giao thông công cộng
Hoạt động nâng cao đời sống vật chất: Khuyến khích và hỗ trợ các tổ chức,
cá nhân nhận phụng dưỡng, chăm sóc người cao tuổi cô đơn, người cao tuổi cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại cộng đồng Củng cố và nâng cao chất lượnghoạt động của Trung tâm Công tác xã hội và Bảo trợ xã hội, đưa Trung tâmdưỡng lão vào hoạt động; Xây dựng đề án thành lập Trung tâm Bảo trợ xã hộingười cao tuổi; Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động quan tâm, chăm sóc ngườicao tuổi ở gia đình và cộng đồng Tiếp nhận và nuôi dưỡng chăm sóc người caotuổi neo đơn, người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa vào Trung tâm Côngtác xã hội và Bảo trợ xã hội của tỉnh Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách
về trợ cấp xã hội đối với người cao tuổi theo quy định; từng bước nâng mức trợcấp xã hội đối với người cao tuổi trong từng thời kỳ phù hợp với điều kiện kinh
tế - xã hội của tỉnh Huy động mọi nguồn lực xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vữngđối với hộ gia đình nghèo có người cao tuổi; Phối hợp với các ngành có liênquan có biện pháp xử lý theo quy định của pháp luật đối với người có hành vibạo lực người cao tuổi; chăm sóc sức khỏe, tinh thần và phục hồi cho nạn nhân
là người cao tuổi trong gia đình; đồng thời, tư vấn tâm lý, pháp lý xã hội cho nạn
Trang 14nhân bị bạo lực gia đình.
Hoạt động phát nâng cao nhận thức phát huy vai trò của người cao tuổi :
Tạo điều kiện để người cao tuổi còn khả năng lao động được tích cực tham giacác hoạt động sản xuất kinh doanh tùy theo khả năng, sức khỏe, kinh nghiệm vàđiều kiện của người cao tuổi để tăng thu nhập cho bản thân, gia đình; góp phầnkhôi phục các ngành nghề truyền thống của địa phương và truyền thụ nhữngkinh nghiệm quý báu cho thế hệ trẻ Hỗ trợ phương tiện sản xuất, chuyển giaokhoa học công nghệ, tiêu thụ sản phẩm và vốn đầu tư phát triển sản xuất đối vớingười cao tuổi trực tiếp sản xuất, kinh doanh Tạo điều kiện để người cao tuổi lànghệ nhân và những người cao tuổi có kỹ năng, kinh nghiệm đặc biệt có nguyệnvọng được trực tiếp cống hiến, truyền thụ những kiến thức văn hóa, xã hội, khoahọc và công nghệ, kỹ năng nghề nghiệp cho thế hệ trẻ, gương mẫu đi đầu và làmnòng cốt trong phong trào xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư văn hóa, xãhội học tập, xây dựng gia đình, dòng họ hiếu học Tạo điều kiện để người caotuổi tham gia đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật, xây dựng Đảng, xây dựngchính quyền trong sạch vững mạnh Đặc biệt tích cực gương mẫu trong đấutranh, phòng chống tội phạm các tệ nạn xã hội, phòng chống quan liêu, thamnhũng, lãng phí và những biểu hiện tiêu cực trong bộ máy quản lý nhà nước.Xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư góp phần tăng số lượng gia đình đạtchuẩn văn hóa và nâng cao chất lượng gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa,góp phần xây dựng xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới ở các địa phương trongtỉnh Vận động các hội viên người cao tuổi tham gia công tác khuyến học,khuyến tài với nhiều hình thức: khuyến khích con cháu hiếu học, tham gia ủng
hộ xây dựng quỹ khuyến học tạo điều kiện giúp đỡ các em học sinh, sinh viênnghèo, hoàn cảnh khó khăn có tinh thần vượt khó học tốt Vận động người caotuổi tham gia phong trào trồng cây nhớ ơn Bác Hồ để góp phần giữ gìn môitrường xanh, sạch đẹp và tôn tạo cảnh quan, môi trường Phát huy tài năng, trítuệ, năng lực và những phẩm chất tốt đẹp của người cao tuổi trong tham gia cáchoạt động văn hóa, xã hội và bảo vệ tài nguyên môi trường Hàng năm biểu
Trang 15dương, khen thưởng, động viên các gương điển hình người cao tuổi của đơn vịthực hiện ở từng cấp (xã, huyện và tỉnh).
Hoạt động xây dựng và nhân rộng mô hình chăm sóc và phát huy vai trò
người cao tuổi dựa vào cộng đồng : Rà soát, đánh giá và đẩy mạnh việc xây
dựng các mô hình chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi dựa vào cộngđồng Phối hợp với các ngành có liên quan tổ chức các mô hình dịch vụ chămsóc người cao tuổi nhằm đáp ứng các nhu cầu về chăm sóc sức khỏe, tinh thần,tình cảm và giải trí phù hợp với hoàn cảnh của mỗi gia đình Nâng cấp đầu tưxây dựng Trung tâm bảo trợ xã hội để chăm sóc người cao tuổi có hoàn cảnhkhó khăn không nơi nương tựa Hoàn chỉnh đề án Nhà dưỡng lão và tổ chứctriển khai hoạt động Chuẩn hóa cơ sở chăm sóc người cao tuổi theo quy địnhcủa Luật Người cao tuổi Hỗ trợ hộ nghèo có người cao tuổi xây nhà ở mới hoặcsửa chữa nhà ở cấp bốn, thiếu bền vững Xây dựng và nhân rộng mô hình Câulạc bộ liên thế hệ giúp nhau và các loại hình câu lạc bộ của người cao tuổi: câulạc bộ sức khỏe, câu lạc bộ văn hóa - văn nghệ, câu lạc bộ thể dục thể thao, câulạc bộ dưỡng sinh
Hoạt động nâng cao năng lực cán bộ làm công tác liên quan đến người cao
tuổi: Kiện toàn đội ngũ cán bộ làm công tác tư vấn, hỗ trợ người cao tuổi các
cấp, xây dựng chương trình nội dung tổ chức tập huấn cán bộ, nhân viên trựctiếp làm công tác người cao tuổi Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về người caotuổi và hệ thống giám sát, đánh giá 3 cấp tỉnh, huyện, xã
Hoạt động chủ động chuẩn bị cho tuổi già : Tuyên truyền vận động mọi
người dân chủ động tham gia mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm nhân thọ, tiết kiệmchi tiêu để tích lũy cho tuổi già Các thành viên trong gia đình chủ động tìm hiểu
về tâm lý và những nguyện vọng chính đáng của người cao tuổi; học hỏi kỹnăng chăm sóc người cao tuổi
Tại tỉnh Thái Bình , nhìn chung thông tin về chăm sóc sức khỏe, abro vệNCT được người dân tiếp nhận là qua các hình thức truyền thông trực tiếp (cán
bộ tuyên truyền) và các hình thức truyền thông ở cơ sở Ngoài ra, các chương