Số lượng cụthể:- Thống kê số lượng trẻ chậm phát triển vận động của bốntrường mầm nonSTT Tên trường Số lượng trẻ chậm pháttriển vận động1 Mâm non Duy Tân 212 Mâm non thị trấn Minh Tân 18
Trang 1THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE THỂ CHẤT VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE THỂ CHẤT CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN KINH MÔN,
HẢI DƯƠNG
Trang 2- Vài nét về địa bàn nghiên cứu
- Vị trí địa lý: Kinh Môn là một huyện bán sơn địa, nằm ở
phía Đông của tỉnh Hải Dương có đồi núi xen kẽ đồng bằng,địa hình được chia cắt bởi sông và núi, thấp dần từ Tây SangĐông Phía đông giáp huyện Thủy Nguyên của Hải Phòng,Phía Tây giáp huyện Nam Sách- Hải Dương, phía Nam giáphuyện Kim Thành- Hải Dương, phía Bắc giáp thị xã Đôngtriều của Quảng Ninh Diện tích đất là 163,5 Km2 Dân số tínhđến năm 2016 là 156.840 người
- Ðơn vị hành chính: Huyện Kinh Môn hiện có 22 xã và
3 thị trấn được chia làm 4 khu: Khu Đảo gồm 3 xã và 2 thịtrấn, khu Tam Lưu gồm 5 xã và 1 thị trấn, khu Bắc An Phụgồm 7 xã và khu Nam An Phụ gồm 7 xã
- Điều kiện kinh tế: Thực hiện kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội 5 năm, giai đoạn 2016- 2020, tính đến cuối năm
2017 tổng giá trị sản xuất đạt 39,213,4 tỷ đồng ( giá so sánh2010) đạt 106,4 kế hoạch, tăng 17,1% so với năm 2016, giátrị sản xuất nông lân thủy sản 2047,4 tỷ đồng, đạt 102,2% kếhoạch, tăng 2,2%, giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng đạt34,264,0 tỷ đồng đạt 107,4% kế hoạch tăng 18,2%, giá trị sản
Trang 3xuất dịch vụ 2902,0 tỷ đồng đạt 101,1% kế hoạch, tăng16,1%, thu nhập bình quân đầu người đạt 46,5 triệuđồng/người/năm.
- Một số đặc điểm của giáo dục mầm non Huyện Kinh Môn
- Quy mô trường lớp: Trong những năm gần đây, GDMNhuyện kinh môn có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chấtlượng, đa dạng các loại hình
Năm học 2015- 2016 toàn huyện có 29 trường mầm nontrong đó có 27 trường mầm non công lập và 2 trường mầmnon tư thục với 426 nhóm lớp trong đó có 404 nhóm, lớptrong trường và 22 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục.Toàn huyện có 61 điểm trường/29 trường, có 13 cơ sở nhómtrẻ độc lập tư thục, với 22 nhóm
Đến cuối năm học 2016- 2017 toàn huyện có 29 trườngmầm non, trong đó 27 trường công lập và 2 trường tư thục với
448 nhóm lớp ( tăng 62 nhóm, lớp so với năm học 2016) trong đó 418 nhóm, lớp trong trường ( tăng 14 nhóm,lớp) và 20 cơ sở độc lập tư thục với 30 nhóm, lớp độc lập tưthục ( tăng 8 nhóm)
Trang 42015 Số lượng huy động: Năm học 20152015 2016 huy động trẻtrong độ tuổi nhà trẻ là 3.722 cháu( trong đó trong trường3.314 trẻ, nhóm độc lập tư thục là 107 trẻ) đạt tỷ lệ 46,8%.Mẫu giáo huy động trẻ trong độ tuổi 9698 cháu trong độ tuổi
ra lớp ( trong trường 9.403, nhóm lớp độc lập tư thục là 157trẻ)
Năm học 2016- 2017 số cháu trong độ tuổi nhà trẻ huyđộng là 3.346 cháu trong độ tuổi ra lớp, trong đó học tại cácnhóm lớp trong trường 2.949 cháu và học trong các nhóm lớpđộc lập tư thục là 397 trẻ Số trẻ em mẫu giáo huy động10.365 trong độ tuổi ra lớp trong đó trong trường 10.245 trẻ,nhóm lớp độc lập tư thục là 120 trẻ
- Công tác nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe ban đầu:oàn huyện có 29/29 trường tổ chức cho trẻ ăn bán trú Hàngnăm các trường đều phối hợp với trung tâm y tế huyện khámsức khỏe định kì cho trẻ 100% trẻ trong các trường đượckhám sức khỏe định kỳ: tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là1,8%, SDDTC là 2,5%( so với năm học 2015- 2016 khôngtăng không giảm) PGD&ĐT huyện Kinh Môn tích cực chỉđạo thực hiện các giải pháp để nâng cao chất lượng CSNDGD
Trang 5trẻ trong các trường MN như: Taaph huấn công tác bán trú,công tác vệ sinh, tổ chức bữa ăn cho trẻ…
- Cơ sở vật chất: Toàn huyện có 55 điểm trường, tổng sốphòng học kiê cố là 418 phòng, trong đó có 365 phòng kiên
cố cao tầng Các trường cơ bản đủ điều kiện tối thiểu vềCSVC
- Đội ngũ: Tổng số CBGVNV: 1.030 người trong đóCBQ 85, GV 761, NV 184 100% đạt trình độ chuẩn và trênchuẩn
- Vài nét về khách thể khảo sát
- Về mẫu nghiên cứu
Để chọn mẫu nghiên cứu cho đề tài, tác giả chọn 4trường MN trên địa bàn Huyện Kinh Môn theo tiêu chí cótrường quy mô vừa, trường quy mô nhỏ, trường ở trung tâmthị trấn, trường ở ngoại thành
Để tìm hiểu và đánh giá thực trạng tổ chức hoạt độngchăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động,tác giả tiến hành khảo sát ở 2 nhóm khách thể:
Trang 6Nhóm cán bộ quản lý: Gồm 4 hiệu trưởng và 8 phó hiệu trưởng
- Số liệu cán bộ quản lý và giáo viên 4 trường mầm non
STT Tên trường Cán bộ quản lý Giáo viên
Trang 7- Bảng thống kê trình độ đào tạo của cán bộ, giáo viên của
4 trường MN
Số CBGV
Trình độ đào tạo ThS/ĐH % CĐ % TC %
1 Mâm non Duy Tân 19 5 26.3 6 31.6 8 42.1
2 Mâm non Thị trấn Minh
3 Mâm non Hoành Sơn 23 7 32.6 8 34.8 7 32.6
4 Mầm non Tân Dân 16 4 25.0 6 37.5 6 37.5
Trang 8nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện phápquản lý.
- Nội dung khảo sát
Đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau:
Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻchậm vận động ở trường mầm non Huyện Kinh Môn
Thực trạng quản lý hoạt động hoạt động chăm sóc sứckhỏe thể chất cho trẻ chậm vận động ở trường mầm nonHuyện Kinh Môn
Đánh giá chung về thực trạng QL hoạt động chăm sócsức khỏe thể chất cho trẻ chậm vận động ở trường mầm nonHuyện Kinh Môn
- Phương pháp khảo sát
Điều tra bằng phiếu hỏi: Để khảo sát thực trạng tổ chức vàquản lý hoạt động hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻchậm vận động ở trường mầm non Huyện Kinh Môn, tác giả đềtài xây dựng 2 mẫu phiếu trưng cầu ý kiến:
Trang 9+ Mẫu 1: Phiếu trưng cầu ý kiến về thực trạng tổ chứcchăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm vận động ở trườngmầm non Huyện Kinh Môn (Phụ lục 1)
+ Mẫu 2: Phiếu trưng cầu ý kiến về thực trạng QL hoạtđộng chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm vận động ởtrường mầm non Huyện Kinh Môn (Phụ lục 2)
Phương pháp thống kê: Sử dụng tính %, điểm trung bình
để xử lý kết quả thu được từ phiếu điều tra, từ đó rút ra nhữngnhận xét, kết luận
- Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm vận động ở trường mầm non Huyện Kinh Môn
- Thực trạng về số lượng trẻ chậm phát triển vận động
Tình trạng trẻ chậm phát triển vận động là một thực tếtồn tại đã được thừa nhận, dù không rộng rãi, tại một sốtrường mầm non trên địa bàn Huyện Kinh Môn Hiện nay,chưa có thống kê chính thức về số lượng trẻ chậm phát triểnvận động trên toàn Huyện nhưng căn cứ vào các dấu hiệunhận biết trẻ chậm phát triển vận động giáo viên lập danh
Trang 10sách các trẻ chậm vận động Trên cơ sở này chúng tôi sànglọc lại qua test ASQ-3 dành cho các độ tuổi Chúng tôi xácđịnh được tình trạng trẻ chậm phát triển vận động tại 4 trườngmầm non và đó cũng là lý do chúng tôi lựa chọn 4 trườngmầm non trên làm địa bàn nghiên cứu của đề tài Số lượng cụthể:
- Thống kê số lượng trẻ chậm phát triển vận động của bốn
trường mầm non
STT Tên trường Số lượng trẻ chậm phát
triển vận động
2 Mâm non thị trấn Minh Tân 18
- Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của hoạt chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm vận động ở trường mầm non Huyện Kinh Môn
Trang 11Để khảo sát thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe thểchất cho trẻ chậm vận động ở trường mầm non Huyện KinhMôn, chúng tôi đã khảo sát ý kiến của 97 CBQL và GV của 4trường MN Nội dung điều tra về nhận thức tầm quan trọng, mức
độ thực hiện hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậmvận động; những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện hoạtđộng chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm vận động ởtrường mầm non Huyện Kinh Môn
Trang 12- Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc
sức khỏe thể chấtcho trẻ chậm vận động
Đối tượng
Mức độ
Rất quan trọng
Quan trọng
Bình thường
Không quan trọng
Kết quả khảo sát ở bảng cho thấy: 100% tất cả CBQLvà
GV đều nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động chămsóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động ởtrường mầm non Không có ai lựa chọn mức độ bình thường
và không quan trọng Kết quả này chứng tỏ sự nhận thức đúngđắn về vai trò của hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất chotrẻ chậm vận động trong giai đoạn hiện nay
Trang 13- Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm vận động ở trường mầm non Huyện Kinh Môn
Để đánh giá thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe thểchất cho trẻ chậm vận động ở trường mầm non Huyện KinhMôn, chúng tôi phân tích câu hỏi số 2 (phụ lục 1), kết quảđược thể hiện ở bảng 2.5 như sau:
- Thực trạng thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động
- Thực trạng thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe thể
Đảm bảo an toàn tính mạng, tăng
cường sức khỏe và sự phát triển
hài hòa cho trẻ
2.8 1 2.7 1 2.75 1
2 Rèn luyện các kĩ năng vận động cơ
bản và những phẩm chất vận động 1.85 4 1.86 4 1.86 4
Trang 144 Tạo môi trường vận động cho trẻ
trong các trường mầm non 2.0 3 2.03 3 2.02 3
Qua số liệu bảng cho thấy: Thực trạng thực hiện nhiệm
vụ chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vậnđộng ở các trường MN được cả cán bộ quản lý và giáo viênđánh giá ở mức trung bình (điểm trung bình của 4 nội dung là2.29) Điều này cho thấy sự chưa đồng nhất giữa nhận thức vàhành động của cán bộ giáo viên các trường MN trong việcquan tâm, chăm sóc thể chất cho nhóm trẻ chậm phát triểnvận động Các nội dung hoạt động được đánh giá ở các mức
độ khác nhau Cụ thể:
Nội dung 1“Đảm bảo an toàn tính mạng, tăng cường sức khỏe và sự phát triển hài hòa cho trẻ”và 3 “Giáo dục nếp sống có nền nếp, thói quen và kĩ năng tự vệ sinh cá
Trang 15nhân”được cả CBQL và GV đánh giá thực hiện ở mức độ cao
nhất với điểm trung bình 2.75 và 2.55 xếp thứ bậc 1, 2 Mặc
dù, đây là hai nhiệm vụ chủ đạo của GDM được thực hiệnthường xuyên, mọi nơi, mọi lúc với tất cả trẻ trong nhà trườngnhưng kĩ năng thực tế trong chăm sóc thể chất cho nhóm trẻchậm phát triển vận động còn nhiều hạn chế Đáng chú ý là
nội dung 2 “Rèn luyện các kĩ năng vận động cơ bản và những phẩm chất vận động” được đánh giá ở mức độ kém Nguyên
nhân dẫn đến thực trang này là do các thông tin và hướng dẫnchăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận độngcòn hạn chế nên CBQL và GV gặp nhiều khó khăn khi xâydựng chương trình và thiết kế hoạt động thể chất dành riêngcho trẻ
- Thực trạng nội dung và phương pháp chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động
Để tìm hiểu thực trạng thực hiện nội dung và phươngpháp chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vậnđộng, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 3 (Phụ lục 1) Kết quả thuđược như sau:
Trang 16-Thực trạng thực hiện nội dung và phương pháp chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động
Theo dõi, đánh giá sự phát
triển cân nặng, chiều cao theo
Trang 174 Sử dụng tài liệu trực quan 2.3 7.5 2.4 3.5 2.35 5
5 Sử dụng gọi tên bài tập 2.5 5 1.9 9.5 2.2 7.5
Trang 19thấy các nội dung và phương pháp chăm sóc sức khỏe thể chấttại các trường mầm non chủ yếu được áp dụng đại trà cho tất
cả mọi trẻ trong đó có trẻ chậm phát triển vận động, chứkhông phải các nội dung và phương pháp chăm sóc dành chotrẻ chậm phát triển vận động Một số giáo viên cho rằng dolớp đông nên các cô không thể dành nhiều thời gian quan tâmchăm sóc, luyện tập riêng cho các em chậm phát triển vậnđộng Thực tế, việc chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậmphát triển vận động còn nhiều hạn chế mặc dù CBQL và GVđều nhận thức rõ được vai trò quan trọng của nó do thiếu cơ
sở vật chất,thiếu nhân lực, thiếu hướng dẫn, chỉ đạo và tậphuấn về chuyên môn trong việc chăm sóc cho đối tượng trẻnày
- Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động ở các trường mầm non Huyện Kinh Môn
Để tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn trong hoạt độngchăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động
ở các trường MN, chúng tôi phân tích câu hỏi số 4 (phụ lục1) Kết quả được trình bày ở bảng 2.7
Trang 21- Những thuận lợi của hoạt động chăm sóc sức khỏe thể
Triển khai kịp thời các văn bản
chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức hoạt
Ban giám hiệu triển khai tốt kế
hoạch hoạt động chăm sóc sức
Trang 22của đội ngũ giáo viên
5
Sự phối hợp chặt chẽ của cha
mẹ học sinh trong hoạt động
chăm sóc sức khỏe thể chất cho
trẻ chậm phát triển vận động
9 75 65 76.5 74 76.3
Từ số liệu của bảng khảo sát cho thấy: Việc thực hiệnhoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triểnvận động có nhiều thuận lợi, trong đó thuận lợi nhất là
“CBGV nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động”
GDMN Huyện Kinh Môn cũng nhận được rất nhiều sựquan tâm, hỗ trợ của các cấp quản lý Dù thực tế, chưa có mộtvăn bản hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể nào đối với hoạt động chămsóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động nhưngtập thể cán bộ giáo viên của các trường đều nỗ lực phối hợp với
cơ quan quản lý tìm phương án cũng như tạo điều kiện tốt nhất
có thể để chăm sóc cho nhóm trẻ gặp khó khăn trong vận động.Điều này thể hiện ở kết quả đánh giá nội dung số 1 và 2 với hơn80% cán bộ quản lý và giáo viên tán thành
Trang 23Điểm đáng chú ý là nội dung 4 và 5 được đánh giá ởmức độ thấp hơn với tỉ lệ tương ứng là 81.2% và 76.3% Theochia sẻ của một số cán bộ, giáo viên sự phân hóa về năng lựccủa giáo viên là một thực tế tồn tại ở tất cả các trường dù xéttrên bằng cấp, chứng chỉ thì đều đạt hoặc vượt chuẩn Đối vớiGDMN, kinh nghiệm, kĩ năng và lòng yêu nghề sẽ được tíchlũy theo thời gian, vì vậy, những giáo viên trẻ mới vào nghềkhông được đánh giá cao như những giáo viên đã có thâmniên
Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong chăm sócsức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động nhìnchung là tốt xong bên cạnh đó cũng có vài trường hợp cha mẹchưa hợp tác với nhà trường do nhận thức hạn chế về hiệntượng chậm phát triển vận động ở trẻ
Bên cạnh những mặt thuận lợi, hoạt động chăm sóc sứckhỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động cũng gặp một
số khó khăn Bảng 2.7 thể hiện kết quả nghiên cứu này
- Những khó khăn của hoạt động chăm sóc sức khỏe thể
chất cho trẻ chậm phát triển vận động
Trang 24Năng lực chuyên môn
của giáo viên còn
Trang 25Số liệu thu được ở bảng cho thấy 100% CBQL và GVcho rằng khó khăn lớn nhất trong hoạt động chăm sóc sứckhỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động ở các trường
MN chính là “Chính sách đãi ngộ GV chưa đảm bảo”và “Cơ
sở vật chất chật hẹp, các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi còn nhiều thiếu thốn”khiến GV không yên tâm công tác, từ đó,
làm giảm lòng yêu nghề, nhiệt huyết với công việc cũng nhưgây khó khăn trong tổ chức hoạt động Giáo viên là nhữngngười trực tiếp thực hiện nhiệm vụ CS - GD trẻ nên chấtlượng thực hiện chương trình phụ thuộc rất nhiều vào chấtlượng đội ngũ giáo viên cũng như điều kiện cơ sở vật chất
Khó khăn tiếp theo là “Thiếu thông tin, chỉ đạo tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động” bởi thực tế số lượng trẻ mắc hội chứng chậm phát
triển vận động không phải là phổ biến nên Phòng GD củaHuyện vẫn chưa có các văn bản chỉ đạo cụ thể về xây dựngchương trình chăm sóc riêng biệt cho đối tượng này
Trang 26“Công tác tham mưu cho HT nhà trường chưa thực sự hiệu quả” chỉ chiếm 16.5% các ý kiến nên có thể thấy sự phối
kết hợp giữa các đơn vị chức năng, giữa giáo viên và cán bộquản lý trong tổ chức hoạt động là không tốt
- Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ - Thực trạng lập kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động
Trường MN là đơn vị trực tiếp xây dựng kế hoạch thựchiện chương trình giáo dục dưới sự chỉ quản lý, chỉ đạo củaPhòng Giáo dục Lập kế hoạch là khâu đầu tiên trong quátrình quản lý Nếu xây dựng được một kế hoạch hoạt động cụthể, đầy đủ, hợp lý sẽ tạo thuận lợi cho các hoạt động sau này.Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng lập kếhoạch hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậmphát triển vận động ở các trường mầm non Kết quả thu đượcnhư sau:
- Thực trạng lập kế hoạch hoạt động hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động
Trang 27Kế hoạch chủ đề của mẫu
giáo, kế hoạch tháng của
Kế hoạch hoạt động trong
tuần cho nhóm đối tượng
chậm phát triển vận động
2.8 1.5 2.7 2 2.75 1
4
Kế hoạch hoạt động trong
ngày cho nhóm đối tượng
chậm phát triển vận động
2.3 5 2.8 1 2.55 2
5 Kế hoạch kiểm tra, đánh
giá, điều chỉnh hoạt động
2.4 4 2.2 4 2.3 5
Trang 28kế hoạch hoạt động chi tiết cho từng tháng, từng tuần và từngngày
- Thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động
* Thực trạng việc triển khai các văn bản chỉ đạo hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động
Trang 29Để đánh giá thực trạng việc triển khai các văn bản chỉđạo thực hiện chương trình chăm sóc sức khỏe thể chất chotrẻ chậm phát triển vận động, tác giả đã tiến hành khảo sátnhững nội dung của bảng 2.10 và thu được kết quả như sau:
- Thực trạng tổ chức triển khai các văn bản chỉ đạo hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển
vận động
STT
Tổ chức triển khai các văn bản
chỉ đạo đạo hoạt động chăm sóc
2 Triển khai các văn bản chỉ đạo
sửa đối, bố sung trong quá trình
Trang 30học, các buối sinh hoạt chuyên
môn định kỳ
3
Cung câp địa chỉ trên mạng
internet để giáo viên tự truy cập
các văn bản chỉ đạo hoạt
Tổ chức sinh hoạt chuyên môn
thảo luận về các văn bản chỉ đạo
Ý kiến đánh giá của cả CBQL và GV là tương đối thốngnhất, không có sự khác biệt trong hầu hết các nội dung (điểmtrung bình gần tương đương nhau) Kết quả cụ thể như sau:
Trang 31Việc“triển khai các văn bản chỉ đạo thực hiện hoạt động
chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận
độngcủa các cấp tới cán bộ, giáo viên trong trường”đều được CBQL và GV đánh giá cao nhất và cùng xếp thứ bậc 1.
Xếp thứ bậc 2 là công tác “triển khai các văn bản chỉ đạo sửa đổi bổ sung”với điểm trung bình 2.18 Việc cung cấp
các địa chỉ truy cập và tổ chức hội thảo về nội dung các vănbản chỉ đạo cùng được xếp thứ bậc 3 đã chứng tỏ công nghệthông tin đã được ứng dụng trong việc triển khai các văn bảnchỉ đạo thực hiện hoạt động CSSK cho trẻ chậm phát triểnvận động nhưng chưa phát huy hiệu quả
* Thực trạng việc tổ chức thực hiện nội dung chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động
Đề tài đã tiến hành khảo sát để có thể đánh giá chính xácmức độ tổ chức thực hiện nội dung chăm sóc sức khỏe thểchất cho trẻ chậm phát triển vận động và thu được kết quả ởbảng
Trang 32- Thực trạng việc tổ chức thực hiện nội dung chăm sóc sức
khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động
STT Tổ chức thực hiện các nội dung
CBQL GV ChungT
1
Chỉ đạo giáo viên lựa chọn nội dung,
tô chức hoạt động chăm sóc thể chất
theo mục tiêu của chủ đề (tháng); bám
Tô chức hội thảo, chuyên đề về việc
lựa chọn nội dung hoạt động phù hợp
với nhóm trẻ chậm phát triển vận
động
1.8
5 3 1.77 4 1.79 4
3 Chỉ đạo phó hiệu trưởng hướng
dẫn giáo viên lựa chọn, tổ chức các
hoạt động phù hợp với nội dung
1.95
2 2.01 1 2.0 2