1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNGCHĂM sóc sức KHỎE THỂ CHẤT CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN vận ĐỘNG của các TRƯỜNG mầm NON HUYỆN KINH môn, hải DƯƠNG

49 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 45,13 KB

Nội dung

- Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động- Biện pháp 1: Tăng cường quản lý lập kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ c

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGCHĂM SÓC SỨC KHỎE THỂ CHẤT CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CỦA CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN KINH MÔN, HẢI DƯƠNG - Nguyên tắc đề xuất biện pháp - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Mọi biện pháp quản lý phải đề xuất dựa nhu cầu thực tiễn Nói cách khác, biện pháp phải có mục đích khắc phục cải thiện vấn đề tồn cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất nhà trường Mặt khác, hoạt động giáo dục phải bám sát phục vụ quan điểm đạo Đảng, Nhà nước nhằm đảm bảo tính trị, tính xã hội tính nhân văn Bên cạnh đó, khác biệt điều kiện vật chất, kinh tế xã hội đặc điểm văn hóa trường địa phương cần phải coi quan trọng để đề xuất biện pháp quản lý - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Mọi vật tượng tự nhiên xã hội tồn tách rời mối quan hệ với vật tượng xung quanh Giáo dục trình xã hội có tương tác chặt chẽ với hệ thống trị, văn hóa, đạo đức, pháp luật… cho nên, biện pháp quản lý đưa cần đảm bảo thống phục vụ cho phát triển chung hệ thống xã hội - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Một tiêu chí quan trọng đề xuất biện pháp phải đảm bảo tính khả thi, tức biện pháp quản lý thực mức độ phù hợp với lực cán quản lý, điều kiện sở vật chất, kinh tế pháp lý Để đề xuất biện pháp mang tính khả thi cao, cán quản lý phải người hiểu rõ môi trường, điều kiện hoạt động pháp lý liên quan đến giáo dục mầm non - Nguyên tắc đảm bảo tính đồng Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động cần có thống chặt chẽ, tương hỗ lẫn nhằm cải hạn chế tồn Cụ thể, thống đồng biện pháp thể khâu, nội dung qui trình quản lý nhà trường, đồng nhận thức hành động hay thành viên nhà trường, đồng với lợi ích nhu cầu phụ huynh cộng động địa phương giáo dục mầm non - Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động - Biện pháp 1: Tăng cường quản lý lập kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động gắn với chủ đề giáo viên - Mục tiêu - Việc lập kế hoạch giúp GV chủ động tiến hành tổ chức hoạt động GD giúp trẻ phát triển theo mục tiêu, yêu cầu đề Vì thế, quản lý việc lập kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động cho chủ đề giáo viên cách chặt chẽ thúc đẩy thực chương trình GD hiệu quả, chất lượng - Quản lý việc lập kế hoạch GD nâng cao ý thức cho GV việc xây dựng mục tiêu, lựa chọn, xếp nội dung, hoạt động; rèn luyện tác phong làm việc khoa học, từ phát triển tư logic, lực chuyên môn cho GV Đồng thời giúp GV tăng cường tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo trách nhiệm thực hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động - Nội dung - Xây dựng nội dung bồi dưỡng lập kế hoạch GD cho tất GV trường nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với nhóm đối tượng - Chỉ đạo nghiêm túc việc lập kế hoạch GD nhóm lớp cho phù hợp với yêu cầu độ tuổi, dựa nhu cầu, khả trẻ, phù hợp với điều kiện thực tế trường lớp địa phương - Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch đạo phó hiệu trưởng xem kế hoạch có sát với tình hình thực tế trường, có mang tính khả thi hay khơng, từ đánh giá tính đồng bộ, thống xây dựng, đạo lập kế hoạch GD nhà trường - Kiểm tra việc duyệt giáo án phó hiệu trưởng để đánh giá cơng tác đạo chun mơn có thật sâu sát, mặt ưu điểm tồn giáo viên lập kế hoạch hay không - Kiểm tra thường xuyên việc lập kế hoạch GV để trực tiếp đánh giá thực trạng việc lập kế hoạch làm tốt chưa tốt gì, từ có kế hoạch đạo thực điều chỉnh cho phù hợp - Tổ chức thực - Khảo sát khả GV trường để phân thành nhóm đối tượng, từ lên kế hoạch bồi dưỡng cho phù hợp - Chỉ đạo phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch chuyên môn phải ý đến việc bồi dưỡng lập kế hoạch cho GV thật cụ thể, chi tiết từ nội dung tới hình thức tổ chức sát với đối tượng Chú ý đến thống đạo hoạt động chuyên môn nhà trường - Đổi sinh hoạt chuyên môn, tăng cường tổ chức buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên đề nội dung vướng mắc lập kế hoạch như: phù hợp với độ tuổi xây dựng mục tiêu; lựa chọn nội dung hoạt động phù hợp với chủ đề nhánh; lựa chọn hoạt động cụ thể theo nội dung đưa để đạt mục tiêu tháng chủ đề; đảm bảo thống mục tiêu với mạng nội dung, mạng hoạt động, tăng cường tính trải nghiệm cho trẻ hoat động ngồi - Thường xun kiểm tra cơng tác duyệt giáo án phó hiệu trưởng, đặc biệt khâu kiểm tra lại để tránh việc duyệt giáo án chung chung, không vướng mắc GV lập kế hoạchhoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động Đặc biệt phó hiệu trưởng khơng kiểm tra lại tuần cũ dễ xảy tượng GV không đọc lời nhân xét, không sửa chữa lỗi sai tiếp tục mắc lại lỗi cũ tuần tiếp - Xây dựng kế hoạch kiểm tra chuyên đề, trọng đến chuyên đề kiểm tra hồ sơ, sổ sách GV, đặc biệt kế hoạch soạn giảng để đánh giá việc lập kế hoạch giáo dục nhóm lớp tính khoa học, phù hợp với đối tượng trẻchậm phát triển vận động, bám sát đạo thực chương trình GD theo chủ đề, thể tính linh hoạt, sáng tạo, chủ động, tích cực cô trẻ - Điều kiện thực - HT, phó hiệu trưởng phải thực có chun mơn vững vàng, nắm cách lập kế hoạch giáo dục đạo GV thực tốt - Phải có thống việc đạo lập kế hoạch GD từ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đến GV nhóm lớp - Giáo viên phải thực có tâm huyết, ln tìm tòi, nghiên cứu chun mơn phải thực gắn bó với trường lớp - Chủ trương có ý thức đầu tư chuyên môn, cung cấp trang thiết bị, vật chất có chế độ khen thưởng kịp thời động viên GV - Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động -Mục tiêu - Mục tiêu đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GD thực phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, tính sáng tạo trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ khám phá giới xung quanh, tăng cường hoạt động nhóm, tiếp xúc cá nhân, kích thích động bên đứa trẻ, gây hứng thú lôi trẻ vào hoạt động cách tự nhiên - Chỉ đạo giáo viên đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động biện pháp quan trọng HT, tạo thay đổi tích cực cách dạy giáo viên, cách học trẻ, phát huy tính sáng tạo, chủ động, lấy trẻ làm trung tâm, đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục - Đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động tạo đồng với đổi thành tố trình dạy học như: đổi mục tiêu, đổi nội dung…Và đổi đồng tạo “điểm mới” hoạt động GD - Nội dung - Tăng cường nhận thức cho CBGV cần thiết đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ nói chung hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động nói riêng - Tăng cường hiểu biết GV phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp dùng đồ chơi, phương pháp nêu tình có vấn đề, phương pháp luyện tập,…, đồng thời biết sử dụng, phối hợp phương pháp hợp lý nhằm tăng cường trẻ tính chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, đảm bảo trẻ “học mà chơi, chơi mà học” - Thống cách đánh giá hoạt động GV có áp dụng phương pháp dạy học tích cực cho phát huy tính chủ động, sáng tạo trẻ mà khơng gò bó, khiên cưỡng - Tổ chức thực - Tổ chức bồi dưỡng cho CBGV nâng cao nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động việc hiểu sâu sắc phương pháp chìa khóa để đạt mục đích đổi CS-GD trẻ Từ CBGV cảm thấy đổi phương pháp công việc đầy thử thách lý thú, sáng tạo họ có ý thức việc - Biện pháp 1: Tăng cường quản lý lập kế hoạch giáo dục giáo viên - Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên thực đổi phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động - Biện pháp 3: Quản lý chặt chẽ việc đánh giá trẻcủa giáo viên - Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chức đánh giá phát triển trẻ trẻ nhập học nhằm phát sớm trẻ chậm phát triển vận động - Biện pháp 5: Thường xuyên kiểm tra, điều việc thực hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động - Biện pháp 6: Tăng cường công tác bồi dưỡng cán bộ, giáo viên - Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh việc chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động Chúng đề xuất biện pháp sở phân tích thực trạng hoạt động quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động Các biện pháp có tương hỗ quan hệ biện chứng chặt chẽ với Biện pháp 1, biện pháp biện pháp bước nhằm xác định thực trạng trẻ chậm phát triển vận động, có vai trò sở để xây dựng chương trình hoạt động chăm sóc thể chất cho trẻ Biện pháp biện pháp hệ hay kết sau tiến hành biện pháp Biện pháp có vai trò củng cố, đánh giá điều chỉnh nội dung chương trình triển khai biện pháp trước - Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận độngcủa trường mầm non Huyện Kinh Mơn - Quy trình khảo nghiệm - Bước 1: Thiết kế phiếu đánh giá dành cho chuyên gia * Chúng trưng cầu ý kiến chuyên gia nội dung bao gồm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp QL * Xây dựng câu hỏi - Bước 2: Lựa chọn chuyên gia Chúng lựa chọn chun gia với tiêu chí: có kinh nghiệm am hiểu sâu sắc quản lý hoạt động giáo dục trường mầm non cụ thể: chuyên viên phụ trách mầm non Sở Phòng Giáo dục, hiệu trưởng, hiệu phó giáo viên cốt cán có thâm niên kinh nghiệm thực tế dạy trẻ mầm non Tổng số người xin ý kiến là: 50 người, bao gồm: Sở GD & ĐT tỉnh Hải Dương (3 người); Phòng GD & ĐT Huyện Kinh Mơn (2 người); Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường MN (15 người); Giáo viên cốt cán trường MN (20 người) Trong phiếu trưng cầu có tiêu chí đánh giá: Mức độ cần thiết mức độ khả thi + Về mức độ cần thiết biện pháp quản lý, tiến hành đánh giá cấp độ: cần thiết, cần thiết, trung bình khơng cần thiết + Về mức độ khả thi biện pháp quản lý, tiến hành đánh giá mức độ: Rất khả thi, khả thi, bình thường không khả thi - Bước 3: Trưng cầu ý kiến chuyên gia để khẳng định them mức độ cần thiết khả thi biện pháp - Bước 4: Phân tích đánh giá kết khảo sát * Thang điểm đánh giá: Mức độ cần thiết khả thi cho điểm sau: + Mức độ (Rất cần thiết, khả thi): điểm + Mức độ (Cần thiết, khả thi): điểm + Mức độ (Trung bình/bình thường): điểm + Mức độ (Không cần thiết không khả thi) - Kết khảo nghiệm tính khả thi tính cấp thiết biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động Kết khảo sát ý kiến chuyên gia thể sau: - Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp QL hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động - Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lýhoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động CBQL GV ST T Các biện pháp Tăng cường QL việc lập kế hoạch giáo dục GV Chỉ đạo giáo viên thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Chung T T T B B B 3 chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động Quản lý chặt chẽ việc đánh giá trẻ giáo viên 6 6 Chỉ đạo tổ chức đánh giá phát triển trẻ trẻ nhập học nhằm phát sớm trẻ chậm phát triển vận 5 6 động Thường xuyên kiểm tra, điều chỉnh việc thực hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm 3 7 3 7 3 phát triển vận động Tăng cường công tác bồi dưỡng CBGV Phối kết hợp với phụ huynh 7 việc chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm 5 3 6 phát triển vận động Tổng Qua bảng số liệu thấy, biện pháp quản lý đánh giá mức độ cần thiết hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động với điểm TB đạt 3.6, đó, biện pháp “Chỉ đạo giáo viên thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ” đánh giá cần thiết với điểm trung bình cao = 3.7 xếp thức bậc Biện pháp đánh giá cao thực trạng việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động trường mầm non Huyện Kinh Môn thực chưa thực tốt Nếu khơng có đổi phương pháp, hình thức tổ chức khơng thể hướng tới việc lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động trẻ Biện pháp “Chỉ đạo tổ chức đánh giá phát triển trẻ trẻ nhập học nhằm phát sớm trẻ chậm phát triển vận động” xếp thứ bậc đạt điểm trung bình = 3.58 Ngồi việc khảo nghiệm phiếu, vấn trực tiếp CBQL GV thu thống cao cần thiết biện pháp đề xuất việc quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động HT trường MN Huyện Kinh Môn biện pháp áp dụng nâng cao chất lượng hoạt động GD - Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động trường mầm non Huyện Kinh Mơn - Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động CBQL GV ST Các biện pháp T Tăng cường QL việc lập kế hoạch giáo dục GV Chung T T T B B B 3 7 Chỉ đạo giáo viên thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất 8 cho trẻ chậm phát triển vận động Quản lý chặt chẽ việc đánh giá trẻ giáo viên Chỉ đạo tổ chức đánh giá phát triển trẻ trẻ 4 5 nhập học nhằm phát sớm trẻ chậm phát 6 3 triển vận động Thường xuyên kiểm tra, điều chỉnh việc thực hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm 6 phát triển vận động Tăng cường công tác bồi dưỡng CBGV 7 Phối kết hợp với phụ huynh việc chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm 7 phát triển vận động Tổng 3 6 Kết khảo nghiệm tính khả thi bảng cho thấy: Các khách thể đánh giá biện pháp có tính khả thi cao, thể điểm trung bình pháp đề có điểm trung bình = 3.6 Tất biện > 3.5 mức độ khả thi biện pháp tương đối đồng Biện pháp “Chỉ đạo giáo viên thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động” xếp thứ bậc với = 3.8 Biện pháp “Quản lý chặt chẽ việc đánh giá trẻ giáo viên” xếp thứ bậc với = 3.5 Với đặc thù hoạt động giáo dục trường mầm non giáo viên thường xuyên trực tiếp tiếp xúc với trẻ cộng thêm áp lực công việc, thời gian chế độ đãi ngộ nên dễ dẫn đến chủ quan, thoái thác trách nhiệm vậy, biện pháp cần quan tâm giám sát cách thường xuyên - Mối tương quan giữa tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất - Mối tương quan tính cần thiết tính khả thicủa biện pháp QL hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chấtcho trẻ chậm phát triển vận động Tính Tính cần ST Biện pháp T khả thi thiết T TB B Tăng cường QL việc lập kế hoạch 3.6 3.7 hoạt động chăm sóc sức khỏe thể 3.7 3.8 3.6 3.5 Chỉ đạo tổ chức đánh giá phát 3.5 3.6 giáo dục GV Chỉ đạo giáo viên thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức chất cho trẻ chậm phát triển vận động Quản lý chặt chẽ việc đánh giá trẻ giáo viên triển trẻ trẻ nhập học nhằm phát sớm trẻ chậm phát triển vận động Thường xuyên kiểm tra, điều chỉnh việc thực hoạt động chăm sóc 3.7 3.5 3.7 3.7 việc chăm sóc sức khỏe thể chất cho 3.5 3.6 sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động Tăng cường công tác bồi dưỡng CBGV Phối kết hợp với phụ huynh trẻ chậm phát triển vận động Tổng 3.6 3.6 Bảng số liệu cho thấy, biện pháp quản lý đề xuất có tính cần thiết khả thi cao Đây kết trình nghiên cứu thực tiễn cách nghiêm túc tác giả nhiên, mức độ cần thiết khả thi biện pháp thực tế cơng tác quản lý phụ thuộc lớn vào lực áp dụng, phong cách quản lý điều kiện cụ thể nhà trường Tăng cường quản lý việc lập kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động giáo viên Chỉ đạo giáo viên thực đổi phương pháp tổ chức cáchoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động Quản lý chặt chẽ việc đánh giá trẻ giáo viên Chỉ đạo tổ chức đánh giá phát triển trẻ trẻ nhập học nhằm phát sớm trẻ chậm phát triển vận động Thường xuyên kiểm tra, điều chỉnhhoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động Tăng cường công tác bồi dưỡng cán bộ, giáo viên Các biện pháp đưa tập trung vào việc xử lý khó khăn sinh từ thực tiễn cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận độngcủa trường mầm non Do đó, để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trường MN phải tiến hành biện pháp cách đồng bộ, hệ thống mang lại hiệu cao ... dục mầm non - Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động - Biện pháp 1: Tăng cường quản lý lập kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho. .. chúng - Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh việc chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động - Mục tiêu Việc chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động cần... trường, điều kiện hoạt động pháp lý liên quan đến giáo dục mầm non - Nguyên tắc đảm bảo tính đồng Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho trẻ chậm phát triển vận động cần có

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w