1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn quản lý hoạt động dạy học tạo hình cho trẻ 5 tuổi theo hướng tích hợp phát triển vận động ở các trường mầm non quận nam từ liêm, thành phố hà nội

109 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NỘI THỊ HỒNG NHUNG QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠO HÌNH CHO TRẺ TUỔI THEO HƢỚNG TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NỘI THỊ HỒNG NHUNG QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠO HÌNH CHO TRẺ TUỔI THEO HƢỚNG TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ NỘI Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THANH Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc kết nhƣ ngày hôm nay, em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh giúp đỡ, hƣớng dẫn em trình làm đề tài Những kiến thức kinh nghiệm NCKH đƣợc Thầy dạy bảo tảng, động lực để em tiếp tục đƣờng NCKH Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, cô giáo Trƣờng ĐHSP Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Học viện Em xin chân thành cảm ơn BGH Trƣờng mầm non Tây Mỗ A nơi tác giả công tác động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần năm qua để tác giả hoàn thành trình học tập Em xin chân thành cảm ơn Phòng GD&ĐT Quận Nam Từ Liêm, trƣờng mầm non địa bàn Quận, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình cộng tác, chia sẻ, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠO HÌNH CHO TRẺ TUỔI THEO HƢỚNG TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm quản 1.2.2 Khái niệm hoạt động tạo hình 10 1.2.3 Khái niệm vận động 11 1.2.4 Quản hoạt động dạy học tạo hình theo hƣớng phát triển vận động 11 1.3 Trƣờng mầm non vai trò hoạt động dạy học tạo hình phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ mầm non 16 1.3.1 Trƣờng mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 16 1.3.2 Vai trò yêu cầu hoạt động dạy học tạo hình theo hƣớng tích hợp phát triển vận động 17 1.4 Quản hoạt động dạy học tạo hình theo hƣớng tích hợp phát triển vận động cho trẻ tuổi trƣờng mầm non 18 1.4.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ Hiệu trƣởng trƣờng mầm non 18 1.4.2 Nội dung quản hoạt động dạy học tạo hình cho trẻ tuổi theo hƣớng tích hợp phát triển vận động cho trẻ trƣờng MN 19 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quảnhoạt động dạy học tạo hình cho trẻ tuổi theo hƣớng tích hợp phát triển vận động trƣờng Mầm non 26 1.5.1 Yếu tố khách quan 26 1.5.2 Yếu tố chủ quan 29 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠO HÌNH CHO TRẺ TUỔI THEO HƢỚNG TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN NAM TỪ LIÊM - THÀNH PHỐ NỘI 32 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 32 2.1.1 Vị trí địa Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Nội 32 2.1.2 Tình hình kinh tế, trị, xã hội quận Nam Từ Liêm, thành phố Nội 32 2.1.3 Tình hình giáo dục mầm non Quận Nam Từ Liêm 33 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học tạo hình theo hƣớng tích hợp phát triển vận động trẻ trƣờng mầm non 37 2.2.1 Kết hoạt động dạy học tạo hình qua hoạt động vẽ 37 2.2.2 Kết hoạt động dạy học tạo hình theo hƣớng tích hợp phát triển vận động thơng qua hoạt động nặn 41 2.2.3 Kết HĐ dạy học tạo hình theo hƣớng tích hợp phát triển vận động thơng qua hoạt động xé dán 45 2.2.4 Kết giáo dục TH theo hƣớng tích hợp phát triển vận động thơng qua hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo 49 2.3 Thực trạng quản hoạt động dạy học tạo hình theo hƣớng tích hợp phát triển vận động trƣờng Mầm non quận Nam Từ Liêm, thành Phố Nội 52 2.3.1 Thực trạng quản thực mục tiêu hoạt động dạy học tạo hình theo hƣớng tích hợp phát triển vận động 52 2.3.2 Thực trạng quản nội dung, phƣơng pháp tổ chức hoạt động dạy học tạo hình theo hƣớng tích hợp phát triển vận động trƣờng mầm non 55 2.3.3 Quản hình thức HĐTH theo hƣớng tích hợp phát triển vận động trƣờng mầm non 56 2.3.4 Thực trạng quản điều kiện HĐTH theo hƣớng tích hợp phát triển vận động trƣờng mầm non 57 2.3.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết hoạt động dạy học tạo hình theo hƣớng tích hợp phát triển vận động trƣờng mầm non 60 2.3.6 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến trình hoạt động tạo hình 62 2.4 Đánh giá chung 64 2.4.1 Những ƣu điểm: 64 2.4.2 Nguyên nhân thành tựu 65 2.4.3 Những hạn chế 66 2.4.4 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 66 Kết luận chƣơng 68 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢNHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠO HÌNH CHO TRẺ TUỔI THEO HƢỚNG TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN NAM TỪ LIÊM – THÀNH PHỐ NỘI 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa 69 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 69 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 70 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 70 3.2 Biện pháp quản hoạt động dạy học tạo hình cho trẻ theo hƣớng tích hợp phát triển vận động trƣờng mầm non 70 3.2.1 Chỉ đạo thiết kế chƣơng trình giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp phát triển vận động cho trẻ 70 3.2.2 Quản bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên thực chƣơng trình giáo dục tạo hình cho trẻ 73 3.2.3 Chỉ đạo đổi phƣơng pháp tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp với lứa tuổi trẻ 76 3.2.4 Tăng cƣờng quản đầu tƣ sở vật chất, bổ sung học liệu để tổ chức hoạt động dạy học tạo hình 79 3.2.5 Chỉ đạo giáo viên phát huy tính sáng tạo việc thiết kế đồ dùng dạy học 82 3.3 Mối quan hệ biện pháp 85 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp quản hoạt động tạo hình 86 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm 86 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 86 3.4.3 Mẫu khách thể khảo nghiệm 86 3.4.4 Tiêu chí thang đánh giá kết 86 3.4.5 Kết khảo nghiệm 86 Kết luận chƣơng 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Ký hiệu, viết tắt Bồi dƣỡng BD Cơ sở vật chất CSVC Giáo dục đào tạo GD&ĐT Giáo viên GV Giáo dục GD Hoạt động tạo hình HĐTH Mầm non MN Nhân viên NV Nghệ thuật tạo hình NTTH 10 Quản QL DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các trƣờng mầm non địa bàn Quận Nam Từ Liêm (năm học 2017 – 2018) 33 Bảng 2.2 Thống kê số lƣợng, trình độ CBQL GVMN 35 trƣờng tham gia khảo sát 35 Bảng 2.3 Tình hình thực hoạt động dạy học tạo hình theo hƣớng tích hợp phát triển vận động thông qua hoạt động vẽ 39 Bảng 2.4 Kết thực HĐ vẽ theo hƣớng tích hợp phát triển vận động 40 Bảng 2.5 Mức độ thực hoạt động nặn theo hƣớng tích hợp phát triển vận động phát triển vận động 44 Bảng 2.7 Mức độ thực HĐ xé dán hƣớng tích hợp phát triển vận động 47 Bảng 2.8 Kết thực hoạt động xé dán theo hƣớng tích hợp phát triển vận động 48 Bảng 2.9 Mức độ thực hoạt động đồ dùng, đồ chơi tự tạo theo hƣớng tích hợp phát triển vận động 50 Bảng 2.10 Kết thực HĐ đồ dùng, đồ chơi tự tạo theo hƣớng tích hợp phát triển vận động 51 Bảng 2.11 Mức độ thực mục tiêu HĐTH cho trẻ tuổi theo hƣớng tích hợp phát triển vận động 53 Bảng 2.12 Mức đánh giá nội dung, phƣơng pháp tổ chức HĐTH theo hƣớng tích hợp PTVĐ cho trẻ tuổi trƣờng mầm non 55 Bảng 2.13 Mức đánh giá hình thức tổ chức HĐTH theo hƣớng tích hợp PTVĐ cho trẻ tuổi trƣờng mầm non 56 84 Giáo viên nhà trƣờng đăng ký tên đồ dùng dạy học thiết kế, báo cáo với nhà trƣờng để nhà trƣờng có kế hoạch cấp phát kinh phí hỗ trợ điều kiện khác cần thiết Nhà trƣờng muốn đạo thực tốt phong trào thiết kế đồ dùng dạy học cần phải phối hợp với cha mẹ trẻ để gia đình trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ Đây hội để cha mẹ trẻ tham gia vào trình học tập mà việc nhà trƣờng thực tốt q trình xã hội hóa giáo dục để nhà trƣờng thu hút đƣợc điều kiện nhân lực tài lực phát triển hoạt động giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp phát triển vận động cho trẻ Xây dựng mơ hình điểm dạy học có sử dụng đồ dùng dạy học tự thiết kế giáo viên Đây khẳng định tài giáo viên thiết kế đồ dùng học tập đồng thời việc nhà trƣờng lƣu giữ đồ dùng dạy học hiệu nhằm phục vụ cho việc trao đổi kinh nghiệm học hỏi kinh nghiệm giáo viên với nhà trƣờng Tổ chức đánh giá kiểm tra tính thực tiễn hiệu đồ dùng dạy học đƣợc thiết kế Thông qua dạy học giáo dục thẩm mỹ giáo viên, ban giám hiệu nhà trƣờng đánh giá đƣợc tính hiệu đồ dùng dạy học giáo viên Mỗi đồ dùng dạy học có đặc điểm tính chất riêng nhƣng phải đến mục đích truyền tải đƣợc nội dung dạy học đến trẻ hình thành cho trẻ khả cảm nhận đƣợc đồ vật kỹ tạo hình Tổng kết phong trào đạo thi đua thiết kế đồ dùng dạy học Khen thƣởng khích lệ giáo viên có tinh thần tham gia tích cực có kết việc thiết kế đồ dùng dạy học phục vụ dạy học thân họ Đây phƣơng pháp tạo động lực cho giáo viên khác tích cực tham gia vào phong trào thiết kế đồ dùng dạy học 85 Xem nội dung thiết kế đồ dùng dạy học nội dung quan trọng việc đánh giá xếp loại giáo viên Cần phải có chế tài rõ ràng để giáo viên hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng việc thiết kế đồ dùng dạy học phục vụ dạy học Nếu giáo viên tham gia tích cực có kết cao việc thiết kế đồ dùng dạy học phải đƣợc bình chọn giáo viên giỏi có hội tham gia hội thi thiết kế đồ dùng dạy học cấp khác Nhà trƣờng tích cực cử giáo viên tham gia hội thi thiết kế đồ dùng dạy học Phòng, Sở Giáo dục tổ chức nhằm tăng cƣờng khả học hỏi kinh nghiệm khẳng định đƣợc tài giáo viên nhà trƣờng 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp Năng lực quản lý, lãnh đạo đội ngũ Ban giám hiệu nhà trƣờng Tinh thần tự giác, ý thức đƣợc vai trò quan trọng hoạt động thiết kế đồ dùng dạy học giáo viên Sự phối hợp thống lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng 3.3 Mối quan hệ biện pháp Kết nghiên cứu bƣớc đầu khẳng định tầm quan trọng biện pháp quản giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp phát triển vận động nhà trƣờng mầm non Ta thấy rằng, điều kiện với yêu cầu đặt cho ngành giáo dục mầm non nói chung hoạt động giáo dục cần phải có biện pháp quản hoạt động giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp phát triển vận động đòi hỏi trình độ quản cán quản nhà trƣờng Các biện pháp này, suy cho có tác động mạnh đến q trình giáo dục tạo hinh theo hƣớng tích hợp phát triển vận động nhà trƣờng để đạt hiệu giáo dục Đặt mối quan hệ tổng thể, nói biện pháp đƣợc đề xuất luận văn chƣa phải tối ƣu Mỗi biện pháp giải khía cạnh đặt trình quản giáo dục tạo hình theo hƣớng 86 tích hợp phát triển vận động Chúng có mối quan hệ mật thiết, hữu cơ, bổ sung cho để trở nên hồn thiện Q trình tiến hành xử biện pháp không đƣợc tách rời mà phải gắn bó mật thiết với Biện pháp tiền đề cho biện pháp khác 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp quản hoạt động tạo hình 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm Thăm dò tán thành đối tƣợng tham gia đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp phát triển vận động nhà trƣờng mầm non thuộc địa bàn quận Nam Từ Liêm đề 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp phát triển vận động 3.4.3 Mẫu khách thể khảo nghiệm Đề tài tiến hành khảo sát kết mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đối tƣợng khách thể 105 cán quản nhà trƣờng 15 đồng chí, tổ trƣởng nhóm trƣởng nhà trƣờng 90 đồng chí 3.4.4 Tiêu chí thang đánh giá kết Để có sở khoa học cho vấn đề nghiên cứu, tiến hành khảo nghiệm, trƣng cầu ý kiến cần thiết tính khả thi biện pháp quản giáo dục tạo hình theo hƣớng phát triển vận động thơng qua hoạt động tạo hình đƣợc đề xuất với ba mức độ cần thiết: Rất cần thiết, Rất khả thi: điểm Cần thiết, Khả thi : điểm Không cần thiết, Không khả thi: điểm 3.4.5 Kết khảo nghiệm 87 * Kết khảo nghiệm cần thiết Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp quản hoạt động dạy học tạo hình theo hướng tích hợp phát triển vận động trường mầm non Mức độ cần thiết Các biện pháp Rất cần thiết cần thiết K cần thiết ∑ X Thứ bậc Biện pháp 240 50 290 2.68 Biện pháp 267 32 299 2.84 Biện pháp 210 70 280 2.66 Biện pháp 279 24 303 2.88 Biện pháp 252 42 273 2.60 Bảng 3.2 Mức độ khả thi các biện pháp quản hoạt động tạo hình theo hướng tích hợp phát triển vận động trường mầm non Mức độ khả thi Các biện pháp Rất khả thi Khả thi K khả thi ∑ X Thứ bậc Biện pháp 255 40 295 2.81 Biện pháp 279 24 303 2.88 Biện pháp 261 32 293 2.79 Biện pháp 270 30 300 2.85 Biện pháp 243 48 291 2.77 88 * Tƣơng quan mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất: Bảng 3.3: Tương quan mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết Thứ ∑ X bậc Mức độ khả thi Thứ ∑ X bậc Biện pháp 290 2.68 295 2.81 Biện pháp 299 2.84 303 2.88 1 Biện pháp 280 2.66 293 2.79 Biện pháp 303 2.88 300 2.85 273 2.60 81 2.61 Các biện pháp Biện pháp D2 Đồng thời đề tài sử dụng hệ số tƣơng quan Spiec-man để tính toán:  D = 3x, N = Theo cơng thức tính r ta có: r    D2 = 0.92 N ( N  1) với r = 0.92 cho phép kết luận tƣơng quan phù hợp chặt chẽ Có nghĩa biện pháp đề xuất đƣợc đánh giá cấp thiết khả thi Trong đó, Xây dựng mạng lƣới truyền thông nâng cao nhận thức cho cán quản giáo viên hoạt động dạy học tạo hình cho trẻ tuổi theo hƣớng tích hợp phát triển vận động phát huy tính tính tự bồi dƣỡng giáo viên việc nâng cao trình độ chun mơn đƣợc đánh giá có mức độ cấp thiết khả thi cao 89 Qua kết khảo nghiệm cho thấy: Hầu hết khách thể khảo sát đánh giá mức độ đề xuất mức độ cần thiết cần thiết Nhƣ việc quản giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ nhà trƣờng mầm non điều cần thiết quan trọng Tuy nhiên để nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo giáo dục mầm non đáp ứng đƣợc nhu cầu đổi giáo dục cần phải có kế hoạch hành động chi tiết, với nỗ lực đầu tƣ vật chất lẫn tinh thần, thân cán quản giáo viên làm công tác giáo dục mầm non cần phải xác định đƣợc tầm quan trọng hoạt động giáo dục tạo hình đề kế hoạch thân nhằm thực triệt để hoạt động tạo hình 90 Kết luận chƣơng Kế thừa nghiên cứu luận quản lý, giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ, hoạt động tạo hình quản giáo dục tạo hình đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ mầm non, sở tuân thủ nguyên tắc đề xuất biện pháp, biện pháp quản đƣợc thiết kế nhằm tác động vào tất thành tố q trình giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ từ việc nâng cao nhận thức cán quản nhà trƣờng, giáo viên hoạt động tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ nói chung hoạt động tạo hình nói riêng đến việc thiết kế chƣơng trình, nội dung giáo dục, bồi dƣỡng lực giáo dục giảng viên, tăng cƣờng sở vật chất, tƣ liệu học tập phục vụ trình giáo dục đạo thiết kế đồ dùng dạy học phục vụ trình giáo dục trẻ Những biện pháp đề có mối quan hệ mật thiết với hỗ trợ để trình quản hoạt động tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ nhà trƣờng đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn Kết thăm dò ý kiến nhóm đối tƣợng chứng tỏ biện pháp mà đề tài đề xuất có tính cấp thiết tính khả thi Kết khảo nghiệm khẳng định biện pháp luận văn đề xuất mang lại hiệu cao cho hoạt động quản giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp vận động cho trẻ nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng mầm non 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Qua nghiên cứu số vấn đề luận quản lý, quản giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp vận động trƣờng mầm non thấy rằng: Giáo dục Mầm non bậc học có vai trò quan trọng, đƣợc coi viên gạch đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách ngƣời Nghệ thuật tạo hình từ lâu đƣợc xem quan trọng chúng đóng góp vào hình thành cảm xúc, tình cảm lành mạnh trẻ em Nghệ thuật tạo hình hoạt động khơng thể tách rời chƣơng trình giáo dục cấp học nói chung bậc học mầm non nói riêng, ln có vị trí quan trọng để gắn kết mơn học hoạt động sống hàng ngày 1.2 Giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ giúp hình thành kỹ vận động tinh ngón tay nhƣ vận động thơ cánh tay bàn tay kỹ giao tiếp ứng xử tốt đẹp với ngƣời cảnh vật thiên nhiên xung quanh sống 1.3 Việc quản giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ tác động có mục đích, có tổ chức hiệu trƣởng hay cán quản nhà trƣờng lên tất nội dung trình giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ nhà trƣờng để đạt đƣợc kết giáo dục nhƣ mong muốn 1.4 Qua khảo sát thực trạng công tác quản giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ trƣờng mầm non thuộc địa bàn Quận Nam Từ Liêm thành phố Nội thấy mức độ thực nội dung giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ đƣợc thực hiện, nhiên mức độ không đặn kết mang đến không đáp ứng đƣợc mục tiêu đề Công tác quản thực đầy đủ nội dung từ lập kế hoạch, xây dựng nội dung, tổ chức triển khai hoạt động đến bồi dƣỡng chuyên môn kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ nhiên mức độ 92 thực nội dung chƣa cao, kết đạt thấp Chính cần có biện pháp quản phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác 1.5 Trong giai đoạn phát triển giáo dục với thực tiễn hoạt động giáo dục nhà trƣờng, cần phải tiến hành biện pháp quản đặc trƣng, phù hợp Dựa khoa học QLGD, luận thực tiễn vấn đề quản giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ, đề xuất biện pháp quản hoạt động giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ có tính đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trƣờng Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp quản giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ đƣợc đánh giá mức độ cần thiết khả thi cao Đây sở quan trọng để lãnh đạo nhà trƣờng nghiên cứu, xem xét, vận dụng biện pháp vào việc quản giáo dục tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ cho phát huy đƣợc hiệu cơng tác giáo dục tạo hình nhà trƣờng mầm non Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở, phòng Giáo dục Đào tạo Tạo điều kiện, sở pháp thiết thực để nhà trƣờng có tiến hành thực biện pháp quản hoạt động tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ Tạo điều kiện đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị nhà trƣờng thực giáo dục mầm non chất lƣợng cao, trọng đến hoạt động tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ 2.2 Đối với nhà trƣờng mầm non Tăng cƣờng vai trò chủ động đạo trực tiếp cơng tác nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Xây dựng chế độ sách cho đội ngũ giáo viên có thành tích tốt hoạt động tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ 93 Tăng cƣờng vai trò chủ động việc liên kết, tạo kênh thông tin với cha mẹ trẻ để có đƣợc đầy đủ điều kiện thực hoạt động tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ Tăng cƣờng cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm thu hút đầu tƣ, hợp tác đại hóa sở, trang thiết bị phục vụ giáo dục nhà trƣờng 2.3 Đối với đội ngũ giáo viên Nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ biện pháp quản hoạt động tạo hình theo hƣớng tích hợp PTVĐ, tích cực, chủ động tham gia có hiệu góp phần triển khai thực thành công biện pháp quản đƣợc đề 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên) (2007), Giáo dục học mầm non (Tập I, tập II, tập III) NXB Đại Học Sƣ phạm, Nội Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề quản vận dụng điều hành nhà trường, Bài giảng cho học viên Cao học quản Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản giáo dục, quản nhà trường Bài giảng cho học viên Cao học quản Đặng Quốc Bảo (1997), Một số kinh nghiệm quản lý, Nội Lê Đình Bình (2005), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em (Quyển I), NXB Đại Học Quốc gia, Nội Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa (1996), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình, Bộ giáo dục đào tạo, Trung tâm nghiên cứu Đào tạo giáo viên (Tập I, tập II), Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành kèm theo thông tƣ số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, NXB Giáo dục Phạm Khắc Chƣơng (2012), luận quản quản giáo dục đại cương, Đại cương, Giáo trình giảng dạy dành cho học viên lớp cao học quản giáo dục 10 Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Tâm học quản lý, Giáo trình sau đại học, NXB Khoa học xã hội 11 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề quản giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Nội 12 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản Giáo dục, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Nội 95 13 Phan Việt Hoa, Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005), Mĩ học giáo dục thẩm mĩ, NXB ĐHSP 14 Lê Xuân Hồng (chủ biên) (2002), Giáo dục nghệ thuật cho trẻ lứa tuổi mầm non, NXB Phụ nữ 15 Đỗ Huy (1994), Chân – Thiện – Mĩ thống đa dạng văn hóa nghệ thuật, Viện triết học, NXB KHXH 16 Đặng Thành Hƣng (2010), “Đặc điểm quản giáo dục quản trƣờng học bối cảnh đại hóa hội nhập Quốc tế”, tạp chí Quản giáo dục, số 22/10, Nội 17 Trần Kiểm (2015), Những vấn đề khoa học quản giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm, Nội 18 Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức tổ chức giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm Nội 19 Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm Nội 20 E.A.Kôtxakopxkaia (1979), Dạy nặn trường mẫu giáo, NXB Giáo dục 21 Harol Koontz (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lí, NXB Giáo dục 22 M.I Kônđacốp (1984), Cơ sở luận Quản giáo dục, Trƣờng Cán quản giáo dục Trung ƣơng, Nội 23 Lowenfeld Brittain (1987) “Tuổi vàng sáng tạo, thời gian mà đứa trẻ nhạy cảm với nghệ thuật’’ 24 Từ điển Tiếng Việt (2010), Nhà Xuất Từ điển Bách khoa 25 Luật Giáo dục Việt Nam văn hƣớng dẫn thi hành, (2009), NXB Chính trị Quốc gia 96 26 TrầnThị Tuyết Oanh (2007), Kiểm định, đánh giá quản chất lượng giáo dục, Giáo trình giảng dạy dành cho học viên cao học quản giáo dục 27 Nguyễn Thị Yến Phƣơng (2005), Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi) qua hoạt động tạo hình trường mầm non, Luận án Tiến sĩ 28 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm luận quản giáo dục, trƣờng cán quản giáo dục 29 Nguyễn Bá Sơn (2000 ), Một số vấn đề khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia 30 Nguyễn Quốc Toản (2008), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm 31 Nguyễn Ánh Tuyết (1992), Giáo dục đẹp cho trẻ thơ, NXB Giáo dục 32 Trần Quốc Thành (2000), Khoa học quản đại cương, Trƣờng Đại học sƣ phạm Nội 33 Lê Thanh Thuỷ (2003), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB ĐH Sƣ phạm 34 Lê Thanh Thuỷ (1996), Ảnh hưởng tri giác tới tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ 5-6 tuổi Luận án Phó tiến sỹ khoa học Sƣ phạm Tâm lý, Nội 35 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên) (2009), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình Giáo dục mầm non (Mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo lớn), NXB Giáo dục, Nội 36 Trần Thị Trọng – Phạm Thị Sửu (Đồng chủ biên) (2001), Chƣơng trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hƣớng dẫn thực 5-6 tuổi, NXB Giáo dục 37 Trƣờng Cán Quản giáo dục đào tạo (2003), Giáo trình quản nhà nước giáo dục đào tạo, Nội 97 38 Phạm Thị Hồng Vinh (2004), Xây dựng phát triển quản chương trình dạy học, NXB QGHN 39 N.A.Vetlughina (1983),“Phương pháp dạy trẻ em mẫu giáo vẽ, lắp ghép cắt dán”, 40 N.P.Xaculinna (1989), Phương pháp dạy trẻ hoạt động tạo hình chắp ghép, Thƣ viện trƣờng ĐHSPHN 41 Paul Hersey Ken Blanchard (1995), Quản nguồn nhân lực , Nxb Chính trị quốc gia 42 Lowenfeld (1987), Tuổi vàng sáng tạo, thời gian mà đứa trẻ nhạy cảm với nghệ thuật 98 ... động trƣờng mầm non Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học tạo hình cho trẻ tuổi theo hƣớng tích hợp phát triển vận động trƣờng mầm non Quận Nam Từ Liêm,. .. vận động trƣờng mầm non quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 5. 3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tạo hình cho trẻ tuổi theo hƣớng tích hợp phát triển vận động trƣờng mầm non Quận Nam. .. ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HÀ THỊ HỒNG NHUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠO HÌNH CHO TRẺ TUỔI THEO HƢỚNG TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ

Ngày đăng: 14/11/2018, 09:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (chủ biên) (2007), Giáo dục học mầm non (Tập I, tập II, tập III). NXB Đại Học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại Học Sƣ phạm
Năm: 2007
3. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường. Bài giảng cho học viên Cao học quản lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2009
4. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số kinh nghiệm về quản lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm về quản lý
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
5. Lê Đình Bình (2005), Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em (Quyển I), NXB Đại Học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em
Tác giả: Lê Đình Bình
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc gia
Năm: 2005
6. Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa (1996), Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình, Bộ giáo dục và đào tạo, Trung tâm nghiên cứu Đào tạo giáo viên (Tập I, tập II), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa
Năm: 1996
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành kèm theo thông tƣ số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, NXB Giáo dục 9. Phạm Khắc Chương (2012), Lý luận quản lý – quản lý giáo dục đạicương, Đại cương, Giáo trình giảng dạy dành cho các học viên lớp cao học quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường mầm non, " NXB Giáo dục 9. Phạm Khắc Chương (2012), "Lý luận quản lý – quản lý giáo dục đại "cương, Đại cương
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, NXB Giáo dục 9. Phạm Khắc Chương
Nhà XB: NXB Giáo dục 9. Phạm Khắc Chương (2012)
Năm: 2012
10. Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Tâm lý học quản lý, Giáo trình sau đại học, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý
Tác giả: Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mai Lan
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2013
11. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
12. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý Giáo dục, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ Phạm
Năm: 2006
13. Phan Việt Hoa, Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005), Mĩ học và giáo dục thẩm mĩ, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mĩ học và giáo dục thẩm mĩ
Tác giả: Phan Việt Hoa, Nguyễn Thị Hoàng Yến
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
14. Lê Xuân Hồng (chủ biên) (2002), Giáo dục nghệ thuật cho trẻ lứa tuổi mầm non, NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghệ thuật cho trẻ lứa tuổi mầm non
Tác giả: Lê Xuân Hồng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2002
15. Đỗ Huy (1994), Chân – Thiện – Mĩ sự thống nhất và đa dạng trong văn hóa nghệ thuật, Viện triết học, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân – Thiện – Mĩ sự thống nhất và đa dạng trong văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1994
16. Đặng Thành Hưng (2010), “Đặc điểm quản lý giáo dục và quản lý trường học trong bối cảnh hiện đại hóa và hội nhập Quốc tế”, tạp chí Quản lý giáo dục, số 22/10, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm quản lý giáo dục và quản lý trường học trong bối cảnh hiện đại hóa và hội nhập Quốc tế”", tạp chí Quản lý giáo dục, số 22/10
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2010
17. Trần Kiểm (2015), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2015
18. Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và tổ chức giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và tổ chức giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm. Hà Nội
Năm: 2010
19. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm. Hà Nội
Năm: 2006
20. E.A.Kôtxakopxkaia (1979), Dạy nặn trong trường mẫu giáo, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy nặn trong trường mẫu giáo
Tác giả: E.A.Kôtxakopxkaia
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1979
21. Harol Koontz (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lí, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lí
Tác giả: Harol Koontz
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
22. M.I Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận của Quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ƣơng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận của Quản lý giáo dục
Tác giả: M.I Kônđacốp
Năm: 1984

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w