Đánh giá các dịch vụ hỗ trợ với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình tại Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội thành phố Hà Nội

143 91 0
Đánh giá các dịch vụ hỗ trợ với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình tại Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ TUYẾT NHUNG ĐÁNH GIÁ CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ VỚI NHÓM PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI TRUNG TÂM CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI LUẬN V N THẠC S CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN V N - BÙI THỊ TUYẾT NHUNG ĐÁNH GIÁ CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ VỚI NHÓM PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI TRUNG TÂM CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI LUẬN V N THẠC S CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60 90 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Nhƣ Trang Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn trực tiếp T.S Nguyễn Thị Nhƣ Trang Việc trích dẫn luận văn thực nghiêm túc, cẩn trọng quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm có việc chép khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2016 Ngƣời thực Bùi Thị Tuyết Nhung LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực tập sở, tơi hồn thành luận văn Để đạt kết này, trước nhất, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Nhƣ Trang – người tận tâm bảo, động viên hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy, giáo khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình dạy bảo, dìu dắt, giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo Trung tâm Cung cấp dịch vụ công tác xã hội cán bộ, nhân viên làm việc Trung tâm nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập nghiên cứu sở Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln động viên, hỗ trợ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 16/12/2016 Ngƣời thực Bùi Thị Tuyết Nhung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLGĐ : BLTD: CTXH: Trung tâm CCDVCTXH: NTT: NVCTXH: NVTV: Bạo lực gia đình Bạo lực tình dục Cơng tác xã hội Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Người tạm trú Nhân viên công tác xã hội Nhân viên tư vấn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2: Kết thăm dị ý kiến BLGĐ nhóm phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm CCDVCTXH Bảng 2.3: Kết thăm dò ý kiến thời gian bị BLGĐ phụ nữ Trung tâm CCDVCTXH Bảng 2.4: Nhu cầu hỗ trợ tinh thần phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm CCDVCTXH Bảng 2.5: Nhu cầu hỗ trợ kết nối nguồn lực nhóm phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm CCDVCTXH Bảng 2.6: Đánh giá nhóm phụ nữ bị BLGĐ chất lượng dịch vụ hỗ trợ Trung tâm CCDVCTXH Bảng 2.7: Đánh giá nhóm phụ nữ bị BLGĐ mức độ thay đổi thân sau hỗ trợ Trung tâm CCDVCTXH Bảng 2.8: Mức độ chuyên nghiệp dịch vụ hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm CCDVCTXH Bảng 2.9: Đánh giá cán bộ, NVXH phòng tư vấn quản lý đối tượng hiệu dịch vụ hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm CCDVCTXH Bảng 2.10: Thống kê số lượng cán bộ, nhân viên Trung tâm theo độ tuổi Bảng 2.11: Kinh nghiệm trình độ, chun mơn cán bộ, NVXH phịng Tư vấn trợ giúp đối tượng DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.2: Các hình thức BLGĐ với phụ nữ TTCCDVCTXH Biểu đồ 2.3: Thời gian bị BLGĐ phụ nữ TTCCDVCTXH Biểu đồ 2.4: Thống kê hoạt động phòng tham vấn Biểu đồ 2.5: Mối quan hệ CBQLTH với phòng, ban chức Biểu đồ 2.6: Quy trình quản lý trường hợp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Cơ cấu luận văn 15 NỘI DUNG 16 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 16 1.1 Những vấn đề lý luận 16 1.1.1 Khái niệm 16 1.1.2 Các hình thức bạo lực gia đình 19 1.1.3 Đặc điểm phụ nữ bị bạo lực gia đình .20 1.1.4 Một số lý thuyết tiếp cận công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình 21 1.1.5 Các sở pháp lý hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 35 1.2.1 Các dịch vụ - mơ hình hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình có 35 1.2.2 Các mơ hình hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình triển khai 38 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu (Trung tâm cung cấp dịch vụ Công tác xã hội TP.Hà Nội) 48 1.3.1 Sơ đồ tổ chức Trung tâm 48 1.3.2 Chức 49 1.3.3 Đối tượng phục vụ 49 1.3.4 Nhiệm vụ, quyền hạn 50 Tiểu kết chương 52 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ VỚI NHÓM PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI TRUNG TÂM CUNG CẤP DỊCH VỤ CƠNG TÁC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 53 2.1 Quy trình tiếp nhận phụ nữ bị bạo lực gia đình Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội .53 2.1.1 Quy trình tiếp nhận đối tượng thông thường 53 2.1.2 Quy trình tiếp nhận đối tượng khẩn cấp 56 2.2 Đặc điểm vấn đề bạo lực gia đình với nhóm phụ nữ Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội 61 2.2.1 Các hình thức Bạo lực gia đình 61 2.2.2 Thời gian bị bạo lực gia đình .64 2.2.3 Hậu Bạo lực gia đình với phụ nữ Trung tâm Cung cấp dịch vụ Công tác xã hội Hà Nội 66 2.3 Thực trạng dịch vụ hỗ trợ nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình đƣợc tiếp nhận Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Thành phố Hà Nội 68 2.3.1 Hoạt động tư vấn 69 2.3.2 Hoạt động hỗ trợ kết nối nguồn lực 81 2.3.3 Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức 83 2.3.4 Hoạt động hỗ trợ hồi gia 85 2.4 Đánh giá hiệu dịch vụ hỗ trợ với nhóm phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội TP Hà Nội 87 2.4.1 Đánh giá chung Trung tâm CCDVCTXH hiệu dịch vụ trợ giúp nhóm phụ nữ bị BLGĐ 87 2.4.2 Đánh giá hiệu dịch vụ hỗ trợ với nhóm phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội TP Hà Nội 88 Tiểu kết chương 94 Chƣơng CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ CỦA CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI TRUNG TÂM CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI 95 3.1.Yếu tố giới tính, tuổi trình độ chuyên môn cán Trung tâm 95 3.1.1 Yếu tố giới tính, tuổi 95 3.1.2 Yếu tố kinh nghiệm trình độ chun mơn nhân viên xã hội 97 3.2 Yếu tố Kinh phí tiếp nhận, ni dƣỡng đối tƣợng tạm thời 99 3.4 Yếu tố đặc điểm đối tƣợng 103 3.5 Yếu tố nhận thức gia đình, cộng đồng 104 3.6 Trƣờng hợp điển cứu 107 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự biến đổi nhiều mặt kinh tế, trị, xã hội, từ vi mô đến vĩ mô, từ cá nhân đến cộng đồng, từ kinh tế đến trị làm biến đổi tất gia đình khơng nằm ngồi phạm vi Bạo lực gia đình coi dạng tệ nạn xã hội gây hậu nhiều mức độ lên đời sống gia đình xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến nhân cách trình phát triển cá nhân, gián tiếp tạo nên mầm mống tệ nạn tội phạm nguy hiểm khác cho xã hội Đối tượng hành vi bạo lực gia đình thường thành viên yếu đuối, dễ bị tổn thương hầu hết trường hợp thường phụ nữ, người già trẻ em Luật Bình đẳng giới đạo luật mang số 73/2006/QH11 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố XII thơng qua vào ngày 29 tháng 11 năm 2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2007 Luật quy định bình đẳng giới Việt Nam Đó hành lang pháp lý để đảm bảo công xã hội Trong năm từ 2011 – 2015 (ở nước ta) có 157.859 vụ bạo lực gia đình, nạn nhân nữ chiếm 74,24% Trong số 492.520 vụ ly giải ngun nhân từ bạo lực gia đình chiếm 83,78% Mỗi năm có 8.000 vụ ly mà ngun nhân từ bạo lực gia đình Đây thơng tin đại biểu Điểu Huỳnh Sang (Bình Phước), phát biểu Quốc hội sáng 10/11/2016 Kết nhiều khảo sát báo cáo địa phương cho thấy, bạo lực gia đình gây hậu cho phụ nữ xã hội nói chung Nạn nhân BLGĐ cần giúp đỡ xã hội cộng đồng Hiện tồn quốc có nhiều mơ hình can thiệp trợ giúp phụ nữ bị BLGĐ Ví dụ: “mơ hình trợ giúp pháp lý”, “mơ hình nhóm nhỏ”, “mơ hình nhà tạm lánh” Các mơ hình thực nhiều dịch vụ khác nhằm hỗ trợ tốt cho phụ nữ bị BLGĐ, an toàn, động viên, an ủi, sớm trở lại với đời sống bình thường với nhận thức mới, vị Trung tâm Cung cấp dịch vụ Công tác xã hội Hà Nội đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Là đơn vị cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho đối tượng xã hội địa bàn thành phố Hà Nội theo quy định pháp luật Tuy thành lập gần năm đối tượng gặp vấn đề bị bạo lực gia đình tới Trung tâm ngày tăng, đặc biệt bạo lực phụ nữ Thực

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan