1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá các dịch vụ hỗ trợ với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình tại trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội thành phố hà nội

143 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ TUYẾT NHUNG ĐÁNH GIÁ CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ VỚI NHÓM PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI TRUNG TÂM CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI LUẬN V N THẠC S CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN V N - BÙI THỊ TUYẾT NHUNG ĐÁNH GIÁ CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ VỚI NHÓM PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI TRUNG TÂM CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI LUẬN V N THẠC S CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60 90 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Nhƣ Trang Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn trực tiếp T.S Nguyễn Thị Nhƣ Trang Việc trích dẫn luận văn thực nghiêm túc, cẩn trọng quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm có việc chép khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2016 Ngƣời thực Bùi Thị Tuyết Nhung LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực tập sở, tơi hồn thành luận văn Để đạt kết này, trước nhất, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Nhƣ Trang – người tận tâm bảo, động viên hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy, giáo khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình dạy bảo, dìu dắt, giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo Trung tâm Cung cấp dịch vụ công tác xã hội cán bộ, nhân viên làm việc Trung tâm nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập nghiên cứu sở Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln động viên, hỗ trợ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 16/12/2016 Ngƣời thực Bùi Thị Tuyết Nhung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLGĐ : BLTD: CTXH: Trung tâm CCDVCTXH: NTT: NVCTXH: NVTV: Bạo lực gia đình Bạo lực tình dục Cơng tác xã hội Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Người tạm trú Nhân viên công tác xã hội Nhân viên tư vấn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2: Kết thăm dị ý kiến BLGĐ nhóm phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm CCDVCTXH Bảng 2.3: Kết thăm dò ý kiến thời gian bị BLGĐ phụ nữ Trung tâm CCDVCTXH Bảng 2.4: Nhu cầu hỗ trợ tinh thần phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm CCDVCTXH Bảng 2.5: Nhu cầu hỗ trợ kết nối nguồn lực nhóm phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm CCDVCTXH Bảng 2.6: Đánh giá nhóm phụ nữ bị BLGĐ chất lượng dịch vụ hỗ trợ Trung tâm CCDVCTXH Bảng 2.7: Đánh giá nhóm phụ nữ bị BLGĐ mức độ thay đổi thân sau hỗ trợ Trung tâm CCDVCTXH Bảng 2.8: Mức độ chuyên nghiệp dịch vụ hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm CCDVCTXH Bảng 2.9: Đánh giá cán bộ, NVXH phòng tư vấn quản lý đối tượng hiệu dịch vụ hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm CCDVCTXH Bảng 2.10: Thống kê số lượng cán bộ, nhân viên Trung tâm theo độ tuổi Bảng 2.11: Kinh nghiệm trình độ, chun mơn cán bộ, NVXH phịng Tư vấn trợ giúp đối tượng DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.2: Các hình thức BLGĐ với phụ nữ TTCCDVCTXH Biểu đồ 2.3: Thời gian bị BLGĐ phụ nữ TTCCDVCTXH Biểu đồ 2.4: Thống kê hoạt động phòng tham vấn Biểu đồ 2.5: Mối quan hệ CBQLTH với phòng, ban chức Biểu đồ 2.6: Quy trình quản lý trường hợp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Cơ cấu luận văn 15 NỘI DUNG 16 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 16 1.1 Những vấn đề lý luận 16 1.1.1 Khái niệm 16 1.1.2 Các hình thức bạo lực gia đình 19 1.1.3 Đặc điểm phụ nữ bị bạo lực gia đình .20 1.1.4 Một số lý thuyết tiếp cận công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình 21 1.1.5 Các sở pháp lý hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 35 1.2.1 Các dịch vụ - mơ hình hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình có 35 1.2.2 Các mơ hình hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình triển khai 38 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu (Trung tâm cung cấp dịch vụ Công tác xã hội TP.Hà Nội) 48 1.3.1 Sơ đồ tổ chức Trung tâm 48 1.3.2 Chức 49 1.3.3 Đối tượng phục vụ 49 1.3.4 Nhiệm vụ, quyền hạn 50 Tiểu kết chương 52 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ VỚI NHÓM PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI TRUNG TÂM CUNG CẤP DỊCH VỤ CƠNG TÁC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 53 2.1 Quy trình tiếp nhận phụ nữ bị bạo lực gia đình Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội .53 2.1.1 Quy trình tiếp nhận đối tượng thông thường 53 2.1.2 Quy trình tiếp nhận đối tượng khẩn cấp 56 2.2 Đặc điểm vấn đề bạo lực gia đình với nhóm phụ nữ Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội 61 2.2.1 Các hình thức Bạo lực gia đình 61 2.2.2 Thời gian bị bạo lực gia đình .64 2.2.3 Hậu Bạo lực gia đình với phụ nữ Trung tâm Cung cấp dịch vụ Công tác xã hội Hà Nội 66 2.3 Thực trạng dịch vụ hỗ trợ nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình đƣợc tiếp nhận Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Thành phố Hà Nội 68 2.3.1 Hoạt động tư vấn 69 2.3.2 Hoạt động hỗ trợ kết nối nguồn lực 81 2.3.3 Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức 83 2.3.4 Hoạt động hỗ trợ hồi gia 85 2.4 Đánh giá hiệu dịch vụ hỗ trợ với nhóm phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội TP Hà Nội 87 2.4.1 Đánh giá chung Trung tâm CCDVCTXH hiệu dịch vụ trợ giúp nhóm phụ nữ bị BLGĐ 87 2.4.2 Đánh giá hiệu dịch vụ hỗ trợ với nhóm phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội TP Hà Nội 88 Tiểu kết chương 94 Chƣơng CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ CỦA CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI TRUNG TÂM CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI 95 3.1.Yếu tố giới tính, tuổi trình độ chuyên môn cán Trung tâm 95 3.1.1 Yếu tố giới tính, tuổi 95 3.1.2 Yếu tố kinh nghiệm trình độ chun mơn nhân viên xã hội 97 3.2 Yếu tố Kinh phí tiếp nhận, ni dƣỡng đối tƣợng tạm thời 99 3.4 Yếu tố đặc điểm đối tƣợng 103 3.5 Yếu tố nhận thức gia đình, cộng đồng 104 3.6 Trƣờng hợp điển cứu 107 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự biến đổi nhiều mặt kinh tế, trị, xã hội, từ vi mô đến vĩ mô, từ cá nhân đến cộng đồng, từ kinh tế đến trị làm biến đổi tất gia đình khơng nằm ngồi phạm vi Bạo lực gia đình coi dạng tệ nạn xã hội gây hậu nhiều mức độ lên đời sống gia đình xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến nhân cách trình phát triển cá nhân, gián tiếp tạo nên mầm mống tệ nạn tội phạm nguy hiểm khác cho xã hội Đối tượng hành vi bạo lực gia đình thường thành viên yếu đuối, dễ bị tổn thương hầu hết trường hợp thường phụ nữ, người già trẻ em Luật Bình đẳng giới đạo luật mang số 73/2006/QH11 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố XII thơng qua vào ngày 29 tháng 11 năm 2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2007 Luật quy định bình đẳng giới Việt Nam Đó hành lang pháp lý để đảm bảo công xã hội Trong năm từ 2011 – 2015 (ở nước ta) có 157.859 vụ bạo lực gia đình, nạn nhân nữ chiếm 74,24% Trong số 492.520 vụ ly giải ngun nhân từ bạo lực gia đình chiếm 83,78% Mỗi năm có 8.000 vụ ly mà ngun nhân từ bạo lực gia đình Đây thơng tin đại biểu Điểu Huỳnh Sang (Bình Phước), phát biểu Quốc hội sáng 10/11/2016 Kết nhiều khảo sát báo cáo địa phương cho thấy, bạo lực gia đình gây hậu cho phụ nữ xã hội nói chung Nạn nhân BLGĐ cần giúp đỡ xã hội cộng đồng Hiện tồn quốc có nhiều mơ hình can thiệp trợ giúp phụ nữ bị BLGĐ Ví dụ: “mơ hình trợ giúp pháp lý”, “mơ hình nhóm nhỏ”, “mơ hình nhà tạm lánh” Các mơ hình thực nhiều dịch vụ khác nhằm hỗ trợ tốt cho phụ nữ bị BLGĐ, an toàn, động viên, an ủi, sớm trở lại với đời sống bình thường với nhận thức mới, vị Trung tâm Cung cấp dịch vụ Công tác xã hội Hà Nội đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Là đơn vị cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho đối tượng xã hội địa bàn thành phố Hà Nội theo quy định pháp luật Tuy thành lập gần năm đối tượng gặp vấn đề bị bạo lực gia đình tới Trung tâm ngày tăng, đặc biệt bạo lực phụ nữ Thực Giới thiệu với trung tâm tìm kiếm việc làm Kết nối với nguồn vốn vay Giới thiệu sở sản xuất – kinh doanh Hỗ trợ trẻ nạn nhân Khác (ghi rõ): Câu 21: Các hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ việc tái hòa nhập cộng đồng? Giới thiệu tham gia lớp kỹ sống Giới thiệu tham gia nhóm/CLB Giới thiệu tham gia nhóm phụ nữ bị BLGĐ Giới thiệu tham gia tổ chức đoàn thể địa phương Câu 22: Xin Chị cho biết nội dung truyền thông? Giới Phân cơng lao động theo giới Giới tính Kiến thức SKSS Trách nhiệm Nam Nữ phòng chống BLGĐ Khác Câu 23: Xin Chị cho biết đánh giá thân chất lượng dịch vụ hỗ trợ Trung tâm người tạm trú Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội? STT Tiêu chí đánh giá Khơng lịng (1) Cơ sở vật chất hạ tầng Thái độ phục vụ Thời gian hỗ trợ (tính liên tục, kịp thời ) Đảm bảo nguyên tắc (tôn trọng thân chủ, giữ bí mật ) Sự đa dạng dịch vụ hỗ trợ Hiệu trợ giúp 123 hài Bình thường (2) Hài lòng (3) Câu 24: Xin cho biết mức độ thay đổi thân sau hỗ trợ dịch vụ Trung tâm cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội? STT Tiêu chí đánh giá Thay đổi Khơng tích cực (1) thay (2) Sức khỏe thể chất Tâm lý sức khỏe tinh thần Kỹ sống Sự hiểu biết pháp luật Sự an toàn thân Việc làm thu nhập Chăm sóc giáo dục Mục đích sống nhìn nhận giá trị Thay đổi đổi tích cực (3) thân Khả hịa nhập cộng đồng 10 Mối quan hệ vợ chồng Câu 25: Chị góp ý để nâng cao hiệu dịch vụ hỗ trợ với phụ nữ bị bạo lực gia đình Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội? Xin chân thành cảm ơn đóng góp Chị! 124 PHIẾU TH M DÕ Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, nhân viên) Kính chào Anh/Chị! Nhằm góp phần nâng cao hiệu phịng chống bạo lực gia đình (BLGĐ) Chúng tơi – nhóm nghiên cứu trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội tìm hiểu dịch vụ hỗ trợ với phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, chúng tơi hy vọng Anh/Chị giúp đỡ tham gia trả lời câu hỏi sau việc đánh dấu X vào phương án trả lời phù hợp với suy nghĩ Anh/Chị Chúng xin đảm bảo thông tin Anh/Chị cung cấp hoàn toàn bảo mật sử dụng để tài dạng mã hóa Rất mong nhận hợp tác từ phía Anh/Chị Xin chân thành cảm ơn! A THƠNG TIN CHUNG Câu 1: Giới tính Anh/Chị? Nam Nữ Thế giới thứ Câu 2: Tuổi Anh/Chị thuộc nhóm đây? Dưới 30 tuổi Từ 30 tuổi – 50 tuổi Trên 50 tuổi Câu 3: Học vấn Anh/Chị? Không biết chữ Tiểu học THCS THPT Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học Câu 4: Chuyên ngành Anh/Chị đào tạo? Công tác xã hội Xã hội học Tâm lý học Giáo dục đặc biệt 125 Sư phạm Khác Câu 5: Kinh nghiệm làm việc lĩnh vực giới gia đình Anh/Chị? Dưới năm Từ – năm Từ – 10 năm Trên 10 năm Câu 6: Công việc Anh/Chị đảm nhận Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH? Nhân viên xã hội Cán quản lý, giám sát Nhân viên tham vấn Quản gia, bảo vệ B NỘI DUNG PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Câu 7: Theo Anh/Chị phụ nữ bị BLGĐ đến Trung tâm cung cấp dịch vụ Công tác xã hội bị bạo lực hình thức nào? Thể chất Tinh thần Tình dục 126 Kinh tế Câu 8: Theo Anh/Chị, yếu tố sau nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình? STT Nội dung Có I Các yếu tố từ phía người gây bạo lực Có vấn đề sức khỏe Có vấn đề tâm lý Thiếu hiểu biết pháp luật II Các yếu tố từ phía người phụ nữ Thiếu kiến thức pháp luật, kỹ sống, kỹ bảo vệ thân Những yếu tố tâm lý Cam chịu Bị phụ thuộc kinh tế vào chồng III Các mối quan hệ gia đình Mâu thuẫn vợ - chồng Ngoại tình 10 Mâu thuẫn cha/mẹ - 11 Bị tác động từ thành viên khác IV Các yếu tố từ cộng đồng, xã hội 12 Thái độ thờ ơ, bao che người dân cộng đồng 13 Đói nghèo 14 Bất bình đằng định kiến giới (tư tưởng trọng nam khinh nữ) STT Nội dung Có 15 Phong tục tập quán lạc hậu 16 Tệ nạn xã hội (rượu, cờ bạc, ma túy, mại dâm ) 17 Chính sách pháp luật chưa phù hợp 18 Hiệu quyền, ban ngành chưa cao 19 Thiếu sở, dịch vụ hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình 20 Các yếu tố khác (xin ghi rõ): 127 Câu 11: Theo Anh/Chị, bạo lực gia đình để lại hậu gì? STT Nội dung Có I Đối với người phụ nữ - nạn nhân bạo lực gia đình Ảnh hưởng đến thể chất (thương tích, suy giảm sức khỏe sinh sản ) Ảnh hưởng tâm lý (tinh thần bất an, khủng hoảng tâm lý ) Ảnh hưởng đến hiệu công việc, khả lao động Ảnh hưởng đến khả tiếp cận với cộng đồng, xã hội Đe dọa đến tính mạng, an tồn II Đối với người gây bạo lực Bị xử phạt theo pháp luật Bị gia đình xã hội lên án Nguy đe dọa đến tính mạng (con bạo lực cha để bảo vệ mẹ ) III Đối với gia đình Ảnh hưởng đến kinh tế gia đình 10 Ảnh hưởng đến phát triển trẻ 11 Ảnh hưởng đến bầu khơng khí gia đình 12 Ảnh hưởng đến mối quan hệ với thành viên khác 13 Tan vỡ/ nguy tan vỡ gia đình IV Đối với cộng đồng xã hội 14 Gây trật tự an ninh, văn hóa cộng đồng, tiến xã hội 15 Thêm gánh nặng cho hệ thống bảo trợ xã hội 16 Nguy gia tăng tệ nạn xã hội 17 Thiệt hại kinh tế 18 Các hậu khác (xin ghi rõ): 128 PHẦN II: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ HỖ TRỢ VỚI PHỤ NỮ BỊ BLGĐ TẠI TRUNG TÂM CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI Câu 12: Khi đến với Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội phụ nữ bị BLGĐ mong muốn nhận hỗ trợ đây? STT Nội dung I Về thể chất Hỗ trợ nơi ăn, miễn phí, an tồn Được khám chữa bệnh phục hồi sức khỏe II Về tinh thần Giảm bớt sang chấn tâm lý sau bạo hành (gặp ác mộng, lo sợ ) Vượt qua áp lực từ chồng người thân khác có Lắng nghe, chia sẻ tâm tư, nguyện vọng, lo lắng trước khó khăn Giải tỏa sợ hãi, trị liệu tâm lý cho cần Vượt qua mặc cảm giao tiếp với người có Được nhìn nhận khẳng định giá trị thân, giá trị sống Được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động cộng đồng III Về kiến thức kỹ 10 Được cung cấp kiến thức bạo lực gia đình 11 Trang bị hiểu biết pháp luật (Luật PCBLGĐ, Luật Hôn nhân ) 12 Biết thơng tin sách, dịch vụ, địa hỗ trợ phụ nữ 13 Học hỏi kỹ sống, kỹ giao tiếp, kỹ bảo vệ thân IV Về pháp lý 14 Được tư vấn, hỗ trợ giải vấn đề liên quan đến pháp lý 15 Được giới thiệu luật sư tòa cần 16 Được biện hộ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân 129 Có V Về hỗ trợ kết nối nguồn lực 17 Tư vấn học nghề hỗ trợ giới thiệu việc làm 18 Hỗ trợ tìm kiếm nguồn lực để vay vốn kinh doanh sản xuất 19 Hỗ trợ làm thủ tục hồ sơ xin hưởng trợ cấp xã hội có 20 Kết nối hỗ trợ giáo dục 21 Những hỗ trợ khác (xin ghi rõ) Câu 13: Trong trình hỗ trợ người tạm trú, Anh/Chị vận dụng kiến thức đây? Nếu có Anh/Chị đánh mức độ vận dụng kiến thức đó? STT Nội dung Có Chưa tốt Bình thường I Về quy trình hỗ trợ Tiếp cận thân chủ Thu thập thơng tin Chuẩn đốn vấn đề Xây dựng kế hoạch hỗ trợ Triển khai thực kế hoạch Lượng giá Theo dõi II Thực nguyên tắc Chấp nhận thân chủ Khuyến khích tham gia thân chủ 10 Tôn trọng quyền tự thân chủ 11 Cá biệt hóa trường hợp 12 Giữ bí mật thơng tin thân chủ III Vận dụng kỹ 13 Kỹ vấn 14 Kỹ giao tiếp 130 Tốt 15 Kỹ tham vấn 16 Kỹ quản lý ca 17 Những kiến thức khác (xin ghi rõ): Câu 14: Theo Anh/Chị yếu tố sau ảnh hưởng đến việc thực vai trò hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ Nhân viên xã hội (NVXH) Trung tâm cung cấp dịch vụ Công tác xã hội? STT Nội dung Có I Những yếu tố chủ quan (từ phía NVXH) Tuổi tác giới tính NVXH Trình độ chuyên môn, kiến thức BLGĐ NVXH Kinh nghiệm làm việc lĩnh vực giới gia đình NVXH Thời gian làm việc Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH Hoàn cảnh gia đình NVXH Thái độ nghề nghiệp NVXH Những yếu tố sức khỏe thể chất, tâm sinh lý, tính cách NVXH II Những yếu tố khách quan Những đặc điểm người bị bạo lực (học vấn, nhận thức, tính cách ) Những tác động từ phía người gây bạo lực gia đình người bị BLGĐ 10 Mức độ hợp tác lực hỗ trợ địa phương người bị BLGĐ 11 Thái độ nhìn nhận cộng đồng xã hội BLGĐ 12 Cơ sở pháp lý, khung sách phịng chống BLGĐ 13 Cơ sở hạ tầng khả tài Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH 14 Sự hợp tác đơn vị, dịch vụ hỗ trợ cộng đồng, xã hội 15 Những yếu tố khác (xin ghi rõ): 131 Câu 15: Anh/Chị có góp ý để nâng cao hiệu dịch vụ trợ giúp với phụ nữ bị bạo lực gia đình Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội? Xin chân thành cảm ơn đóng góp Anh/Chị! 132 ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho phụ nữ bị BLGĐ) I Một số thông tin chung Tuổi Quê quán Nghề nghiệp Trình độ học vấn II Nội dung Hồn cảnh gia đình: - Chị lập gia đình hồn cảnh nảo? Cuộc sống nhân Chị sao? Gia đình Chị trải qua khó khăn, biến cố nào? - Chị chia sẻ thêm cái? - Cuộc sống thành viên gia đình Chị sao? - Chị sinh lớn lên gia đình nào? - Khi nói gia đình chồng, chị có cảm nhận nào? Về trình bị bạo lực - Ai người gây bạo lực cho chị? - Chị phải trải qua hình thức bạo lực nào? Chị miêu tả cụ thể hành vi bạo lực diễn không? - Chị phản ứng bị bạo lực? - Chị có nhớ lần bị bạo lực vào thời điểm khơng? Lần gần chị bị bạo lực bao giờ? Hành vi có diễn thường xun khơng? Lần bạo lực sau có nghiêm trọng lần trước khơng? - Hành vi bạo lực diễn đâu? Có chứng kiến biết vụ việc khơng? Nếu có phản ứng người nào? - Những người thân gia đình có thái độ hành động trước hành vi bạo lực đó? Sau lần bị bạo lực chị chăm sóc, chữa trị nào? Chính quyền địa phương làm để can thiệp, giúp đỡ chị? - Thái độ hành vi chồng chị sau gây bạo lực với chị? Nguyên nhân hậu bạo lực: - Theo chị, lý dẫn tới việc chị bị bạo lực? - Sau bị bạo lực, chị bị tổn thương sức khỏe? Chị miêu tả lại cảm xúc suy nghĩ chị sau lần bị bạo lực không? 133 - Sau bị bạo lực, mối quan hệ chị chồng nào? - Việc chị bị bạo lực có ảnh hưởng đến chị? Con chị thường có phản ứng trước việc chị bị bạo lực? - Cơng việc chị có bị ảnh hưởng khơng sau lần chị bị bạo lực? - Mối quan hệ thành viên khác gia đình có bị ảnh hưởng việc chị bị bạo lực khơng? Q trình hỗ trợ Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội - Chị biết đến Trung tâm cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội (TTCCDVCTXH) cách nào? Chị cho biết chị tiếp nhận vào TTCCDVCTXH không? - Khi đến với TTCCDVCTXH chị mong muốn nhận hỗ trợ nào? - Chị đến tạm trú bao lâu? Trong thời gian đó, chị nhận hỗ trợ từ TTCCDVCTXH? Chị miêu tả lại hỗ trợ diễn nào? - Chị đánh quy trình hỗ trợ NVXH Chị? (cơ sở hạ tầng, thái độ phục vụ NVXH, thời gian hỗ trợ, đa dạng dịch vụ, hiệu ) - Bản thân chị nhận thấy sau hỗ trợ TTCCDVCTXH, chị có thay đổi so với thời gian trước đến tạm trú đây? - Hiện sống chị sao? Chị gặp khó khăn mong muốn chưa giải thời gian tạm trú không? - Để nâng cao hiệu hoạt động TTCCDVCTXH, chị có ý kiến đóng góp khơng? 134 ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán bộ, nhân viên) I Một số thông tin chung Thời gian vấn : Bắt đầu từ …h….đến …h…… Ngày :…………………………… Người vấn :………………………………… Chức vụ :………………………………… Tuổi : Địa điểm :………………………………… II Nội dung Đặc điểm thực trạng vấn đề bạo lực gia đình với phụ nữ Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội - Anh/Chị cho biết số đặc điểm phụ nữ bị bạo lực gia đình TTCCDVCTXH khơng? (Về q qn, độ tuổi, trình độ học vấn, hình thức bạo lực ) - Theo Anh/Chị, có nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hành vi BLGĐ phụ nữ TTCCDVCTXH? Anh/Chị có đánh nguyên nhân ấy? - Theo Anh/Chị, BLGĐ để lại hậu cho phụ nữ TTCCDVCTXH? Anh/Chị đánh nhìn nhận hậu đó? - Anh/Chị chia sẻ ví dụ ca điển hình mà biết tiếp nhận TTCCDVCTXH không? - Theo đánh giá Anh/chị, phụ nữ bị BLGĐ mong muốn hỗ trợ đến với TTCCDVCTXH? Anh/Chị đánh mong muốn đó? Q trình hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ TTCCDVCTXH - Anh/Chị cho biết quy trình tiếp nhận người tạm trú diễn khơng? - Anh/Chị miêu tả quy trình hỗ trợ NTT sau tiếp nhận vào TTCCDVCTXH? Anh/Chị có đánh quy trình hỗ trợ đó? 135 - Theo Anh/Chị, q trình hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ TTCCDVCTXH, NVXH sử dụng kỹ tôn trọng nguyên tắc CTXH? - Anh/Chị đánh tính chuyên nghiệp hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ TTCCDVCTXH? Đánh giá hiệu khó khăn, tồn việc triển khai dịch vụ hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ TTCCDVCTXH - Anh/Chị có đánh hiệu thực dịch vụ hỗ trợ phụ nữ bị BLGĐ TTCCDVCTXH? - Anh/Chị mô tả thay đổi phụ nữ bị BLGĐ sau hỗ trợ TTCCDVCTXH? Anh/Chị có đánh thay đổi đó? Anh/Chị lấy dẫn chứng số ca điển hình mà anh/chị biết khơng? - Theo Anh/chị có yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thực dịch vụ hỗ trợ phục nữ bị BLGĐ TTCCDVCTXH? Những yếu tố có đưa đến có khăn q trình làm việc NVXH TTCCDVCTXH không? - Lãnh đạo Sở Lao động Thương binh xã hội vàTrung tâm CCDVCTXH thực biện pháp hỗ trợ để giải khó khăn, tồn q trình làm việc NVXH TTCCDVCTXH? Anh/Chị đánh hiệu biện pháp đó? - Để nâng cao hiệu dịch vụ hỗ trợ người tạm trú TTCCDVCTXH, Anh/chị có đóng góp ý kiến gì? - Anh/chị có kiến nghị quan, ban ngành có liên quan việc hoạch định, triển khai sách pháp luật phòng chống BLGĐ nay? 136 HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM (Dành cho cán bộ, NVXH Phòng Tƣ vấn trợ giúp đỗi tƣợng) I Mở đầu Đối tƣợng thảo luận - Cán bộ, NVXH làm việc Phòng tư vấn trợ giúp đối tượng (5 người) - Phó giám đốc Trung tâm CCDVCTXH (1 người) Giới thiệu nghiên cứu Kính chào Anh/Chị! Nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động phịng chống bạo lực gia đình (BLGĐ) Chúng tơi – nhóm nghiên cứu trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội tìm hiểu dịch vụ hỗ trợ với nhóm phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Để phục vụ mục đích nghiên cứu chúng tơi hy vọng Anh/Chị giúp đỡ than gia tọa đàm ngắn sau Chúng xin đảm bảo thông tin Anh/Chị cung cấp hoàn toàn bảo mật sử dụng đề tài dạng mã hóa Rất mong hợp tác từ phía Anh/Chị II Nội dung Đánh giá đặc điểm thực trạng vấn đề BLGĐ nhóm phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm CCDVCTXH Đánh giá thực trạng dịch vụ hỗ trợ với nhóm phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm CCDVCTXH Đánh giá hiệu thực dịch vụ hỗ trợ với nhóm phụ nữ bị BLGĐ Trung tâm CCDVCTXH 137 ... dịch vụ hỗ trợ với phụ nữ bị bạo lực gia đình Trung tâm cung cấp dịch vụ Cơng tác xã hội TP Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá dịch vụ hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực. .. dịch vụ hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội TP Hà Nội 15 NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA. .. bạo lực gia đình .64 2.2.3 Hậu Bạo lực gia đình với phụ nữ Trung tâm Cung cấp dịch vụ Công tác xã hội Hà Nội 66 2.3 Thực trạng dịch vụ hỗ trợ nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w