1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thông với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình ( nghiên cứu trường hợp thị trấn vân đình, huyện ứng hòa, thành phố hà nội)

121 511 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VƢƠNG THỊ THẮM TRUYỀN THƠNG VỚI NHĨM PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Nghiên cứu trường hợp thị trấn Vân Đình, Huyện Ứng Hịa, Thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VƢƠNG THỊ THẮM TRUYỀN THƠNG VỚI NHĨM PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Nghiên cứu trường hợp thị trấn Vân Đình, Huyện Ứng Hịa, Thành phố Hà Nội) Chun ngành Cơng tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Quỳnh Nam Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Mai Quỳnh Nam; Các tài liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, kết dựa trình khảo sát thực địa thực tế Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Vƣơng Thị Thắm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp, ngồi nỗ lực khơng ngừng thân, tơi cịn nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ, động viên thầy cơ, gia đình, bạn bè quyền địa phương quan đoàn thể địa bàn nghiên cứu Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai Quỳnh Nam đơn vị công tác: Viện Nghiên cứu người Thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình, định hướng chun mơn truyền đạt kinh nghiệm q báu cho tơi suốt q trình nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy cô giáo giảng dạy trực tiếp, thầy cô giáo khoa Xã hội học– Trường đại học khoa học xã hội nhân văn truyền tải kiến thức chuyên ngành suốt q trình học tập để tơi có tảng kiến thức vững Tơi xin cảm ơn quyền địa phương, cộng đồng/nhóm cá nhân thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hịa, Thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người quan tâm giúp đỡ động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn tốt Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Học viên Vƣơng Thị Thắm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 NỘI DUNG CHÍNH 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Các khái niệm 14 1.1.1 Khái niệm truyền thông 14 1.1.2 Các yếu tố truyền thông 15 1.1.3 Phân loại truyền thông 17 1.1.4 Khái niệm bạo lực gia đình 20 1.1.5 Khái niệm bạo lực gia đình phụ nữ Liên Hợp Quốc 21 1.1.6 Truyền thông với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 21 1.1.7 Công tác xã hội nhóm 22 1.2 Các lý thuyết 24 1.2.1 Lý thuyết truyền thông 24 1.2.2 Lý thuyết giới 26 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 CHƢƠNG TRUYỀN THƠNG VỚI NHĨM PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NHĨM VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG 30 2.1 Nhu cầu truyền thơng nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 31 2.1.1 Nhu cầu phụ nữ bị bạo lực gia đình 31 2.1.2 Nhu cầu nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình thể chất qua hiệu ứng truyền thơng nhóm 33 2.2 Các yếu tố truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 35 2.2.1 Nguồn truyền thơng 35 2.2.2 Thông điệp 37 2.2.3 Kênh truyền thông 40 2.2.4 Người nhận 41 2.2.5 Nhiễu 45 2.2.6 Sự phản hồi 46 2.3 Nguyễn nhân dẫn tới bạo lực gia đình phụ nữ 48 2.4 Rào cản tiếp nhận truyền thơng nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 61 2.5 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 64 2.5.1 Nâng cao lực nhận thức nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 64 2.5.2 Người truyền thông 65 2.5.3 Kết nối nguồn lực cộng đồng 69 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THƠNG VỚI NHĨM PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI THỊ TRẤN VÂN ĐÌNH - HUYỆN ỨNG HÕA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 71 3.1 Kết hợp truyền thông phụ nữ bị bạo lực gia đình truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 71 3.2 Xây dựng truyền thơng nhóm nâng cao hiệu truyền thơng 72 3.2.1 Thành lập nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 72 3.2.2 Nhân viên công tác xã hội thực truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 75 3.2.3 Nâng cao hiệu truyền thông phương thức truyền thơng 79 3.3 Thành lập nhóm truyền thơng trợ giúp nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình 84 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số từ nên tránh giao tiếp với phụ nữ bị bạo lực gia đình…….67 Bảng 2.2 Nguồn lực hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình Thị trấn Vân Đình….70 DANH MỤC SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1.Các đơn vị truyền thông BLGĐ 80 Biểu đồ 3.2.Các phương thức truyền thông BLGĐ 82 DANH MỤC VIẾT TẮT NVCTXH Nhân viên công tác xã hội CTXH Công tác xã hội BL Bạo lực XHH Xã hội học BĐG Bình đẳng giới BLGĐ Bạo lực gia đình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kỳ đổi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng đất nước văn minh giàu đẹp hơn, nhiên với phát triển kinh tế, vấn đề xã hội nảy sinh phát triển theo hướng ngày phức tạp phá vỡ giá trị truyền thống đặc biệt giá trị gia đình, chưa bạo lực gia đình lại xảy nhiều với mức độ tính chất ngày khó kiểm soát đến Phần lớn nạn nhân bạo lực gia đình người phụ nữ trẻ em vốn coi yếu xã hội Bạo lực gia đình trở thành vấn nạn không riêng Việt Nam mà trở thành vấn nạn tồn giới Trong Tun ngơn giới quyền người Tuyên bố Liên hợp quốc xóa bỏ bạo lực phụ nữ thông qua ngày 20/12/1993 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc nhấn mạnh: Phụ nữ quyền thụ hưởng bình đẳng bảo vệ tất quyền người, bao gồm quyền sống, bình đẳng, tự do, an tồn cá nhân, quyền bảo vệ bình đẳng trước pháp luật quyền không bị tra hay đối xử, trừng phạt cách độc ác, vô nhân đạo Các quốc gia có nghĩa vụ lên án bạo lực phụ nữ không viện dẫn tập quán, truyền thống hay lý tơn giáo nhằm từ chối trách nhiệm xóa bỏ bạo lực Các quốc gia phải thực trách nhiệm đầy đủ để phòng ngừa, điều tra trừng trị hành vi bạo lực phụ nữ theo pháp luật quốc gia Điều cho thấy tầm quan trọng việc chống lại bạo lực gia đình, đặc biệt bạo lực gia đình phụ nữ phải hạt nhân tích cực đấu tranh đẩy lùi vấn nạn bạo lực gia đình để bạo lực gia đình khơng thể xâm phạm đến nhân phẩm, đạo đức, sức khỏe người Tại Thị trấn Vân Đình năm qua bạo lực gia đình diễn với tốc độ nhanh chóng, tăng mạnh số vụ làm ảnh hưởng không nhỏ đến sống người dân nơi Theo đánh giá Hội phụ nữ Thị trấn Vân Đình bạo lực gia đình gia tăng làm ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trật tự địa bàn để lại hậu nghiêm trọng đặc biệt vụ bạo lực thể chất khiến cho người bị bạo lực đa phần phụ nữ chịu tổn thương thể chất, vụ việc nghiêm trọng cịn đe dọa đến tính mạng để lại thương tật suốt đời cho người phụ nữ phá vỡ giá trị gia đình Theo thống kê cuối năm 2014 số vụ bạo lực gia đình Thị Trấn Vân Đình tăng thêm vụ so với năm 2013 22 vụ theo báo cáo đến tháng năm 2015 số vụ bạo lực gia đình địa bàn 25 vụ Điều lần chứng minh bạo lực gia đình ngày gia tăng số vụ, mức độ tính chất nguy hiểm làm ảnh hưởng sâu sắc đến nhân phẩm, đạo đức, lối sống hạnh phúc gia đình, cản trở đến phát triển chung toàn xã hội Truyền thông phương pháp công tác xã hội Cho dù hình thức tổ chức truyền thơng yếu tố then chốt Truyền thông tổ chức huyết mạch người Truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình hoạt động nhằm hướng tới hỗ trợ người phụ nữ đến sống tốt đẹp Truyền thông hoạt động cung cấp thông tin quan trọng cần thiết phụ nữ, dạng bạo lực mà họ gặp phải, trau dồi kỹ sống cần thiết, cách phòng tránh dạng bạo hành cụ thể, hiểu biết văn pháp luật, chương trình hỗ trợ họ để tăng lực sống giúp họ cân tâm lý có nhìn tích cực với sống Con đường để đưa thơng tin đến với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình Trên thực tế, truyền thơng phụ nữ bị bạo lực gia đình thực rộng rãi nhiều so với truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực Có thể thấy hoạt động diễn xun suốt khơng mang tính bền vững, thông tin đưa đến với phụ nữ bị bạo lực gia đình cịn hạn chế bị gián đoạn phương tiện thơng tin đại chúng, tạp chí, báo đài Do vậy, việc thực song song truyền thông phụ nữ bị bạo lực gia đình truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình làm tăng hiệu trình giảm thiểu bạo lực xóa bỏ hay tăng lực kiến thức định cho phụ nữ bị bạo lực gia đình Tuy nhiên, từ trước tới cơng tác truyền thơng chủ yếu tiếp cận theo góc độ Xã hội học có những tác phẩm truyền thơng với bạo lực gia đình Trong đề tài cá nhân Tôi hướng đề tài tiếp cận theo góc độ cơng tác xã hội Giải đáp thắc mắc hay câu hỏi mà họ chưa hiểu nội dung thảo luận Giải thích cách ngắn gọn truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình gì, yếu tố truyền thông Hướng dẫn  Truyền thông phương pháp công tác xã hội Cho dù hình thức tổ chức truyền thơng yếu tố then chốt Truyền thông tổ chức huyết mạch người Truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình hoạt động nhằm hướng tới hỗ trợ người phụ nữ đến sống tốt đẹp Truyền thông hoạt động cung cấp thông tin quan trọng cần thiết phụ nữ, dạng bạo lực mà họ gặp phải, trau dồi kỹ sống cần thiết, cách phòng tránh dạng bạo hành cụ thể, hiểu biết văn pháp luật, chương trình hỗ trợ họ để tăng lực sống giúp họ cân tâm lý có nhìn tích cực với sống  Các yếu tố truyền thông Nguồn/người phát: người phát tín hiệu (ví dụ tình nguyện viên hội phụ nữ, người thân, bạn bè…) Người nhận: nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình Thơng điệp: Là nội dung mà người phát mong muốn người nhận hiểu ghi lại Kênh truyền thông: Là phương tiện, cách thức chuyển tải thông điệp từ nguồn phát đến người nhận Nhiễu: yếu tố gây sai lệch dẫn đến tình trạng thơng điệp, thơng tin bị sai lệch Sự phản hổi: phản ứng người nhận trước thông tin thu từ người phát + Đưa số câu hỏi mở có tính tổng qt + Làm cho thành viên nhóm biết họ hồn tồn tự đồng ý không đồng ý với câu trả lời người khác - Kết thúc vấn: Tóm lại ý thảo luận, vấn để đảm bảo xác thu thập người tham dự vấn chia sẻ Tuyên bố kết thúc, cảm ơn người tham dự giành thời gian đảm bảo câu trả lời họ hồn tồn giữ bí mật Nội dung đính kèm bảng thảo luận nhóm vấn sâu cá nhân Kính thưa Ơng/bà Tơi Vương Thị Thắm học viên cao học khóa 2013-2015 Trường Đại học khoa học Xã hội & Nhân văn Để phục vụ cho mục đích đánh giá hoạt động truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình Thị trấn Vân ĐìnhỨng Hịa- Hà Nội nhằm nâng cao hiệu truyền thông thúc đẩy giảm thiểu bạo lực gia đình Rất mong Ơng/bà trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! A Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn Họ tên người vấn (có thể khơng ghi)………………………………… Giới tính -Nam -Nữ Tuổi:………………………………………………………………………………… Câu 1: Trình độ chun mơn Ơng/bà là? a Chưa qua đào tạo b Sơ cấp/ đào tạo nghề c Trung cấp d Cao đẳng/đại học e Khác Câu 2: Nghề nghiệp Ông/bà gì? a Giáo viên b Kế tốn c Buôn bán d Nội trợ e Khác ( ghi rõ)………………………………………………………………… Câu 3: Ở địa phương Ơng/bà có thường xun xảy bạo lực gia đình hay khơng? a Có b Khơng Câu 4: Ơng/bà đánh giá mức độ ảnh hưởng bạo lực gia đình tới phụ nữ bị bạo lực? Nội dung Ảnh hưởng Ảnh nghiêm trọng nhiều hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng bình thường Thể chất Tinh thần Quan hệ, giao tiếp xã hội Việc làm Thu nhập Câu 6: Phản ứng Ơng/bà bạo lực gia đình xảy ra? Hành vi/phản ứng Cam chịu/ không muốn liên quan đến chuyện Báo với quyền/cơng an giải Tìm đến trung tâm y tế, tham vấn, tư vấn tìm hướng giải Nhờ hỗ trợ quan đồn thể: hội phụ nữ, Nhiều Bình thường Khơng cơng đồn…… Nhờ giúp đỡ họ hàng gia đình nội/ngoại Câu 7: Địa phương Ông/bà thường tổ chức hoạt động truyền thông nhằm tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho phụ nữ bị bạo lực gia đình? Hình thức Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Đài truyền khu phố Tổ chức họp- sinh hoạt cộng đồng Có cán phụ nữ tới nhà thăm hỏitruyền thông trực tiếp Phát sách, báo, tạp chí miễn phí Tập huấn, phát tờ rơi… Câu 8: Nội dung truyền thông cho phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương Ơng/ bà gì? a Chính sách pháp luật phịng chống bạo lực gia đình b Tác hại bạo lực gia đình c Mơ hình, kinh nghiệm phịng, chống bạo lực gia đình d Kiến thức nhân gia đình e Kỹ ứng xử gia đình (kiến thức làm cha, mẹ ) f Kỹ tự bảo vệ, xử lý tình có bạo lực gia đình g Tất phương án h Khác ( ghi rõ)………………………………………………………………… Câu 9: Ông/bà cho biết mức độ thu thập thông tin từ phương tiện truyền thông đại chúng truyền thơng địa phương? Hình thức/ Mức độ Rất hiệu Bình thường Ít hiệu Không mang lại hiệu Đài truyền khu phố Tổ chức họp- sinh hoạt cộng đồng Cán phụ nữ tới nhà thăm hỏi- truyền thông trực tiếp Phát sách, báo, tạp chí miễn phí Tập huấn, phát tờ rơi Trên tivi, báo đài Khác Câu 10: Theo Ông/ bà số lượng có phải nguyên nhân gây bạo lực gia đình? a Có b Khơng c Khác ( nêu rõ)………………………………………………………………… Câu 11: Theo Ông/bà nguyên nhân nguyên nhân gây bạo lực gia đình? a Số q đơng/ khơng có b Nguyên nhân kinh tế c Nguyên nhân nhận thức/ trình độ học vấn d Nguyên nhân văn hóa/ phong tục tập qn e Ngun nhân người gây bạo lực (chồng) người bị bạo lực (vợ) f Nguyên nhân bên trong/ ( từ bố mẹ chồng, họ hàng, làng xóm tác nhân bên ngồi) g Khác (nêu rõ)……………………………………………………………… Câu 12: Theo Ơng/bà thuận lợi triển khai hoạt động truyền thơng địa phương gì? a Sự quan tâm quyền địa phương b Sự quan tâm, lực trình độ cán địa phương (xã, khu phố ) c Nhận thức người dân d Khác ( ghi rõ)………………………………………………………………… Câu 13: Ơng/bà có cho truyền thơng bạo lực gia đình phụ nữ cần thiết? a Có b Khơng c Khác (nêu rõ)……………………………………………………………… Câu 14: Đề xuất Ông/bà nhằm phát huy hiệu truyền thông địa phương? ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn Ông/bà tham gia vấn! Phụ lục 3: PHỎNG VẤN ĐỐI TƢỢNG ĐẠI DIỆN CHÍNH QUYỀN VÀ ĐỒN THỂ ĐỊA PHƢƠNG Chủ đề: Truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình Thời gian - Thời lượng: 45 phút/nhóm - Thời điểm thực hiện: từ ngày 14, 15,16/6/2015 Số lượng - Người điều phối: 01 người - Người hỗ trợ: 01 người - Người giám sát: 01 người - Số người tham gia: 07 người bao gồm (1 đại diện cán hội phụ nữ, đại diện cán phụ trách mảng thông tin- truyền thông, cán công an phụ trách an ninh-trật tự,1 cán phụ trách văn hóa-xã hội,1 cán đại diện UBND Thị trấn Vân Đình-Phó chủ tịch UBND, 02 Phụ nữ đại diện nhóm bị bạo lực) - Số người/nhóm: người/nhóm - Số nhóm/ buổi: nhóm/buổi - Tổng số buổi vấn: buổi Địa chỉ: Thị trấn Vân Đình- Huyện Ứng Hòa- TP Hà Nội Lưu ý: - Trước vấn: Số lượng người tham gia vừa đủ số người/ nhóm, cam kết thực thời gian bao gồm vấn nhóm vấn sâu cá nhân, lập danh sách số lượng tham gia vấn nhóm vấn sâu cá nhân Gọi điện thoại nhắc nhở vấn ngày trước vấn để đảm bảo chắn cam kết tham gia, thông báo thời gian buổi vấn địa điểm vấn với người tham gia theo nhóm Chuẩn bị thời gian, địa điểm, đồ ăn nhẹ, giấy tờ - Bắt đầu vấn Cảm ơn người tham gia đến vấn Giải thích cho người tham gia vấn: ghi chép băng ghi âm hồn tồn giữ bí mật tên thật người giữ kín thay tên khác, khơng có thơng tin khác sử dụng để nhận dạng cá nhân thành viên, câu trả lời họ đưa buổi thảo luận không bị phán xét hay sai Giải đáp thắc mắc hay câu hỏi mà họ chưa hiểu nội dung vấn Giải thích cách ngắn gọn truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình gì, yếu tố truyền thông Hướng dẫn  Truyền thông phương pháp công tác xã hội Cho dù hình thức tổ chức truyền thơng yếu tố then chốt Truyền thông tổ chức huyết mạch người Truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình hoạt động nhằm hướng tới hỗ trợ người phụ nữ đến sống tốt đẹp Truyền thông hoạt động cung cấp thông tin quan trọng cần thiết phụ nữ, dạng bạo lực mà họ gặp phải, trau dồi kỹ sống cần thiết, cách phòng tránh dạng bạo hành cụ thể, hiểu biết văn pháp luật, chương trình hỗ trợ họ để tăng lực sống giúp họ cân tâm lý có nhìn tích cực với sống  Các yếu tố truyền thông Nguồn/người phát: người phát tín hiệu (ví dụ tình nguyện viên hội phụ nữ, người thân, bạn bè…) Người nhận: nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình Thơng điệp: Là nội dung mà người phát mong muốn người nhận hiểu ghi lại Kênh truyền thông: Là phương tiện, cách thức chuyển tải thông điệp từ nguồn phát đến người nhận Nhiễu: yếu tố gây sai lệch dẫn đến tình trạng thông điệp, thông tin bị sai lệch Sự phản hổi: phản ứng người nhận trước thông tin thu từ người phát + Đưa số câu hỏi mở có tính tổng qt + Làm cho thành viên nhóm biết họ hồn tồn tự đồng ý khơng đồng ý với câu trả lời người khác - Kết thúc vấn: Tóm lại ý thảo luận, vấn để đảm bảo xác thu thập người tham dự vấn chia sẻ Tuyên bố kết thúc, cảm ơn người tham dự giành thời gian đảm bảo câu trả lời họ hoàn toàn giữ bí mật Nội dung kèm bảng vấn sâu cá nhân - Số phiếu điều tra: 07 phiếu - Số phiếu thu kết quả: 07 phiếu Câu hỏi 1: Anh/chị cung cấp tên ( ) không ạ? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Chức vụ (nếu có) cơng việc mà Anh/chị phụ trách ạ? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 3: Anh/chị tiếp cận với trường hợp bạo lực gia đình địa phương đặc biệt bạo lực gia đình phụ nữ? A Khơng có B Đã C Rất nhiều Câu hỏi 4: Anh/chị cho biết hình thức bạo lực gia đình địa phương chủ yếu hình thức nào? A Bạo lực thể chất ( ngược đãi, đánh đập, tra tấn…) B Bạo lực tinh thần bạo lực tâm lý ( lăng mạ, sỉ nhục, chửi bới….) C Bạo lực lao động bạo lực kinh tế ( đe dọa, áp đặt, bóc lột lao động ) D Bạo lực tình dục ( cưỡng ép dùng vũ lực thỏa mãn dục vọng) E Bạo lực xã hội ( ngăn cản, cản trở tiếp xúc với bên ngồi) Câu hỏi 5: Anh/chị cho biết khí vụ bạo lực gia đình mà đối tượng thường hay sử dụng gì? A Gậy B Vũ khí gây sát thương C Vật dụng gia đình D Khác Câu hỏi 6: Tiếp cận góc độ chuyện môn Anh/chị đánh thực trạng bạo lực gia đình diễn địa phương? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 7: Là cán phụ trách Anh/chị có hoạt động việc trợ giúp đối tượng phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 8: Anh/chị đánh kết can thiệp phòng chống bạo lực gia đình địa phương? A Khơng tốt B Bình thường C Tạm ổn D Rất tốt Câu hỏi 9: Theo Anh/chị hoạt động truyền thơng có làm tăng thêm hiểu biết phụ nữ hệ thống pháp luật chương trình hỗ trợ đặc biệt dành cho đối tượng phụ nữ bị bạo lực gia đình khơng? A Có B Khơng C Khác Câu hỏi 10: Anh/chị đánh công tác truyền thơng với phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương? A Khơng tốt B Bình thường C Rất tốt D Khác Câu hỏi 11: Theo Anh/chị việc xây dựng hoạt động truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương đem lại kết nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 12: Anh/chị đánh vai trị nhân viên cơng tác xã hội hoạt động hỗ trợ truyền thơng nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình nhằm nâng cao lực hiểu biết cho phụ nữ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 13: Tại địa phương Anh/chị có mơ hình trợ giúp (nhà tạm lánh, nhà tập thể, nhân viên công tác xã hội, nhà tham vấn, tư vấn, hệ thống y bác sỹ ) nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình khơng? A Có B Không C Khác Câu hỏi 14: Đề xuất cá nhân Anh/chị việc đưa hướng giải phù hợp với đối tượng phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 15: Theo Anh/chị để truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình phổ biến rộng rãi mang lại hiệu quyền địa phương cán phụ trách cần có kế hoạch cụ thể nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn Anh/chị tham gia vấn! BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (dùng cho vấn đại diện đoàn thể quyền) Ngày vấn:………………………………………………………………… Người vấn:………………………………………………………………… Họ tên người vấn:…………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………………… Đơn vị:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Các hoạt động hỗ trợ truyền thông với phụ nữ bị bạo lực gia đình triển khai địa phương (các hoạt động tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình, hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, sách hỗ trợ, hoạt động hỗ trợ khác…) Tên hoạt động Thời gian triển Tổ chức/ dự án Số phụ nữ bị Ghi khai hỗ trợ bạo lực gia đình hỗ trợ Các hoạt động quyền địa phương dự kiến hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình thời gian tới Người thực Tên hoạt động Thời gian Quy mơ Ghi Việc thực hình thức truyền thơng với phụ nữ bị bạo lực gia đình 3.1 Hiện địa phương sử dụng hình thức truyền thông với phụ nữ bị bạo lực gia đình? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.2 Các hình thức thực nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3.3 Truyền thông với phụ nữ bị bạo lực gia đình đóng vai trị chương trình truyền thơng địa phương? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khả thực truyền thơng với phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương? 4.1 Những người thực truyền thơng với phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương? 4.2 Nội dung truyền thông với phụ nữ bị bạo lực gia đình gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4.3 Thông điệp gửi đến phụ nữ bị bạo lực gia đình thơng qua truyền thơng thực địa phương gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông với phụ nữ bị bạo lực gia đình? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4.5 Chia sẻ đề xuất Anh/chị hoạt động truyền thông với phụ nữ bị bạo lực gia đình nhóm phu nữ bị bạo lực gia đình địa phương? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/chị ... NHĨM PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI THỊ TRẤN VÂN ĐÌNH - HUYỆN ỨNG HÕA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 71 3.1 Kết hợp truyền thông phụ nữ bị bạo lực gia đình truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình. .. luận văn với tiêu đề: Truyền thông với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình (nghiên cứu trường hợp thị trấn Vân Đình, Huyện Ứng Hịa ,Thành phố Hà Nội) Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nhiều nghiên cứu quốc... qua nghiên cứu truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực thể chất thị trấn Vân Đình, Huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Truyền thơng với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình thực nào? Truyền

Ngày đăng: 29/03/2016, 23:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thị Xuân Mai (2009), Đề tài cấp Bộ, Các giải pháp hạn chế bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp hạn chế bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Năm: 2009
2. Bạo lực trên cơ sở giới (2010), Báo cáo chuyên đề LHQ tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực trên cơ sở giới
Tác giả: Bạo lực trên cơ sở giới
Năm: 2010
3. Lê Thị Qúy, Giáo trình xã hội học giới. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 4. Lê Thị Qúy và Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình một sự sai lệchgiá trị, NXB khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xã hội học giới". Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 4. Lê Thị Qúy và Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), "Bạo lực gia đình một sự sai lệch "giá trị
Tác giả: Lê Thị Qúy, Giáo trình xã hội học giới. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 4. Lê Thị Qúy và Đặng Vũ Cảnh Linh
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 4. Lê Thị Qúy và Đặng Vũ Cảnh Linh (2007)
Năm: 2007
5. Lê Thị Qúy (1996), Nỗi đau thời đại, Nhà xuất bản Phụ nữ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi đau thời đại
Tác giả: Lê Thị Qúy
Nhà XB: Nhà xuất bản Phụ nữ Hà Nội
Năm: 1996
6. Lê Thi (2001), Bạo lực đối với phụ nữ là nguyên nhân hạn chế sự tiến bộ và phát triển. Tạp chí khoa học về phụ nữ, số 2/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực đối với phụ nữ là nguyên nhân hạn chế sự tiến bộ và phát triển
Tác giả: Lê Thi
Năm: 2001
8. Mai Quỳnh Nam (1994), Dư luận xã hội về số con, Tạp chí Xã hội học số 3,tr.46-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dư luận xã hội về số con
Tác giả: Mai Quỳnh Nam
Năm: 1994
9. Mai Quỳnh Nam (1995), Dư luận xã hội – mấy vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học số 1, tr.3-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dư luận xã hội – mấy vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu
Tác giả: Mai Quỳnh Nam
Năm: 1995
10. Mai Quỳnh Nam (1996) Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học số 1, tr.3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội
11. Mai Quỳnh Nam (2000), Về đặc điểm và tính chất của giao tiếp đại chúng. Tạp chí Xã hội học số 2, tr.8-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm và tính chất của giao tiếp đại chúng
Tác giả: Mai Quỳnh Nam
Năm: 2000
12. Mai Quỳnh Nam (2001), Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng. Tạp chí Xã hội học số 4, tr.21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng
Tác giả: Mai Quỳnh Nam
Năm: 2001
13. Mai Quỳnh Nam (2002), Gia đình trong tấm gương Xã hội học. NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình trong tấm gương Xã hội học
Tác giả: Mai Quỳnh Nam
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2002
14. Mai Quỳnh Nam (2003) Truyền thông và phát triển nông thôn. Tạp chí Xã hội học số 3, tr.9-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông và phát triển nông thôn
15. Michael Schudson( 2003) Sức mạnh của tin tức truyền thông (bản dịch cuốn The Power of News, Harvard, Harvard University Press, 1995, người dịch: Thế Hùng, Trà My), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Sức mạnh của tin tức truyền thông
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
16. Nguyễn Thị Oanh (2005), Tâm lý truyền thông và giao tiếp, Khoa phụ nữ hoc, Đại học mở bán công TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý truyền thông và giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Năm: 2005
17. Nguyễn Hữu Minh_ Trần Thị Vân Anh Viện khoa học xã hội Việt Nam, viện gia đình và giới “ Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam_thực trạng_diễn tiến và nguyên nhân” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Minh_ Trần Thị Vân Anh Viện khoa học xã hội Việt Nam, viện gia đình và giới “ "Bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam_thực trạng_diễn tiến và nguyên nhân
18. Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông-lý thuyết và kỹ năng cơ bản NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông-lý thuyết và kỹ năng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2006
21. Trần Hữu Quang (2008), “Truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại”, NXB thời báo kinh tế sài gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại”
Tác giả: Trần Hữu Quang
Nhà XB: NXB thời báo kinh tế sài gòn
Năm: 2008
22. Trần Thị Thảo “ Nghiên cứu truyền thông ở Việt Nam hiện nay tiếp cận nhân học”, Khoa nhân học, Trường Đại học KHXH & NV, Đại học quốc gia TPHCM, tr.123-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Thảo "“ Nghiên cứu truyền thông ở Việt Nam hiện nay tiếp cận nhân học”
23. Trịnh Bích Liên(2011) Truyền thông có nhạy cảm giới, CSAGA, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông có nhạy cảm giới
24. Vũ Dũng (2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w