1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trung học phổ thông ở Thái Nguyên hiện nay

85 566 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 852,35 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** VŨ THỊ NGỌC PHAN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc Hà Nội - 2014 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Phúc. Các nhận định nêu ra trong luận văn là kết quả nghiên cứu nghiêm túc, độc lập của bản thân tác giả luận văn trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu khoa học đã được công bố. Luận văn đảm bảo tính khách quan, trung thực và khoa học. Học viên Vũ Thị Ngọc Phan 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH THPT Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 8 1.1. Khái niệm giá trị và giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam 8   c truyn thng 8 1.1.2. Mt s  c truyn thn cc Vit Nam 11 1.2. Điều kiện kinh tế xã hội và tầm quan trọng của giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT ở Thái Nguyên 25 c m kinh tn thng lch s c  c truyn thng cho hc sinh THPT. 25 1.2.2. Mt s m ca hm quan trng c d c truyn thng cho hc sinh THPT  . 31 Tiểu kết chương 1 41 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH THPT Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 42 2.1. Thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT ở Thái Nguyên hiện nay 42 2.1.1. Nh c truyn thng cho hc sinh THPT   42 2.1.2. Nhng hn ch    dc truyn thng cho hc sinh THPT  n nay 50 2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT ở Thái Nguyên hiện nay 56 3 n thc v v ng c c truyn thi. . 58 2.2.2. Kt hp cht ch gi dc truyn thng cho hc sinh THPT. 61 i mi nng d c truyn thng cho hc sinh THPT. 64 Tiểu kết chương 2 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 1 DANH MỤC DANH TỪ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học cơ sở CNH- HĐH : Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội GDCD : Giáo dục công dân 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công cuộc đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạo của Ðảng đã đạt được những thành tựu vô cùng quan trọng làm thay đổi diện mạo của đất nước theo hướng phát triển toàn diện trên mọi lĩnh vực. Bên cạnh những thành tựu đạt được về kinh tế, văn hóa, xã hội còn có những vấn đề đặt ra không ít những nguy cơ, thách thức cho xã hội cần phải được quan tâm giải quyết. Trong đó, việc gìn giữ và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc là một vấn đề đặt ra cho công tác giáo dục nói chung và công tác giáo dục đạo đức cho thế hệ tương lai của đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:  . Ngày nay, phương châm giáo dục đào tạo là i, dy ch, dy ngh đã cho thấy vai trò hết sức quan trọng của công tác giáo dục – đào tạo nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng. và  y ch và  có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó  chính là cơ sở để phát triển   là nền tảng để y ch, tất cả đều nhằm phát triển và hoàn thiện cá nhân mỗi con người. Ðặc biệt là ở lứa tuổi học sinh, sinh viên – những chủ nhân tương lai của đất nước. Học sinh THPT là lớp thanh niên đang ở độ tuổi trưởng thành (chủ yếu từ 16 – 18 tuổi), đang trong giai đoạn bước ngoặt lớn về phát triển những thuộc tính căn bản của nhân cách, luôn có những hoài bão, ước mơ, lòng nhiệt tình muốn cống hiến. Tuy nhiên, bên cạnh những em học sinh ngoan, tích cực trong công tác học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phấn đấu trở thành những người có ích cho xã hội, cho đất nước, thì lại có một bộ phận học sinh, sinh viên bị ảnh hưởng từ những mặt trái của cơ chế xã hội, suy thoái về đạo đức và các giá trị nhân văn. 2 Đa ́ nh gia ́ th ực tra ̣ ng gia ́ o du ̣ c và đa ̀ o ta ̣ o , Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ hai khóa VIII đã nhấn mạnh :                     ,              ,      ,     ,       ,        . Trong nhi c c, ch ngh-  ng H  chc cho h  p vi la tu vn [14, 24]. Thái Nguyên là một trong những trung tâm lớn đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao của khu vực trung du miền núi phía Bắc và cho cả nước. Nơi đây có hệ thống các trường THPT chất lượng cao, có mạng lưới các trường đào tạo chuyên nghiệp từ đào tạo nghề, trung cấp, cao đẳng đến đại học. Với quy mô và hệ thống giáo dục – đào tạo như vậy, không kể số học sinh, sinh viên trong tỉnh, nhiều học sinh, sinh viên xung quanh khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc đã chọn Thái Nguyên là nơi học tập và rèn luyện bản thân, lập thân, lập nghiệp. Tuy nhiên, cũng như tình trạng chung của cả nước, bên cạnh hàng nghìn học sinh của tỉnh hăng say học tập, lao động, góp phần xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thì cũng có một bộ phận học sinh có lối sống tiêu cực thiếu lành mạnh, sa sút về mặt đạo đức, vi phạm pháp luật, gây lên nỗi nhức nhối đối với người làm công tác quản lý và cả xã hội. Vì vậy, nghiên cứu đạo đức và công tác giáo dục đạo đức truyền thống sẽ khẳng định vị trí, tầm quan trọng của đạo đức và giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh nói chung và học sinh THPT ở Thái Nguyên nói riêng. Từ đó đưa ra những nhận định về thực trạng đạo đức và công tác giáo dục đạo đức truyền thống hiện nay, đồng thời đề xuất những hướng giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh. 3 Xuất phát từ yêu cầu và ý nghĩa của việc nghiên cứu các vấn đề đạo đức, trong đó có vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống, tôi chọn đề tài  dc truyn thng cho hc sinh THPT  làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề giá trị và giáo dục giá trị đạo đức truyền thống ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu. Dưới đây là những công trình nghiên cứu tiêu biểu: Giáo sư Trần Văn Giàu   tinh thn truyn thng c c Vi (Nxb Khoa học Xã hội, 1980). Tác giả đã phân tích nội dung các giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam bao gồm lòng yêu nước, đức tính cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, vì nghĩa. Nguyễn Trọng Chuẩn   truyn th m (Tạp chí Triết học, số 2- 1998). Đề cập trong bài viết này, tác giả đã nêu một cách khái quát giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển bền vững. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc đồng chủ biên y v v u kin kinh t th ng hi đã nêu ra một số vấn đề tích cực và tiêu cực về đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Nguyễn Quang Uẩn- Chủ biên (1995)  -      d(Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX 07- 04). Tác giả đã đi sâu phân tích tính cấp thiết của việc nghiên cứu vấn đề giá trị cũng như một số nội dung cơ bản lý luận về giá trị và định hướng giá trị. Qua đó tác giả cũng nêu lên những nguyên tắc, nội dung, con đường giáo dục giá trị đạo đức hiện nay ở nước ta. 4 Trần Sỹ Phán  (Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, tháng 3- 1996). Ở bài viết này, tác giả đặt vấn đề vì sao phải định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên và những giá trị đạo đức cần định hướng.  truyn thc nhc c do Nguyễn Trọng Chuẩn và Nguyễn Văn Huyên đồng chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, 2002) đã đi sâu phân tích giá trị truyền thống Việt Nam và những vấn đề đặt ra trong xu thế toàn cầu hóa. Làm thế nào để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa. Tác giả Đặng Hữu Toàn với bài   o c truyn thng trong bi cnh kinh t th ng  c ta hi trong cuốn Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay (Nxb Chính trị quốc gia, 2003) đã phân tích một cách sâu sắc toàn diện về vấn đề giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức trong bối cảnh kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay và giải pháp cho vấn đề này. Tác giả Nguyễn Xuân Thanh có bài  huy nh  c truyn thng cho hn hin  (Tạp chí Giáo dục, số 111, tháng 4- 2005) đã cho chúng ta một cách nhìn khái quát về các giải pháp chủ yếu để duy trì và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra còn phải kể tới một số cuốn giáo trình đạo đức và đạo đức học Mác – Lênin như cuốn c h a Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Thế Kiệt (2004), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội; c h c , (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Luận văn thạc sĩ Triết học năm 2012 của Trần Thị Thu Huyền với đề tài    c truyn th  phm   i hilà một trong những công trình nghiên 5 cứu chuyên biệt về vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho một lớp đối tượng ở một tỉnh thành cụ thể. Ngoài còn có một số bài viết trên các tạp chí về các vấn đề đạo đức và công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT như:  yu cc  c ta hicủa Nguyễn Thanh Hà đăng trên Tạp chí Triết học số 3 năm 2002; Thc trt s gii  c cho h   của Phạm Khắc Chương trên Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2, năm 1997. Tóm lại, những vấn đề đạo đức và công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên đã được nhiều nhà khoa học, nhiều nhà nghiên cứu và quản lý giáo dục quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, chưa có công trình chuyên biệt nào nghiên cứu trực tiếp về vấn đề công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay. Trên cơ sở tiếp thu những thành quả mà các nhà nghiên cứu trước để lại, luận văn tập trung nghiên cứu về một số vấn đề lý luận chung và công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT ở tỉnh Thái Nguyên và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT ở trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lí luận về giá trị đạo đức truyền thống và giáo dục giá trị đạo đức truyền thống, luận văn phân tích thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT ở Thái Nguyên trong những năm gần đây, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT ở Thái Nguyên hiện nay. [...]... về giá trị đạo đức truyền thống, từ đó hệ thống hóa những giá trị đạo đức truyền thống cơ bản của dân tộc Việt Nam - Xác định rõ tầm quan trọng của giáo dục giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cho học sinh THPT ở Thái Nguyên - Phân tích thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho học sinh THPT trong những năm vừa qua ở Thái Nguyên, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra trong giáo dục. .. TRỌNG CỦA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH THPT Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 1.1 Khái niệm giá trị và giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam 1.1.1 Khái niệm giá trị và giá trị đạo đức truyền thống 1.1.1.1 Khái niệm giá trị Khái niệm Giá trị với tư cách là khái niệm của Giá trị học (Axiology) xuất hiện vào nửa cuối thế kỉ XIX ở châu Âu, nhưng tư tưởng về giá trị xuất hiện từ rất... ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đạo đức của thế hệ trẻ Thái Nguyên và công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên 1.2.2 Một số đặc điểm của học sinh THPT và tầm quan trọng của giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT ở Thái Nguyên 1.2.2.1 Một số đặc điểm của lứa tuổi học sinh THPT hiện nay Học sinh THPT là thuật ngữ chỉ những người đang học tập ở các trường... những vấn đề đặt ra trong giáo dục giá trị đạo đức truyền thống - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT ở Thái Nguyên hiện nay 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT ở Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm... dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay 1.2 Điều kiện kinh tế xã hôi và tầm quan trọng của giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT ở Thái Nguyên 1.2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa và truyền thống lịch sử của Thái Nguyên ảnh hưởng đến giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên là một tỉnh miền núi thuộc vùng trung du - miền núi Đông Bắc gồm nhiều... vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT - Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa khuyến nghị đối với công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên và học sinh THPT nói chung 8 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm có 2 chương và 4 tiết 7 Chương 1 GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG... công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT ở Thái Nguyên từ khi đổi mới 5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Nghiên cứu đề tài này, tác giả dựa trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về đạo đức và giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Ngoài... sẽ dẫn đến những thay đổi trong hệ thống các giá trị tinh thần của xã hội, trong đó có những giá trị đạo đức 10 Xét theo thời gian, các giá trị đạo đức có thể phân thành giá trị đạo đức hiện đại và giá trị đạo đức truyền thống Các giá trị đạo đức truyền thống hình thành trong quá trình phát triển của mỗi dân tộc Mỗi một dân tộc đều có những giá trị đạo đức truyền thống của mình Nó là điều kiện để duy... sử-logic; hệ thống hóa; so sánh; phỏng vấn, điều tra xã hội học 6 Đóng góp của luận văn - Luận văn góp phần luận chứng cho tầm quan trọng của giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên - Luận văn đã đánh giá thực trạng, qua đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống trong thời gian tới cho học sinh THPT ở Thái Nguyên. .. sư trọng đạo Truyền thống hiếu học, tôn sư trong đạo là một trong những giá trị đạo đức cao đẹp và vững bền của dân tộc Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo cũng là một trong những giá trị truyền thống quý báu làm nên tâm hồn và bản sắc dân tộc Có thể khẳng định rằng người Việt Nam rất hiếu học và hiếu học là một trong những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam Hiếu học có cơ sở bền vững . HIỆU QUẢ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH THPT Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 42 2.1. Thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT ở Thái Nguyên hiện nay 42 2.1.1 1: GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH THPT Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 8 1.1. Khái niệm giá trị và giá trị đạo đức truyền thống. GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH THPT Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 1.1. Khái niệm giá trị và giá trị đạo đức truyền thống

Ngày đăng: 07/07/2015, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w