Vai trò của thanh niên đối với việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở Việt Nam hiện nay

17 602 1
Vai trò của thanh niên đối với việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THU HÀ VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN ĐỐI VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THU HÀ VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN ĐỐI VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lƣơng Thùy Liên HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN ĐỐI VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Error! Bookmark not defined 1.1 Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam: khái niệm, số nội dung cách thức Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Error! Bookmark not defined 1.1.2 Những nội dung việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.1.3 Những cách thức việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Thanh niên Việt Nam yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Thanh niên Việt Nam: đặc điểm vai tròError! Bookmark not defined 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN ĐỐI VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng thực vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam nayError! Bookmark not defined 2.1.1 Vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam nay: kết đạt Error! Bookmark not defined 2.1.2 Vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam nay: mặt hạn chếError! Bookmark not defined 2.2 Một số vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống niên Việt Nam nayError! Bookmark not defined 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam nayError! Bookmark not de KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển mình, nhân loại trải qua thời kì phức tạp đầy mâu thuẫn – thời kì toàn cầu hóa Toàn cầu hóa xu phát triển khách quan xã hội Nó hàng ngày, hàng tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, trị, văn hóa tất quốc gia, dân tộc giới Quá trình toàn cầu hóa đem lại hội to lớn cho hội nhập phát triển dân tộc đồng thời đặt thách thức không nhỏ cho phát triển giới nói chung, cho quốc gia, dân tộc nói riêng, nước phát triển, nước nghèo Một thách thức mà toàn cầu hóa đặt phát triển nước phai nhạt dần, chí có đánh giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Edonard Herriot nói: “Văn hóa lại người ta quên tất cả, thiếu người ta học tất cả” Hơn nữa, văn hóa để phân biệt người với động vật, cá thể người thực coi người người có văn hóa Tuy nhiên, sử dụng văn hóa để phân biệt người với vật nghĩa người với phân biệt văn hóa, mà trái lại văn hóa để phân biệt người với người khác, dân tộc với dân tộc khác Một hội nhập mà bị hòa tan, hợp tác mà bị lệ thuộc để phải đánh giá trị văn hóa truyền thống chẳng khác tự đánh Dân tộc có độc lập, tự phát triển bền vững Bởi vậy, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trình hội nhập quốc tế phải đề cao, coi trọng Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống không việc đấu tranh chống tình trạng lệ thuộc vào dân tộc khác, mà quan trọng phát huy sức mạnh vốn có dân tộc để biến thành động lực phát triển Lịch sử chứng minh, quốc gia bị giá trị văn hóa truyền thống mà giữ nguyên độc lập nước nhà Nếu có độc lập, có độc lập hình thức, thực chất bị nô dịch, bị phụ thuộc vào quốc gia bên Nếu không giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đất nước ta tiếp tục hội nhập trình hội nhập chẳng đem đến kết khả quan mong đợi Hơn thế, nhiều trường hợp, khả giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống thước đo tính bền vững phủ Nếu đất nước ta giữ gìn phát huy giá trị dân tộc có vị cao trường quốc tế Đánh thân sớm hay muộn phải chịu phụ thuộc, nô dịch quốc gia khác Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ta nhằm hướng tới mục đích xác định khác biệt dân tộc Việt Nam với dân tộc khác, điều quan trọng là, nhận thức giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trở thành niềm tự hào, thành sức mạnh thúc đẩy xã hội phát triển Tự hào nhân dân quốc gia có 4000 năm lịch sử, với văn hiến lâu đời, kết tụ bao giá trị văn hóa, bao tinh hoa dân tộc, thêm yêu đất nước Việt Nam, cố gắng, phấn đấu để xây dựng đất nước Việt Nam ngày ổn định, phồn vinh hạnh phúc Bởi vậy, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam vô quan trọng Là đất nước có truyền thống lịch sử lâu đời, bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, từ lâu Việt Nam biết đến đất nước người nghị lực, dũng cảm, giàu lòng yêu nước mang đậm tính nhân văn cao Trải qua bao khó khăn, khắc nghiệt thiên nhiên, lúc lại xâm lược lực từ bên ngoài, nước Việt Nam đứng vững, hiên ngang Có thể khẳng định rằng, có thành phần quan trọng nhân dân Việt Nam cố gắng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thanh niên phận đặc biệt xã hội, có vị trí quan trọng suốt tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Ngày bối cảnh toàn cầu hóa, trước yêu cầu vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, niên đã, cần tiếp tục tự khẳng định thực lực lượng xung kích, sáng tạo đời sống xã hội, đóng vai trò quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Trong “Thư gửi niên nhi đồng toàn quốc Tết Nguyên đán năm 1946” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Người nói: “Đâu cần niên có – Việc khó niên làm” [55, 621] Với vai trò lực lượng xã hội to lớn, nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội chủ nhân tương lai đất nước, niên Việt Nam thực vai trò việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nào? Và cần phải làm để nâng cao vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam? Đây vấn đề có ý nghĩa sống còn, niềm trăn trở nhân dân Việt Nam nói chung niên Việt Nam nói riêng Chúng thiết nghĩ “Vai trò niên việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam nay” vấn đề mang tính thời cấp bách, luôn có giá trị cần khuyến khích mặt lý luận, mặt thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu Các tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn chia làm nhóm: Thứ nhất, nhóm nghiên cứu văn hóa giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Nghiên cứu văn hóa giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đề tài rộng lớn không phần hấp dẫn Trong thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề nói Có thể kể đến số công trình: Tác phẩm “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm, (NXB TP Hồ Chí Minh, năm 1997) Trong tác phẩm này, tác giả sâu nghiên cứu nét sắc quy luật hình thành phát triển văn hóa Đó đặc trưng cần thiết cho việc hiểu văn hóa Việt Nam Trên sở so sánh văn hóa Việt Nam với văn hóa dân tộc phương Tây văn hóa Trung Quốc, sách cho thấy nét đặc thù, khác biệt sắc văn hóa Việt Nam so với dân tộc khác Chính khác biệt giúp cho đất nước ta chống lại xâm lược kẻ thù phát triển trường tồn qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Cuốn "Cơ sở văn hóa Việt Nam" (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999) Trần Ngọc Thêm thực rút gọn chuyên luận khoa học “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Tác giả đề cập đến đặc trưng văn hóa Việt Nam hài hòa thiên âm tính Âm tính biểu rõ đời sống người Việt truyền thống: tổ chức gia đình truyền thống, tổ chức xã hội, giao tiếp quan hệ xã hội, đối ngoại ứng xử Trong "Bản sắc văn hóa Việt Nam" Phan Ngọc (NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2002), tác giả nghiên cứu văn hóa Việt Nam mối quan hệ, so sánh đối chiếu với văn hóa Trung Hoa, văn hóa Pháp Với việc đưa đặc điểm “độ khúc xạ”, “vượt gộp” sắc văn hóa Việt Nam, giáo sư cho truyền thống văn hóa Việt Nam truyền thống “vượt gộp” Văn hóa Việt Nam tiếp thu mới, cải biến cũ cho thích hợp với hoàn cảnh giữ truyền thống dân tộc Ngoài ra, kể đến số tác phẩm: Phan Ngọc với tác phẩm “Một cách tiếp cận văn hóa” (NXB Thanh niên, Hà Nội, 1999); “Văn hóa Việt Nam xã hội người” Vũ Khiêu chủ biên (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000); “Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa” (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001) Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên); tác phẩm“Việt Nam văn hóa sử cương” Đào Duy Anh (NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 2002); “Đại cương văn hóa Việt Nam” Phạm Thái Việt (chủ biên) Đào Ngọc Tuấn (NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2004); “Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam” Ngô Đức Thịnh chủ biên (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010)… Có thể thấy rằng, nghiên cứu văn hóa giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam giúp hiểu nội tại, tinh túy dân tộc mình, từ tự bảo vệ trước sức ép lực bên trình toàn cầu hóa Thứ hai, nhóm nghiên cứu vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói chung thời kỳ nay, kể đến số công trình: Tác phẩm “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” Trần Văn Giàu (Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993): Từ việc phân tích cách sâu sắc giá trị tinh thần truyền thống người Việt Nam, tác giả Trần Văn Giàu khẳng định tính bền vững, trường tồn giá trị truyền thống Đặc biệt, góc độ sử học đạo đức học, tác giả phân tích vận động giá trị tinh thần truyền thống qua kiện phong phú lịch sử Việt Nam Từ đó, tác giả khẳng định cần thiết phải bảo vệ, giữ gìn kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống trình xây dựng xã hội Tác phẩm “Toàn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc” Trường Lưu biên soạn (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003) Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển bền vững gắn liền với tình hình thực tiễn diễn nước giới, sách đề cập vấn đề toàn cầu hóa bảo tồn sắc văn hóa dân tộc như: đặc điểm, chất, tính hai mặt toàn cầu hóa, đạo đức môi trường, kinh tế tri thức, nhân tố người văn hóa, hệ giá trị tư tưởng Tác phẩm khẳng định phải bảo tồn tính dân tộc đại hóa văn hóa truyền thống trước xu toàn cầu hóa Điều quan trọng phải tìm sức mạnh nội sinh để đứng vững trước thử thách toàn cầu, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc không đề cao thái tràn lan để tránh nguy dẫn đến tình trạng ngoại, đóng cửa làm cho đất nước ngày bị tụt hậu so với nước phát triển Với việc đưa câu chuyện “toàn tháp Babel” Kinh thánh đạo Cơ Đốc, Nguyễn Văn Dân “Văn hóa phát triển bối cảnh toàn cầu hóa” (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006) nhận định vấn đề hội nhập văn hóa bối cảnh toàn cầu hóa xu khách quan, trình đảo ngược Ông cho bối cảnh toàn cầu, loài người cần phải có hợp lực, đồng lòng hiểu biết lẫn nhau, phát triển, đạt tới ước mơ xây dựng nhà chung tòa tháp Babel, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho toàn nhân loại Con đường vô gian nan phủ nhận vai trò vô quan trọng văn hóa, sắc dân tộc Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc điều cần phải làm dân tộc lúc này, có có phát triển bền vững cho toàn nhân loại Tác giả Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) với tác phẩm “Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay” (NXB Từ điển bách khoa Viện văn hóa, Hà Nội, 2008) Tác phẩm xây dựng hệ thống lý luận văn hóa, giá trị văn hóa, biến đổi giá trị văn hóa Bên cạnh đó, tác phẩm thực trạng biến đổi giá trị văn hóa điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Từ tác phẩm góp phần bổ sung hoàn thiện hệ thống đường lối, sách phát triển văn hóa người, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, hình thành giá trị văn hóa điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong báo “Khả phát triển giá trị truyền thống Việt Nam trước xu toàn cầu hóa” (Tạp chí Triết học, số 3, tháng – 2001), Nguyễn Tài Thư hội đặc biệt thách thức văn hóa truyền thống Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa Trước tình hình đó, tác giả cho cần phải chủ động đón nhận thách thức toàn cầu hóa để hội nhập đưa giá trị truyền thống dân tộc lên bước Ví toàn cầu hóa “một dòng nước lớn” lan tràn khắp nơi, ông cho cần phải “bơi” theo nó, có lĩnh không bị “chết chìm”, có thông minh sáng tạo tranh thủ nhiều hội, tránh khỏi nhiều nguy Giá trị văn hóa truyền thống qua mà giữ gìn, nâng cao phong phú Ngoài ra, đề cập đến nhiều công trình khác như: “Phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh công nghiệp hóa, hiê ̣n đaị hóa” Lê Như Hoa chủ biên (NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội, 1996); “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Viê ̣t Nam tiên tiế n, đâm ̣ đà bản sắ c DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Nguyễn Thục Anh, “Bản sắc văn hóa dân tộc giao lưu hội nhập văn hóa”, Tạp chí Triết học số (108), tháng – 1999, tr 32 Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu Kết luận Hội nghị lần thứ mười, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Vụ tuyên truyền Hợp tác quốc tế (2004), Những vấn đề lớn giới trình hội nhập, phát triển nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Từ điển bách khoa Viện văn hóa, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh toàn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo dục đại học - chất lượng đánh giá, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học , NXB Khoa ho ̣c và kỹ thuâ ̣t, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi (Khóa VI, VII, VIII, IX, X), phần II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Khoa Điề m(chủ biên) (2001), Xây dựng và phát triển nề n văn hóa Viê ̣t Nam tiên tiế n, đậm đà bản sắ c dân tộ,cNXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007), Báo cáo chuyên đề “Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay” Ban Thanh niên trường học, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Thanh niên, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (2008), Một văn hóa văn nghệ đậm đà sắc dân tộc với nhiều loại hình nghệ thuật phong phú, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phạm Duy Đức (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 25 Phạm Minh Hạc - Thái Duy Tuyên (chủ biên) (2012), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 26 Hồ Hoàng Hoa (chủ biên) (2002), Văn hóa Nhật chặng đường phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Lê Như Hoa (chủ biên) (1996), Phát huy sắc văn hóa Việt Nam bố i cảnh công nghiê ̣p hó,ahiê ̣n đại hóa, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội 28 Lê Huy Hòa – Hoàng Đức Nhuận (Tuyển chọn giới thiệu), Văn hóa Việt Nam truyền thống đại, Nghiên cứu giáo sư chuyên gia văn hóa, NXB Văn hóa, Hà Nội 29 Hội đồng Quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam I, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 30 Hội nhập quốc tế giữ vững sắc (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đỗ Huy, “Giao tiếp văn hóa hệ giải pháp hình thành giá trị văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Triết học số 4, tháng 12 – 1992, 20 - 25 32 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Huyên, “Giá trị truyền thống – nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc”, Tạp chí Triết học số (104), tháng – năm 1998, - 11 34 Nguyễn Văn Huyên, “Lối sống người Việt Nam tác động toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học số 151, tháng 12 – năm 2003, 33 – 34 35 Vũ Khiêu (chủ biên) (1974), Đạo đức mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam xã hội người, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 2, NXB Hà Nội 12 38 V.I.Lênin (1970), Bàn cách mạng tư tưởng văn hóa, NXB Tiến Bộ, Matxcơva 39 V.I.Lênin (2004): V.I.Lênin bàn niên, NXB Thanh Niên, Hà Nội 40 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 31, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 41 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 37, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 42 Trường Lưu (2003), Toàn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 44 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 3, NXB Sự thật, Hà Nội 45 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội 46 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 36, NXB Sự thật, Hà Nội 47 C.Mác - Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Bá Ngọc - Trần Văn Hoan (đồng chủ biên) (2002), Toàn cầu hóa: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 58 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 13 59 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, NXB Thanh niên, Hà Nội 60 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, NXB Văn hóa thông tin Viện Văn hóa, Hà Nội 61 Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII: Về công tác niên thời kỳ mới, số 04 – NQ/HNTW, ngày 1401 - 1993 62 Nghị Trung ương (khóa X): Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Số 25-NQ/TW, ngày 25 - - 2008 63 Trần Quy Nhơn (2003): Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò niên Cách mạng Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 64 Vũ Ngọc Phan (2008), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Văn học 65 Hoàng Phê (chủ biên) (1997): Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 66 Nguyễn Trường Phước (2003), Đạo đức sinh viên trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực trạng, vấn đề giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số QG.0118, Đại học quốc gia Hà Nội 67 M.Rôdentan, P.Iuđin (1978), Từ điển triết học, Bản dịch in lần thứ NXB Sự thật, Hà Nội 68 Đỗ Tiến Sâm - Phạm Duy Đức (2010), Văn hóa Đông Á tiến trình hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội 70 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 72 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 73 Lưu Thu Thủy (2000), Thực trạng tư tưởng trị, đạo đức, lối sống học sinh, sinh viên qua kết khảo cứu tư liệu, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng trị, lối sống cho học sinh, sinh viên Việt Nam”, Hà Nội 74 Nguyễn Tài Thư, “Khả phát triển giá trị truyền thống Việt Nam trước xu toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, số 3, tháng – 2001, 29 – 32 75 Lê Ngọc Tòng - Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên) (2004), Toàn cầu hóa vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Thái Duy Tuyên (chủ biên) (1994), Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Từ điển triết học, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva, 1986 78 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995): Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Chương trình Khoa học công nghệ cấp nhà nước, KX07, Đề tài KX.07-14, Hà Nội 79 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài “Đạo đức xã hội nước ta - Vấn đề giải pháp”, Hà Nội 80 Phạm Thái Việt, “Bản sắc văn hóa bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, số (159), tháng – 2004, 33 – 37 81 Phạm Thái Việt (chủ biên) – Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 82 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 15

Ngày đăng: 27/10/2016, 22:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan