1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Vai trò kết nối các nguồn lực nhằm hỗ trợ xóa đói giảm nghèo tại xã Đội BÌnh, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay

15 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 267,11 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp ngành Công tác xã hội với đề tài: "Vai trò kết nối các nguồn lực nhằm hỗ trợ xóa đói giảm nghèo tại xã Đội Bình, huyện Yên Sơn,

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

- o0o -

ĐỖ THU THẢO

VAI TRÕ KẾT NỐI NGUỒN LỰC NHẰM HỖ TRỢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ ĐỘI BÌNH, HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN

TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – 2016

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

- o0o -

ĐỖ THU THẢO

VAI TRÕ KẾT NỐI NGUỒN LỰC NHẰM HỖ TRỢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ ĐỘI BÌNH, HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN

TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Công tác xã hội

Mã số: 60 90 01 01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết

Hà Nội – 2016

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp ngành Công tác xã hội với đề

tài: "Vai trò kết nối các nguồn lực nhằm hỗ trợ xóa đói giảm nghèo tại xã Đội

Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay”, tôi nhận được những sự giúp đỡ chân thành và hướng dẫn nhiệt tình từ các

ban ngành, tổ chức xã hội tại địa bàn nghiên cứu; Quý thầy cô, bạn bè và gia đình Với sự kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới những người đã hỗ trợ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo Khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn đã dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt 2 năm học vừa qua Đặc biệt, xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Văn Quyết với những đóng góp quý báu về định hướng nghiên cứu cũng như tham gia góp ý, chỉnh sửa để tôi hoàn thiện đề tài này Đồng thời, tôi xin được cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, sát sao của TS.Nguyễn Thị Như Trang – trợ lý đào tạo trong việc hướng dẫn các thủ tục để hoàn thành luận văn

Tiếp đến, tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, cán bộ và người dân của xã Đội Bình đã tạo điều kiện thuận lợi, hợp tác với tôi trong suốt quá trình nghiên cứu Tôi xin bày tỏ sự biết ơn đối với ông Hoàng Mạnh Phú (phụ trách các vấn

đề xã hội của xã Đội Bình) vì sự giúp đỡ và đóng góp những thông tin cần thiết cho nghiên cứu

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè của tôi đã luôn động viên, tạo động lực cho tôi quyết tâm vượt qua mọi trở ngại để học tập, nghiên cứu trong thời gian vừa qua

Tuy rằng đã luôn nỗ lực nhưng do còn hạn chế về khả năng, kinh nghiệm làm việc cũng như những trải nghiệm thực tế nên luận văn chắc chắn còn tồn tại nhiều thiếu sót Kính mong nhận được sự đóng góp quý báu từ thầy cô, những nhà chuyên môn và cá nhân quan tâm tới đề tài luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn: "Vai trò kết nối các nguồn lực nhằm hỗ

trợ xóa đói giảm nghèo tại xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay” là công trình nghiên cứu độc lập, do

chính tôi hoàn thành Các tài liệu tham khảo và trích dẫn trong Luận văn này đã nêu rõ xuất xứ tác giả và được ghi trong danh mục các tài liệu tham khảo

Tôi xin chịu trách nhiệm trước Luật pháp về lời cam đoan trên!

Hà Nội, ngày 09 tháng 03 năm 2016

Học viên

Đỗ Thu Thảo

Trang 5

1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 6

1 Lý do chọn đề tài 6

2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu của đề tài Error! Bookmark not defined

3 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứuError! Bookmark not defined

4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined

5 Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined

6 Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined

7 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined

8 Đóng góp về khoa học của đề tài Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined

1.1 Các khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined

1.1.1 Vai trò Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nguồn lực Error! Bookmark not defined 1.1.3 Kết nối nguồn lực Error! Bookmark not defined 1.1.4 Vai trò kết nối nguồn lực Error! Bookmark not defined

1.1.5 Nghèo đói Error! Bookmark not defined

1.1.6 Xóa đói giảm nghèo Error! Bookmark not defined 1.1.7 Mối quan hệ tương tác giữa nghèo đói và kết nối nguồn lực Error!

Bookmark not defined

1.2 Cách tiếp cận trong nghiên cứu Error! Bookmark not defined

1.2.1 Lý thuyết nhu cầu xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lý thuyết hệ thống Error! Bookmark not defined

1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined

1.3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên và dân số Error! Bookmark not defined

Trang 6

2

1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 1.3.3 Đặc điểm văn hóa – giáo dục – y tế Error! Bookmark not defined

Tiểu kết chương 1 Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở XÃ ĐỘI BÌNH Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở xã Đội BìnhError! Bookmark not defined

2.1.1 Thực trạng đói nghèo tại địa phương Error! Bookmark not defined

2.1.2 Nguyên nhân nghèo đói tại địa phương Error! Bookmark not defined 2.2 Tình hình xóa đói giảm nghèo ở địa phươngError! Bookmark not defined

2.2.1 Những thành tựu đạt được trong thực hiện xóa đói giảm nghèo từ 2010 cho đến nay Error! Bookmark not defined

2.2.2 Những hạn chế trong việc thực hiện xóa đói giảm nghèo tại xã Đội Bình

từ 2010 đến nay Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 2 Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: TÌNH TRẠNG KẾT NỐI CÁC NGUỒN LỰC Error! Bookmark not defined

VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG GIẢM NGHÈO TẠI XÃ ĐỘI BÌNH Error! Bookmark not defined

3.1 Kết nối nguồn lực từ các tổ chức chính trị - xã hội trên điạ bàn để Xóa đói giảm nghèo Error! Bookmark not defined 3.2 Đánh giá các nguồn lực trong công tác Xóa đói giảm nghèo ở địa phương Error! Bookmark not defined

3.2.1 Các nhân tố thúc đẩy phát triển các nguồn lực trong công tác xóa đói giảm nghèo Error! Bookmark not defined

3.2.2 Nhân tố cản trở các nguồn lực trong công tác xóa đói giảm nghèo tại xã

Đội Bình Error! Bookmark not defined

Trang 7

3

3.2.3 Tác động của kết nối các nguồn lực trong việc xóa đói giảm nghèo tại

xã Đội Bình Error! Bookmark not defined 3.3 Nhân viên xã hội với việc liên kết các nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo Error! Bookmark not defined

3.3.1 Vai trò của NVXH trong hỗ trợ người nghèo vươn lên ổn định cuộc sống

Error! Bookmark not defined

3.3.2 Vai trò kết nối nguồn lực của NVXH trong công tác xóa đói giảm nghèo Error!

Bookmark not defined

3.3.3 Giải pháp nhằm tăng cường vai trò của NVXH trong công tác xóa đói

giảm nghèo tại xã Đội Bình Error! Bookmark not defined

Tiểu kết chương 3 Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined

Trang 8

4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 9

5

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Danh mục bảng

Danh mục hình

Danh mục biểu đồ

2.2 Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ Y tế cho người nghèo ở xã

Đội Bình

57

2.3 Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ Việc làm cho người nghèo ở

xã Đội Bình

58

2.4 Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ Giáo dục cho người nghèo ở

xã Đội Bình

60

2.5 Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ Nhà ở cho người nghèo ở xã

Đội Bình

61

Trang 10

6

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong xu thế hợp tác và toàn cầu hóa hiện nay, vấn đề xóa đói giảm nghèo (XĐGN) trở thành mối quan tâm hàng đầu cần giải quyết của mỗi quốc gia và cả cộng đồng Quốc

tế Việt Nam là một nước có thu nhập khá thấp, do đó chương trình mục tiêu Quốc gia về XĐGN là một chiến lược trọng tâm, lâu dài để đẩy lùi đói nghèo và tiến kịp trình độ phát triển kinh tế của các nước tiên tiến trên thế giới Từ đó, Việt Nam triển khai thực hiện các chương trình Quốc gia về XĐGN nhằm góp phần tạo thêm thu nhập chính đáng cho người nông dân ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế bền vững và chính trị xã hội ổn định XĐGN bền vững nhấn mạnh đến yếu tố tự vươn lên của người nghèo, xây dựng được các mối quan hệ xã hội lành mạnh, giảm được khoảng trống ngăn cách với người giàu Đồng thời hạn chế và xoá bỏ được các tệ nạn xã hội khác, bảo vệ môi trường sinh thái

Thời gian qua, Việt Nam đã đạt được thành tựu to lớn trong công cuộc giảm nghèo.Theo báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam của Ngân hàng thế giới (World Bank), hơn 30 triệu người đã thoát nghèo trong hai thập kỷ (1990-2010) Tỷ lệ nghèo đói đã giảm nhanh chóng từ 60% từ hồi đầu những năm 1990 xuống còn 20,7 % trong 2010 [29] Trong giai đoạn từ 2010 – 2014, trên cả nước tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 14,2% năm 2010 xuống còn 5,97% năm 2014 (giảm 8,23%) Năm 2015, phấn đấu đạt mục tiêu giảm nghèo theo Nghị quyết số 10/2011/QH13 của Quốc hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo trong cả nước còn dưới 5%, các huyện nghèo còn dưới 30% [45] Bên cạnh những kết quả đạt được, trong thời gian tới cần tập trung rà soát chính sách để loại bỏ những chính sách lạc hậu, không còn phù hợp và bổ sung những chính sách mới; Huy động các nguồn lực cho công tác giảm nghèo và thực hiện lồng ghép, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tránh trông chờ vào ngân sách Trung ương Bước sang thế kỉ XXI, đặc biệt trong giai đoạn 2011-2015, nước ta sẽ phải đối mặt với hàng loạt các thách thức mới trong tấn công đói nghèo như: Nghèo đói tập trung chủ yếu ở một số vùng

Trang 11

7

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1 Lê Xuân Bá (2001), Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội

2 Ban chỉ đạo Quốc gia thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói

giảm nghèo (2005), Việt Nam tăng trưởng và giảm nghèo – Báo cáo thường niên 2004 –

2005, Hà Nội

3 Bộ LĐ, TB - XH và UNDP (2008), Bản thảo báo cáo đánh giá giữa kỳ Chương

trình Mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo, Hà Nội

4 Bộ LĐ – TB & XH (MOLISA), Ủy ban dân tộc và miền núi (CEMA) và Liên

Hợp Quốc tại Việt Nam (UN), Chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo và

Chương trình 135 giai đoạn 2 tại Việt Nam – Đánh giá giữa kỳ, Hà Nội

5 Chính phủ Việt Nam (2001), Quyết định 139/2002/QĐ TTg ngày 05/10/2002 về

khám chữa bệnh cho người nghèo, Hà Nội

6 Chính phủ Việt Nam (2001), Chương trình Mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo

giai đoạn 2001-2005, Hà Nội

7 Chính phủ Việt Nam (2005), Chương trình Mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo

giai đoạn 2006-2010, Hà Nội

8 Chính phủ (2011), Nghị quyết số 80/NQ – CP về Định hướng giảm nghèo bền

vững thời kỳ từ năm 2010 đến năm 2020

9 Chính phủ Việt Nam (2012), Quyết định số 1489/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính

phủ : Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 –

2015

10 Chính phủ Việt Nam (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg về việc ban hành

chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020

11 Chương trình Chia Sẻ - SIDA (2009), Các nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nghèo

tiếp cận các Nguồn vốn sinh kế để Giảm nghèo bền vững

Trang 12

8

12 Nguyễn Hữu Dũng (2009), Những nội dung quan trọng trong chiến lược và cơ

chế giảm nghèo ở Việt Nam sau năm 2010, Hà Nội

13 Nguyễn Hữu Hải (2005), Cuộc chiến chống nghèo đói thực trạng và giải pháp,

Hà Nội

14 Nguyễn Hữu Hải (2005), Định hướng tiếp cận giải quyết vấn đề về nghèo đói

của nước ta, Hà Nội

15 Nguyễn Trung Hải, Tập bài giảng Lý thuyết công tác xã hội, Trường Đại học

Lao động – Xã hội, Hà Nội

16 Nguyễn Thị Hoa (2009), Hoàn thiện các chính sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu

của Việt Nam đến năm 2015, Hà Nội

17 Nguyễn Thị Mai Hồng, Tập bài giảng Công tác xóa đói giảm nghèo, Trường Đại

học Sư phạm Hà Nội

18 Nguyễn Thị Mai Hồng (2000), Phân hóa giàu nghèo trong quá trình chuyển

sang cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp, Trường Đại học Sư

phạm Hà Nội

19 Phạm Thái Hưng (2010), Nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số Ở Việt Nam

Thực trạng và thách thức tại các xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 – II

20 Trần Xuân Kỳ (2008), Giáo trình trợ giúp xã hội, Trường Đại học Lao động –

Xã hội, Hà Nội

21 Nguyễn Thị Thái Lan, Nguyễn Thị Thanh Hương và Bùi Thị Xuân Mai (2008),

Giáo trình công tác xã hội nhóm, Trường Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội

22 Nguyễn Hồi Loan (2013), Tập bài giảng Hành vi con người và môi trường xã

hội, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội

23 Nguyễn Hồi Loan và Nguyễn Thị Kim Hoa (2015), Giáo trình Công tác xã hội

đại cương, Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

24 Bùi Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động –

xã hội, Hà Nội

Trang 13

9

25 Nguyễn Thị Hồng Nga (2010), Giáo trình Hành vi con người và môi trường xã

hội, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

26 Ngân hàng phát triển châu Á và Tổ chức Y tế Thế giới (2002), Chiến lược thực

hiện các mục tiêu phát triển của Việt Nam - Cải thiện tình trạng sức khỏe và giảm bớt những bất bình đẳng, Hà Nội

27 Ngân hàng chính sách xã hội (2005), Báo cáo thực hiện chính sách tín dụng ưu

đãi hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác theo văn bản số 399/VBQH – KTNS 03/03/2005 của Văn phòng Quốc hội, Hà Nội

28 Ngân hàng Thế giới (2009), Báo cáo phát triển của Việt Nam 2000: Tấn công

nghèo, Hà Nội

29 Nguyễn Đức Nhật, Phạm Quang Trung, Trương Thanh Mai, Phạm Phương Hồng

(2013), Nghiên cứu về các mô hình giảm nghèo của các đối tác quốc tế ở Việt Nam

30 Nguyễn Duy Nhiên (2010), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Trường Đại học

Sư phạm Hà Nội

31 Phạm Văn Quyết (2012), Xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam: Những thành tựu,

thách thức và những bài học, Tâm lý học (số 9), tr.25-36.

32 Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu xã

hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

33 Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB Giáo

dục Việt Nam, Hà Nội

34 Nguyễn Văn Sửu (2010), Khung sinh kế bền vững: Một cách phân tích toàn diện

về phát triển và giảm nghèo

35 Hoàng Xuân Thành, Mai Thanh Sơn, Lưu Trọng Quang, Nguyễn Thị Hoa, Trương Tuấn Anh, và Đinh Thị Giang (2012), Mô hình giảm nghèo tại một số cộng đồng

dân tộc thiểu số ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp tại Hà Giang, Nghệ An và Đắk Nông)

36 Lê Ngọc Thắng (2005), Công tác xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc

thiểu số, thực trạng và giải pháp

Trang 14

10

37 Trần Chí Thiện (2007), Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng

bào dân tộc vùng núi cao tỉnh Thái Nguyên

38 Trịnh Văn Tùng & Nguyễn Thu Trang, Phát triển cộng đồng ở Việt Nam: Thực

trạng và định hướng tiếp cận trong bối cảnh mới, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,

Hà Nội

39 Phạm Thị Ánh Tuyết, Hoàng Thị Thanh Hương, Phạm Thái Hưng và Tô Trung

Thành (2009), Bảo toàn tăng trưởng ở Việt Nam Báo cáo đầu vào cho Đánh giá nghèo

Việt Nam 2008 – 2010

40 Tổ chức Action Aid Vietnam (1999), Báo cáo đánh giá nghèo đói có sự tham

gia của người dân ở Hà Tĩnh, Hà Nội

41 Tổ chức Oxfam và Action Aid (2013), Mô hình giảm nghèo tại một số cộng

đồng dân tộc thiểu số điển hình ở Việt Nam

42 Tổng cục Thống kê (2008), Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006, Nhà xuất

bản Thống kê, Hà Nội

43 UNDP (Chương trình Phát triển Liên hợp quốc) (2012), Sáng kiến quản lý về

giới và chính sách kinh tế ở châu Á – Thái Bình Dương: Giới và Đói nghèo

44 Ủy ban Dân tộc (2006), Báo cáo kết quả: Dự án điều tra, đánh giá hiệu quả đầu

tư chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư cho các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội

45 UBND xã Đội Bình (2015), Báo cáo kết quả thực hiện một số chính sách, dự án

hỗ trợ giảm nghèo giai đoạn 2006 -2010 và 2011 – 2015, Tuyên Quang

46 UBND xã Đội Bình (2015), Báo cáo kết quả thực hiện phát triển kinh tế - xã hội

5 năm 2011 – 2015; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 -2020, Tuyên

Quang

47 HĐND xã Đội Bình (2015), Báo cáo giám sát HĐND năm 2014, Tuyên Quang.

48 HĐND xã Đội Bình (2015), Báo cáo kết quả hoạt động của HĐND xã giai đoạn

2010 - 2014, Tuyên Quang

Ngày đăng: 15/01/2017, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w