Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
554,05 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HÀ THƯ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI XÃ NHỮ HÁN - HUYỆN YÊN SƠN - TỈNH TUYÊN QUANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KTNN - K42 N01 Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HÀ THƯ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI XÃ NHỮ HÁN - HUYỆN YÊN SƠN - TỈNH TUYÊN QUANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KTNN - K42 N01 Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đặng Thị Thái Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian gần bốn năm học tập, được sự chỉ dẫn nhiệt tình, cũng như sự giúp đỡ của thầy, cô Trường Đại Học Nông Lâm, đặc biệt là các thầy cô Khoa Kinh Tế - Phát triển nông thôn, cũng với thời gian hơn bốn tháng thực tập tại UBND xã Nhữ Hán tôi đã học được những bài học kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn giúp ích cho bản thân để nay tôi có thể hoàn thành đề tài “Nghiên cứu và phân tích các nguồn lực tác động đến phát triển kinh tế hộ tại xã Nhữ Hán - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang”. Tôi xin chân thành biết ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các thầy cô Khoa Kinh tế - Phát triển nông thôn, đặc biệt tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô Đặng Thị Thái đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian làm đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Nhữ Hán - Yên Sơn - Tuyên Quang đặc biệt tôi xin cảm ơn bà con nông dân nhiệt tình trả lời các câu hỏi đã cung cấp những kiến thức quý báu giúp tôi hoàn thành đề tài. Tuy nhiên, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tài khó tránh được những sai sót, khuyết điểm. Tôi rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô. Cuối cùng tôi xin kính chúc quý thầy cô Khoa kinh tế - Phát triển nông thôn, UBND xã Nhữ Hán, cũng toàn thể bà con nông dân ở xã Nhữ Hán dồi dào sức khỏe và luôn thành công trong công việc. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Hà Thư DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CN- TTCN- XD Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- xây dựng ĐH/CĐ Đại học/ cao đẳng HH Hóa học NN Nông nghiệp Tr.Đ Triệu đồng UBNDX Ủy ban nhân dân xã DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của địa bàn xã Nhữ Hán từ năm 2011 đến năm 2013 18 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất các ngành của xã Nhữ Hán 3 năm (2011 - 2013) . 21 Bảng 3.3: Thành phần dân tộc trên địa bàn xã Nhữ Hán 23 Bảng 3.4: Tình hình lao động và nhân khẩu 23 Bảng 3.5: Khảo sát thu nhập của các hộ điều tra 27 Bảng 3.6: Phân nhóm thu nhập 28 Bảng 3.7: Trình độ học vấn của chủ hộ 29 Bảng 3.8: Đất sản xuất của hộ 31 Bảng 3.9: Phương tiện phục vụ sản xuất 33 Bảng 3.10: Chi phí trồng một sào chè theo nhóm hộ 36 Bảng 3.11: Chi tiết chi phí chăn nuôi của các nhóm hộ 37 Bảng 3.12: Tổng chi của các nhóm hộ điều tra 38 Bảng 3.13: Tổng thu của các nhóm hộ điều tra 39 Bảng 3.14: summary 41 Bảng 3.15: ANOVA 41 Bảng 3.16: Hệ số co dãn (hồi quy) giữa thu nhập với các yếu tố cơ bản 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ phân bố thu nhập của hộ điều tra 27 Hình 3.2: Biểu đồ nguồn vốn sử dụng cho sản xuất kinh doanh của hộ 30 Hình 3.3: Biểu đồ đất sản xuất của hộ 32 Hình 3.4: Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của xã 35 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý nghĩa của đề tài 2 3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 2 3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 2 4. Bố cục của khóa luận 2 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3 1.1. Cơ sở lý luận 3 1.1.1. Khái niệm hộ 3 1.1.2. Hộ nông dân 4 1.1.3 . Kinh tế hộ nông dân 5 1.1.4. Phân loại hộ nông dân 8 1.2. Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ nông dân ở một số nước trên thế giới 10 1.2.2. Sự phát triển kinh tế hộ nông dân ở nước ta 12 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu 14 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2. Nội dung nghiên cứu 14 2.1.3. Phạm vi nghiên cứu 14 2.2. Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp. 14 2.2.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp. 14 2.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 15 2.2.3. Phân tích hồi quy và hàm sản xuất Cobb - Douglas 15 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 16 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1.1. Vị trí địa lý - hành chính. 16 3.1.1.2. Địa hình 16 3.1.1.3. Khí hậu 16 3.1.1.4. Tài nguyên nước 17 3.1.1.5. Tài nguyên rừng 17 3.1.1.6. Tài nguyên đất 17 3.1.2. Thực trạng kinh tế xã hội trên địa bàn xã 19 3.1.2.1. Tình hình kinh tế. 19 3.1.2.2. Tình hình xã hội. 22 3.1.2.3. Tình hình dân số và lao động. 22 3.1.2.4. Cơ sở hạ tầng 24 3.1.2.5. Thị trường 25 3.2. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra 26 3.2.1. Khảo sát thu nhập và phân nhóm hộ nghiên cứu 26 3.2.2. Phân tích nguồn lực của các hộ điều tra 28 3.2.2.1. Nguồn nhân lực 28 3.2.2.2. Nguồn lực tài chính. 30 3.2.2.3. Nguồn lực đất đai 31 3.3. Khí hậu thời tiết và môi trường sinh thái ảnh hưởng đến sản xuất của hộ 34 3.4. Khái quát tình hình sản xuất của các nhóm hộ điều tra 36 3.4.1. Chi phí chè của các nhóm hộ 36 3.4.2. Chi phí chăn nuôi của các nhóm hộ 37 3.4.3. Tổng chi phí của các nhóm hộ điều tra 38 3.4.4. Tổng thu của các nhóm hộ điều tra 39 3.5. Các nhân tố tác động đến thu nhập của hộ 40 Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP 44 4.1. Quan điểm định hướng 44 4.1.1. Xây dựng, định hướng kế hoạch chiến lược năm 2020 44 4.1.2. Kế hoạch hằng năm cho địa phương, cho phát triển kinh tế nông nghiệp của địa phương 44 4.2. Các giải pháp 44 4.2.1. Về nguồn nhân lực 44 4.2.2. Giải pháp về hoạt động tạo thu nhập 45 4.2.3. Phát triển cơ sở hạ tầng 45 4.2.4. Giải pháp về vốn 46 4.2.5. Giải pháp về tiếp cận chính sách 47 KIẾN NGHỊ 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Phát triển kinh tế xã hội cùng với quá trình hội nhập và phát triển của khu vực và thế giới đã tạo nên những bước phát triển mạnh mẽ về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Đời sống người dân được từng bước nâng lên rõ rệt, người dân có điều kiện cải thiện đời sống và tiếp cận với những thành tựu của khoa học công nghệ. Kinh tế hộ nông dân được coi là một đơn vị kinh tế đặc thù và phù hợp trong sản xuất nông nghiệp. Nó góp phần giải quyết vấn đề việc làm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Kinh tế hộ là loại hình kinh tế phổ biến, đang có vai trò, vị trí rất lớn và là bộ phận hữu cơ trong nền kinh tế, là chủ thể quan trọng trong phát triền nông nghiệp và đổi mới nông thôn ở nước ta. Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng thì kinh tế hộ nông dân không ngừng phát triển cả về quy mô và tính chất. Một bộ phận hộ nông dân chuyển từ quy mô nhỏ thành quy mô lớn, từ sản xuất tự cấp tự túc thành sản xuất hàng hóa, trao đổi sản phẩm trên thị trường. Xã Nhữ Hán là một xã miền núi thuộc huyện Yên sơn- tỉnh Tuyên Quang cách huyện lỵ Yên Sơn khoảng 17km về phía Nam. Có vị trí địa lý từ 22 0 04’27 đến 28 0 11’10; vĩ độ Bắc từ 105 0 07’07 đến 105 0 13’14. Nhữ Hán có điều kiên tự nhiên rất thuận lợi, đất đai màu mở rất phù hợp cho phát triển nông nghiệp toàn diện. Đa số người dân sống phụ thuộc vào nghề nông, trong khi đó quỹ đất nông nghiệp thì có hạn, dân số ngày càng tăng, chất lượng lao động còn thấp, năng suất lao động chưa cao từ đó dẫn đến thu nhập của phần đông hộ gia đình còn khá thấp. Thực trạng đó đặt ra một áp lực lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội xã Nhữ Hán. Vì thế, tôi chọn và nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu và phân tích các nguồn lực tác động đến phát triển kinh tế hộ tại xã Nhữ Hán - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang” là rất cần thiết nhằm cũng cấp những cơ sở khoa học cho các cơ quan hữu quan để ra các chính sách hỗ trợ, tạo việc làm và cải thiện thu nhập cho người dân, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của xã ngày càng toàn diện hơn. [...]... thu và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tại các hộ nông dân tại địa bàn xã Nhữ Hán 2.1.2 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Nhữ Hán - Nghiên cứu nguồn lực phục vụ sản xuất tại các nông hộ - Phân tích các nhân tố chính tác động đến phát triển kinh tế của các nhóm hộ - Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế hộ tại địa phương 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm... nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung - Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kinh tế hộ nông dân - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Nhữ Hán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế hộ nông dân - Nghiên cứu, phân tích các nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân tại xã. .. tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Nhữ Hán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các nguồn lực đến kết quả phát triển sản xuất của hộ 4 Bố cục của khóa luận Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Các giải pháp... 1.1.3 Kinh tế hộ nông dân Hộ nông dân là thực thể kinh tế văn hoá xã hội chủ yếu ở nông thôn, vì vậy cần phải hệ thống lý thuyết về phát triển kinh tế hộ nông dân làm nền tảng cho việc phân tích, đánh giá và xây dựng chiến lược phát triển kinh tế nông thôn Sau các công trình nghiên cứu về kinh tế nông dân của C.Mác và V.I.Lênin đã xuất hiện một xu hướng nghiên cứu về sự phát triển kinh tế hộ nông dân... Nhữ Hán - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân tại địa bàn xã Nhữ Hán 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Củng cố kiến thức từ cơ sở đến chuyên ngành đã học trong trường, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn - Rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin, phân tích, xử lý số liệu và viết báo cáo - Giúp hiểu thêm tình hình kinh tế - xã hội và các. .. Quang cách huyện lỵ Yên Sơn khoảng 17km Có vị trí địa lý từ 22004’27 đến 28011’10; vĩ độ Bắc từ 105007’07 đến 105013’14 Xã có 15 xóm Phía Bắc giáp xã Phú Lâm, xã Hoàng Khai - huyện Yên Sơn Phía Nam giáp xã Đông Khê, xã Nghinh Xuyên, xã Hùng Quan thuộc huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Phía Đông giáp xã Nhữ Khê, xã Đội Cấn huyện Yên Sơn Phía Tây giáp xã Mỹ Bằng huyện Yên Sơn 3.1.1.2 Địa hình Nhữ Hán có... Phương pháp phân tích và xử lý số liệu - Xử lý số liệu đã công bố: Dựa vào các số liệu đã được công bố, tôi tổng hợp, đối chiếu để chọn ra những thông tin phù hợp với hướng nghiên cứu của đề tài - Xử lý số liệu điều tra: Sử dụng phần mềm MICROSOFT EXCEL để tập hợp, phân tích và sử lý thông tin, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ và mối quan hệ giữa phát triển kinh tế hộ với các yếu... của các hộ điều tra 3.2.1 Khảo sát thu nhập và phân nhóm hộ nghiên cứu Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu và thực tế kết quả điều tra tại các hộ, từ danh sách thu nhập của các hộ nông dân tại vùng khảo sát, có thể sắp xếp, phân loại nhóm hộ theo thu nhập lần lượt từ thấp đến cao Mục đích chính của việc phân nhóm hộ theo mức thu nhập này là để chỉ ra được các yếu tố chính ảnh hưởng đến phát triển kinh tế. .. Hộ giàu + Hộ khá + Hộ trung bình + Hộ nghèo - Căn cứ vào tính chất ổn định của tình trạng ăn ở và canh tác + Hộ du canh, du cư + Hộ định canh, du cư + Hộ định cư, du canh + Hộ định canh, định cư Sự phân loại này còn tồn tại ở các huyện vùng cao phía Bắc, Tây Nguyên… 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ nông dân ở một số nước trên thế giới Kinh tế hộ nông dân đã tồn tại từ rất... 1.2.2 Sự phát triển kinh tế hộ nông dân ở nước ta Bắc Ninh: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Ninh có nhiều nỗ lực trong thực hiện chủ trương cho hộ vay sản xuất, trở thành một trong những động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế hộ phát triển, đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng và phát triển địa phương.[2] 13 Từ đó đến nay, hàng ngàn hộ nông dân trên địa bàn đã tiếp cận nguồn vay . chọn và nghiên cứu đề tài Nghiên cứu và phân tích các nguồn lực tác động đến phát triển kinh tế hộ tại xã Nhữ Hán - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang là rất cần thiết nhằm cũng cấp những. tài Nghiên cứu và phân tích các nguồn lực tác động đến phát triển kinh tế hộ tại xã Nhữ Hán - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang . Tôi xin chân thành biết ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các thầy. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HÀ THƯ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI XÃ NHỮ HÁN - HUYỆN YÊN SƠN - TỈNH TUYÊN QUANG