Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ tại xã thanh định, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

81 41 0
Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ tại xã thanh định, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI XÃ THANH ĐỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 THÁI NGUYÊN – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI XÃ THANH ĐỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K47 – KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Hiền Thương THÁI NGUYÊN – 2019 i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, sau hồn thành khố học trường tiến hành thực tập tốt nghiệp xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên với đề tài: “Nghiên cứu vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” Khóa luận hoàn thành nhờ hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thầy cô, cá nhân, quan nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Hiền Thương giảng viên khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, người trực tiếp hướng dẫn bảo giúp đỡ tận tình tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, ban ngành nhân dân xã, bạn bè gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dương ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BHYT : Bảo hiểm y tế DL : Dương lịch ĐVT : Đơn vị tính GĐ : Gia đình KTXH : Kinh tế xã hội KT : Kỹ thuật PT, CCSX : Phương tiện, công cụ sản xuất QĐ : Quyết định SC : Sửa chữa SL : Số lượng TB : Trung bình TC : Tài THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Thanh Định qua năm 2016-2018 30 Bảng 4.2: Ngành nghề công nghiệp số lượng lao động địa bàn xã 33 Bảng 4.3: Tình hình lao động nhân xã Thanh Định 34 Bảng 4.4: Trình độ văn hóa người dân xã Thanh Định 36 Bảng 4.5: Đối tượng thực khâu trồng lúa 37 Bảng 4.6: Đối tượng thực khâu chăn nuôi (ĐVT: %) 39 Bảng 4.7: Người thực khâu ngành nghề dịch vụ (ĐVT %) 40 Bảng 4.8: Số lượng nam, nữ tham gia hoạt động tái sản xuất 41 Bảng 4.9: Vấn đề chăm sóc sức khỏe người dân 42 Bảng 4.10: Số lượng nam, nữ tham gia vào tổ chức xã hội xã 44 Bảng 4.11: Sự tham gia nam, nữ hoạt động cộng đồng 45 Bảng 4.12: Số lượng nam, nữ tham gia lớp tập huấn 47 Bảng 4.13: Việc tiếp cận kênh thông tin quan hệ xã hội hai giới 48 Bảng 4.14: Người định khâu sản xuất (ĐVT:%) 49 Bảng 4.15: Người định công việc quan trọng gia đình 52 Bảng 4.16: Người đinh công việc cộng đồng (ĐVT: %) 54 Bảng 4.17: Tính bình đẳng kế thừa tài sản hộ gia đình 55 iv MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số vấn đề lý luận phụ nữ vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ 2.1.1 Phụ nữ vai trò phụ nữ gia đình xã hội 2.1.2 Phụ nữ vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ 11 2.1.3 Phụ nữ vai trị phụ nữ nơng thơn 13 1.2 Thực trạng vai trò phụ nữ giới Việt Nam 16 1.2.1 Khái quát thực trạng vai trò phụ nữ số nước giới 16 1.2.2 Thực trạng phụ nữ nơng thơn Việt Nam vai trị phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn 17 1.2.3 Chủ trương, sách nhà nước với phát triển bình đẳng giới nhận thức giới 19 1.2.4 Vai trò phụ nữ hoạt động sản xuất nơng nghiệp gia đình 20 1.3 Một số vấn đề đặt với phụ nữ nơng thơn nói chung, phụ nữ xã Thanh Định, huyện Định Hóa nói riêng 20 1.3.1 Về chuyên môn kỹ thuật 21 1.3.2 Sự bất bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực định 21 v PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu: xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 25 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 26 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 26 3.4.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 27 3.4.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 28 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thanh Định 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 4.2 Thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn xã Thanh Định 36 4.2.1 Trình độ văn hóa theo giới người dân xã Thanh Định 36 4.2.2 Thực trạng vai trò phụ nữ hộ nghiên cứu 36 PHẦN V ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 56 5.1 Định hướng việc nâng cao vai trò phụ nữ 56 5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình xã Thanh Định 57 5.2.1 Giải pháp chung 57 vi 5.2.2 Giải pháp cụ thể 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 Kết luận 62 Đề nghị 62 2.1 Đối với cấp quyền đoàn thể địa phương 62 2.2 Đối với người nông dân 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những vấn đề phụ nữ có ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội, nước ta phụ nữ chiếm gần 50% dân số nước họ tham gia vào tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng…và ngày thể rõ vai trị suốt chặng xây dựng đất nước Trong công đổi đất nước phụ nữ giữ phát huy cao tinh thần yêu nước, đoàn kết, lao động, sáng tạo, khắc phục khó khăn gian khổ để vươn lên học tập, lao động đạt nhiều thành tích lĩnh vực Đảng nhà nước ta ngày quan tâm phát huy vai trò phụ nữ xã hội đặc biệt vùng nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiếu số khác Tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia phát huy vai trị lĩnh vực khu vực nông thôn Cùng với việc tham gia tích cực vào phát triển kinh tế gia đình phụ nữ cịn tham gia nhiều hoạt động kinh tế xã hội góp phần quan trọng phát triển kinh tế, xã hội ổn định góp phần vào thay đổi diện mạo nông thôn Việt Nam Tỷ trọng nữ giới doanh nghiệp có vốn đầu tư nước lên đến 66,8%, doanh nghiệp, công nghiệp chế biến 57,5%, doanh nghiệp dệt 60,8%, doanh nghiệp may 81,5% Tỷ trọng phụ nữ cấp lãnh đạo Đảng, Chính quyền, đồn thể, doanh nghiệp, cán khoa học kỹ thuật tăng lên so với trước Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm phát huy vai trò phụ nữ xã hội, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào tất lĩnh vực Kinh tế, xã hội, An ninh quốc phịng Ở khu vực nơng thơn với việc tích cực tham gia vào q trình phát triển kinh tế gia đình, phụ nữ cịn tham gia nhiều hoạt động xã hội, góp phần quan trọng phát triển Kinh tế - Xã hội, ổn định An ninh quốc phòng làm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn Xã Thanh Định xã miền núi thuộc huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, với 13.700 dân số, dân số phụ nữ chiếm 51%, lực lượng có đóng góp to lớn vào phát triển Kinh tế - Xã hội tồn xã Tuy nhiên, đóng góp phụ nữ lại chưa ghi nhận cách xứng đáng, chưa tương xứng với vị trí, vai trị họ kinh tế, quan hệ xã hội đời sống gia đình Đặc biệt kinh tế thị trường, người phụ nữ lại phải “Gánh nặng hai vai” vừa phải làm tốt công việc xã hội, vừa phải đảm nhiệm vai trò làm vợ, làm mẹ quỹ thời gian họ người, sức khoẻ lại hạn chế Để cố gắng làm tốt họ phải cố gắng hi sinh quyền lợi mặt họ chưa quan tâm mức Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng vai trị phụ nữ phát triển kinh tế hộ, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ xã Thanh Định 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá vai trò phụ nữ hoạt động phát triển kinh tế hộ - Tìm hiểu số nguyên nhân ảnh hưởng tới vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ 59 + Tăng cường khả tiếp cận kiểm soát nguồn lực cho phụ nữ xã Thanh Định Trong vấn đề tiếp cận kiềm soát nguồn lực đất đai cần phải sửa đổi, bổ sung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi tên vợ chồng + Xây dựng mơ hình gia đình kiểu mẫu, hạnh phúc sống, bình đẳng vợ chồng, khơng cịn tư tưởng trọng nam khinh nữ, thống quan điểm sinh hoạt gia đình, vợ chồng đồng tên tài sản có giá trị, bàn bạc đưa định việc gia đình Từng bước phổ biến nhân rộng mơ hình gia đình kiểu mẫu khắp thơn, xã + Đổi nâng cao hiệu hoạt động Hội liên hiệp phụ nữ xã, chi hội phụ nữ thôn, tạo điều kiện để phụ nữ giúp làm kinh tế, tạo điều kiện để người phụ nữ nuôi dạy Hỗ trợ hộ có phụ nữ đơn thân 5.2.2 Giải pháp cụ thể Thứ nhất, cần xây dựng thực quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng cán nữ, đó: - Các cấp ủy Đảng có trách nhiệm lãnh đạo xây dựng quy hoạch cán nữ quy hoạch tổng thể cán Đảng cấp, ngành, địa phương Đối với cán nữ đồng thời với việc xây dựng quy hoạch, phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng để chủ động nhân sự; đề bạt, bổ nhiệm cần bảo đảm tiêu chuẩn chức danh, có khả hồn thành tốt nhiệm vụ, phát huy mạnh, ưu điểm cán nữ Thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ độ tuổi quy hoạch, đào tạo, đề bạt bổ nhiệm - Xây dựng thực chương trình đào tạo cán nữ theo lĩnh vực, gắn với quy hoạch Trong đó, đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động ngành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn Đào tạo nguồn nhân lực nữ đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng công nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực nữ cho phát triển kinh tế tri thức; cần bảo đảm tỷ lệ 60 nữ tham gia khóa đào tạo Trường lý luận trị, quản lý hành Nhà nước từ 30% trở lên Thực tuyển đào tạo cán nữ dân tộc thiểu số, tôn giáo lĩnh vực có tỷ lệ cán nữ qúa thấp Phổ cập tin học cho cán nữ cấp Đây hoạt động mà Dự án “Nâng cao lực lãnh đạo cho phụ nữ khu vực Nhà nước bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế, có đóng góp tích cực Thứ hai: Phải có sách phát triển đội ngũ cán nữ - Xây dựng, sửa đổi, bổ sung tổ chức thực tốt sách nhằm phát triển cán nữ nghiên cứu khoa học, lãnh đạo, quản lý Có sách cụ thề quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển cán nữ, đặc biệt quan tâm cán nữ trí thức, cơng nhân, người dân tộc thiểu số, tơn giáo; sách đặc thù cán nữ công tác vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo, người dân tộc thiểu số, cán nữ học có - Cơng tác tạo nguồn cán nữ cần đặt chiến lược phát triển ~ nguồn nhân lực Quốc gia Ưu tiên tuyển cán nữ, lao động nữ có trình độ Cao đẳng, Đại học, Đại học Chăm lo bồi dưỡng, phát triền tài nữ Bồi dưỡng phát triển đảng viên nữ cân đối khu vực Chú trọng việc bố trí, phân cơng cơng tác để đảng viên nữ có điều kiện phấn đấu, rèn luyện trưởng thành Ba là: Huy động nguồn lực tham gia quan có trách nhiệm tồn hệ thống trị, tổ chức Quốc tế, tổ chức phi Chính phủ để triển khai thực thành công dự án trọng tâm Chương trình Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi bình đẳng giới; nâng cao lực hiệu quản lý Nhà nước bình đẳng giới; hỗ trợ thực bình đẳng giới ngành, lĩnh vực, vùng địa phương có bất bình đẳng giới có nguy 61 bất bình đẳng giới cao; Hỗ trợ xây dựng, phát triển dịch vụ tư vấn bình đẳng giới đặc biệt dự án nâng cao lực cho đội ngũ Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2020, cán nữ thuộc diện quy hoạch Các bộ, ngành, địa phương chủ động xây dựng kế hoạch thực chương trình hành động nhằm tăng số lượng nữ lãnh đạo, quản lý từ Trung ương đến địa phương, có ý đào tạo đội ngũ kế cận Nên có hạn ngạch số lượng phụ nữ đảm nhiệm vai trò lãnh dạo số quan quan trọng, thiết lập mạng lưới chuyên ngành cho phụ nữ, giúp phụ nữ có động lực tham gia nhiều vào nghiệp phát triển Kinh tế - Xã hội đất nước Đồng thời, cần hình thành dịch vụ xã hội thân thiện để phụ nữ tham gia phát triển vào lĩnh vực khác đời sống khơng nên địi hỏi người phụ nữ phải lựa chọn gia đình cơng việc Bốn là: Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước nâng cao lực cho đội ngũ cán làm cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ từ Trung ương đến địa phương, sở Nâng cao chất lượng hoạt động Ban tiến phụ nữ cấp, đảm bảo gắn kết chặt chẽ quan quản lý Nhà nước bình đẳng giới cấp với tổ chức phối hợp liên ngành tiến phụ nữ, phù hợp với tiến trình cải cách hành Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, thức phân cơng số quan Chính phủ có chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước công tác phụ nữ Năm là: Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác Quốc tế (Đa phương, song phương phi Chính phủ) cơng tác bình đẳng giới vận động nguồn lực hỗ trợ việc triển khai Chiến lược gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Thanh Định xã nông nghiệp, sản xuất nơng nghiệp nguồn thu nhập người dân Hệ thống giao thông thủy lợi năm gần xây dựng sửa chữa chưa đáp ứng đủ nhu cầu người dân Nữ giới toàn xã chiếm 51,7% tổng số dân toàn xã, lao động nữ chiếm 51,13% tổng số lao động tồn xã Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp nam giới người thực công việc đòi hỏi đến sức khỏe, kinh nghiệm nữ giới người thực hầu hết công việc khác, họ đóng vai trị hoạt động sản xuất nông nghiệp, người thực thường xuyên công việc chăm sóc tái sản xuất sức lao động Tuy nhiên, phụ nữ chưa bình đẳng định sản xuất, gia đình cộng đồng Số lượng phụ nữ tham gia vào tổ chức xã hội xã hạn chế hầu hết chức vụ quan trọng nam giới thực Trong việc thực khâu hoạt động sản xuất nhóm hộ TB có bình đẳng hơn, công việc thường hai tham gia Quyền định sở hữu tài sản gia đình có khác biệt nhóm hộ, quyền định thuộc hai giới xã Thanh Định tồn số hộ gia đình Hộ có chủ hộ nữ giới trí 100% việc bình đẳng thừa kế tài sản, hộ thuộc nhóm hộ TB đa phần trí bình đẳng chiếm 55,6% tổng số phiếu điều tra nhóm hộ nghèo Đề nghị 2.1 Đối với cấp quyền đồn thể địa phương Đề nghị cấp, ngành tạo điều kiện để giúp đỡ nhằm nâng cao vai trò phụ nữ hoạt động xã hội hoạt động sản xuất 63 Tổ chức toàn thể địa phương tranh thủ đầu tư nhà nước, tổ chức tuyên truyền sâu rộng thường xuyên bình đăng giới Phối hợp phát huy vai trị đồn thể như: Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân công tác tập huấn, tổ chức tốt công tác đào tạo, nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn khoa học kỹ thuật cho người phụ nữ Tăng cường học hỏi tiếp cận với đời sống văn hóa đại, bước mở mang kiến thức xóa bỏ hủ tục lạc hậu định kiến với người phụ nữ 2.2 Đối với người nông dân Mỗi người dân nói chung cần phải tự tìm hiểu luật bình đẳng giới, luật nhân gia đình, để nâng cao hiểu biết vấn đề bình đẳng giới Các thành viên gia đình phải tự giúp hiểu vấn đề bình đẳng giới Tích cực tham gia lớp tập huấn bình đẳng giới, cần có trao đổi thơng tin kinh nghiệm sản xuất người dân với thành viên gia đình Những chủ hộ nam giới cần phải có cách nhìn tích cực phụ nữ, nên phụ nữ tham gia thực định gia đình, kể định liên quan đến tài 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Trần Thị Vân Anh, (2001) “Giới phát triển nông thôn” – Tài liệu cho lớp tập huấn phát triển bền vững nông thơn Chương trình VNRP Đỗ Thị Bình, Trần Thị Vân Anh (2003), “Giới công tác giảm nghèo”, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2008), Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn, NXB trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Định Hóa, Niên giám thống kê 2016, 2017, 2018 Nguyễn Đình Cừ (2007), Những xu hướng biến đổi dân số Việt Nam, NXB Nông nghiệp Tống Văn Đường, Nguyễn Nam Phương (2007), Giáo trình dân số phát triển NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Quyền Đình Hà (2004), Giáo trình Phát triển nơng thơn, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Hội liên hiệp phụ nữ huyện Định Hóa, (2016, 2017, 2018), Báo cáo tổng kết Công tác Hội phong trào phụ nữ năm 2016, 2017, 2018 Bùi Thị Kim (2008), Tài liệu thập huấn bình đẳng giới, Dự án “thúc đẩy mơ hình cộng đồng quản lý Việt Nam” PCMM 10 Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Trần thị Quế (2006), “Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam” 12 Hoàng Thị Sen, Phạm Thị Lý, Nguyễn Thị Mỹ Chinh (2006), “Giới phát triển nông thôn” 13.Lê Thị Nhâm Tuyết (2008), Việc làm đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 2008 14 UBND huyện Định Hóa, (2016, 2017, 2018), “Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội huyện” 15 http://baochinhphu.vn/Thong-ke-Nhung-con-so-biet-noi/Binh-dang-gioi-quaso-lieu-thong-ke/183405.vgp 16 http://hoilhpn.org.vn/ 17 http://www.molisa.gov.vn/vi/pages/ChiTiet.aspx?IDNews=13720 65 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ I) Thông tin chung người vấn Họ tên: …………………………………………… Nam (Nữ):……………… Tuổi: …………………, Dân tộc; ……… ……, Tôn giáo: …………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Quan hệ với chủ hộ: ……………; Số nhân gia đình: ………… Trình độ văn hóa: ……………………………………………………………… Ngày vấn: ………………………; 10 Thời gian vấn: ………… 11 Hộ: …………………………………………………………………………… II) Thông tin chi tiết A Phân công lao động theo giới Vai trị sản xuất a Gia đình có trồng lúa khơng? Nếu có, trả lời tiếp câu hỏi + Ai người thực khâu trồng lúa? Số công? Công việc Người thực Số công thực Ghi chú Làm đất Gieo cấy Bón phân, làm cỏ Tưới tiêu nước Phun thuốc sâu Thu hoạch Đi bán sản phẩm b Gia đình có chăn ni khơng? Có Khơng + Chăn ni gì? Quy mơ chăn nuôi nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… + Ai người thực khâu chăn nuôi? Mức độ? 66 Công việc Mức độ Người thực Rất nhiều Nhiều Ghi TB Làm chuồng trại Mua giống Mua thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y Cho ăn vệ sinh chuồng trại Chăn dắt Đi bán sản phẩm c Trong gia đình người làm vườn số công/1 vụ? ………………………………………………………………………………… d Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, công việc cụ thể giới theo tháng cơng việc gì? Tháng (DL) 10 11 12 Các hoạt động nam Các hoạt động kết Các hoạt động giới chủ yếu hợp nam nữ nữ giới chủ nam giới yếu nữ giới 67 e Gia đình có làm ngồi nơng nghiệp khơng? Có Khơng + Làm nghề gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … + Ai người thực khâu tiểu thủ công nghiệp dịch vụ? Mức độ? Công việc Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Đi mua nguyên liệu Trực tiếp sản xuất Đi bán sản phẩm Dịch vụ Quản lý thu, chi, toan Đi mua hàng Vận chuyển, bốc dỡ, áp tải hàng Trực tiếp phục vụ hay bán hàng Mức độ Người thực Rất nhiều Nhiều Ghi TB 68 + Công việc cụ thể giới theo tháng cơng việc gì? Tháng Các hoạt động nam Các hoạt động kết Các (DL) giới chủ yếu hợp nam nữ giới nam giới nữ hoạt động chủ yếu nữ giới 10 11 12 f Ai người lao động bên thu nhập bình qn/tháng bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… + Số cơng bình quân/năm? 69 Vai trò tái sản xuất - Cộng đồng + Trong gia đình người thực công việc/nội dung như? Mức độ? Mức độ Công việc/Nội dung + Làm nội trợ + Chăm sóc + Chăm sóc người già, người ốm + Người tham gia bảo hiểm xã hội năm 2009 + Đi khám sức khỏe định kỳ + Tập thể dục thể thao + Sử cac biện pháp tránh thai + Vệ sinh môi trường sống xung quanh + Diễn văn nghệ mừng ngày lễ + Tham gia lễ hội + Tham dự đám hiếu hỉ + Thăm hỏi người ốm Người thực Thường Thỉnh xuyên thoảng Ghi 70 B Vai trò giới tiếp cận kiểm soát nguồn lực + Trong gia đình người thực cơng việc/nội dung như? Mức độ? Công việc/Nội dung Người thực Mức độ Thường Thỉnh xuyên thoảng + Người thường họp + Người thường tham dự tập huấn + Người thường nghe đài, xem TV + Người thường đọc sách, báo + Quan hệ công việc họ + Đứng tên chủ hộ + Đứng tên tài sản có giá trị + Sở hữu tiền: - Tiền mặt - Tiền tiết kiệm * Về quyền định hộ gia đình - Trong sản xuất: + Ai người có quyền định khâu sản xuất? Ghi 71 Công việc Trồng trọt + Giông trồng + Kỹ thuật canh tác + Mua công cụ sản xuất + Mua vật tư nông nghiệp + Bán sản phẩm + Thuê phương tiện, lao động Chăn nuôi + Giống nuôi + Kỹ thuật nuôi Quy mô nuôi + Mua vật tư nông nghiệp (Thức ăn, thuốc …) + Bán sản phẩm Ngành nghề dịch vụ a Ngành nghề + Lựa chọn nghề gia đình + Quy mơ đầu tư + Mua phương tiện, công cụ sản xuất + Mua nguyên liệu b Dịch vụ + Hướng kinh doanh + Nơi mua, bán hàng + Số lượng, loại hàng mua + Gia mua, giá bán Người định Ghi 72 - Trong gia đình: + Ai người định cơng việc quan trọng gia đình? Cơng việc Người định Ghi Quản lý tài gia đình Chi tiêu hàng ngày Mua sắm tài sản có giá trị Mua, bán, thuê, chấp…đất (Nếu có) Xây sửa chữa nhà cửa Số lượng gái Định hướng nghề nghiệp cho Xây dựng gia đình cho Đi làm thêm bên ngoài, nghề phụ Đ vay mượn, gửi tiền tiết kiệm - Trong cộng đồng: + Ai người định công việc cộng đồng? Công việc Tham gia tổ chưc xã hội Tham gia hoạt động cộng đồng Đóng góp cơng quỹ Quan hệ với họ tộc Người định Ghi 73 * Tính bình đẳng thừa kế tài sản + Anh (Chị) co trí bình đẳng việc thừa kế tài sản khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Phân bổ thời gian làm việc ngày theo giới + Anh (Chị) thường làm công việc ngày? Khoảng thời gian làm cơng việc đó? Nam giới Thời gian Hoạt động Nữ giới Thời gian Hoạt động + Những thuận lợi, khó khăn, mối quan tâm kiến nghị Anh (Chị) đời sống hoạt động sản xuất? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người vấn ... luận phụ nữ vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ 2.1.1 Phụ nữ vai trị phụ nữ gia đình xã hội 2.1.2 Phụ nữ vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ 11 2.1.3 Phụ nữ vai trò phụ. .. tâm mức Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục... trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ xã Thanh Định 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá vai trò phụ nữ hoạt động phát

Ngày đăng: 06/07/2020, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan