1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện điện biên, tỉnh điện biên

90 305 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 865,47 KB

Nội dung

i NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ===== ===== NGUYỄN THỊ THANH VÂN “NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN” LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2016 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ===== ===== NGUYỄN THỊ THANH VÂN “NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN” Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC LAN Thái Nguyên - 2016 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ===== ===== NGUYỄN THỊ THANH VÂN “NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN” Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC LAN Thái Nguyên - 2016 LỜI CẢM ƠN iv Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân đây: Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa KT&PTNT thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện mặt để thực đề tài Đặc biệt xin cảm ơn PGS.TS Đinh Ngọc Lan, hướng dẫn bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quan, ban, ngành, đoàn thể gồm: Huyện uỷ huyện Điện Biên, UBND huyện Điện Biên, Phòng LĐ-XH huyện Điện Biên, Phòng Thống kê huyện Điện Biên, Phòng Nông nghiệp huyện Điện Biên, Các tổ chức hội đoàn thể huyện Điện Biên, UBND xã Thanh Luông, Noong Hẹt, Nà Tấu Cuối xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người chia sẻ, động viên, khích lệ giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Vân DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v STT Chữ viết tắt Nghĩa BQ Bình quân CC Cơ cấu CĐ Cao đẳng CEDAW Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ CNH Công nghiệp hóa CNVC Công nhân viên chức CRC Công ước quyền trẻ em CT Chỉ thị DT Diện tích 10 ĐVT Đơn vị tính 11 GDI Gender Development Index – Chỉ số phát triển giới 12 HDI Chỉ số phát triển người 13 HĐH Hiện đại hóa 14 LĐ Lao động 15 LĐ – TB&XH Lao động – Thương binh xã hội 16 LHPN Liên hiệp phụ nữ 17 NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 18 NQ Nghị 19 NS Năng suất 20 NST Nhiễm sắc thể 21 QĐ Quyết định 22 S.L Sản lượng 23 SL Số lượng 24 TC Trung cấp 25 THCS Trung học sở 26 THPT Trung học phổ thông 27 TTg Thủ tướng 28 TW Trung ương 29 UBND Ủy ban nhân dân vi MỤC LỤC vii Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Giới tính Giới 1.1.1.1 Khái niệm Giới tính Giới 1.1.1.2 Đặc điểm, nguồn gốc khác biệt giới 1.1.1.3 Nhu cầu, lợi ích giới bình đẳng giới 1.1.1.4 Vai trò giới 1.1.2 Vị trí, vai trò phụ nữ phát triển kinh tế - xã hội nông hộ 1.1.2.1 Một số khái niệm 1.1.2.2 Vai trò phụ nữ gia đình xã hội 1.1.2.3 Vị trí, vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế hộ 1.1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ phát triển kinh tếxã hội nông hộ 10 1.2 Thực trạng vai trò phụ nữ giới 12 1.3 Thực trạng vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế nước ta 13 CHƯƠNG II 18 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, phạm vi 18 2.1.1 Đối tượng 18 2.1.2 Phạm vi 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 18 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 19 2.3.2.1 Chọn vùng nghiên cứu 19 viii 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.3.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 21 CHƯƠNG III 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Thực trạng chung hộ điều tra địa bàn huyện Điện Biên 22 3.1.1 Tình hình chung hộ nghiên cứu 22 3.1.2 Các yếu tố sản xuất hộ 23 3.1.2.1 Các yếu tố người 23 3.1.2.2 Các yếu tố tự nhiên 26 3.1.2.3 Các yếu tố vật chất 29 3.1.2.5 Các yếu tố xã hội 35 3.1.3 Thực trạng vai trò phụ nữ địa bàn huyện Điện Biên phát triển kinh tế hộ gia đình 35 3.1.3.1 Vai trò phụ nữ hoạt động sản xuất 35 3.1.3.2 Vai trò phụ nữ hoạt động tái sản xuất hoạt động cộng đồng 40 3.1.3.3 Phụ nữ vấn đề tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật 42 3.1.3.4 Quyền định hoạt động 44 3.1.3.5 Sử dụng quỹ thời gian giới 63 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình 65 3.2.1 Yếu tố chủ quan 65 3.2.2 Yếu tố khách quan 66 3.3 Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Điện Biên 67 3.3.1 Nâng cao nhận thức xã hội vai trò phụ nữ 68 3.3.2 Nâng cao trình độ cho phụ nữ 68 3.3.3 Tăng cường khả tiếp cận kiểm soát nguồn lực phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình 69 3.3.4 Hỗ trợ vốn phát triển kinh tế hộ gia đình 70 3.3.5 Tăng cường tham gia phụ nữ hoạt động cộng đồng 70 3.3.6 Làm tốt công tác KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe phụ nữ 71 3.3.7 Trong sách, kế hoạch, chương trình dự án phát triển cần đưa vào tiêu giới, công cụ giám sát đánh giá có phân tách giới 71 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn trình nghiên cứu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân DANH MỤC CÁC BẢNG x Trang Bảng 3.1: Tình hình chung hộ điều tra 22 Bảng 3.2: Bình quân lao động nhân hộ điều tra 23 Bảng 3.3: Tỷ lệ dân số theo tuổi theo giới tính 24 Bảng 3.4: Trình độ văn hóa thành viên gia đình 25 Bảng 3.5: Bình quân đất đai hộ 27 Bảng 3.6: Nguồn nước sinh hoạt chủ yếu hộ gia đình 28 Bảng 3.7: Tài sản sinh hoạt hộ gia đình 29 Bảng 3.8: Phương tiện sản xuất hộ 31 Bảng 3.9: Nguồn thu nhập hộ 32 Bảng 3.10: Mức độ đóng góp thu nhập nữ giới so với nam giới 33 Bảng 3.11: Tỷ lệ hộ vay vốn 34 Bảng 3.12: Tình hình tham gia chủ hộ nữ vào tổ chức, đoàn thể 35 Bảng 3.13: Sự phân công lao động hoạt động trồng trọt 36 Bảng 3.14: Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động chăn nuôi 38 Bảng 3.15: Sự phân công lao động hoạt động khác 38 Bảng 3.16: Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động tái sản xuất hoạt động cộng đồng 40 Bảng 3.17: Phụ nữ vấn đề tiếp cận nguồn thông tin 42 khoa học kỹ thuật 42 Bảng 3.18: Tỷ lệ tham gia lớp tập huấn nữ giới so với nam giới hộ gia đình 43 Bảng 3.19: Tình hình quản lý vốn vay hộ 45 Bảng 3.20: Quyền định hoạt động 61 Bảng 3.21: Thời gian lao động sản xuất hàng ngày phụ nữ 63 Bảng 3.22: Thời gian làm nội trợ nghỉ ngơi hàng ngày 64 Bảng 3.23: Quan điểm hộ điều tra vấn đề 66 liên quan đến phụ nữ 66 80 chứa, công trình thuỷ lợi như: Hồ Pa Khoang, hồ Hồng Khếnh, hồ Pe Luông, hồ Hồng Sạt, hồ Bó Hóng, hệ thống đại thuỷ nông Nậm Rốm… + Nước ngầm Trữ lượng nước ngầm địa bàn huyện tương đối dồi dào, chủ yếu tập trung vùng ven sông suối vùng thấp (vùng lòng chảo) 1.7 Tài nguyên khoáng sản Trên địa bàn huyện có số loại khoáng sản như: than, đá vôi, cát sỏi, thuỷ ngân, nước khoáng… Tài nguyên khoáng sản huyện Điện Biên đa dạng, nhiên trữ lượng ít, phân tán, nhiều mỏ phân bố vị trí khó khai thác, giao thông chưa thực thuận lợi, xa thị trường tiêu thụ Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1 Tình hình phát triển kinh tế Được Ban chấp hành Đảng huyện, BTV Huyện ủy tập trung lãnh đạo, đạo triển khai thực chương trình, đề án, tình hình kinh tế - xã hội huyện Điện Biên tiếp tục trì ổn định có bước tăng trưởng khá, cấu kinh tế năm 2015 chuyển dịch theo hướng xác định sau: Cơ cấu ngành nông – lâm nghiệp thủy sản chiếm 33,93%; ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 32,64%; ngành thương mại – dịch vụ chiếm 33,43% Thu nhập bình quân đầu người đạt 21,71 triệu đồng/năm, tăng 4,63% so với năm 2014; tỷ lệ hộ nghèo 14,56%, giảm 1,17% so với năm 2014; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 10,66%, giảm 0,74% so với năm 2014 [16] - Tình hình phát triển ngành trồng trọt: Kinh tế huyện phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, đặc điểm huyện miền núi, đất đai lại màu mỡ, trồng phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, trình độ dân trí thấp nên gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế Trồng trọt ngành chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Qua bảng 3.2 thấy: diện tích gieo trồng lúa chiếm cao bình quân lương thực đạt 815,81 kg/người/năm Sản lượng lương thực có hạt đạt gần 91.315,24 Mặc dù vậy, sản xuất lương thực địa bàn huyện gặp nhiều khó khắn điều kiện thời tiết bất lợi Vào đầu vụ Đông xuân, thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài, tượng thiếu nước sản xuất xảy nhiều nơi dẫn đến số - Học từ gia đình xã hội - Đa dạng (khác vùng miền) - Có thể thay đổi * Nguồn gốc giới: - Trong gia đình, sinh ra, đứa trẻ đối xử tuỳ theo trai hay gái Đó khác đồ chơi, quần áo, tình cảm ông bà, bố mẹ, anh chị Đứa trẻ dạy dỗ điều chỉnh hành vi chúng theo giới tính - Trong nhà trường, thầy cô giáo định hướng theo khác biệt giới cho học sinh Học sinh nam hướng theo ngành kỹ thuật, điện tử, ngành cần lực tốt Học sinh nữ hướng theo ngành may, thêu, trang điểm, ngành cần khéo léo, tỷ mỷ * Sự khác biệt giới: Phụ nữ xem phái yếu, họ sống thiên tình cảm, họ thành phần quan trọng tạo nên yên ấm gia đình Thiên chức phụ nữ làm vợ, làm mẹ, nên họ gắn bó với cái, gia đình nam giới từ mối quan tâm họ có phần khác nam giới Nam giới coi phái mạnh, trụ cột gia đình Họ cứng rắn tình cảm, mạnh bạo động công việc Đặc trưng cho phép họ dồn hết tâm trí vào lao động sản xuất, vào công việc xã hội, bị ràng buộc gia đình Chính điều làm tăng thêm khoảng cách khác biệt phụ nữ nam giới xã hội Hơn nữa, nam giới nữ giới lại có xuất phát điểm không giống để tiếp cận mới, họ có thuận lợi, khó khăn với tính chất mức độ khác để tham gia vào chương trình kinh tế, từ góc độ nhận thức, nắm bắt thông tin xã hội Trong kinh tế hội nhập quốc tế, từ điều kiện hội học tập, tiếp cận việc làm làm việc, từ vị trí gia đình, xã hội khác nhau, từ tác động định kiến xã hội, hệ tư tưởng, phong tục tập quán giới khác 1.1.1.3 Nhu cầu, lợi ích giới bình đẳng giới * Nhu cầu giới (còn gọi nhu cầu thực tế): nhu cầu xuất phát từ công việc hoạt động phụ nữ nam giới Nếu nhu cầu đáp ứng giúp cho họ làm tốt vai trò sẵn có [1] 82 việc đầu tư xây dựng sở vật chất góp phần làm thay đổi mặt nông thôn huyện Các công trình thúc đẩy thông thương, thu hút vốn đầu tư góp phần tiêu thụ sản phẩm nông sản huyện bên thuận tiện Có thể thấy, phát triển hệ thống sở hạ tầng huyện Điện Biên năm qua khẳng định sức mạnh đoàn kết, tâm nhân dân dân tộc huyện thực mục tiêu chung [16] 2.2 Tình hình xã hội - Dân số, dân tộc lao động Điện Biên huyện miền núi tỉnh Điện Biên, dân số huyện năm 2015 114811người Trên địa bàn huyện có bảy dân tộc anh em sinh sống, bao gồm: Thái, Kinh, H’mông, Khơ Mú, Lào, Hoa, Tày Do trình độ dân trí không đồng đều, phương thức canh tác có phần lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ mang tính tự cung tự cấp Hơn nữa, lực lượng lao động đào tạo chuyên nghiệp hạn chế, có gần 11.454 lao động đào tạo, điều có ảnh hưởng không nhỏ đến trình thực chuyển dịch cấu kinh tế huyện [9] - Y tế, văn hóa - giáo dục Các nguồn lực cho đầu tư phát triển huy động sử dụng có hiệu quả; đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện; công tác y tế, giáo dục, văn hóa an sinh xã hội đảm bảo, quốc phòng tăng cường, củng cố vững Ngành y tế huyện năm qua có nhiều phát triển Số lượng cán y tế cấp xã, huyện tăng lên Tuy nhiên trình độ họ chưa cao Hệ thống y tế gần có mặt hầu hết thôn huyện (21 trạm y tế xã), đóng góp không nhỏ vào việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Đến nay, địa bàn huyện có 80/98 trường học đạt chuẩn quốc gia Chất lượng dạy học bước nâng lên Đối với giáo dục bậc mầm non: Có 34 trường công lập, tỷ lệ huy động cháu độ tuổi học mẫu giáo đạt 69,2%; giáo dục bậc tiểu học: có 38 trường tiểu học, huy động trẻ học độ tuổi lớp đạt 100%; giáo bậc THCS: có tổng số 19 trường huy động học sinh độ tuổi 11- 14 học đạt 100%,… Về công tác xây dựng nông thôn mới, có 25/25 xã hoàn thành công tác lập quy hoạch xây dựng xã NTM, có 3/25 xã đạt 13-18 tiêu chí, 3/25 xã đạt 10-13 tiêu chí, 10/25 xã đạt 5-9 tiêu chí, 9/25 xã đạt tiêu chí 83 Phụ lục 2:Phiếu điều tra kinh tế hộ PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ HỘ Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên Xóm:…………….…… Xã:………………………………… Họ tên chủ hộ: …………………………………………………………… Họ tên điều tra viên:………………………………………………………………………… Ngày vấn:……………………………………………………………… I- MỘT SỐ THÔNG TIN CHỦ YẾU VỀ HỘ 1.1- Danh sánh người gia đình (gồm chủ hộ): Tuổi Nghề nghiệp Văn hoá Được đào tạo Quan hệ o biết (nghề, sơ ( k Nữ Nam STT Họ tên với chủ hộ cấp, trung (sản xuất N , dịch chữ, cấp1, (vợ, con…) cấp, khác…) vụ, nghề phụ, cán 2,3) bộ, khác…) 1.2 Nguồn gốc hộ: +Bản địa 1.3 Theo chuẩn nghèo mới: + Hộ nghèo + Từ nơi khác đến + Hộ TB + Hộ Khá, giàu II ĐIỀU KIỆN SẢN SUẤT KINH DOANH CỦA HỘ 2.1 Ai gia đình ông (bà) đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ông Bà Chồng Vợ Con trai Con gái 2.2 Tình hình sử dụng đất đai hộ ông (bà) 84 Diện tích m2 Loại đất 1- Đất sử dụng: - Đất thổ cư - Đất nông nghiệp - Đất lâm nghiệp 2- Đất chưa sử dụng - Đất - Đất đồi núi - Mặt nước 2.3.Nguồn gốc đất đai hộ ông (bà) Diện tích m2 Loại đất - Có từ trước - Nhà nước giao - Mua - Cha mẹ cho 2.4 Những tài sản chủ yếu gia đình ông (bà) Loại tài sản Tài sản cho sinh hoạt 1.1 Nhà ở: - Nhà xây - Nhà sàn, gỗ, ván - Nhà tranh tre, nứa 1.2 Phương tiện lại: - Xe đạp - Xe máy 1.3 Phương tiện nghe nhìn: - Tivi - Đài 1.4.Trang bị nội thất: - Giường - Tủ - Bàn ghế 1.5 Quạt điện 1.6 Tủ lạnh 1.7 Điện thoại 1.8.Bếp ga 1.9 Giếng nước, bể nước 1.10 Nhà vệ sinh Tài sản công cụ sản xuất - ôtô tải - Máy bơm - Máy cày bừa - Máy tuốt lúa - Máy xay xát - Trâu, bò (cày, kéo) - Chuồng trại, chăn nuôi - Tài sản khác Đơn vị m2 m2 m2 Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc cái Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc 1000đ 1000đ Số lượng Giá trị (1000đ) 85 2.5 Tình hình vốn dùng cho sản xuất kinh doanh năm Nguồn gốc vốn vay Số tiền Thời hạn Lãi vay xuất điều kiện để vay 1.Vay từ ngân hàng Nông nghiệp 2.Vay từ ngân hàng Chính sách 3.Vay từ dự án, quỹ, qua Hội đoàn thể 4.Vay từ cá nhân, người thân quen Vốn tự tích luỹ Cộng tổng vốn có gia đình - Ông hay bà người quản lý vốn ? ….triệu Vợ C hồng Cả vợ chồng - Ông hay bà người đứng tên vay vốn Vợ Chồng Người Khác - Ông hay bà người trả tiền lãi Vợ Chồng Người Khác - Ông hay bà người định sử dụng Vợ Chồng Người Khác III THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH STT Các nguồn thu Số tiền/năm (đồng) So mức độ đóng góp chồng với vợ Cao Thấp Ngang Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Lâm nghiệp Dịch vụ Từ làm thuê IV- THÔNG TIN VỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG Ai gia đình ông (bà) người phân công lao động, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình: Chồng  vợ  4.1 Ông (bà) có mong muốn việc phân công lao động sản xuất nông nghiệp ? Nhu cầu giới thực tế nhu cầu hình thành từ điều kiện cụ thể mà phụ nữ trải qua Chúng nảy sinh từ vị trí họ phân công lao động theo giới, với lợi ích giới thực tế họ tồn người Khác với nhu cầu chiến lược, chúng phụ nữ đưa từ vị trí họ qua can thiệp từ bên Vì nhu cầu giới thực tế thường hưởng ứng cần thiết nhận thức phụ nữ xác định hoàn cảnh cụ thể *Lợi ích giới (còn gọi nhu cầu chiến lược): nhu cầu phụ nữ nam giới xuất phát từ chênh lệch địa vị xã hội họ Những lợi ích đáp ứng thay đổi vị phụ nữ nam giới theo hướng bình đẳng [1] * Bình đẳng giới: Theo Trần Thị Vân Anh: nam giới nữ giới coi trọng nhau, công nhận có vị bình đẳng [1] Nam giới phụ nữ bình đẳng về: - Các điều kiện để phát huy đầy đủ tiềm - Các hội để tham gia đóng góp, hưởng lợi trình phát triển - Quyền tự chất lượng sống Bên cạnh quy định quyền nghĩa vụ chung, bình đẳng cho nam nữ, pháp luật xác định đặc quyền áp dụng cho phụ nữ nhằm bù đắp cho phụ nữ thiệt thòi, đặt họ vào vị trí xuất phát ngang với đàn ông quan hệ xã hội, đảm bảo cho họ tiếp nhận hội thụ hưởng quyền cách bình đẳng nam giới Đây quan điểm bình đẳng giới thực chất [14] Luật Bình đẳng giới (2007) Điều rõ: Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển [13] 1.1.1.4 Vai trò giới - Vai trò sản xuất: hoạt động phụ nữ nam giới thực để làm cải vật chất tinh thần đem lại thu nhập để tự tiêu dùng Ví dụ: trồng lúa, nuôi gà, dạy học, … - Vai trò tái sản xuất (còn gọi công việc gia đình): Bao gồm hoạt động nhằm trì nòi giống, tái tạo sức lao động Vai trò không đơn tái sản 87 Ai người làm Các công việc sản xuất Vợ Chồng Vợ chồng Đi thuê 1.Trồng lúa: -Làm đất ( cày, bừa) - Gieo mạ - Cấy - Bón phân - Làm cỏ, Phun thuốc - Gặt - Tuốt - Phơi Trồng màu - Làm đất - Geo hạt, trồng - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch 3.Chăn nuôi - Lấy ( mua) thức ăn - Chăm sóc: cho ăn, thuốc… - Đi bán 4.2 Mong muốn ông (bà) việc phân công lao động hoạt động dịch vụ ? Mong muốn Các loại công việc Vợ Chồng Vợ chồng Đi thuê - Chon mặt hàng để bán - Đi mua, chở hàng - Bán hàng - Ghi sổ, quản lý -Trả nợ, đòi nợ khách hàng * Việc phân công lao động hoạt động dịch vụ ông bà có giống không ? Có Không 88 Nếu không việc phân công lao động hoạt động dịch vụ gia đình nào? 4.3 Phân công lao động hoạt động dịch vụ + Thuê cửa hàng để bán Ông bà bán hàng: + Tại nhà + Bán chợ Ai người làm Các loại công việc Vợ Chồng Vợ chồng Đi thuê - Chon mặt hàng để bán - Đi mua, chở hàng - Bán hàng - Ghi sổ, quản lý -Trả nợ, đòi nợ khách hàng 4.4 Mong muốn ông (bà) việc phân công lao động hoạt động lâm nghiệp ? Mong muốn Các loại công việc Vợ Chồng Vợ chồng Đi thuê - Phát cây, dọn đồi, đốt - Cuốc hố, trồng -Chăm sóc rừng -Lấy măng, sản phẩm phụ - Khai thác gỗ, bán * Việc phân công lao động hoạt động lâm nghiệp ông bà có giống không ? Có Không Nếu không việc phân công lao động hoạt động lâm nghiệp gia đình nào? 4.5 Phân công lao động hoạt động Lâm nghiệp 89 Ai làm Các loại công việc Vợ Chồng Vợ chồng Đi thuê - Phát cây, dọn đồi, đốt - Cuốc hố, trồng -Chăm sóc rừng -Lấy măng, sản phẩm phụ - Khai thác gỗ, bán 4.7 Mong muốn ông (bà) việc phân công lao động hoạt động khác ? Các hoạt động Ai làm Vợ Chồng Vợ chồng 1.Hoạt động tái sản xuất: - Nội trợ: Nấu cơm, giặt… - Chăm sóc sức khoẻ gia đình - Kèm dạy học cho - Lấy củi đun - Mua sắm, xây dựng, sửa chữa 2.Hoạt động cộng đồng -Tham gia xóm - Dự tuyên truyền CS, PLuật… - Dự đám ma, đám cưới, lễ… - Là hội viên hội đoàn thể - Lao động công ích - Tham gia máy lãnh đạo xóm * Việc phân công lao động hoạt động khác ông bà có giống không ? Có Không Nếu không việc phân công lao động hoạt động khác gia đình nào? 4.8 Phân công lao động hoạt động khác 90 Các hoạt động Ai làm Vợ Chồng Vợ chồng 1.Hoạt động tái sản xuất: - Nội trợ: Nấu cơm, giặt… - Chăm sóc sức khoẻ gia đình - Kèm dạy học cho - Lấy củi đun - Mua sắm, xây dựng, sửa chữa 2.Hoạt động cộng đồng -Tham gia sinh hoạt xóm - Dự tuyên truyền CS, PLuật… - Dự đám ma, đám cưới, lễ hội,… - Là hội viên hội đoàn thể - Lao động công ích,… - Tham gia máy lãnh đạo xóm - Ông (bà) thấy việc phân công lao động hoạt động sản xuất hợp lý chưa ? Hợp lý Chưa hợp lý V TIẾP CẬN THÔNG TIN 5.1 Ông (bà) tiếp cận từ nguồn thông tin nào? Các nguồn thông tin - Từ chồng - Hội phụ nữ, hội nông dân - Họ hàng, người thân quen - Từ chợ - Cán khuyến nông - Cửa hàng vật tư nông nghiệp - Xem ti vi, đài, sách báo, tạp chí, tin - Kinh nghiệm thân 5.2 Ông bà có tham dự lớp tập huấn không ? Người tiếp cận Chồng Vợ (con trai) (con gái) Có Không 5.3 Ông (bà) có mong muốn việc phân công tham gia lớp tập huấn ? - Quản lý kinh tế hộ Vợ  Chồng  - Kiến thức Giới Vợ  Chồng  - Kỹ thuật trồng trọt Vợ  Chồng  - Kỹ thuật chăn nuôi Vợ  Chồng  - Kỹ thuật trồng rừng Vợ  Chồng  Chồng  - Phòng trừ dịch hại Vợ  * Việc phân công tham gia lớp tập huấn có giống không ? xuất sinh học, mà việc chăm lo, trì, phát triển lực lượng lao động cho tương lai như: nuôi dạy cái, nuôi dưỡng thành viên gia đình, làm công việc nội trợ…vai trò người phụ nữ - Vai trò cộng đồng: Thể hoạt động tham gia thực mức cộng đồng nhằm trì phát triển nguồn lực cộng đồng, thực nhu cầu, mục tiêu chung cộng đồng Những hoạt động tự nguyện mang lại phúc lợi cho cộng đồng như: dọn đường sẽ, bảo vệ nguồn nước sạch, hoạt động từ thiện,…Hoạt động lãnh đạo định như: tham gia cấp ủy Đảng, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, lãnh đạo đoàn thể Tuy phụ nữ nam giới thực ba vai trò, xong lại phân công lao động khác Phụ nữ thường làm việc đơn giản, kỹ thuật nên thu nhập thấp giá trị công việc bị đánh giá thấp Trên thực tế, đặc điểm giới tính sở để phân công lao động xã hội định Do đó, xem xét vai trò giới xem xét phụ nữ nam giới vai trò: vai trò sản xuất, tái sản xuất, cộng đồng [12] 1.1.2 Vị trí, vai trò phụ nữ phát triển kinh tế - xã hội nông hộ 1.1.2.1 Một số khái niệm * Vai trò: tập hợp mong đợi, quyền nghĩa vụ gán cho địa vị cụ thể mà địa vị xác định vị trí xã hội cấu xã hội * Phát triển: trình thay đổi toàn diện kinh tế, bao gồm tăng thêm quy mô sản lượng, cải thiện cấu, hoàn thiện thể chế nhằm nâng cao chất lượng sống [5] * Phát triển kinh tế: trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế đồng thời có hoàn chỉnh mặt cấu, thể chế kinh tế, chất lượng sống [5] * Xã hội: Xã hội tập thể hay nhóm người phân biệt với nhóm người khác lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ thể chế có văn hóa [12] * Phát triển xã hội: biến đổi xã hội mặt chất lượng bao gồm tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh giáo dục, y tế số lượng chất lượng số 92 VII SỬ DỤNG QUỸ THỜI GIAN CỦA PHỤ NỮ Trong ngày bà sử dụng quỹ thời gian cho việc ? Loại công việc Số thực (giờ) Công việc tạo thu nhập Công việc nội trợ Lấy củi đun Chăm sóc sức khỏe gia đình Dạy học hành Tham gia công tác xã hội Vui chơi, thăm bạn bè Ngủ, nghỉ VIII.CÁC NỘI DUNG KHÁC 8.1 Lúc kết hôn bà (vợ ông) tuổi ? ……… tuổi 8.2 Bà (vợ ông) sinh lần đầu vào ? Dưới 20 tuổi Từ 21 – 30 tuổi Từ 31 – 40 tuổi 8.3 Lần sinh gần bà (vợ ông) có khám thai không ? Nếu có trả lời tiếp: 01 lần 02 Lần 03 lần 03 lần 8.4 Ông bà có sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình không ? Có Không Nếu có, ông bà thường sử dụng biện pháp sau ? Đặt vòng Bao cao su Uống thuốc Biện pháp khác 8.5 Ông (bà) có đưa tiêm chủng theo hướng dẫn y tế thôn không ? Có Không 8.6 Khi có người gia đình ốm (đặc biệt cháu nhỏ) ông(bà) thường: Tự mua thuốc điều trị: Vợ làm Chồng làm Đưa đến trạm xã khám Mời bác sĩ đến nhà 8.7 Ông(bà) cho ý kiến nội dung sau: + Việc nội trợ nấu cơm, giặt quần áo, chăm sóc con,… việc phụ nữ: Đúng Sai +Đi họp, tập huấn, nghe tuyên truyền việc đàn ông: Đúng Sai 93 + Làm nhà mua bán tài sản lớn việc đàn ông: Đúng Sai + Mua bán đồ dùng hàng ngày việc phụ nữ: Đúng Sai + Quyền định cuối đàn ông: Đúng Sai + Vợ phải nghe chồng: Đúng Sai CHỦ HỘ CÁN BỘ ĐIỀU TRA (Ký tên) (Ký tên) 94 PHIẾU ĐIỀU TRA NHANH Huyện Điện Biên – Tỉnh Điện Biên Họ tên người điều tra: …………………………………………… Xóm:…………….…… Xã:…………………………………… Họ tên điều tra viên:………………………………………………………… Ngày vấn: Ai gia đình ông (bà) người phân công lao động, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình: Chồng vợ Ông bà có tham dự lớp tập huấn không: Có Không Nếu có, ông bà tham dự nội dung sau : - Quản lý kinh tế hộ Vợ  Chồng  - Kiến thức Giới Vợ  Chồng  - Kỹ thuật trồng trọt Vợ  Chồng  - Kỹ thuật chăn nuôi Vợ  Chồng  - Kỹ thuật trồng rừng Vợ  Chồng  - Phòng trừ dịch hại Vợ  Chồng  NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA (Ký tên) CÁN BỘ ĐIỀU TRA (Ký tên) ... nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn về: vai trò phụ nữ. .. “NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN” Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN... “NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN” Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 05/09/2017, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN