Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lê Mạnh Cường VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lê Mạnh Cường VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGHỆ AN Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Mạnh Lợi HÀ NỘI, năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU .20 1.1 Khái niệm làm việc 20 1.2 Quan điểm lý thuyết giải vấn đề nghiên cứu .21 1.3 Thực tổ chức nghiên cứu 23 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 23 1.5 Đặc điểm nhân nhóm nghiên cứu 25 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 28 2.1 Vai trò phụ nữ hoạt động trồng trọt 28 2.2 Vai trò phụ nữ hoạt động chăn nuôi 36 Tiểu kết chương 2: 44 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH DOANH, BUÔN BÁN VÀ DỊCH VỤ 46 3.1 Vai trò định phụ nữ hoạt động .46 3.2 Vai trò trực tiếp tham gia vào hoạt động phụ nữ .49 Tiểu kết chương 3: 54 KẾT LUẬN .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Trình độ học vấn người hỏi 26 Bảng 2: Nghề nghiệp người hỏi 26 Bảng 3: Lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp người hỏi 27 Bảng 1: Vai trò phụ nữ hoạt động mua phương tiện, công cụ sản xuất 28 Bảng 2: Vai trò phụ nữ định hoạt động bắt đầu mùa vụ 29 Bảng 3: Vai trò phụ nữ hoạt động chăm sóc trồng 30 Bảng 4: Vai trò phụ nữ hoạt động thu hoạch bán sản phẩm 31 Bảng 5: Vai trò phụ nữ trực tiếp mua phương tiện, công cụ sản xuất 33 Bảng 6: Vai trò phụ nữ việc trực tiếp tham gia hoạt động bắt đầu mùa vụ 34 Bảng 7: Vai trò phụ nữ trực tiếp hoạt động chăm sóc trồng 34 Bảng 8: Vai trò phụ nữ hoạt động thu hoạch bán sản phẩm 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tham gia hoạt động chăn nuôi 37 Hình 2: Người trực tiếp lựa chọn giống nuôi 38 Hình 3: Người trực tiếp thực quy mô chăn nuôi 38 Hình 4: Người trực tiếp áp dụng kỹ thuật chăn nuôi 39 Hình 5: Người trực tiếp mua vật tư chăn nuôi hộ gia đình 40 Hình 6: Người trực tiếp xây dựng chuồng trại hộ gia đình 40 Hình 7: Người trực tiếp mua thức ăn thuốc thu ý chăn nuôi 41 Hình 8: Người trực tiếp vệ sinh chuồng trại chăn nuôi hộ gia đình 42 Hình 9: Người trực tiếp cho ăn chăn nuôi hộ gia đình 42 Hình 10: Người trực tiếp bán sản phẩm chăn nuôi hộ gia đình 43 Hình 11: Người định định hướng/quy mô kinh doanh 46 Hình 12: Người định địa điểm kinh doanh, dịch vụ 47 Hình 13: Người định số lượng, loại hàng hóa, dịch vụ buôn bán 47 Hình 14: Người định giá mua, giá bán 48 Hình 15: Người thực việc định hướng/quy mô kinh doanh 49 Hình 16: Người trực tiếp lựa chọn địa điểm kinh doanh/dịch vụ 50 Hình 17: Người trực tiếp đưa giá mua, giá bán dịch vụ buôn bán 51 Hình 18: Người trực tiếp quản lý thu chi, toán dịch vụ buôn bán 51 Hình 19: Người trực tiếp vận tải, bốc dỡ hàng hóa dịch vụ buôn bán 52 Hình 20: Người trực tiếp phục vụ bán hàng dịch vụ buôn bán 52 Hình 21: Người trực tiếp tìm kiếm, mở rộng thị trường dịch vụ buôn bán 53 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CTV Cộng tác viên FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc LHPN Liên hiệp phụ nữ PVS Phỏng vấn sâu MTQG Mặt trận tổ quốc NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NQLT-TW Nghị liên tịch - Trung ương NTM Nông thôn UBQGVSTBCPN Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ TLN Thảo luận nhóm LỜI CẢM ƠN Lời cho phép gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Vũ Mạnh Lợi, người thầy suốt quãng đường từ bắt đầu hình thành ý tưởng nghiên cứu làm đề cương hoàn thiện luận văn Những kiến thức mà thầy dành cho vô giá, giúp cho tự tin trưởng thành nhiều bước chân vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội Tôi vô cảm ơn thầy cô giáo Học viện Khoa học Xã hội trang bị cho nhiều kiến thức sâu rộng bổ ích Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo khoa Xã hội học tạo điều kiện tốt cho tập thể lớp hoàn thành chương trình đào tạo suốt năm học Để tham gia khoá đào tạo cao học năm 2015-2017 Học viện Khoa học Xã hội phải kể đến Ban giám đốc Trung tâm Đào tạo Hợp tác quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho yên tâm học tập nghiên cứu Xin cám ơn TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết - chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu phát huy vai trò phụ nữ xây dựng nông thôn mới” cho phép sử dụng toàn số liệu, kết nghiên cứu đề tài để khai thác nghiên cứu thành công kết riêng luận văn Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp, anh chị em tập thể lớp cao học đợt năm 2015 ngành Xã hội học - người ủng hộ, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập làm việc thời gian qua Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2017 Lê Mạnh Cường Lời cam kết Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng việc kế thừa nghiên cứu thêm kết nghiên cứu đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu phát huy vai trò phụ nữ xây dựng Nông thôn TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết làm chủ nhiệm đề tài, quan chủ trì đề tài Trung tâm đào tạo Hợp tác quốc tế, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu tài liệu tham khảo luận văn chấp nhận đồng thuận chủ nhiệm đề tài quan chủ trì đề tài Tác giả Lê Mạnh Cường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ nông thôn cộng đồng người phong phú, đa dạng gồm dân tộc, tôn giáo, lứa tuổi, trình độ học vấn khác sinh sống vùng nông thôn khác Theo thống kê, lao động nữ nông thôn chiếm 60,0% lực lượng lao động họ, sản xuất 60% sản phẩm nông nghiệp Phụ nữ nông thôn Việt Nam hai chủ thể kinh tế quan trọng mang lại thu nhập cho hộ gia đình Do vậy, phát huy vai trò chủ thể phụ nữ vấn đề cấp bách mang tính thực tiễn cao để huy động tối đa nguồn lực người cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn, thực mục tiêu xây dựng nông thôn Phụ nữ với nam giới đảm nhận ba vai trò quan trọng xã hội, gồm: (1) Vai trò tái sản xuất: liên quan đến việc chăm sóc trì hộ gia đình (mang thai, chăm sóc cái, nấu ăn, lấy củi, chợ, trông nom nhà cửa chăm sóc sức khỏe cho gia đình) Đây loại công việc thiết yếu để trì sống tồn người; (2) Vai trò sản xuất: công việc (hoạt động) làm cải vật chất tinh thần, nhằm tạo thu nhập để tự nuôi sống tiêu dùng; (3) Vai trò cộng đồng/tham gia xã hội: công việc, hoạt động (tham gia, quản lý, lãnh đạo) nhằm phục vụ cho lợi ích cộng đồng xã hội Đây đóng góp phụ nữ lịch sử phát triển nhân loại nói chung Việt Nam - đất nước phần lớn dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp đóng góp nói mang ý nghĩa quan trọng Đây tổng kết mang tính lý luận nghiên cứu vai trò phụ nữ xã hội nói chung Điều cho thấy cần phải có nghiên cứu, chứng khẳng định vai trò phụ nữ nông thôn nhằm xây dựng sách phù hợp, phát huy tối đa vai trò, tiềm năng, mạnh phụ nữ thực tiễn, qua nâng cao vị thế, tiếng nói tăng cường tham gia phụ nữ việc định, quản lý, lãnh đạo cộng đồng nông thôn Các nghiên cứu bình diện quốc tế nước rằng: phụ nữ có đóng góp lớn sản xuất, kinh doanh nông thôn họ lại chưa nhìn nhận cách đầy đủ Chẳng hạn, số hoạt động kinh tế đóng góp vào kinh tế gia đình nông thôn chăn nuôi mà phụ nữ tham gia nhiều lại xem việc phụ Bên cạnh đó, nhiều hoạt động phi nông nghiệp nông thôn mang lại thu nhập đáng kể, góp phần vào xóa đói, giảm nghèo mà lao động nữ giới có ưu có suất lao động cao đan lát, thêu, may xem "nghề phụ", theo đóng góp họ chưa nhìn nhận đầy đủ dẫn đến vị xã hội, kinh tế gia đình xã hội nông thôn chưa nhìn nhận công Một nguyên nhân dẫn đến trạng trình độ học vấn lực sản xuất thấp, hội tiếp cận với nguồn lực cho phát triển sản xuất, kinh doanh bị hạn chế đất đai, tín dụng, tư liệu sản xuất Điều giải thích nhận thức mang tính định kiến giới phổ biến nông thôn khiến cho họ hội học tập, nâng cao trình độ xác nhận vị xã hội (đứng tên chủ hộ, sổ đỏ ) Các nghiên cứu tổng kết thực tiễn cho thấy, phụ nữ nông thôn nói chung lao động nữ nông thôn nói riêng có vai trò vị trí đặc biệt đời sống kinh tế – xã hội nông thôn Biến đổi lao động nữ nông thôn diễn theo ba xu hướng là: thứ nhất, nâng cao chất lượng lao động nữ nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu lao động thời kỳ mới; thứ hai, bước chuyển dần từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, thương mại dịch vụ; và, thứ ba, chủ động, tích cực tham gia thị trường lao động quốc tế (cả nước nước ngoài) Bên cạnh đó, phụ nữ lực lượng quan trọng lĩnh vực hoạt động xã hội, lãnh đạo quản lý cộng đồng Sự tham gia xã hội phụ nữ xã hội có nhiều tiến bộ, thể lực, phẩm chất người phụ nữ Việt Nam Các nghiên cứu rằng, cần tiếp tục có sách hướng đến nâng cao nhận thức cộng đồng, quan hoạch định sách nhìn nhận, đánh giá đầy đủ đóng góp phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế tham gia xã hội Bên cạnh giải pháp nhằm thu hẹp bất bình đẳng giới tiếp cận nguồn lực, tiến khoa học, công nghệ, thị trường lao động nông thôn; giải pháp phát huy vốn xã hội cho phụ nữ thông qua hoạt động tổ chức Hội phụ nữ việc lồng ghép giới sách phát triển kinh tế xã hội nông thôn Bên cạnh đó, giải pháp tuyên truyền, nâng cao lực cho phụ nữ phát huy vai trò phát triển kinh tế tham gia xã hội Vì vậy, nghiên cứu nhằm vào việc trả lời câu hỏi nghiên cứu mặt thực tiễn, từ khái quát thành vấn đề lý luận, góp phần giúp cho việc xây dựng hoạch định sách Nhà nước phù hợp với xu tiềm phụ nữ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu nước Nghiên cứu vai trò phụ nữ nông thôn sản xuất, nghiên cứu thực trạng việc tham gia phụ nữ hoạt động sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn nói chung vùng miền nói riêng Ngoài ra, nghiên cứu thuận lợi, khó khăn phụ nữ nông thôn việc thực vai trò sản xuất, đặc biệt khó khăn tiếp cận nguồn lực Báo cáo đánh giá tình hình giới năm 2010 Word Bank cho khu vực nông thôn tỷ lệ phụ nữ tham gia sản xuất lĩnh vực nông nghiệp cao nam giới, phụ nữ thoát khỏi hoạt động sản xuất nông nghiệp chậm nam giới Xu hướng nữ hóa nông nghiệp nay, theo kết dự án điều tra Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS), lực lượng phụ nữ tham gia vào nông nghiệp đồng sông Hồng chiếm tới gần 80%, so với khoảng 50% cách 20 năm Có số vùng Thái Bình, Hải Dương số lên đến 90% Ở đồng sông Hồng, bình quân ruộng đất ít, bình quân đất canh tác sào/hộ (với bốn người), có nguy bị thu hẹp lại trình công nghiệp hoá – đô thị hoá, buộc người nông dân phải để kiếm thêm thu nhập cho gia đình Theo TS Khuất Thu Hồng, viện trưởng ISDS, người PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Kính thưa Bà/Chị Để góp phần phục vụ công xây dựng Nông thôn mới, chủ trương lớn Đảng Nhà nước, Chương trình Khoa học Công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn tiến hành khảo sát nhằm tìm hiểu ý kiến phụ nữ việc tham gia đóng góp vào việc thực mục tiêu xây dựng nông thôn địa phương Chúng kính mong nhận ý kiến bà/chị qua việc trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! MỘT SỐ THÔNG TIN [Dành cho điều tra viên ghi đầy đủ] Tỉnh: mã số Huyện/thành phố mã số Xã: mã số Tên người vấn Địa điểm vấn Ngày vấn 63 PHẦN THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI Câu 1.Bà/chị có phải chủ hộ không ? Có Không Góa chồng/Đơn thân Câu Tuổi (ghi số tuổi) Câu Trình độ học vấn cao bà/chị? Cấp Trung cấp/dạy nghề Cấp Cao đẳng/đại học/trên đại học Cấp Chưa học Câu Thành phần dân tộc? Câu Tổng số người hộ gia đình? Câu Tổng số lao động hộ? (chỉ tính lao động đủ 16 tuổi trở lên): Trong đó: Số lao động Nam Số lao động Nữ Câu Gia đình bà/chị thuộc diện đây? Gia đình nghèo có sổ nghèo Gia đình nghèo sổ nghèo Không phải hộ nghèo Câu Gia đình bà/chị có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) không ? Có Không Câu Nếu có, người đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất? Nam giới Nữ giới Cả nam nữ đứng tên Câu 10: Loại nhà gia đình ? Nhà kiên cố 1 Nhà chưa kiên cố (tạm, dột nát) 2 Câu 11 Tổng thu nhập hàng tháng gia đình bà/chị:………………………….… (đồng) Câu 12 Trong đó, riêng thu nhập bà/chị là:……………………………………………….(đồng) PHẦN PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP Câu 13 Nghề nghiệp mang lại thu nhập bà/chị gì? Cán bộ, viên chức, lực lượng vũ trang, doanh nghiệp nhà nước 1 Lao động trả lương/trả công (làm công ty, khu công nghiệp, nhà máy) Sản xuất kinh tế hộ gia đình (sản xuất, kinh doanh không đăng ký …) 3 Chủ lao động (doanh nghiệp, trang trại, công việc cần thuê mướn lao động) 64 Việc làm không ổn định (lao động mùa vụ, làm thuê vụ việc…) 5 Lao động làm việc nhà thu nhập (nội trợ, chăm sóc cái) 6 Thất nghiệp/không có việc làm 7 Câu 14 Nghề nghiệp bà/chị thuộc lĩnh vực nào? (chỉ hỏi cho người trả lời lựa chọn phương án từ đến câu 13) Khu vực nhà nước, lực lượng vũ trang 1 Sản xuất Nông, lâm nghiệp, thủy sản, chăn nuôi 2 Sản xuất công nghiệp, xây dựng, tiểu thủ công nghiệp 3 Kinh doanh dịch vụ, thương mại/buôn bán 4 Câu 15 Trong năm trở lại bà/chị có thay đổi nghề nghiệp/việc làm lần không ? Có thay đổi Không thay đổi Chuyển sang hỏi câu 19 Câu 16 Nếu CÓ THAY ĐỔI nghề nghiệp/việc làm trước bà/chị ? Cán bộ, viên chức, lực lượng vũ trang, doanh nghiệp nhà nước 1 Lao động trả lương/trả công (làm công ty, khu công nghiệp, nhà máy) Sản xuất kinh tế hộ gia đình (nông nghiệp, sản xuất, kinh doanh nhà …) 3 Chủ lao động (doanh nghiệp, trang trại, công việc cần thuê mướn lao động) Việc làm không ổn định (lao động mùa vụ, làm thuê vụ việc…) 5 Lao động làm việc nhà thu nhập (nội trợ, chăm sóc cái) 6 Thất nghiệp 7 Câu 17 Nếu CÓ THAY ĐỔI, nghề nghiệp/việc làm trước bà/chị thuộc lĩnh vực nào? Khu vực nhà nước, lực lượng vũ trang 1 Sản xuất Nông, lâm nghiệp, thủy sản, chăn nuôi 2 Sản xuất công nghiệp, xây dựng, tiểu thủ công nghiệp 3 Kinh doanh dịch vụ, thương mại/buôn bán 4 65 Câu 18 Sự thay đổi nghề nghiệp/việc làm nói giúp thu nhập bà/chị ? Tăng lên nhiều 1 Tăng lên không đáng kể 2 Không thay đổi/vẫn 3 Kém trước 4 Kém trước nhiều 5 Câu 19 Gia đình Bà/chị có hoạt động sản xuất TRỒNG TRỌT không? Nếu có, tham gia nam giới nữ giới công việc hoạt động nào? Có (trả lời phân công lao động gia đình bảng) Không (Chuyển sang hỏi câu 20) Công việc Người định việc lựa chọn 1-Nam 2-Nữ 3-Cả Nam Nữ Mua công cụ sản xuất (máy cày bừa, gặt ….) Mua vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu ) Thuê phương tiện, lao động Lựa chọn giống trồng Làm đất Gieo cấy Bón phân, làm cỏ Lấy nước vào ruộng/tưới tiêu Phun thuốc sâu 10 Thu hoạch 11 Bán sản phẩm 66 Người trực tiếp tham gia thực 1-Nam 2-Nữ 3-Cả Nam Nữ Không có hoạt động này/ Không phù hợp Câu 20 Gia đình Bà/chị có hoạt động sản xuất CHĂN NUÔI (chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản…) không? Nếu có, tham gia nam giới nữ giới công việc hoạt động nào? Có (trả lời phân công lao động gia đình bảng) Không (Chuyển sang hỏi câu 21) Công việc Người định việc lựa chọn 1-Nam 2-Nữ 3-Cả Nam Nữ Người trực tiếp tham gia thực 1-Nam 2-Nữ 3-Cả Nam Nữ Không có hoạt động này/ Không phù hợp Lựa chọn giống nuôi Quy mô nuôi Kỹ thuật nuôi Mua vật tư nông nghiệp (thức ăn, thuốc …) Xây dựng chuồng trại Mua thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y Cho ăn Vệ sinh chuồng trại Theo dõi bệnh tật/chữa bệnh 10 Bán sản phẩm Câu 21 Gia đình Bà/chị có hoạt động sản xuất NGÀNH NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP (Mây, tre, đan, gỗ, dệt, sơn mài, ….) không? Nếu có, tham gia nam giới nữ giới công việc hoạt động nào? Có (trả lời phân công lao động gia đình bảng) Không (Chuyển sang hỏi câu 22) Công việc Người định việc lựa chọn 1-Nam 2-Nữ 67 Người trực tiếp tham gia thực 1-Nam 2-Nữ Không có hoạt động này/ Không 3-Cả Nam Nữ 3-Cả Nam Nữ phù hợp Lựa chọn nghề gia đình Quy mô đầu tư Mua sắm công cụ, phương tiện sản xuất Mua nguyên liệu Trực tiếp tham gia sản xuất Bán sản phẩm Câu 22 Gia đình Bà/chị có hoạt động DỊCH VỤ, BUÔN BÁN không? Nếu có, tham gia nam giới nữ giới công việc hoạt động nào? Có (trả lời phân công lao động gia đình bảng) Không (Chuyển sang hỏi câu 23) Công việc Người định việc lựa chọn 1-Nam 2-Nữ 3-Cả Nam Nữ Định hướng/quy mô kinh doanh Địa điểm kinh doanh/dịch vụ Số lượng, chủng loại hàng hóa/dịch vụ Giá mua, giá bán Quản lý thu chi, toán Vận tải, bốc dỡ vận chuyển hàng hóa Trực tiếp phục vụ bán hàng Tìm kiếm, mở rộng thị trường 68 Người trực tiếp tham gia thực 1-Nam 2-Nữ 3-Cả Nam Nữ Không có hoạt động này/ Không phù hợp Câu 23 Trong năm vừa qua bà/chị có tham gia, thực mô hình/cách thức sản xuất kinh doanh mới, có cải thiện mô hình/cách thức sản xuất kinh doanh có không? Nếu có hiệu kinh tế hộ gia đình? Mô hình/cách thức sản xuất kinh doanh lĩnh vực Tham gia, thực mô hình/cách thức sản xuất kinh doanh mới, có cải thiện mô hình/cách thức sản xuất kinh doanh có ? Có Không Hiệu phát triển kinh tế hộ gia đình Tốt Vẫn Kém Chưa biết/Chưa xác định Trồng trọt 1 2 1 2 3 4 Chăn nuôi 1 2 1 2 3 4 1 2 1 2 3 4 Buôn bán, dịch vụ 1 2 1 2 3 4 Lĩnh vực khác 1 2 1 2 3 4 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp Câu 24 Hiện tại, gia đình có khoản vay nợ không? Có 1 Không Chuyển sang hỏi câu 28 Câu 25 Nếu CÓ gia đình vay từ nguồn nào? (Ngân hàng, quỹ hội nông dân, quỹ hội phụ nữ, vay người thân gia đình, bạn bè, đề nghị ghi rõ)? Câu 26 Nếu CÓ người đứng tên khoản vay nợ ? Chỉ thân bà/chị(người trả lời) người đứng vay Chỉ nam giới gia đình đứng vay 2 Cả nam, nữ giới gia đình đứng vay 3 Câu 27 Khoản vay gia đình sử dụng vào mục đích sau ? Đầu tư cho sản xuất, kinh doanh 1 69 Sửa chữa nhà cửa/Xây 2 Làm nhà vệ sinh 3 Đào giếng/Làm đường nước 4 Đầu tư cho học tập 5 Mua sắm đồ dùng gia đình 6 Chữa bệnh, mua thuốc 7 Mục đích khác: …………………………………… 8 HẦN PHỤ NỮ TRONG CÁC LĨNH VỰC GIÁO DỤC, Y TẾ, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Câu 28 Bà/chị có tham gia số hoạt động liên quan tới việc học tập con/cháu gia đình mình? (hỏi với gia đình có trẻ em độ tuổi học: – 18 tuổi) Công việc Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Không có con/cháu độ tuổi học 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Đi họp phụ huynh cho 1 2 3 4 5 Đưa/đón học 1 2 3 4 5 Hướng nghiệp/chọn nghề cho 1 2 3 4 5 Nhắc nhở học tập Kiểm tra sách học tập Kèm/Dạy học, làm Mua sắm sách đồ dùng học tập cho Câu 29 Hiện hộ gia đình bà/chị có tham gia BHYT không hình thức tham gia nào? 70 Hình thức tham gia Thẻ BHYT nhà nước cấp (người nghèo, DTTS …) Bản thân tham gia BHYT Thẻ BHYT Thẻ BHYT nhà nước hỗ tự mua trợ phần kinh phí đề mua 1 2 3 1 2 3 1 2 3 Người định mua thẻ BHYT (1- Nam/chồng; 2- Nữ/vợ; 3-Cả nam nữ/hai vợ chồng) Một số thành viên gia đình tham gia BHYT Cả hộ gia đình tham gia BHYT Không có gia 1 đình tham gia BHYT Câu 30 Nếu KHÔNG tham gia, bà/chị cho biết nguyên nhân sao? Chi phí tốn 1 Đã có bảo hiểm khác 2 Không có nhu cầu 3 Thủ tục phức tạp 4 Lý khác: ………………………………………………… 5 Câu 31 Bà/chị có thường xuyên tham gia vào hoạt động góp phần bảo vệ môi trường địa phương sau không? Hoạt động Thu gom rác thải (rác thải gia đình, vỏ chai lọ hóa chất thuốc trừ sâu ….) Phân loại xử lý nước thải sinh hoạt, chất thải 71 Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng 1 2 3 4 1 2 3 4 chăn nuôi … Dọn vệ sinh chung đường làng ngõ xóm Tạo cảnh quan chung địa phương (trồng hoa, treo cờ, phát quang bụi rậm …) Tham gia tuyên truyền, phổ biến bảo vệ môi trường Hoạt động khác ………………………………………… 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 PHẦN PHỤ NỮ THAM GIA XÃ HỘI, VĂN HÓA, ĐẢM BẢO AN NINH TRẬT TỰ Câu 32 Bà/chị có tham gia vào tổ chức, quyền, đoàn thể sau địa phương không ? Tổ chức Lãnh đạo/quản lý Chỉ thành viên Không tham gia 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 Cấp ủy Đảng (thôn, xã, huyện, tỉnh) Mặt trận tổ quốc UBND, quyền (thôn, xã, huyện, tỉnh…) HĐND (xã, huyện, tỉnh…) Hội nông dân Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh 1 2 3 Đoàn niên 1 2 3 Hội chữ thập đỏ 1 2 3 10 Tổ tự quản (an ninh trật tự, đường làng, môi trường) 1 2 3 11 Hợp tác xã 1 2 3 12 Câu lạc bộ, mô hình sản xuất/phát triển kinh tế 1 2 3 72 Lãnh đạo/quản lý Chỉ thành viên Không tham gia 13 Tổ chức tín dụng (cho vay vốn phát triển kinh tế…) 1 2 3 14 Câu lạc khác (ghi rõ………………………………………) 1 2 3 Tổ chức Câu 33 Bà/chị có nắm thông tin việc thực tiêu chí xây dựng nông thôn địa phương không? Các tiêu chí xây dựng nông thôn Có biết thông tin không? 1-Có 2-Không Biết thông tin qua hình thức nào? 1-Họp phổ biến thông tin 2-Nghe qua phương tiện truyền thông 3-Hình thức khác (ghi rõ……………….) Quy hoạch thực quy hoạch Giao thông Thủy lợi Điện Trường học Cơ sở vật chất văn hóa Chợ nông thôn Bưu điện Nhà dân cư 10 Thu nhập 11 Hộ nghèo 12 Cơ cấu lao động 13 Hình thức tổ chức sản xuất 14 Giáo dục 15 Y tế 16 Văn hóa 17 Môi trường 18 Hệ thống tổ chức trị - xã hội vững mạnh 19 An ninh, trật tự xã hội Câu 34 Gia đình Bà/chị có tham gia vào phong trào “5 không sạch” Hội Phụ nữ địa phương phát động không ? 73 Không Chuyển sang hỏi câu 36 Không biết Chuyển sang hỏi câu 36 Có 3 Câu 35 Nếu CÓ, gia đình Bà/chị tham gia thực tiêu chí phong trào “5 không sạch” nào? Tốt Các tiêu chí “5 không, sạch” Chưa Chưa tốt thực Không đói nghèo (thoát nghèo phát triển kinh tế tốt) Gia đình người vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội Không có bạo lực gia đình Gia đình không sinh thứ ba trở lên Không có trẻ em suy dinh dưỡng trẻ em bỏ học Sạch nhà Sạch bếp Sạch ngõ Câu 36 Bà/chị tham gia vào hoạt động địa phương nào? CÁC HOẠT ĐỘNG Ngày công lao động HÌNH THỨC THAM GIA Vật liệu Tiền/ Giám xây Hiến sát/kiểm dựng đất tra Không tham gia Làm đường giao thông nông thôn (bê tông) Xây dựng kênh mương, công trình thủy lợi (kiên cố hóa) Xây dựng trường học (kiên cố 74 hóa, sở vật chất đạt chuẩn quốc gia) Xây dựng chợ nông thôn Xây dựng nhà văn hóa, khu thể thao Câu 37 Gần đây, bà/chị tham gia hoạt động đào tạo, tập huấn đây? Nội dung tập huấn Đi học để có bằng/cấp chuyên môn (chính quy/tại chức) Các lớp đào tạo, tập huấn khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Các lớp đào tạo, tập huấn giới, chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ môi trường, gia đình văn hóa Có Không Đào tạo, tập huấn nghề mới/chuyển đổi nghề nghiệp Các lớp tập huấn khác (ghi rõ .) PHẦN PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC THỦY LỢI PHỤC VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Câu 38 Bà/chị có tham gia tổ chức hợp tác dùng nước/tổ thủy nông sở (hay hợp tác xã có chức cung cấp dịch vụ tưới tiêu) địa phương không ? Có 1 Không Chuyển sang hỏi câu 40 Câu 39 Nếu CÓ, bà/chị tham gia ? Tham gia quản lý (tổ trưởng/tổ phó) 1 Xây dựng lịch/kế hoạch tưới 2 Phân phối nguồn nước (đóng mở cống, lấy nước kênh/mương ) 3 Giải tranh chấp 4 75 Tuyên truyền, vận động nhân dân thủy lơi 5 Tham gia nạo vét, tu kênh mương 6 Câu 40 Nếu KHÔNG THAM GIA, xin cho biết lý ? Thấy không cần thiết/không có nhu cầu 1 Gia đình không sản xuất nông nghiệp 2 Chủ yếu nam giới tham gia 3 Địa phương tổ chức/hợp tác xã thủy lợi/thủy nông 4 Tổ chức hợp tác địa phương quản lý phân công nhân 5 Lý khác (ghi cụ thể)…………………………………………………… 6 Câu 41 Bà/chị tham gia hoạt động tập huấn tưới cho loại trồng không? Đã Chuyển sang hỏi câu 43 Chưa 2 Câu 42 Nếu CHƯA TỪNG THAM GIA, xin cho biết lý do? Địa phương không tổ chức Bản thân không thông báo/thông tin Chồng/nam giới gia đình tham gia Bận không tham gia Cảm thấy không cần thiết Câu 43 Bà/chị có nhu cầu tập huấn, đào tạo tưới cho loại trồng không? Có 1 Không Chuyển sang hỏi câu 45 Câu 44 Nếu CÓ nhu cầu, bà/chị muốn tập huấn vấn đề gì? Kỹ thuật tưới cho loại trồng 1 Tìm hiểu kỹ thuật tưới đại (nhỏ giọt, nông độ phơi…) Giám sát, vận hành công trình thủy lợi 76 3 Quản lý, tu công trình thủy lợi (kênh, mương) 4 Điều tiết nguồn nước, giải tranh chấp 5 Khác (ghi cụ thể)……………………………………………………………………… Câu 45 Theo bà/chị, phụ nữ có cần thiết tham gia hoạt động quản lý, khai thác hệ thống thủy nông (tưới tiêu) địa phương mức độ nào? Rất cần thiết 1 Cần thiết 2 Bình thường 3 Không cần thiết 4 Rất không cần thiết 6 CẢM ƠN BÀ/CHỊ ĐÃ THAM GIA! 77 ... này, vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình hiểu hoạt động, đóng góp phụ nữ với tư cách cá nhân trình phát triển kinh tế gia đình 1.1.2 Kinh tế hộ gia đình Theo ThS Đinh Văn Quảng viết Phát. .. Kinh tế hộ gia đình - Tổ chức sản xuất - Cơ cấu lao động Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Góp phần xây dựng chủ trương, sách phát huy vai trò phụ. .. XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Lê Mạnh Cường VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGHỆ AN Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI