1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã vàng san – huyện mường tè – tỉnh lai châu

65 473 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 735,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ VĂN TUYỀN Tên đề tài: TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ VÀNG SAN HUYỆN MƢỜNG TÈ – TỈNH LAI CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun nghành : Phát triển nơng thơn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 – 1015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ VĂN TUYỀN Tên đề tài: TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ VÀNG SAN HUYỆN MƢỜNG TÈ – TỈNH LAI CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 – 1015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Trần Việt Dũng Thái Nguyên, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi đƣợc quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Nhân tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo Th.S Trần Việt Dũng - ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp UBND xã Vàng San, Hội phụ nữ xã Vàng San giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu sở Bà nông dân số cán xã đƣợc chọn làm địa bàn nghiên cứu, giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin nghiên cứu để hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lị Văn Tuyền DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1:Tình hình phân bổ sử dụng đất xã Vàng San năm 2014 23 Bảng 4.2: Diện tích, suất, sản lƣợng số trồng năm 2014 26 Bảng 4.3: Cơ sở vật chất, cán y tế xã năm 2014 28 Bảng 4.4: Bảng trình độ học vấn cán ban ngành phụ nữ 31 xã 2014 31 Bảng 4.5: Cơ cấu phụ nữ tham gia lãnh đạo quyền đồn thể 2014 33 Bảng 4.6: Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động cộng đồng năm 2014 34 Bảng 4.7: Tỷ lệ nữ làm chủ hộ tham gia điều hành sản xuất hộ 35 Bảng 4.8: Phân công lao động hoạt động sản xuất nông nghiệp năm 2015 37 Bảng 4.9: Phân công lao động công việc nhà hoạt động cộng đồng 38 Bảng4.10: Thể tình hình quản lý vốn vay hộ 42 Bảng 4.11: Phân bổ thời gian sử dụng ngày phụ nữ nam giới 44 Bảng 4.12: Quyền định số hoạt động gia đình 45 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 4.1: Cơ cấu phụ nữ tham gia sinh hoạt đoàn thể 2014 31 Biểu đồ 4.2: Trình độ văn hóa phụ nữ nhóm hộ 34 Biểu đồ 4.3: Thể hiển tiếp cận thông tin phụ nữ 40 Biểu đồ4.4: Thể quyền đứng tên sử dụng đất 41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa ĐVT Đơn vị tính TDTT Thể dục thể thao KHKT Khoa học kỹ thuật UBND Uỷ ban nhân dân THCS Trung học sở TH Tiểu học THPT Trung học phổ thông MC Mù chữ KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình 10 CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa 11 KTXH Kinh tế xã hội 12 SL Số lƣợng 13 CC Cơ cấu 14 DTTS Dân tộc thiểu số 15 NĐ - CP Nghị định - phủ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiêm cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trị phụ nữ gia đình xã hội 2.1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò ngƣời phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình 11 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 14 2.2.1 Tình hình thay đổi phụ nữ giới 14 2.2.2 Phụ nữ Việt Nam vai trò họ phát triển kinh tế gia đình hoạt động xã hội 14 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 17 3.3.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 18 3.3.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 19 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 4.2 Thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn xã Vàng San 30 4.2.1 Thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế - xã hội xã Vàng San 30 4.2.2 Thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình 33 4.2.3 Những thành tựu hạn chế việc khai thác, phát huy vai trò phụ nữ xã Vàng San – huyện Mƣờng Tè – Tỉnh Lai Châu 47 4.2.4 Nguyên nhân hạn chế đến việc phát huy vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 5.2.1 Đối với nhà nƣớc 52 5.2.2 Đối với chính, quyền đồn thể địa phƣơng 52 5.2.3 Đối với ngƣời nông dân 55 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Những vấn đề phụ nữ có ảnh hƣởng đến mặt đời sống xã hội, Nƣớc ta phụ nữ chiếm gần 50% dân số nƣớc họ tham gia vào tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng…và ngày thể rõ vai trò suốt chặng xây dựng đất nƣớc Trong công đổi đất nƣớc phụ nữ giữ phát huy cao tinh thần yêu nƣớc, đoàn kết, lao động, sáng tạo, khắc phục khó khăn gian khổ để vƣơn lên học tập, lao động đạt đƣợc nhiều thành tích lĩnh vực Đảng nhà nƣớc ta ngày quan tâm phát huy vai trò phụ nữ xã hội đặc biệt vùng nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiếu số khác Tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia phát huy vai trị lĩnh vực khu vực nông thơn Cùng với việc tham gia tích cực vào phát triển kinh tế gia đình phụ nữ cịn tham gia nhiều hoạt động kinh tế xã hội góp phần quan trọng phát triển kinh tế, xã hội ổn định góp phần vào thay đổi diện mạo nơng thôn Việt Nam Lai Châu tỉnh miền núi có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, tỷ lệ ngƣời mù chữ cao, tƣ tƣởng “trọng nam khinh nữ” tồn tại, số nơi phong tục tập qn cịn lạc hậu, cổ hủ vấn đề phụ nữ địa bàn tỉnh cần đƣợc quan tâm nữa, họ chịu nhiều thiệt thòi Xã Vàng San xã Nghèo thuộc huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu, với 52% dân số nữ Lực lƣợng đóng góp to lớn vào việc phát triển kinh tế xã hội toàn xã [10] Hiện số gia đình địa bàn xã Phụ nữ ngƣời chịu nhiều thiệt thòi họ phải nỗ lực, hi sinh, quyền lợi chƣa đƣợc quan tâm mức, khơng có tiếng nói quyền định cơng việc lớn gia đình nhƣng gánh nặng cơng việc sản xuất nhƣ chăm sóc gia đình đặt lên vai ngƣời phụ nữ Vì tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu vai trị phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình xã Vàng san – Huyện Mường Tè – Tỉnh Lai Châu” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu đƣợc thực trạng, vị trí vai trị phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình từ đƣa giải pháp nhằm nâng cao vai trị phụ nữ, khai thác có hiệu nguồn lực, tăng thu nhập cải thiện đời sống ngƣời dân, góp phần phát triển kinh tế xã Vàng San - huyện Mƣờng Tè - tỉnh Lai Châu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích đánh giá đƣợc thực trạng vai trò phụ nữ hoạt động phát triền kinh tế hộ gia đình xã Vàng San - huyện Mƣờng Tè - tỉnh Lai Châu - Phân tích điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội ảnh hƣởng nhƣ đến vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình - Tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò phụ nữ việc phát triển kinh tế hộ gia đình - Tìm hiểu đƣợc tình hình phát triển kinh tế hộ gia đình xã Vàng San - huyện Mƣờng Tè - tỉnh Lai Châu - Đề xuất đƣợc giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình xã Vàng San - huyện Mƣờng Tè - tỉnh Lai Châu 43 nhóm hộ nghèo 65% Nhóm hộ qua điều tra khơng vay vốn nhiều thực tế họ có vốn làm ăn vay họ muốn làm ăn lớn thiếu vốn mà thơi Cuộc sống nhóm hộ đầy đủ, khơng cịn thiếu thốn tỷ lệ vay vốn họ khơng cao Cịn nhóm hộ nghèo vay vốn để hỗ trợ tạo dựng sống, để làm nhà, mua trâu, bò Nhƣng họ chƣa dám vay vốn để làm ăn lớn họ thƣờng không dám đối mặt với rủi ro họ sợ mạo hiểm Qua bảng 4.10 ta thấy quyền quản lý vốn vay nhóm hộ khác Ở nhóm hộ quyền quản lý vốn thuộc hai vợ chồng chiếm tỷ lệ cao 62,5% Nhóm hộ trung bình hộ nghèo tỷ lệ thấp Sự chênh lệch vai trò chồng vợ quản lý vốn gia đình cịn lớn, chi tiêu hàng ngày ngƣời vợ ngƣời quản lý chi tiêu Nhƣng định lớn gia đình lại ngƣời đàn ơng định Trong vai trò định sử dụng khác biệt đƣợc thể rõ nam giới nữ giới Trong gia đình ngƣời đàn ơng chiếm tỷ lệ lớn việc định sử dụng đồng vốn, Ở nhóm hộ nghèo chiếm tới 61,5%, nhóm hộ trung bình 41,67% thấp nhóm hộ 25% Trong nhóm hộ khá, giàu tỷ lệ phụ nữ việc định sử dụng cao hai nhóm hộ cịn lại Trong việc đứng tên vay vốn chủ yếu lại ngƣời chống đứng tên để vay vốn, cịn việc trả lãi ngƣợc lại chủ yếu lại ngƣời vợ đảm nhiệm công việc nhóm hộ Vậy đối lập tỷ lệ phụ nữ có quyền định sử dụng vốn vay tỷ lệ phụ nữ trả lãi hàng tháng cho thấy bất công vai trị kiểm sốt nguồn lực tài nơng hộ Tuy phụ nữ chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp nội trợ nhƣng kiểm soát nguồn lực hộ vai trò họ đƣợc đánh giá thấp nam giới 44 4.2.2.6 Sử dụng quỹ thời gian phụ nữ Bảng 4.11: Phân bổ thời gian sử dụng ngày phụ nữ nam giới ĐVT: giờ/ngày Hộ (n=20) Loại hộ Công việc Vợ Làm việc nông nghiệp phi nông nghiệp Dọn dẹp nhà cửa Chồng Hộ trung bình (n=20) Vợ Chồng Hộ nghèo (n=20) Vợ Chồng 9,5 9,925 9,55 10 10 10 0,5 1,5 0,5 1,5 Bếp núc 1,5 1 0,5 0,3 Tắm, giặt giũ 0,5 0,5 0,5 0,3 Chăm sóc Thời gian rảnh rỗi (xem ti vi, đọc sách, báo…) Ngủ ( trƣa, tối) 1,5 0,675 1,21 1 0.5 1,5 1,5 1,5 2,5 7,92 7,85 7,25 8,5 Các công việc khác 0,5 1,5 1,25 1,5 1,25 Thời gian 24 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2015) Qua bảng 4.13 ta thấy thời gian mà phụ nữ nam giới sử dụng để làm công việc khác nhóm hộ Làm cơng việc nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi lợn, gà, trâu, bị, lên nƣơng, trồng ngơ, trồng khoai hay đồng trồng rau màu Công việc phi nông nghiệp bao gồm số công việc nhƣ bán hàng, sửa chữa, làm th… Những cơng việc tạo thu nhập cho gia đình Ngồi cơng việc liệt kê bảng cịn cơng việc khác nhƣ: Đi hội họp, lao động cơng ích, thăm hỏi bà con, làng xóm, tham gia làm tổ đám hiếu, hỉ… Ở nhóm hộ thời gian làm việc nơng nghiệp phi nông nghiệp phụ nữ 9,5 giờ, ngƣời chồng 9,925 Bên cạnh ngƣời phụ nữ phải bỏ nhiều để làm công việc nội trợ bếp núc, dọn dẹp nhà cửa họ nhận đƣợc chia sẻ ngƣời 45 chồng từ 0,5 - Trong nhóm hộ nhóm hộ nhận đƣợc chia sẻ ngƣời chồng cao nhƣng phần lớn họ phải gánh vác khối lƣợng lới công việc nội trợ, tốn thời gian cơng sức Ở nhóm hộ trung bình nhìn chung ngƣời vợ làm Cịn nhóm hộ nghèo ngƣời vợ phải chịu thiệt thịi hơn, thời gian cho cơng việc ln ln nhiều thời gian mà ngƣời chồng bỏ từ công việc tạo thu nhập, đến công việc nội trợ, ngƣời phụ nữ nhóm hộ nghèo nhận đƣợc chia sẻ ngƣời chồng Các ơng chồng thƣờng dành thời gian cho giải trí thƣ giãn nên tạo thu nhập thấp vợ Chính thân hộ nghèo phải cố gắng làm ăn để vƣơn lên thoát nghèo, cải thiện chất lƣợng sống 4.2.2.7 Quyền định hoạt động gia đình Bảng 4.12: Quyền định số hoạt động gia đình ĐVT: % Hộ Nội dung Vợ Chồng Cả hai Hộ trung bình Cả Vợ Chồng hai Hộ nghèo Vợ Chồng Cả hai 1.Mua sắm tài sản lớn 10 20 70 15 30 55 70 25 2.Cất giữ tài 60 40 70 30 90 10 3.Số lƣợng 4.Định hƣớng nghề nghiệp cho 5.Tham gia việc thôn, xã 6.Phân công lao động sản xuất 7.Quyết định vay vốn sản xuất 10 90 10 10 80 10 40 50 20 20 60 10 30 60 60 40 20 30 50 20 40 40 10 60 30 15 45 40 20 45 35 10 60 30 10 20 70 20 35 45 40 50 10 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2015) Qua bảng 4.12 ta thấy khác ba nhóm hộ Ngƣời phụ nữ ln đƣợc đánh giá cao quản lý tài gia đình với trách nhiệm chi tiêu nhỏ lẻ hàng ngày nhƣng việc định mua sắm, làm công 46 việc lớn lại ngƣời chồng định Qua số liệu điều tra, số phụ nữ nắm giữ tài gia đình nhóm hộ 60%, nhóm hộ trung bình hộ nghèo 90% Riêng nhóm hộ hai cất giữ tài cao 40%, cịn hai hộ cịn lại 30% nhóm hộ trung bình 10% hộ nghèo Kết điều tra hộ cho thấy trình định định mua sắm tài sản lớn ba nhóm hộ khác Ở nhóm hộ có bàn bạc hai vợ chồng ( chiếm 70%), nhóm hộ trung bình 55%, nhóm hộ nghèo 30% chủ yếu ngƣời chồng định (chiếm 70%) Phụ nữ thƣờng định việc liên quan đến nội trợ, chăm sóc sức khỏe thành viên gia đình hay việc học hành Quyền phân cơng lao động sản xuất chủ yếu ngƣời chồng định, nhóm hộ trung bình 45%, rõ nhóm hộ nghèo chiếm 60%, ngƣời vợ chiếm 10%.Nhƣ vậy, vai trò ngƣời chủ gia đình ngƣời nam giới lớn chứng tỏ phụ nữ thƣờng nhƣờng nhịn chấp nhận hy sinh, chƣa thật ý thức đƣợc quyền việc định vấn đề cho gia đình Tỷ lệ nam giới tham gia cơng việc thơn xã nhóm hộ cao phụ nữ cụ thể nhóm hộ khá: Ngƣời chồng 30%, vợ 20%, hai chiếm 50% Nhóm hộ trung bình quyền định ngƣời chồng chiếm 40%, khác biệt rõ nhóm hộ nghèo chiếm tới 80%.Trong việc tham gia họp thôn xã, nam giới thƣờng giành quyền họp nhiều phụ nữ quan niệm ngƣời chồng chủ hộ họ có vai trị quan trọng việc đại diện gia đình bàn bạc, tham gia định công việc thôn nhƣ xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế Trong quan hệ dòng tộc nhƣ họp dòng họ, xây mồ mả, giỗ…Vai trò tham gia phụ nữ thấp nam giới quan niệm trọng nam khinh nữ phổ biến 47 Vai trò ngƣời phụ nữ gia đình ngồi xã hội điều khơng thể phủ nhận, nhiên điều xã hội có nhìn Khơng mà phận khơng nhỏ phụ nữ cịn hạn chế nhận thức vấn đề Đây nhiều nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội 4.2.3 Những thành tựu hạn chế việc khai thác, phát huy vai trò phụ nữ xã Vàng San – huyện Mường Tè – Tỉnh Lai Châu 4.2.3.1 Mặt thành tựu - Hệ thống luật pháp, sách bình đẳng giới đƣợc hồn thiện Nhờ phụ nữ nói chung phụ nữ dân tộc thiểu số đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phƣơng nhƣ đất nƣớc - Phụ nữ chủ động tham gia vào hoạt động trị cấp, ngành cộng đồng, tích cực thực quyền cơng dân, tham gia vào hình thức dân chủ trực tiếp địa phƣơng Phụ nữ tham gia vị trí lãnh đạo tăng nhiều cấp huyện cấp sở, ngày nâng cao chất lƣợng - Phụ nữ ngày đƣợc nâng cao nhận thức, kiến thức luật pháp, sách, xã hội, gia đình, phát huy vai trị quan trọng tổ chức sống gia đình, ni dạy con, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa, giá trị đạo đức dân tộc, truyền thống gia đình - Tổ chức hội phụ nữ từ huyện đến sở thƣờng xun đƣợc kiện tồn hoạt động có chiều sâu, trở thành chỗ dựa vững cho chị em hoạt động kinh tế, xây dựng gia định hạnh phúc, ấm no, hạnh phúc bình đẳng - Nhận thức xã hội bình đẳng giới, vai trị phụ nữ nghiệp CNH - HĐH có chuyển biến tích cực; phụ nữ nói chung phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng có ý thức nhu cầu cao quyền bản, quyền bình đẳng nam - nữ 48 4.2.3.2 Mặt hạn chế - Xuất phát điểm kinh tế thấp, chất lƣợng lao động nữ thấp chƣa qua đào tạo - Một phận chị em phụ nữ có mức độ tiếp cận dịch vụ y tế, nƣớc nhiều hạn chế, chị em gặp nhiều vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản, có điều kiện thụ hƣởng hoạt động văn hóa, thơng tin - Tỷ lệ cán nữ, đảng viên nữ thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm đóng góp họ - Phụ nữ chịu nhiều sức ép cơng việc gia đình với trách nhiệm xã hội nhu cầu học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp bị hạn chế - Một phận phụ nữ cịn có tƣ tƣởng tự ti, an phận, thiếu hiểu biết luật pháp, sách, hạn chế nhận thức trị - Ngƣời phụ nữ cịn có quyền định cho cơng việc lớn gia đình Quyền định chủ yếu đàn ông 4.2.4 Nguyên nhân hạn chế đến việc phát huy vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình 4.2.4.1 Quan niệm bất bình đẳng giới cịn tồn Mặc dù khơng cịn hủ tục lạc hậu hay quan niệm khắt khe song xã Vàng San vấn đề bình đẳng giới tồn tâm thức số phận ngƣời dân, đặc biệt ngƣời cao tuổi Có nhiều quan niệm cũ cho phụ nữ phải làm hết cơng việc gia đình, phải tuân thủ nghe theo lời chồng Có nhiều phụ nữ điều tra trả lời dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn, giặt giũ công việc phụ nữ, phụ nữ phải làm hết, họ cho sinh làm việc Chính quan niệm sai lệch tƣớc di hội học hỏi vƣơn lên khẳng định mình, hạn chế cống hiến cho gia đình cho xã hội Ngồi tƣ tƣởng ngƣời đàn ông áp đặt cho ngƣời phụ nữ phải làm công việc nhà, phải chăm sóc gia đình, 49 họ khơng nghĩ cơng việc hai vợ chồng, ngƣời chồng phải có trách nhiệm thực hiện, giúp đỡ ngƣời vợ thực cơng việc đó? Để xóa bỏ đƣợc tƣ tƣởng cần có q trình lâu dài phức tạp, nhƣ cách nhìn nhận cách ứng xử xã hội cần tiến hơn, phát triển cơng 4.2.4.2 Bản thân người phụ nữ Trình độ học vấn trình độ chun mơn, khoa học kỹ thuật yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến vai trò phụ nữ phát triển gia đình xã hội Chỉ có trình độ học vấn chun mơn chị em phụ nữ khẳng định đƣợc gia đình nhƣ ngồi xã hội Qua khảo sát chúng tơi thấy trình độ học vấn, chun mơn phụ nữ xã Vàng San thấp đặc biệt nhóm hộ có điều kiện kinh tế nghèo Có trình độ, có học vấn nhân thức vấn đề cao ngƣời khơng có trình độ học vấn, cách giải vấn đề tốt hiệu thân ngƣời phụ nữ muốn nâng cao đƣợc vị hay phát huy vai trị gia đình nhƣ ngồi xã hội trƣớc hết cần phải có trình độ học vấn, chun mơn định Ngoài yếu tố cản trở, hạn chế vai trị phụ nữ kể đến tƣ tƣởng thân ngƣời phụ nữ, hay quan niệm sai lệch…Một phận phụ nữ tự ti, cam chịu, an phận, chƣa chủ động vƣợt khó vƣơn lên, chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ quyền mình, giữ lối sống khép kín họ ln hài lịng với vị trí mình, tâm đến nội trợ chăm sóc nhiều cơng việc khác Những tƣ tƣởng cách nghĩ đƣợc thể công việc hàng ngày nhƣ phụ nữ biết nhà làm công việc nhà, nhất nghe theo chồng, chƣa chủ động không dám đƣa ý kiến vào công việc lớn Những tƣ tƣởng phần hạn chế phát huy khả 50 phụ nữ, an phận xuất phát từ nhận thức khơng vai trị giới gia đình ngồi xã hội Bên cạnh nội phụ nữ cịn có tình trạng níu kéo, chƣa ủng hộ Phụ nữ mù chữ học vấn thấp Một phận phụ nữ nạn nhân hủ tục, mê tín, dị đoan, tệ nạn… Những khó khăn ảnh hƣởng xấu đến phát triển phụ nữ hệ tƣơng lai Hay áp lực cơng việc gia đình cơng việc ngồi xã hội phần làm hạn chế việc phát huy vai trò phụ nữ Bản thân ngƣời phụ nữ cần chủ động khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu, nâng cao phẩm chất trình độ mặt, tự khẳng định cơng tác, biết kết hợp hài hịa cơng việc gia đình cơng tác xã hội 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Vàng San xã vùng núi, ngƣời dân chủ yếu sống nghề sản xuất nơng nghiệp, vài năm qua xã có thay đổi nhiều điều kiện kinh tế trƣớc Cùng với lên điều kiện kinh tế xã hội vai trị vị ngƣời phụ nữ nơi phần đƣợc tăng lên Qua q trình nghiên cứu vai trị phụ nữ phát triển kinh tế hộ địa bàn xã Vàng San, kết luận đơi nét nhƣ sau: + Kinh tế - xã hội xã tƣơng đối khó khăn, điều kiện sở hạ tầng ngày đƣợc nâng cao, sống ngƣời dân đƣợc cải thiện so với trƣớc + Cơ cấu dân số tƣơng đối cân bằng, lao động nữ chiếm 52% tổng số lao động Lao động nam chiếm 48% tổng số lao động Đây nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế địa phƣơng[10] + Trình độ văn hóa, chun mơn, lý luận trị phụ nữ chƣa cao cán hội đoàn thể hầu nhƣ học hết cấp có trình độ chun mơn nhƣng bậc đại học chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu trung cấp cao đẳng + Tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền khơng có + Trình độ văn hóa, nhận thức, quyền kiểm sốt nguồn lực nhƣ tiếp cận thơng tin… phụ nữ loại nhóm hộ khác Cao nhóm hộ khá, thấp nhóm hộ nghèo + Phụ nữ cịn chịu nhiều gánh nặng gia đình chịu nhiều áp lực cơng việc gia đình cơng việc xã hội đặc biệt phụ nữ nhóm hộ nghèo Trong hoạt động sản xuất tạo thu nhập, phụ nữ nam giới đóng vai trị quan trọng sản xuất, hoạt động tái sản xuất 52 phụ nữ đảm nhiệm công việc nội trợ chăm sóc nhiều nhƣng nhận đƣợc chia sẻ từ phía ngƣời chồng Thêm vào tiếng nói họ việc đƣa định cơng việc quan trọng gia đình ngày có trọng lƣợng góp phần khơng nhỏ vào thu nhập gia đình + Đa số phụ nữ nhận thức đƣợc vai trị phát triển kinh tế gia đình nhƣ vai trị ngồi xã hội Bên cạnh cịn phận nhỏ phụ nữ chƣa nhận thức vai trị phân cơng lao động chƣa bình đẳng nhóm hộ có điều kiện khó khăn 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Cần tăng cƣờng công tác lãnh đạo, đạo triển khai nghị bình đẳng giới Đặc biệt triển khai đến địa phƣơng “chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020” theo Quyết định số 2351/QĐ TTg Thủ Tƣớng Chính Phủ ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chỉ đạo ban ngành có liên quan tích cực tuyên tuyền phƣơng tiện thông tin đại chúng chiến lƣợc bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Đôn đốc công tác kiểm tra, giám sát việc thực Quyết định số 2351/QĐ - TTg Thủ Tƣớng Chính Phủ, luật bình đẳng giới chế độ sách phụ nữ + Có thêm sách hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi, để họ đóng góp tham gia nhiều vào phát triển kinh tế + Xây dựng chƣơng trình nhằm phát triển nơng nghiệp nơng thơn cần đặc biệt quan tâm đến dự án dành riêng cho phụ nữ 5.2.2 Đối với chính, quyền đồn thể địa phương - Tun truyền sâu rộng quần chúng nhân dân luật bình đẳng giới, luật nhân gia đình Đồng thời thƣờng xun kiểm tra, giám sát việc triển khai định luật nói Đặc biệt Hội liên hiệp phụ nữ huyện xã cần sát với phụ nữ để kịp thời đề xuất với cấp có 53 thẩm quyền chỉnh sửa, bổ sung nội dung quy định cho phù hợp với thực tế địa phƣơng - Tổ chức nhiều chƣơng trình, nhiều đợt tập huấn có lồng ghép nội dung bình đẳng giới, thu hút tham gia nam nữ nhằm nâng cao nhận thức giới cho ngƣời dân Tạo cơng bằng, bình đẳng gia đình nhƣ địa phƣơng - Hỗ trợ tăng thêm nguồn vốn vay tín chấp qua tổ chức đoàn thể để nữ giới có hội tiếp cận dễ dàng với tín dụng Hƣớng dự án vay vốn tới đối tƣợng hộ có phụ nữ làm chủ, tăng lƣợng vốn vay hộ cho chị em có điều kiện mở rộng sản xuất - Đẩy mạnh đầu tƣ sở hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế ngành, tìm kiếm thị trƣờng cho nơng sản phẩm Tạo điều kiện cho phụ nữ nam giới có việc làm chỗ, có điều kiện để phát triển kinh tế gia đình, có điều kiện chia sẻ lần thực vai trò sản xuất, tái sản xuất - Chính quyền đồn thể địa phƣơng cần xem xét nhu cầu phụ nữ sở để mở lớp tập huấn, lớp bồi dƣỡng kiến thức mặt phù hợp với nhu cầu chị em Giúp đỡ chị em vấn đề sống nhƣ phát triển kinh tế Các lớp tập huấn cần quy định tỷ lệ nam giới nữ giới tham gia - Thành lập nhóm phụ nữ giúp làm kinh tế, tăng thu nhập cải thiện sống - Tổ chức lớp học cho nam, nữ niên đặc biệt niên ngƣời DTTS địa bàn xã Đặc biệt ngƣời lập gia đình để xóa bỏ tƣ tƣởng lạc hậu, cổ hủ định kiến ngƣời phụ nữ * Xây dựng môi trường thuận lợi khuyến khích, động viên để phụ nữ tự tin tham gia vào cơng việc gia đình xã hội 54 - Tại Bản hội phụ nữ cần triển khai nhiều chƣơng trình hoạt động tập thể đặc biệt hoạt động dành riêng cho phụ nữ để phụ nữ tham gia nhiều dần xóa tƣ tƣởng tự ti, rụt rè…Từ để họ đẩy mạnh khẳng định vai trị * Tăng khả tiếp cận kiểm soát nguồn lực cho phụ nữ - Trong vấn đề tín dụng, ngân hàng cần đơn giản hóa thủ tục vay vốn, cho chƣơng trình vay đến đƣợc với phụ nữ nam giới bình đẳng nhƣ Ngân hàng cần thông tin cách đầy đủ đến hộ gia đình cách cụ thể hình thức tín dụng mà họ tham gia - Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền thực bình đẳng giới Các cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể cần nâng cao nhận thức vai trò phụ nữ cơng tác cán nữ Từ có sách đào tạo, bồi dƣỡng cán nữ nhằm tăng tỷ lệ phụ nữ tham gia cấp lãnh đạo * Làm tốt cơng tác kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe đời sống cho phụ nữ - Tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân, thực tốt sách kế hoạch hóa gia đình Mỗi gia đình nên có để chăm sóc ni dạy cho tốt ổn định kinh tế gia đình - Phụ nữ thƣờng phải chịu nhiều can thiệp y tế nam giới Do họ phải chịu hậu nặng nề việc sinh nở Vì làm tốt cơng tác kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe tốt cho phụ nữ giúp họ hiểu biết sức khỏe sinh sản, giúp họ khỏe mạnh , nhiễm bệnh sinh an toàn Vấn đề đặt việc thực kế hoạch hóa gia đình khơng tập trung vào đối tƣợng nữ giới mà phải vận động tuyên truyền nam giới thực hiện, làm cho cộng đồng hiểu đƣợc ý nghĩa việc thực kế hoạch hóa gia đình Có nhƣ chị em phụ nữ đảm bảo 55 sức khỏe có thời gian chăm sóc cái, điều kiện phát triển kinh tế gia đình Vì chiến lƣợc dân số phải đơi với việc nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân đặc biệt phụ nữ trẻ em để phát triển cách bền vững số lƣợng lẫn chất lƣợng Muốn làm đƣợc điều cấp quyền, đồn thể, hội phụ nữ cần tích cực việc vận động gia đình không sinh thứ 3, tổ chức khám chữa bệnh định kì, vận động 100% phụ nữ có thai tiêm phịng uống thuốc bổ[5] - Bên cạnh phải giảm cƣờng độ lao động cho phụ nữ đặc biệt phụ nữ nơng thơn họ phải làm việc tạo thu nhập họ đảm nhiệm hết cơng việc nội trợ gia đình nên khơng có nhiều thời gian vui chơi, giải trí Đây giải pháp thiết thực nâng cao vai trị phụ nữ việc ni dƣỡng đảm bảo sức khỏe cho phụ nữ 5.2.3 Đối với người nơng dân Mỗi ngƣời dân nói chung cần phải tự tìm hiểu luật bình đẳng giới, luật nhân gia đình để tự nâng cao hiểu biết mình, ngồi cần có trao đổi thông tin, kinh nghiệm sản xuất ngƣời dân với thành viên gia đình Bản thân ngƣời dân cần tích cực tham gia lớp tập huấn bình đẳng giới Những chủ hộ nam giới phải có nhìn tích cực phụ nữ, cần khuyến khích, động viên, ủng hộ ngƣời phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội giúp họ giảm bớt gánh nặng công việc gia đình đảm nhiệm tốt vai trị xã hội 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Thị Châu (2010), Bài giảng, “Kinh tế phát triển nông thôn”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bùi Thị Minh Hà (2010), “Bài giảng, Giới khuyến nông phát triển nông thôn”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Vũ Thị Hiền (2010), Bài giảng, “Nguyên lý phát triển nông thôn”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Trung Hiếu (2011), Bài giảng, “ Kinh tế hộ trang trại”, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Hồng Quỳnh Hoa (20014), Đề tài, “Nghiên cứu vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình xã Hƣng Đạo - TP Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng” Phí Thị Hồng Minh (2009), Bài giảng, “Dân số phát triển nông thôn”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Dƣơng Văn Sơn, Bài giảng môn “ Xã hội học nông thôn”, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, 2009 Thủ tƣớng phủ ngày 24/12/2010 - Quyết định 2351/QĐ - TT, “ Phê duyệt chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020” Lê Thị Nhâm Tuyết (2008), Việc làm đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 2008 10 UBND xã Vàng San, Báo cáo, “Thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2015” II Tài liệu từ internet 11.Http://www.atheenah.com/luan-van/Vai-tro-cua-nguoi-phu-nu-Yen-Baitrong-cong-viec-gia-dinh-hien-nay-22972 57 12 Http://www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 13.Http://www.sggp.org.vn 14 Http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/khai-niem-chung-ve-nong nghiep.687369.html 15 Http://vi- wikipedia.org 16 World Bank, báo cáo ngân hàng giới, năm 2000 ... nhƣ chăm sóc gia đình đặt lên vai ngƣời phụ nữ Vì tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Tìm hiểu vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình xã Vàng san – Huyện Mường Tè – Tỉnh Lai Châu? ?? 1.2 Mục... điểm kinh tế - xã hội 25 4.2 Thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế địa bàn xã Vàng San 30 4.2.1 Thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế - xã hội xã Vàng San ... việc phát triển kinh tế hộ gia đình - Tìm hiểu đƣợc tình hình phát triển kinh tế hộ gia đình xã Vàng San - huyện Mƣờng Tè - tỉnh Lai Châu - Đề xuất đƣợc giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò phụ

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w