4.1.1.1. Vị trí địa lý
Vàng San là một xã miền núi đặc biệt khó khăn của huyện huyện Mƣờng Tè, cách trung tâm huyện khoảng 15 km về Phía Bắc, tổng diện tích tự nhiên là 9.531,73, có 464 hộ với 2.589 nhân khẩu, gồm 5 dân tộc anh em cùng sinh sống là Thái, Mảng, Hà Nhì, Mông, Kinh. Xã đƣợc chia thành 8 đơn vị hành chính gồm 8 bản, có vị trí tiếp giáp với:
-Phía Bắc: Giáp với xã Bum Nƣa -Phía Nam: Giáp với xã Mƣờng Mô -Phía Đông: Giáp với xã Hua Bum -Phía Tây: Giáp với xã Kan Hồ
Trên địa bàn xã có duy nhất một trục đƣờng giao thông liên xã đi qua nối liền các bản trên địa bàn xã, nhìn chung việc giao lƣu đi lại giữa xã với huyện Mƣờng Tè và các xã lân cận đều thuận lợi.
4.1.1.2. Điều kiện địa hình
Xã Vàng San có địa hình phức tạp, địa bàn rộng, bị chia cắt rất mạnh bởi các dãy núi cao chạy dài theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam, địa hình chủ yếu là núi cao và núi trung bình từ 800 – 1000 m so với mực nƣớc biển, với độ dốc trung bình từ 25 – 300.
4.1.1.3. Khí hậu, thủy văn *Khí hậu:
Xã Vàng San cũng nhƣ các xã khác của huyện Mƣờng Tè, đều nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới núi cao, với đặc trƣng của khí hậu miền núi Tây Bắc có mùa đông lạnh, mƣa ít, mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều.
*Thủy văn:
Vàng San có mật độ sông suối khá dày đặc, nhƣng do địa hình chia cắt mạnh nên lòng suối hẹp, độ đốc và vận tốc dòng chảy lớn, thủy chế rất phức tạp… Trên địa bàn Xã có các suối lớp là suối Nậm Nhọ, suối Nậm Suổng, suối Nậm Pạ, suối Nậm Sẻ,… Đây là nguồn cung cấp nƣớc chính cho sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân địa phƣơng.
Hệ thống thủy văn của xã nhìn chung đều có nƣớc quanh năm, nhƣng lƣợng nƣớc phụ thuộc theo mùa, về mùa mƣa lƣợng nƣớc lớn thƣờng gây lũ lụt, xói lở đất ven bờ. Vì vậy cần có những biện pháp phù hợp để bảo vệ đất đai, cũng nhƣ tài sản của ngƣời dân.
Đặc điểm khí hậu thời tiết ở địa bàn xã Vàng San nóng ẩm, mƣa nhiều nhƣng vào mùa khô kéo dài 5 tháng, vị trí địa lý và địa hình bị chia cắt mạnh chủ yếu là núi cao ảnh gây nhiều khó khăn đến việc phát triển kinh tế và đời sống ngƣời dân, địa bàn xã có nhiều loại đất khác nhau, có nhiều ao, hồ sông ngòi, khe suối nhỏ thuận lợi cho việc trồng trọt và chăn nuôi nhiều loại cây, con khác nhau. Tuy nhiên cần bố trí mùa vụ và sử dụng các giống cây, con cho hợp lý để phòng trống, giảm thiệt hại của thiên tai. Cần sử dụng đất hợp lý, chú ý nâng cao độ phì cho đất.
4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên * Tài nguyên nước:
Vàng San là một xã có tài nguyên nƣớc dồi dào từ các con sối chính và từ các khe núi đổ ra, cung cấp nƣớc chính cho sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân. Ngoài ra còn có các kênh mƣơng nhƣ: Mƣơng Pu Ken, Huổi Mèo, Nậm Nhọ cung cấp nƣớc tƣới tiêu cho sản xuất. Ngƣời dân chủ yếu sử sụng nƣớc từ chƣơng trình nƣớc sạch (135) để sinh hoạt, nƣớc đƣợc lấy từ các khe núi về để đảm bảo nguồn nƣớc sạch, nhân dân cũng nên giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, bảo vệ rừng đầu nguồn để đảm bảo nguồn nƣớc lâu dài.
*Tài nguyên rừng
Là một xã miền núi Vàng San có diện tích rừng lớn với 5.333,5 ha chiếm 56,01% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó chủ yếu là rừng tự nhiên và rừng khoanh nuôi tái sinh. Công tác giao đất giao rừng trên địa bàn xã đƣợc thực hiện nhiều năm nay, kết hợp với công tác tuyên truyền bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng đến từng địa bàn trên xã. Thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng, độ che phủ đạt 67,4%.
* Tài nguyên khoáng sản
Trên địa bàn xã hiện nay có 4 mỏ đá xây dựng có trữ lƣợng nhỏ đang đƣợc 3 Doanh nghiệp khai thác, có 2 tổ chức đang tiến hành thăm dò vàng trên địa bàn xã.
* Tài nguyên đất
Xã Vàng San có tổng diện tích tự nhiên là 9.521,73ha ( số liệu kiểm kê năm 2014). Trong đó có: 5.928,4 ha đất nông nghiệp chiếm 62,26 % tổng diện tích tự nhiên, 149,51 ha đất phi nông nghiệp chiếm 1,57% tổng diện tích tự nhiên, đất chƣa sử dụng là 3.443,82ha chiếm 36,17%.
Bảng 4.1:Tình hình phân bổ và sử dụng đất của xã Vàng San năm 2014
ĐVT: ha
(Nguồn: Ban thống kê xã Vàng San năm 2015) Qua bảng trên ta thấy:
- Đất nông nghiệp: Có diện tích là 5.928,4ha (chiếm 62,26 %), trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ 594,9 ha (chiếm 6,25%), đất lâm nghiệp chiếm diện tích rất lớn 5.333,5ha (chiếm 56,01%) và đất nuôi trồng thủy sản 3,1ha chiếm (0,03%). Diện tích đất trồng câu hàng
Chỉ tiêu 2014 Số lƣợng Cơ cấu (%) Tồng diện tích tự nhiên 9.521,73 100 I. Đất nông nghiệp 5.928,4 62,26 1.Đất sản xuất NN 594,9 6,25 -Đất trồng cây hàng năm 576,19 6,05
- Đất trồng cây lâu năm 15,61 0,164
2.Đất lâm nghiệp 5.333,5 56,01
-Đất rừng sản xuất 933,17 9,80
-Đất có rừng phòng hộ 4400,33 46,21
3.Đất nuôi trồng thủy sản 3,1 0,03
II.Đất phi nông nghiệp 149,51 1,57%
1.Đất ở 8,29 0,087
2.Đất chuyên dùng 40,53 0,43
-Đất xây dựng trụ sở cơ quan 0,50
-Đất phát triển cơ sở hạ tầng 34,92 0,367
-Đất sản xuất kinh doanh phi NN 5,11 0,054
3.Đất nghĩa trang 6,0 0,063
4.Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng 94,69 0,994
năm là 576,19 ha (chiếm 6,05%). Trong năm 2014 diện tích đất sản xuất nông nghiệp có xu hƣớng giảm so với năm 2013. Năm 2013 diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 603,16 ha.
Vậy đất sản xuất nông nghiệp có xu hƣớng giảm nguyên nhân chủ yếu là do ngƣời dân bán đất ruộng cho các doanh nghiệp khai thác vàng sa khoáng, và một phần chuyển sang đất có mục đích công cộng và chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp.
+ Đất lâm nghiệp: Năm 2014 chủ yếu là diện tích đất có rừng phòng hộ 4400,33 ha (chiếm 46,21%) sau đó đến đất rừng sản xuất 933,17 ha (chiếm 9,80%). Trong năm 2014 ngƣời dân tích cực bảo vệ rừng, đặc biệt là diện tích rừng phòng hộ và ý thức bảo vệ rừng của ngƣời dân ngày càng nâng cao.
- Đất phi nông nghiệp: Trong năm 2014 diện tích đất là 149,51 ha (chiếm 1,57%).
- Đất chƣa sử dụng : Là 3.443,82 ha ( chiếm 36,17) diện tích đất chƣa sử dụng còn lớn, chiếm tỉ lệ khá cao.Do địa hình phức tạp, địa bàn rộng mà dân số ít, mật độ dân cƣ còn thấp
Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của địa bàn xã:
* Thuận lợi
- Đã có đƣờng ô tô đi qua các bản trên địa bàn thuận lợi trao đổi hàng hóa và phát triển kinh tế, tiết kiệm thời gian. Việc đi lại mua bán của chị em phụ nữ, cũng nhƣ ngƣời dân trong xã trở nên thuận tiện hơn. Họ không phải đi bộ 15km ra Thị Trấn nhƣ 2 năm trƣớc nữa.
- Diện tích đất lớn nhiều đồi núi và các đồng cỏ thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, chăn thả gia súc và phát triển các mô hình trang trại
- Đất đai màu mỡ, có nhiều loại đất khác nhau,có nhiều ao, hồ, khe suối,sông ngòi nên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp cho trồng nhiều loại cây trồng. - Diện tích rừng lớn, đƣợc bảo vệ tốt do ý thức của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao. Phụ nữ có thể tận thu tài nguyên rừng nhƣ: lấy măng, củi, gỗ để bán giúp tăng thêm thu nhập cho gia đình.
* Khó khăn
- Là một xã miền núi địa hình chủ yếu là núi cao và bị chia cắt mạnh, gây nhiều khó khăn cho việc quy hoạch phân bố dân cƣ và phát triển kinh tế.
- Việc mở rộng diện tích sản xuất nông nghiệp, tạo ra các vùng chuyên canh sản xuất rất khó thực hiện. Diện tích nông nghiệp của xã chủ yếu là ruộng bậc thang.
- Sản xuất nông nghiệp chủ yếu là tự cung tự cấp, sự trao đổi hàng hóa ở đây còn rất thấp, ruộng đất manh mún nhỏ lẻ, hiệu quả kinh tế không cao. Phụ nữa cũng nhƣ nam giới ở đây họ phải lao dộng nhiều hơn, mà hiệu quả kinh tế đem lại không cao.
- Hàng năm chịu ảnh hƣởng của bão lũ sạt lở gây thiệt hại cho kinh tế, sản xuất và chăn nuôi
- Trong xã đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ rất lớn, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ đói nghèo chiếm tới 30%. Còn tồn tại nhiều tập quán, hủ tục lạc hậu, phụ nữ cũng nhƣ ngƣời dân ở đây nhiều nơi còn tự ti, rụt rè, ngại giao tiếp với ngƣời lạ, đây là một trở ngại lớn cho phát triển kinh tế cũng nhƣ tham gia các hoạt động cồng đồng, xã hội của phụ nữ ở địa bàn Xã.