4.2.2.1 Vai trò của phụ nữ trong tham gia công tác xã hội
Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ phụ nữ tham gia vào hoạt động cộng đồng, hoạt động xã hội ít hơn nam giới tiêu biểu và nhìn thấy rõ nhất là ở các hộ trung bình và hộ nghèo. Qua kết quả điều tra ở hộ nghèo thì ngƣời chồng tham gia các hoạt động cộng đồng nhiều hơn vợ tỷ lệ này chênh lệch khá lớn. Trong khi có 60% ngƣời đàn ông tham gia hoạt động họp thôn thì chỉ có 20% phụ nữ tham gia vào hoạt động này. Nhƣng tỷ lệ này giảm xuống ở các hộ trung bình, phụ nữ đã tham gia vào hoạt động cộng đồng nhiều hơn tỷ lệ này tăng 10% so với hộ nghèo. Xét hộ khá ta thấy hầu nhƣ mọi hoạt động cộng đồng đã là công việc của cả hai chứ không còn là công việc của vợ hoặc chồng. Tức là sự sẻ chia trong gia đình đã nhiều hơn. Cũng tƣơng tự nhƣ vậy việc tham gia vào hoạt động tập huấn thì ngƣời đàn ông ở hộ nghèo cũng
tham gia nhiều hơn phụ nữ nhƣng ngƣợc lại tỷ lệ nữ tham gia việc họp phụ huynh, lao động công ích lại cao hơn nam giới. Điều này cho thấy sự phân công lao động không hợp lý trong gia đình. Ở nhóm hộ có mức sống khá thì tỷ lệ phụ nữ tham gia họp thôn, xóm, tập huấn lại cao hơn 2 nhóm hộ còn lại. Ta thấy đa số phụ nữ trên địa bàn xã là dân tộc thiểu số, họ còn rụt rè, tự ti, ngại giao tiếp, ngại tham gia các hoạt động xã hội, cộng đồng, các công việc chung của địa phƣơng.
Bảng 4.6: Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động cộng đồng năm 2014
ĐVT: % Hoạt động Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo Vợ Chồng Cả hai Vợ Chồng Cả hai Vợ Chồng Cả hai Đi tập huấn 30 35 35 20 60 20 10 70 20 Họp phụ huynh 40 25 35 50 20 30 60 20 20 Đi họp thôn 30 40 30 30 50 20 20 60 20 Lao động công ích 20 15 65 30 20 50 70 10 20 Đi họp về sản xuất 35 25 40 30 45 25 20 60 20
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2015)
Biểu đồ 4.2: Trình độ văn hóa của phụ nữ trong các nhóm hộ
ĐVT: %
Qua biểu đồ 4.2 ta thấy: Trình độ văn hóa của phụ nữ ở các nhóm hộ khác nhau rõ rệt. Ở nhóm hộ nghèo trình độ của phụ nữ rất thấp, tỉ lệ mù chữ chiếm 10%, cấp 1 chiếm 60% cao nhất trong các nhóm hộ trong khi tỷ lệ này ở nhóm hộ khá là 10%, nhóm hộ trung bình là 20%. Xét về trình độ cấp 3 thì tỷ lệ này ở 3 nhóm hộ có sự khác biệt khá cao. Ở nhóm hộ nghèo chỉ chiếm 10% trong khi đó hộ khá chiếm tới 60%. Có sự chênh lệch rất lớn về trình độ dân trí giữa các nhóm hộ.
Nhóm hộ khá có trình độ văn hóa cao hơn hai nhóm hộ còn lại vì ở nhóm này đa số là cán bộ công nhân viên chức, cán bộ nghỉ hƣu hay những ngƣời có nghề nghiệp ổn định biết làm ăn nên cuộc sống khá giả. Còn ở nhóm hộ nghèo trình độ văn hóa thấp vì đa số không học hoặc đƣợc đi học thì bỏ học, không có việc làm ổn định, chƣa biết làm ăn còn phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp. Nên có thể nói trình độ văn hóa thấp cuộc sống gặp nhiều khó khăn và ít hiểu biết dù đó là nam giới hay nữ giới.
4.2.2.2 Vai trò của phụ nữ trong quản lý điều hành sản xuất
Bảng 4.7: Tỷ lệ nữ làm chủ hộ và tham gia điều hành sản xuất của hộ
ĐVT: % Tiêu chí Hộ khá (n=20) Hộ trung bình (n=20) Hộ nghèo (n=20) Tỷ lệ nữ làm chủ hộ 10 0 5
Tỷ lệ nữ tham gia điều hành sản xuất 40 25 20
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2015)
Kết quả nghiên cứu trên 60 hộ dân cho ta thấy đƣợc tỷ lệ nữ làm chủ hộ và tham gia quản lý hộ còn rất ít. Nhóm hộ khá sự tham gia của nữ giới cao hơn, sau đó đến nhóm hộ nghèo và thấp nhất là nhóm trung bình (0%). Các gia đình vẫn cho rằng chủ hộ đƣơng nhiên là ngƣời đàn ông do đó việc tham gia của phụ nữ vào quản lý điều hành sản xuất bị hạn chế. Ở nhóm hộ nghèo là 20%, trong khi đó có tới 80% tỷ lệ nam giới tham gia đảm nhiệm công việc này. Tƣơng tự ở nhóm hộ trung bình và khá sự tham gia của phụ nữ và nam giới trong quản lý hộ và điều hành sản xuất cũng có sự khác biệt đáng kể, tuy
tỷ lệ nữ tham gia có tăng lên một chút so với nhóm hộ nghèo nhƣng nếu so sánh với sự tham gia của nam giới thì vẫn còn rất khập khiễng.
4.2.2.3 Vai trò của phụ nữ trong hoạt động sản xuất tạo thu nhập
Qua bảng 4.8 cho thấy phân công lao động trong sản xuất nông nghiệp tại các hộ nghiên cứu trên địa bàn xã Vàng San nhƣ sau: Qua điều tra ba nhóm hộ thì nhóm hộ khá có sự tham gia lao động của cả hai vợ chồng, chia sẻ việc đồng áng cao nhất. Các công việc trong hoạt động trồng trọt và chăn nuôi tỷ lệ ngƣời đƣợc điều tra trả lời rằng đó là công việc của cả hai là rất cao, tức là họ đã có sự bàn bạc trong việc quyết định các hoạt động sản xuất, chăn nuôi của gia đình mình.
Ở nhóm hộ khá cũng có những khâu trong hoạt động sản xuất mà ngƣời phụ nữ làm nhiều hơn nam giới nhƣ khâu chọn giống, 25% ngƣời phụ nữ quyết định, 20% ngƣời chồng quyết định còn lại 55% cả hai cùng bàn bạc. Tỷ lệ này thấp dần ở hộ trung bình và thấp nhất ở nhóm hộ nghèo sự bàn bạc của cả hai vợ chồng còn chƣa cao chỉ chiếm 20%.Trong một số công việc thì ngƣời chồng vẫn đảm nhiệm chính nhƣ: Làm đất, làm chuồng, vợ chỉ tham gia với tỷ lệ nhỏ. Đặc biệt ở nhóm hộ nghèo thì sự tham gia của phụ nữ trong hoạt động trên so với đàn ông tuy thấp nhƣng so với hai nhóm hộ kia thì tỷ lệ này cao hơn, có sự tham gia của phụ nữ vào công việc nặng nhọc nhiều hơn. Quyết định nuôi con gì, trồng cây gì, quyết định thời điểm bán, tìm thị trƣờng, mua vật tƣ đã có sự tham gia nhiều hơn của phụ nữ, họ đã cho thấy rõ vai trò của mình trong sản xuất gia đình, còn ở nhóm hộ nghèo thì các công việc quyết định nuôi con gì, thời điểm bán, bán sản phẩm thì ngƣợc lại do ngƣời đàn ông quyết định, sự chia sẻ công việc vẫn còn rất ít hoặc chƣa có.
Qua bảng phân công lao động 4.8 có thể thấy, sự tham gia của ngƣời phụ nữ vào các hoạt động sản xuất chiếm tỷ lệ rất cao, họ đã khẳng định vai trò quan trọng của mình trong các hoạt động sản xuất, tạo thu nhập. Và sự san sẻ công việc đồng áng đƣợc thể hiện rõ ở nhóm hộ khá và nhóm hộ trung bình. Nhóm hộ nghèo hầu hết các công việc nặng vẫn đặt lên vai ngƣời phụ nữ. Họ phải đảm đƣơng quá nhiều mà ít có sự chia sẻ từ phía ngƣời đàn ông trong gia đình.
Bảng 4.8: Phân công lao động trong hoạt động sản xuất nông nghiệp năm 2015 ĐVT: % Hoạt dộng Hộ khá (n=20) Hộ trung bình (n=20) Hộ nghèo (n=20) Vợ Chồng Cả hai Thuê Vợ Chồng Cả hai Thuê Vợ Chồng Cả hai Thuê 1.Trồng trọt
-Chọn giống (quyết định trồng cây gì…) 25 20 55 0 30 40 30 0 20 60 20 0
-Làm đất ( cày, bừa…) 30 40 30 0 20 40 40 0 10 70 20 0
-Trồng cây 40 20 40 0 35 25 40 0 70 0 30 0
-Mua vật tƣ ( phân bón) 40 40 20 0 30 40 30 0 20 60 20 0
-Chăm sóc (bón phân. làm cỏ) 35 15 50 0 50 20 30 0 80 0 20 0
-Thu hoạch 20 20 60 0 40 20 40 0 60 20 20 0
-Bảo quản sau thu hoạch (phơi, sấy) 30 20 50 0 25 30 45 0 60 20 20 0
-Tìm thị trƣờng tiêu thụ 40 20 40 0 30 40 30 0 20 65 15 0
-Bán nông sản (quyết định thời điểm bán) 40 30 30 0 40 40 20 0 20 60 20 0
2.Chăn nuôi
-Chọn giống (quyết định nuôi con gi…) 25 20 55 0 30 40 30 0 20 70 10 0
-Làm chuồng 10 65 25 0 10 50 40 10 80 10 0
-Mua vật tƣ (cám, tăng trọng…) 45 15 40 0 50 15 35 0 80 0 20 0
-Chăm sóc 25 5 70 0 40 0 60 0 80 0 20 0
-Đi bán (quyết định thời điểm bán…) 50 15 35 0 45 30 25 0 40 50 10 0
Bảng 4.9: Phân công lao động trong các công việc nhà và hoạt động cộng đồng
ĐVT: %
Hoạt động
Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo
Vợ Chồng Cả hai Vợ Chồng Cả hai Vợ Chồng Cả hai
1.Làm việc nhà, nội trợ
-Làm việc nhà 50 10 40 60 20 20 80 0 20
-Chăm sóc con cái 30 10 60 60 0 40 70 0 30
2.Hội họp, sinh hoạt cộng đồng
(Văn nghệ, thể dục thể thao) 30 0 0 20 0 10 0 0 0
3.Xây dựng, sửa chữa nhà cửa 10 70 20 10 80 10 0 90 10
Sự phân công lao động trong các công việc nhà và hoạt động cộng đồng đƣợc thể hiện qua bảng 4.9:
Sự phân công qua các hoạt động làm việc nhà, nội trợ cũng đƣợc thể hiện rõ rệt qua bảng trên. Tỷ lệ phụ nữ làm việc nhà, chăm sóc con cái khá cao, rõ nét nhất ở nhóm hộ nghèo (80 % và 70%), sau đó đến hộ trung bình. Nhìn chung ở ba nhóm hộ đã có sự chia sẻ của ngƣời đàn ông vào các hoạt động trên nhƣng sự chia sẻ nhiều nhất vẫn ở nhóm hộ Trung bình ( 20%) và ở nhóm hộ khá coi các công việc đó là công việc của cả nam giới và nữ giới (chiếm 40%) cao nhất so với 2 nhóm hộ còn lại. Qua điều tra ở nhóm hộ khá và trung bình số ngƣời đƣợc điều tra lựa chọn đó là công việc của cả hai tỉ lệ còn chƣa cao. Điều này cho thấy nhận thức của những ngƣời đàn ông trong gia đình vẫn coi đây là công việc của phụ nữ, vẫn còn có sự phân biệt rất lớn trong gia đình. Còn trong xây dựng, sửa chữa thì ngƣời đàn ông vẫn đảm nhiệm chính, sự phân công này vẫn còn rất rõ rệt.
Trong các hoạt động cộng đồng, ta thấy việc tham gia các hoạt động văn nghệ lao động công ích của địa phƣơng thì chủ yếu ngƣời phụ nữ tham gia là chính. Ở hộ khá tỉ lệ tham gia là 30%, giảm xuống còn 20% ở hộ trung bình, còn ở hộ nghèo thì tỉ lệ này là 0%. Qua đó thấy đƣợc sự phân công công việc trong gia đình là rất rõ thể hiện sự bất bình đẳng trong phân công tham gia hoạt động cộng đồng. Qua sự phân công này, có thể thấy ngƣời mẹ, ngƣời phụ nữ trong gia đình vẫn là ngƣời quan tâm, sát sao hơn với việc học của con, còn chức năng tham gia các hoạt động nâng cao kiến thức phục vụ phát triển kinh tế của gia đình thì vẫn thuộc về ngƣời đàn ông, họ ít tham gia các hoạt động cộng đồng đặc biệt là ở hộ nghèo.
Ở các hộ điều tra, hoạt động tạo thu nhập chính, ngoài sản xuất nông nghiệp thì một số hộ còn tham gia vào các hoạt động dịch vụ. Qua điều tra số hộ hoạt động dịch vụ chiếm tỷ lệ nhỏ, ở nhóm hộ khá chỉ chiếm 30%, còn nhóm hộ trung bình chiếm 10%, hộ nghèo 0%.
Trên địa bàn nghiên cứu, hầu hết các hộ tham gia hoạt động dịch vụ có mức sống khá hoặc trung bình, thông thƣờng, các hộ này sẽ có vốn để đầu tƣ cho buôn bán, điều này các hộ nghèo không thể thực hiện đƣợc, đa số các hộ
này có điều kiện thuận lợi về địa điểm, gần trƣờng học, ủy ban, mặt đƣờng…và hoạt động với nhiều loại hình dịch vụ khác nhau nhƣ bán hàng tạp hóa, sửa chữa xe, chạy chợ. Điều này cho thấy nguồn thu nhập của nhóm hộ khá và trung bình không bị hạn hẹp, phụ thuộc vào nông nghiệp nhƣ nhóm hộ nghèo.
4.2.2.4 Khả năng tiếp cận thông tin của phụ nữ
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2015)
Biểu đồ 4.3: Thể hiển sự tiếp cận thông tin của phụ nữ
Ở cả 3 nhóm hộ tỷ lệ phụ nữ tiếp cận thông tin từ ti vi, sách, báo, đài đều là 100% ,do hiện nay thị trƣờng có nhiều loại ti vi với nhiều chủng loại, giá cả hợp lý nên tất cả các hộ đều mua đƣợc một chiếc ti vi cho gia đình mình, cộng thêm giờ phát sóng các chƣơng trình ngày một nhiều nên ngoài thời gian chị em phụ nữ đi làm thì thời gian nghỉ ngơi vẫn có thể xem đƣợc nhƣ lúc trƣa và tối. Ngoài ra phụ nữ còn tiếp cận thông tin thông qua các kênh thông tin khác nhƣ hội phụ nữ, hội nông dân, chợ, cán bộ khuyến nông và các buổi tập huấn. Tuy vậy vẫn còn một số bộ phận phụ nữ chƣa tiếp cận thông tin từ hội phụ nữ, hội nông dân, và các tổ chức từ cấp trên xuống ( cán bộ khuyến nông, cán bộ thú y...) Ví nhƣ phụ nữ ở nhóm hộ nghèo chƣa có nhiều thời gian ban ngày để tiếp cận thông tin vì họ phải làm việc cả ngày, buổi tối cũng chỉ có 1 đến 2 tiếng để xem ti vi hay nghe đài mà thôi. Những kênh thông tin trên đây là những kênh thông tin quan trọng đối với việc phát
triển kinh tế của các nông hộ, truyền tải thông tin về kỹ thuật sản xuất, kỹ năng quản lý nông hộ...vì vậy cần làm cho ngƣời phụ nữ đến với kênh thông tin này nhiều hơn, và nâng cao chất lƣợng thông tin cũng nhƣ phƣơng pháp đƣa thông tin đến với các đối tƣợng này. Để các thông tin họ nhậnđƣợc có thể đƣợc áp dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống.
4.2.2.5 Vai trò trong kiểm soát nguồn lực của hộ
Kiểm soát nguồn lực đất đai
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2015)
Biểu đồ 4.4: Thể hiện quyền đứng tên sử dụng đất
Biểu đồ 4.4 cho thấy trong các hộ nghiên cứu tỷ lệ phụ nữ đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) rất thấp. Nhìn vào biểu đồ có thể thấy rõ sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới trong việc kiểm soát nguồn lực đất đai của hộ. Ở hộ nghèo vợ đứng tên sổ đỏ chỉ chiếm 5%, trong khi đó ngƣời chồng đứng tên sổ đổ là 95%, một sự chênh lệch rất lớn. Tƣơng tự nhƣ vậy ở hộ trung bình và hộ khá thì tỷ lệ nữ giới đứng tên sổ đổ cũng không cao, chủ yếu vẫn do ngƣời đàn ông đứng tên và kiểm soát, ở nhóm hộ trung bình thì tỉ lệ nam giới đứng tên là 100%. Có thể nhận thấy ở cả 3 nhóm hộ thì chủ yếu vẫn ngƣời đàn ông vẫn đứng tên trong sổ đỏ, phụ nữ chỉ chiếm rất ít hoặc không có, mặc dù ở nhóm hộ khá tỷ lệ phụ nữ đứng tên cao hơn 2 nhóm hộ còn lại 10%, nhƣng cũng không đáng kể. Họ vẫn quan niệm rằng
nhiễm nhiên phải là ngƣời đàn ông trong gia đình đứng tên. Đây là một thực tế trong các hộ nghiên cứu và đây cũng là nguyên nhân phần nào dẫn đến sự bất công bằng trong việc sở hữu và kiểm soát nguồn lực đất đai của hộ.
Kiểm soát nguồn lực tài chính
Bảng4.10: Thể hiện tình hình quản lý vốn vay của hộ
ĐVT: % Các vai trò Hộ khá (n=8) Hộ trung bình (n=12) Hộ nghèo (n=13) Tỷ lệ vay vốn 40 60 65 1.Quản lý Chồng 25 16,67 0 Vợ 12,5 50 61,5 Cả hai 62,5 33,33 38,5 2.Quyết định sử dụng Chồng 25 41,67 61,5 Vợ 25 25 15,4 Cả hai 50 33,33 23,1 3.Đứng tên vay vốn Chồng 75 83,33 77 Vợ 25 16,67 23 Người khác 0 0 0
4.Trả lãi tiền vay
Chồng 37,5 25 7,7
Vợ 62,5 75 92,3
Người khác 0 0 0
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2015)
Bảng 4.10 thể hiện vai trò kiểm soát nguồn lực tài chính của phụ nữ trong các nhóm hộ khác nhau. Tỷ lệ vay vốn của các nhóm hộ cũng khác nhau, tỷ lệ vay vốn ở nhóm hộ khá là 40%, ở nhóm hộ trung bình là 60%,
nhóm hộ nghèo là 65%. Nhóm hộ khá qua điều tra thì không vay vốn nhiều vì thực tế họ đã có vốn làm ăn nếu vay chỉ khi họ muốn làm ăn lớn hơn hoặc thiếu vốn mà thôi. Cuộc sống của nhóm hộ này đã đầy đủ, không còn thiếu