Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế xã hội nông hộ tại xã cao tân – huyện pác nặm – tỉnh bắc kạn

86 847 1
Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế   xã hội nông hộ tại xã cao tân – huyện pác nặm – tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MÃ VĂN THƢỢC Tên đề tài: VAI TRÕ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG HỘ TẠI XÃ CAO TÂN - HUYỆN PÁC NẶM - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nơng thơn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MÃ VĂN THƢỢC Tên đề tài: VAI TRÕ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG HỘ TẠI XÃ CAO TÂN - HUYỆN PÁC NẶM - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Phát triển nơng thơn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Quốc Huy Khoa Kinh tế & PTNT - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập tốt nghiệp, để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi nỗ lực thân em nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều mặt tổ chức cá nhân trường Trước tiên, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Kinh Tế PTNT, Bộ môn phát triển nông thôn thầy, cô giáo tạo trang bị cho em kiến thức tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S Nguyễn Quốc Huy, người trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo UBND xã Cao Tân, bác, cô, chú, anh,chị UBND xã, hộ gia đình xã Cao Tân tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu báo cáo, tư liệu khách quan nói lên suy nghĩ để giúp em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Mã Văn Thƣợc ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ lao động nữ Việt Nam số ngành 15 Bảng 2.2 Phụ nữ tham gia hội đồng nhân dân cấp .15 Bảng 2.3 Phụ nữ quản lý doanh nghiệp 16 Bảng 3.1: Bảng tỷ lệ nhóm hộ phân theo mức sống thôn điều tra .19 Bảng 3.2: Kết lựa chọn nhóm hộ điều tra .19 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Cao Tân giai đoạn 2012-2014 23 Bảng 4.2 Tình hình dân số xã Cao Tân giai đoạn 2012-2014 25 Bảng 4.3 Lao động xã Cao Tân chia theo giới tính giai đoạn 2012-2014 26 Bảng 4.4 Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã từ năm 2012–2014 27 Bảng 4.5 Tổng đàn gia súc, gia cầm xã từ năm 2012 – 2014 28 Bảng 4.6 Phụ nữ độ tuổi tham gia sinh hoạt đoàn thể năm 2014 .32 Bảng 4.7 Trình độ cán hội đồn thể nhiệm kỳ 2011-2016 .33 Bảng 4.8 Phụ nữ tham gia lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền đoàn thể năm 2014 .34 Bảng 4.9 Tình hình chung hộ điều tra xã Cao Tân năm 2014 37 Bảng 4.10 Bình quân đất đai hộ .39 Bảng 4.11 Tài sản sinh hoạt hộ gia đình 40 Bảng 4.12 Phương tiện sản xuất hộ .41 Bảng 4.13 Mức độ đóng góp thu nhập nữ giới so với nam giới 42 Bảng 4.14 Phân công lao động sản xuất nông nghiệp hộ nghiên cứu .45 Bảng 4.15 Phân công công việc hoạt động khác hộ nghiên cứu 46 Bảng 4.16 Đối tượng thực hoạt động tái sản xuất .47 Bảng 4.17 Tỷ lệ nữ làm chủ hộ tham gia quản lý hộ .49 Bảng 4.18 Đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 50 Bảng 4.19 Tình hình quản lý tài hộ vùng nghiên cứu .50 Bảng 4.20 Vai trò định hoạt động chung hộ 52 Bảng 4.21 Tình hình sủa dụng quỹ thời gian phụ nữ điểm nghiên cứu .53 Bảng 4.23 Nhận thức người dân vai trò phụ nữ phát triển kinh tế 56 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Tốc độ tăng dân số xã Cao Tân theo giới tính giai đoạn 2012-2014 26 Hình 4.2 Cơ cấu phụ nữ tham gia sinh hoạt đoàn thể năm 2014 .33 Hình 4.3 Trình độ văn hóa nam nữ độ tuổi vùng nghiên cứu 55 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ : bình qn CNH-HĐH : cơng nghiệp hóa – đại hóa CNVC : cơng nhân viên chức ĐVT : đơn vị tính HĐND : hội đồng nhân dân KHHGĐ : kế hoạch hóa gia đình KT-XH : kinh tế xã hội LHPN : liên hiệp phụ nữ NN : nông nghiệp NN & PTNT : nông nghiệp phát triển nông thôn NST : nhiễm sắc thể NXB : nhà xuất UBND : ủy ban nhân dân v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu .2 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học .4 2.1.1 Một số khái niệm .4 2.1.2 Phát triển kinh tế nông thôn 2.1.3 Vị trí, vai trị phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 17 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu .17 3.4.2 Hệ thống tiêu phân tích .20 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội xã Cao Tân, huyện Pác Nặm 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội .24 4.1.3 Khái quát thực trạng vai trò phụ nữ địa bàn xã Cao Tân .32 4.1.4 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân vùng nghiên cứu 35 vi 4.2 Thực trạng vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình hộ nghiên cứu 36 4.2.1 Một số thông tin nhóm hộ điều tra 36 4.2.2 Thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình hộ nghiên cứu 41 4.2.3 Một số yếu tố thuận lợi cản trở việc nâng cao vai trị phụ nữ nơng thôn phát triển kinh tế 57 4.3 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn nghiên cứu 59 4.3.1 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình xã Cao Tân 59 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .67 5.1 Kết luận 67 5.2 Đề nghị .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Phụ nữ có vai trị quan trọng đội ngũ đông đảo người lao động xã hội Bằng lao động sáng tạo mình, họ góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú sống người Phụ nữ thể vai trị lĩnh vực đời sống xã hội, cụ thể lĩnh vực hoạt động vật chất, phụ nữ lực lượng trực tiếp sản xuất cải để nuôi sống người Không sản xuất cải vật chất, phụ nữ tái sản xuất người để trì phát triển xã hội Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần, phụ nữ có vai trị sáng tạo văn hóa nhân loại Nền văn hóa dân gian nước nào, dân tộc có tham gia nhiều hình thức đông đảo phụ nữ Ở Việt Nam phụ nữ chiếm 50,7% dân số nước, họ tham gia vào tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng ngày thể vị trí vai trị xã hội Trong suốt chặng đường đấu tranh dựng nước, giữ nước xây dựng đất nước, lịch sử Việt Nam ghi nhận cống hiến to lớn phụ nữ Trong công đổi đất nước Đảng, họ ln giữ gìn, phát huy nêu cao tinh thần yêu nước, đoàn kết, động, sáng tạo, khắc phục khó khăn để vươn lên học tập, lao động, phấn đấu đạt thành tích xuất sắc lĩnh vực Trong gia đình, phụ nữ vừa người dâu, người vợ, người mẹ, người thầy con, người thầy thuốc gia đình Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm phát huy vai trò phụ nữ xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng… Ở khu vực nơng thơn, với việc tích cực tham gia vào q trình phát triển kinh tế gia đình, phụ nữ cịn tham gia nhiều hoạt động xã hội, góp phần quan trọng phát triển kinh tế, ổn định an ninh quốc phòng địa phương làm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn Việt Nam Cao Tân xã miền núi huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, nơi sinh sống dân tộc anh em đó: Dân tộc Tày chiếm 53,02% dân số, dân tộc mông chiếm 30,3%, dân tộc dao chiếm 14,6%, kinh chiếm 2,08% Trình độ dân trí người dân cịn thấp, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp Là địa bàn cư trú đại đa số dân tộc thiểu số, nên phát triển đồng bào dân tộc gắn liền với phát triển xã Cao Tân Với 51.5% dân số phụ nữ, lực lượng có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội toàn xã Tuy nhiên, đóng góp phụ nữ lại chưa nghi nhận cách xứng đáng, chưa tương xứng với vị trí, vai trị họ kinh tế, quan hệ xã hội đời sống gia đình Đặc biệt kinh tế thị trường, người phụ nữ phải “ nặng gánh hai vai”, vừa phải làm tốt công việc xã hôi, vừa đảm nhiệm vai trò làm vợ, làm mẹ quỹ thời gian họ có người, sức khỏe lại hạn chế… Để cố gắng làm tốt, họ phải nỗ lực hy sinh, quyền lợi mặt họ lại chưa quan tâm mức Vậy vấn đề đặt là: để nâng cao nhận thức vai trò người phụ nữ cho người dân cho người phụ nữ? Làm để phát huy vai trò người phụ nữ việc phát triển kinh tế cho gia đình mình? Xuất phát từ tính cấp thiết nêu nhận thức sâu sắc tiềm to lớn phụ nữ, cản trở tiến phụ nữ trình đổi phát triển kinh tế nông thôn em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế - xã hội nông hộ xã Cao Tân – huyện Pác Nặm – tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.1.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế xã hội xã Cao Tân – huyện Pác Nặm – tỉnh Bắc Kạn từ đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn xã Cao Tân 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu vai trị người phụ nữ gia đình với cơng việc nội trợ chăm sóc - Tìm hiểu thực trạng vai trò phụ nữ việc tạo lập thu nhập cho gia đình tham gia hoạt động xã hội - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến khả đóng góp phụ nữ phát triển kinh tế hộ nơng thơn Qua đó, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn miền núi địa bàn xã 64 việc làm cho phụ nữ nông dân địa phương Đồng thời, học tập kinh nghiệm, học tập mơ hình làm có hiệu địa phương, tuyên truyền động viên phụ nữ nơng dân nghèo phấn đấu vươn lên sức lao động mình, khơng trơng chờ ỷ lại thực hành chi tiêu tiết kiệm gia đình nơng dân, đồng thời nâng cao hiệu hỗ trợ phụ nữ nơng dân phát triển kinh tế hộ gia đình phát triển bền vững vươn lên làm giàu đáng 4.3.1.4 Nhóm giải pháp nâng cao lực chất lượng hoạt động Hội Liên Hiệp Phụ nữ cấp xã Cao Tân việc thúc đẩy thực bình đẳng giới hỗ trợ phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình * Tăng cường nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao trình độ lực cho phụ nữ nông dân - Tuyên truyền phổ biến nâng cao hiểu biết chủ chương, Nghị Đảng, pháp luật, sách Nhà nước, chiến lược, chương trình mục tiêu quốc gia Tuyên truyền học tập ý nghĩa ngày lễ lớn, kiện trị năm Giáo dục tuyên truyền yêu nước, phẩm chất chuẩn mực người phụ nữ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao ý thức cơng dân, tinh thần tự lực, tự chủ vươn lên sống, rèn luyện nếp sống văn minh, ý thức đoàn kết giúp đỡ cộng đồng - Tham gia phong trào xã hội học tập, khuyến khích phụ nữ nơng dân học tập hình thức để nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ tay nghề, quan tâm học tập em gia đình Thực tốt việc giáo dục kiến thức quốc phịng, an ninh, sách đại đồn kết dân tộc Nâng cao hiệu quả, phương pháp nắm bắt tình hình tư tưởng, nhu cầu, nguyện vọng đối tượng phụ nữ - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, vận động phụ nữ rèn luyện theo phẩm chất phụ nữ Việt Nam “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” phong trào thi đua yêu nước thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Phát bồi dưỡng, tuyên truyền gương điển hình tiên tiến “Người tốt, việc tốt” tầng lớp phụ nữ * Nâng cao hiệu hỗ trợ phụ nữ nghèo, phát triển kinh tế vươn lên làm giàu đáng - Nâng cao hiểu biết cho phụ nữ Việt Nam tham gia tổ chức thương mại giới, khuyến khích phụ nữ phát huy nội lực, tính chủ động, ý thức tự vươn lên 65 đoàn kết giúp phát triển kinh tế gia đình, nghèo bền vững, tổ chức nhiều hình thức, hướng dẫn xây dựng nhiều mơ hình hợp tác xã, hợp tác sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ phụ nữ tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn, nâng cao kiến thức khuyến nông, khuyến ngư, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào lao động sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh sản xuất kinh doanh Khuyến khích phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp thương mại, dịch vụ, chế biến nông sản… tạo nhiều sản phẩm, hàng hóa từ nơng thơn * Hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình hạnh phúc, nâng cao vai trị phụ nữ gia đình Thực thị 49-CT/TW Ban Bí thư “Xây dựng gia đình thời kỳ CNH, HĐH đất nước”, Nghị 47-NQ/TW Bộ Chính trị “Tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình” Hội liên hiệp phụ nữ triển khai rộng rãi đến tầng lớp phụ nữ có đăng ký xây dựng gia đình hạnh phúc, xây dựng gia đình khơng 4.3.1.5 Nhóm giải pháp giáo dục – đào tạo nhằm nâng cao lực cho phụ nữ phát triển kinh tế Thứ nhất, cấp Hội với cấp ủy Đảng, quyền, ngành chức năng, đồn thể tổ chức tốt việc tuyên truyền phổ biến chủ chương, sách, luật pháp Đảng Nhà nước, chủ trương công tác hội Phối hợp đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật cho phụ nữ nông dân Chú trọng nâng cao hiểu biết pháp luật giáo dục ý thức pháp luật, tăng cường công tác giáo dục truyền thống cho phụ nữ nông dân Thứ hai, mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông, giáo dục, nâng cao ý thức mặt cho phụ nữ nơng dân Đặc biệt coi trọng tính thiết thực, hiệu công tác truyền thông cộng đồng địa phương, cung cấp kịp thời tài liệu truyền thông, tài liệu sinh hoạt cho phụ nữ nông dân địa phương mình, đồng thời tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao Làm tốt công tác vận động phụ nữ nông dân thực nhiệm vụ phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng kinh tế - xã hội địa phương nói chung 66 Tăng cường phối hợp với quan liên quan địa phương để hỗ trợ đầu sách chuyên mục phong trào phụ nữ nơng dân phát triển kinh tế hộ gia đình có hiệu quả, nội dung phát triển kinh tế gia đình, giáo dục gia đình Thứ ba, vận động xã hội chủ động đề xuất sách hỗ trợ tạo điều kiện nâng cao trình độ cho phụ nữ nơng dân, khuyến khích phụ nữ nơng dân tích cực học tập hình thức để nâng cao kiến thức, học vấn, kỹ nghề nghiệp lực lao động 67 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn xã Cao Tân cho thấy: - Cao Tân xã miền núi với diện tích đất tự nhiên 4.166,43ha, diện tích đất đồi núi chủ yếu chiếm 75,56% diện tích đất tự nhiên Nghề nghiệp người dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp chăn nuôi - Cơ cấu dân số nam nữ tương đối cân (nam 1783 người, chiếm 48,5%, dân số nữ 1890 người, chiếm 51,5%) Dân số hoạt động lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao 85% Tỷ lệ gia tăng dân số cao 1,93% - Nguồn lao động độ tuổi chiếm 67,24% Lao động nữ chiếm tỷ lệ thấp 47,97% Trình độ lao động cịn thấp, lao động chưa qua đào tạo chiếm 80,99% - Số phụ nữ độ tuổi khơng tham gia sinh hoạt hội đồn thể chiếm tỷ lệ cao 26% Trình độ cán hội đồn thể cịn thấp - Tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền, hội đồng nhân dân chiếm tỷ lệ thấp - Trình độ chủ hộ cịn thấp, tỷ lệ nữ giới làm chủ hộ - Mức độ đóng góp thu nhập nơng nghiệp nam giới phụ nữ tương đối cân - Cả nam nữ đóng góp vào hoạt động tạo thu nhập gia đình Trong hoạt động tái sản xuất có tham gia giới phụ nữ người đóng vai trị - Việc kiểm soát quản lý nguồn lực đất đai nguồn vốn gia đình cân nam nữ giới, hai đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có quyền định ngang - Quyền định công việc quan trọng thuộc nam giới Các hoạt động nội trợ, chăm sóc gia đình, lấy củi chủ yếu người phụ nữ đảm nhận - Quỹ thời gian hoạt động tạo thu nhập, chăm sóc gia đình phụ nữ nhiều nam giới phụ nữ có hộ tham gia hoạt động xã hội vui chơi giải trí - Trình độ học vấn nữ giới thấp nam giới 68 - Việc chăm sóc người ốm chủ yếu phụ nữ, sức khỏe người dân chưa đề cao bị ốm họ tự mua thuốc điều trị gia đình - Tỷ lệ nam giới áp dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình cịn thấp, người áp dụng chủ yếu phụ nữ - Nhận thức người dân vai trò phụ nữ hạn chế - Cần thực tốt số giải pháp chủ yếu để nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế nông thôn 5.2 Đề nghị Tạo điều kiện để phụ nữ phát triển với nam giới khơng đem lại lợi ích cho phụ nữ, gia đình mà cịn cho tồn xã hội Từ phân tích trên, em kiến nghị số vấn đề nhằm tạo hài hòa cân đối gia đình, tạo điều kiện phụ nữ có hội học tập, nâng cao trình độ mặt, tham gia vào tất khâu q trình đẩy mạnh CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thôn (1) Đối với công tác lãnh đạo, đạo - Tăng cường lãnh đạo, dạo thực chương trình hành động thực Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị “Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, thực Luật bình đẳng giới - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục Luật bình đẳng giới, Luật phịng chống bạo lực gia đình, Luật nhân gia đình… sâu rộng quần chúng nhân dân (2) Công tác tổ chức, quy hoạch cán - Xây dựng tổ chức hội phụ nữ vững mạnh, phát huy vai trị nơi tập hợp, tổ chức, đồn kết phụ nữ khối thống Xây dựng nội dung hoạt động thiết thực để thu hút phụ nữ độ tuổi vào sinh hoạt hội đạt tỷ lệ cao Huy động sức mạnh nội lực chị em giúp cây, giống… kết hợp chương trình hỗ trợ tổ chức ngồi nước vốn, kiến thức cho phụ nữ phát triển kinh tế, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc - Trong công tác kế hoạch, bổ nhiệm cán vào chức danh lãnh đạo cần quan tâm đến số lượng, chất lượng cán nữ Tạo hội để cán nữ tham gia xây dựng, lãnh đạo, thực chương trình, đề án phát triển kinh tế văn hóa – xã hội địa phương 69 (3) Công tác đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức - Tạo điều kiện cho chị em phụ nữ nông thôn học tập nâng cao trình độ văn hóa, cử chị em cán bộ, công nhân viên chức theo học lớp đào tạo bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị có sách hỗ trợ kinh phí để chị em yên tâm học tập - Trung tâm dạy nghề phối hợp chặt chẽ với hội đoàn thể thực tốt chương trình đào tạo nghề nơng dân năm Mở lớp học dài ngày trồng trọt, chăn ni, quản lý kinh tế gia đình có lồng ghép nội dung bình đẳng giới, kỹ tổ chức sống gia đình… cho phụ nữ nơng thơn xã Để có chất lượng đào tạo nghề cho phụ nữ, cần nâng cao trình độ cho giáo viên giảng dạy trung tâm - Phịng nơng nghiệp, trạm khuyến nơng cần phát triển chương trình khuyến nơng nhiều khía cạnh kinh tế, marketing, quản lý tài chính, quản lý nhân lực… trọng xây dựng mơ hình sản xuất điểm để nhân rộng cộng đồng (4) Hỗ trợ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập - Ngân hàng nông nghiệp huyện, ngân hàng sách xã hội huyện tăng thêm nguồn vốn vay tín chấp qua tổ chức hội đồn thể để phụ nữ có hội tiếp cận dễ dàng với tín dụng Hướng dự án vay vốn tới đối tượng hộ có phụ nữ làm chủ, tăng lượng vốn vay hộ để chị em có điều kiện mở rộng sản xuất - Đầu tư sở hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế ngành, nội ngành nông lâm nghiệp gắn với phát triển thị trường, tạo điều kiện cho phụ nữ nam giới vùng nơng thơn có việc làm chỗ, có điều kiện phát triển kinh tế gia đình khơng phải làm ăn xa, có điều kiện chia sẻ lẫn thực vai trị sản xuất, sinh sản ni dưỡng, cộng đồng, trị (5) Hỗ trợ phụ nữ xây dựng, tổ chức sống gia đình - Nâng cao nhận thức cho thành viên gia đình, trọng đến phụ nữ kiến thức tổ chức sống gia đình, ni dạy chăm sóc cái, khuyến khích quan tâm thành viên gia đình chia sẻ hoạt động lao động sống gia đình, tình cảm - Mở rộng mạng lưới nhà trẻ, mẫu giáo nhằm giảm nhẹ cơng việc gia đình cho bà mẹ - Chăm sóc, cải thiện sức khỏe phụ nữ, khuyến khích chị em đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe, tạo điều kiện cho chị em nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Hải Anh (2011), Vai trò phụ nữ dân tộc Dao xóa đói giảm nghèo huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đỗ Thị Bình, Giới công tác giảm nghèo, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 2003 Bộ lao động – thương binh xã hội Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2010), Giáo trình phát triển nơng thơn, NXB nơng nghiệp Hà Nội Tống Thị Thùy Dung (2013), Đánh giá vai trò phụ nữ dân tộc Tày phát triển kinh tế hộ huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Hứa Thị Châu Giang (2013), Vai trò phụ nữ nơng thơn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun Bùi Thị Minh Hà (2010), Bài giảng Giiới khuyến nông phát triển nông thôn, Đại học Nông lâm Thái Ngun Nguyễn Ngọc Nơng (2004), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, NXB nông nghiệp Hà Nội Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2013 10 UBND xã Cao Tân, Báo cáo kết thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2012, 2013, 2014 11 UBND xã Cao Tân, Đề án xây dựng nông thôn năm 2013 12 UBND xã Cao Tân, Hội LHPN xã Cao Tân, Báo cáo hoạt động công tác phong trào phụ nữ năm 2012, 2013, 2014 13 Văn phòng phủ, Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 14 Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2000), Giáo trình kinh tế hộ nơng dân, NXB nơng nghiệp Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỀ TÀI Họ tên người vấn:………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Ngày vấn:…………………………………………………… I, Một số thông tin chung hộ 1.1Thông tin chung thành viên hộ(bao gồm chủ hộ) Tuổi Đƣợc đào tạo hệ với TT Họ tên Dân tộc Nam Nữ chủ hộ (vợ, con…) Trình độ học vấn (lớp) nghiệp (nghề, sơ cấp, (sản xuất trung NN, dịch cấp, vụ, cán khác ) Quan Nghề bộ…) 1.2 Nguồn gốc hộ:  Bản địa  Từ nơi khác đến 1.3 Gia đình thuộc loại hộ ( theo chuẩn nghèo mới)  Giàu  Khá  Trung bình  Hộ nghèo 1.4 Lao động - Số lao động …… - Số lao động phụ……… - Hằng năm có phải th lao động khơng? (Nếu có th cơng? Vào việc gì? thời gian nào? .) 1.5 Gia đình thuộc loại hộ:  Hộ nông nghiệp Hộ kiêm  Hộ phi nơng nghiệp 1.6 Nguồn thu nhập gia đình từ:  Sản xuất nông nghiệp  Buôn bán  Làm thuê  Lương  Nguồn thu khác 1.7 Trong gia đình ơng (bà), người đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: …………………… * Tình hình sử dụng đất đai hộ gia đình Loại đất Diện tích (m2) Đất sử dụng 1.1 Đất thổ cư 1.2 Đất nông nghiệp 1.3 Đất lâm nghiệp 1.4 Đất nuôi trồng thủy sản Đất chưa sử dụng * Những tài sản chủ yếu gia đình Ơng (bà) Loại tài sản Đơn vị Tài sản cho sinh hoạt 1.1 Nhà - Nhà xây m2 - Nhà sàn, gỗ, ván m2 - Nhà tranh tre, nứa m2 1.2 Phương tiện lại - Xe đạp Chiếc - Xe máy Chiếc 1.3 Phương tiện nghe nhìn - Ti vi Chiếc Số lượng - Đài Chiếc 1.4 Trang bị nội thất - Giường Chiếc - Tủ Chiếc - Bàn ghế Bộ 1.5 Quạt điện Chiếc 1.6 Tủ lạnh Chiếc 1.7 Điện thoại Chiếc 1.8 Bếp ga Cái 1.9 Giếng nước đào, bể nước Cái 1.10 Nhà vệ sinh Cái tài sản công cụ sản xuất - Oto tải Chiếc - Máy bơm Chiếc - Máy cày bừa Chiếc - Máy tuốt lúa Chiếc - Máy say xát Chiếc - Máy cưa Chiếc - Máy quay tách hạt ngơ Chiếc - Trâu, bị (cày, kéo) Con - Chuồng, trại chăn nuôi - Tài sản khác 1.8 Thu nhập hộ gia đình TT Các nguồn thu So mức độ đóng góp chồng với vợ Số tiền/năm (đồng) Cao Thấp Ngang Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Lâm nghiệp Dịch vụ Từ làm thuê II, Tình hình vốn dùng cho sản xuất kinh doanh năm Số tiền Nguồn gốc vốn vay ( triệu đồng) Điều kiện Thời Lãi hạn suất để đƣợc vay Vay từ ngân hàng Nông nghiệp Vay từ ngân hàng Chính sách Vay từ dự án, quỹ… qua Hội đoàn thể Vay từ cá nhân, người thân quen Vốn tự tích lũy Cộng vốn có gia đình - Ơng hay bà người quản lý vốn Vợ Chồng Cả - Ông hay bà người đứng tên vay vốn Vợ Chồng Cả - Ông hay bà người trả tiền lãi Vợ  Chồng  Cả - Ông hay bà người định sử dụng  Vợ  Chồng  Cả III Thông tin phân cơng lao động Ai gia đình ơng (bà) người phân công lao động, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình: Chồng  Vợ  Cả  3.1 Phân công lao động sản xuất nông nghiệp Các công việc sản xuất Trồng lúa - Làm đất ( Cày, bừa) - Gieo mạ, cấy - Bón phân - Làm cỏ, phun thuốc - Gặt, tuốt - Phơi - Xay sát - Vận chuyển - Đem bán Trồng màu - Chọn giống - Làm đất - Gieo hạt, trồng - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch Chăn nuôi - Chọn giống (ni gì?) - Mua vật tư ( cám,TĂ…) - Chăm sóc: cho ăn, thuốc - Đi bán Ai làm Vợ Chồng Vợ chồng Đi thuê 3.2 Phân công lao động hoạt động dịch vụ Ơng (bà) bán hàng:  Tại nhà Hoạt động Vợ  Thuê cửa hàng để bán  Bán chợ Ai làm Chồng Vợ chồng Đi thuê - Chọn mặt hàng để bán - Đi mua, chở hàng - Bán hàng - Ghi sổ, quản lý - Trả nợ, đòi nợ khách hàng 3.3 Phân công lao động hoạt động Lâm nghiệp Hoạt động Vợ Chồng Ai làm Vợ chồng Đi thuê - Phát cây, dọn đồi, đốt - Cuốc hố, trồng - Chăm sóc rừng - Lấy măng, sản phẩm phụ - Khai thác gỗ, bán 3.4 Phân công lao động hoạt động khác Các hoạt động Hoạt động tái sản xuất - Nội trợ: Nấu cơm, giặt… - Chăm sóc sức khỏe gia đình - Kèm dạy học cho - Lấy củi đun - Mua sắm, xây dựng, sửa chữa Hoạt động cộng đồng - Tham gia buổi họp thôn - Dự tuyên truyền sách, pháp luật - Dự đám ma,đám cưới, lễ… - Sinh hoạt đồn thể - Lao động cơng ích - Tham gia máy lãnh đạo thôn Vợ Ai làm Chồng Vợ chồng IV Tiếp cận thông tin Các nguồn thông tin Ngƣời đƣợc tiếp cận Chồng (con trai) Vợ (con gái) - Lãnh đạo thôn, xã - Hội phụ nữ, hội nông dân - Từ chồng - Họ hàng, người thân quen - Từ chợ - Cán khuyến nông - Cửa hàng vật tư nông nghiệp - Xem ti vi, đài, sách báo, tin… - Kinh nghiệm thân Ơng (bà) có tham dự lớp tập huấn khơng:  Có Khơng Ơng (bà) tham dự nội dung sau đây: - Quản lý kinh tế hộ: Vợ Chồng  - Kiến thức giới: - Kỹ thuật trông trọt: Vợ Chồng  - Kỹ thuật chăn nuôi: Vợ Chồng  - Kỹ thuật trồng rừng: Vợ Chồng  - Phòng trừ dịch hại: Vợ Chồng  Vợ Chồng  V Trong gia đình ơng bà ngƣời định Nội dung Phân công công việc sản xuất kinh doanh Lựa chọn giống, mặt hàng bán Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Mua sắm, xây dựng, sửa chữa lớn nhà Sử dụng thu nhập gia đình Cho học hành Định hướng nghề nghiệp cho Vợ Ngƣời định Chồng Vợ chồng VI Sử dụng quỹ thời gian phụ nữ Trong ngày bà sử dụng quỹ thời gian cho việc nào? Loại công việc - Công việc tạo thu nhập - Công việc nội trợ - Lấy củi đun - Chăm sóc sức khỏe gia đình - Dạy học hành - Tham gia công tác xã hội - Vui chơi, thăm bạn bè - Ngủ nghỉ Số thực (giờ) VII Các nội dung khác Ông bà có sử dụng biệm pháp kế hoạch hóa gia đình khơng? ………… Nếu có, ơng bà thường sử dụng biệm pháp sau đây?  Đặt vòng  Bao cao su  Uống thuốc  Biện pháp khác Ông bà có đưa tiêm chủng theo hướng dẫn y tế thơn khơng?  Có Khơng Khi có người gia đình ốm ( đặc biệt cháu nhỏ) ông (bà) thường:  Tự mua thuốc điều trị  Đưa đến trạm xá khám  Mời bác sỹ đến nhà Ông bà cho ý kiến nội dung sau: - Việc nội trợ nấu cơm, giặt quần áo, chăm sóc con… việc phụ nữ?  Đúng Sai - Đi họp, tập huấn, nghe tuyên truyền việc đàn ông:  Đúng  Sai - Làm nhà, mua bán tài sản lớn việc đàn ông: Đúng  Sai - Mua bán đồ dùng ngày việc phụ nữ:  Đúng  Sai - Quyền định cuối đàn ông: Đúng  Sai - Vợ phải nghe chồng: Chủ hộ (ký ghi rõ họ tên)  Đúng  Sai Ngƣời điều tra (ký ghi rõ họ tên) ... lớn phụ nữ, cản trở tiến phụ nữ q trình đổi phát triển kinh tế nơng thơn em tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Vai trị phụ nữ phát triển kinh tế - xã hội nông hộ xã Cao Tân – huyện Pác Nặm – tỉnh Bắc. .. NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MÃ VĂN THƢỢC Tên đề tài: VAI TRÕ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG HỘ TẠI XÃ CAO TÂN - HUYỆN PÁC NẶM - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... tỉnh Bắc Kạn? ?? 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.1.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng vai trò phụ nữ phát triển kinh tế xã hội xã Cao Tân – huyện Pác Nặm – tỉnh Bắc Kạn từ đưa

Ngày đăng: 20/08/2015, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan