Vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ tại xã Hoàng Đồng - thành phố Lạng Sơn - tỉnh Lạng Sơn.

93 639 0
Vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ tại xã Hoàng Đồng - thành phố Lạng Sơn - tỉnh Lạng Sơn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HÀ LINH Tên đề tài: “VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI XÃ HOÀNG ĐỒNG - THÀNH PHỐ LẠNG SƠN - TỈNH LẠNG SƠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chinh quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HÀ LINH Tên đề tài: “VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI XÃ HOÀNG ĐỒNG - THÀNH PHỐ LẠNG SƠN - TỈNH LẠNG SƠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chinh quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Ngọc Lan Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này là do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của cô giáo PGS TS. Đinh Ngọc Lan. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa hề được công bố hoặc sử dụng để bảo vệ một học hàm nào. Khóa luận đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Vũ Thị Hà Linh LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng của mỗi sinh viên, giúp sinh viên bước đầu tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức mà mình đã học được trong nhà trường vào thực tế, tạo điều kiện cho sinh viên khi ra trường được trang bị đầy đủ cả kiến thức lý luận và thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Xuất phát từ nguyện vọng bản thân và được sự đồng ý của ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài:“Vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ tại xã Hoàng Đồng - thành phố Lạng Sơn - tỉnh Lạng Sơn”. Có được kết quả này em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, cùng tất cả các thầy - cô giáo đã tận tình dìu dắt tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của cô PGS.TS Đinh Ngọc Lan là người trực tiếp hướng dẫn luận văn tốt nghiệp của em, cô luôn hết mình vì sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đã dậy dỗ chúng em trưởng thành như ngày hôm nay. Em xin gửi lời cảm ơn tới các cô, các chú, các bác, các anh chị đang làm việc tại Ủy ban nhân dân xã Hoàng Đồng đã giúp đỡ em nhiệt tình để em hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Cám ơn gia đình, bạn bè và những người thân đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và trong thời gian thực tập. Trong suốt thời gian thực tập và làm đề tài em đã cố gắng hết mình nhưng do trình độ, kinh nghiệm thực tế bản thân chưa có nhiều, kiến thức còn hạn chế vì vậy bản khoá luận này không tránh khỏi những sai sót, khuyết điểm. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, sự đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên để bản khoá luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Vũ Thị Hà Linh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân KHKT Khoa học kinh tế TNHH Trách nhiệm hữu hạn HTX Hợp tác xã THCS Trung học cơ sở KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình ATGT An toàn giao thông TDTT Thể dục thể thao DTTS Dân tộc thiểu số CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa PN Phụ nữ ND Nhân dân TV Tivi THCS Trung học cơ sở DT Dân tộc THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng số 3.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Hoàng Đồng năm 2013 39 Bảng số 3.2: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính năm 2013 41 Bảng số 3.3: Lao động xã Hoàng Đồng chia theo giới tính giai đoạn 2011 - 2013 47 Bảng số 3.4: Cơ cấu dân số theo dân tộc năm 2013 48 Bảng số 3.5: Trình độ của cán bộ hội đoàn thể là phụ nữ dân tộc năm 2013 50 Bảng số 3.6:Cơ cấu phụ nữ DT tham gia lãnh đạo cấp ủy Đảng, chính quyền và đoàn thể năm 2013 51 Bảng số 3.7: Đánh giá của các hộ điều tra về công việc và vai trò của phụ nữ dân tộc trong công việc của gia đình 53 Bảng số 3.8: Tầm quan trọng của phụ nữ dân tộc trong phát triển kinh tế hộ gia đình 53 Bảng số 3.9: Nhận thức của người dân về việc học hành của con gái 54 Bảng số 3.10: Tỷ lệ nữ tham gia các hoạt động cộng đồng năm 2013 55 Bảng số 3.11: Tỷ lệ nữ dân tộc làm chủ hộ và tham gia điều hành sản xuất 57 Bảng số 3.12: Phân công lao động trong hoạt động sản xuất nông nghiệp năm 2014 60 Bảng số 3.13: Phân công lao động trong các hoạt động khác 61 Bảng số 3.14: Phân công lao động trong hoạt động bán hàng 62 Bảng số 3.15: Tình hình quản lý vốn vay của hộ. 66 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Biểu đồ tỷ lệ nghèo đói của phụ nữ DTTS một số nước trên thế giới 21 Hình 1.2: Biểu đồ bất bình đẳng thu nhập cá nhân giữa phụ nữ và nam giới DTTS ở một số nước trên thế giới 22 Hình 3.1: Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất xã Hoàng Đồng năm 2013 39 Hình 3.2: Biểu đồ cơ cấu phụ nữ DTTS tham gia sinh hoạt đoàn thể năm 2013 49 Hình 3.3: Biểu đồ trình độ văn hóa của phụ nữ trong các nhóm hộ 56 Hình 3.4: Biểu đồ nguồn tiếp cận thông tin của phụ nữ DTTS 64 Hình 3.5: Biểu đồ việc phụ nữ đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 65 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý nghĩa của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa về mặt học tập 3 3.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn 3 4. Yêu cầu của đề tài 3 5. Bố cục đề tài 3 PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4 1.1.1. Giới và giới tính 4 1.1.1.1. Khái niệm Giới tính và Giới 4 1.1.1.2. Đặc điểm, nguồn gốc sự khác biệt về giới. 5 1.1.1.3. Nhu cầu, lợi ích và bình đẳng giới 6 1.1.1.4. Vai trò giới 6 1.1.1.5. Quan điểm về giới 7 1.1.2. Vị trí, vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ 8 1.1.2.1. Một số khái niệm 8 1.1.2.2. Vị trí, vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ9 1.1.3. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về giải phóng phụ nữ 11 1.1.3.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về giải phóng phụ nữ 11 1.1.3.2.Tư tưởng của Hồ Chí Minh và Đảng ta về giải phóng phụ nữ 13 1.1.4. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về bình đẳng giới 15 1.1.4.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bình đẳng giới 15 1.1.4.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng giới 16 1.1.4.3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về bình đẳng giới 18 1.2. Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1. Khái quát thực trạng vai trò của phụ nữ dân tộc ít người ở một số nước trên thế giới 21 1.2.2. Thực trạng vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay 23 1.2.3. Những chính sách trong phát triển phụ nữ DTTS ở Việt Nam 24 1.2.4. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của DTTS (dân tộc Tày, Nùng) 27 1.2.4.1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của dân tộc Tày 27 1.2.4.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của dân tộc Nùng 30 PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Đối tượng nghiên cứu 33 2.2. Phạm vi nghiên cứu 33 2.3. Nội dung nghiên cứu 33 2.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Hoàng Đồng 33 2.3.2.Thực trạng vai trò của người phụ nữ dân tộc thiểu số trên địa bàn xã Hoàng Đồng. 33 2.3.3. Thuận lợi, khó khăn trong việc phát huy vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ gia đình. 33 2.3.4. Giải pháp đẩy mạnh vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ gia đình 33 2.4. Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 33 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu 34 2.4.2.1. Số liệu thứ cấp 34 2.4.2.2. Số liệu sơ cấp 35 2.4.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 35 2.4.3.1. Phương pháp xử lý số liệu 35 2.4.3.2. Phương pháp phân tổ thống kê 36 2.4.3.3. Phương pháp thống kê so sánh 36 2.4.3.4. Phương pháp phân tích giới 36 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 37 3.1.1.1. Vị trí địa lý 37 3.1.1.2. Địa hình, địa mạo 37 3.1.1.3. Khí hậu 38 3.1.1.4. Thủy văn 38 3.1.1.5. Tình hình phân bổ và sử dụng đất năm 2013 38 3.1.2. Tình hình sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội 40 3.1. 2.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp 40 3.1.2.2. Tình hình thực hiện xây dựng nông thôn mới tại xã Hoàng Đồng 42 3.1.2.3. Tình hình phát triển xã hội 43 3.1.2.4. Công tác an ninh - quốc phòng quân sự địa phương 46 3.1.2.5. Lực lượng lao động và cơ cấu dân số theo dân tộc của xã Hoàng Đồng năm 2013 47 3.2. Thực trạng vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế trên địa bàn xã Hoàng Đồng 47 3.2.1. Thực trạng, vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế xã hội tại xã Hoàng Đồng 48 3.2.1.1. Phụ nữ DTTS tham gia các sinh hoạt đoàn thể năm 2013 48 3.2.1.2 Trình độ của cán bộ các hội, đoàn thể trên địa bàn nghiên cứu 49 3.2.1.3. Phụ nữ DTTS tham gia các công tác xây dựng Đảng và chính quyền. 50 3.2.2. Thực trạng vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số của hộ nghiên cứu 52 3.2.2.1. Nhận thức của các hộ điều tra về vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế 52 3.2.2.2. Vai trò của phụ nữ trong tham gia công tác xã hội 55 3.2.2.3. Vai trò của phụ nữ DTTS trong việc quản lý và điều hành sản xuất . 57 3.2.2.4. Vai trò của phụ nữ DTTS trong hoạt động sản xuất tạo thu nhập 57 3.2.2.5. Khả năng tiếp cận nguồn thông tin của phụ nữ DTTS ở các hộ nghiên cứu. 63 3.2.2.6. Vai trò của phụ nữ DTTS trong kiểm soát nguồn lực của hộ 65 [...]... người phụ nữ trong việc phát triển kinh tế cho chính gia đình mình? Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đó đó nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn xã Hoàng Đồng - thành phố Lạng Sơn - tỉnh Lạng Sơn" 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung - Đánh giá vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trên địa bàn xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn, ... Sơn, trong phát triển kinh tế hộ Để đưa ra các giải pháp nhằm phát huy hơn nữa vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò cuả phụ nữ DTTS trong phát triển kinh tế hộ 3 - Phân tích và đánh giá thực trạng vai trò của phụ nữ. .. trò của người phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng và vai trò của người phụ nữ nói chung trong phát triển kinh tế gia đình Từ đó nâng cao nhận thức của chính người phụ nữ và người dân về vai trò của phụ nữ, góp phần phát huy hơn nữa vai trò của người phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế của chính gia đình họ, đóng góp vào sự phát triển của địa phương 4 Yêu cầu của đề tài - Đề tài phải có số. .. phụ nữ DTTS trong phát triển kinh tế hộ tại xã Hoàng Đồng - Tìm hiểu mặt được và mặt hạn chế, cơ hội và thách thức trong việc phát huy vai trò của phụ nữ DTTS trong phát triển kinh tế hộ, xây dựng được giải pháp đẩy mạnh vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa về mặt học tập Đề tài là cơ hội cho em được học tập, rèn luyện, đi sâu vào thực tế, được áp... trong phát triển kinh tế cũng như vai 2 trò đối với xã hội Nhằm từng bước đẩy lùi bất bình đẳng giới, thay đổi nhận thức của người dân về vai trò của người phụ nữ, phát triển kinh tế xã hội và giữ vững an ninh quốc phòng Hoàng Đồng là một xã có điều kiện tương đối phát triển là một xã trực thuộc thành phố Lạng Sơn, xã có cơ sở hạ tầng còn kém phát triển, nhất là giao thông đường bộ ở một số xã xa trung... Những thành tựu và hạn chế trong việc khai thác, phát huy vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số 67 3.2.3.1 Mặt thành tựu 67 3.2.3.2 Mặt hạn chế 68 3.2.4 Nguyên nhân của sự hạn chế việc phát huy vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong quá trình phát triển kinh tế 69 3.2.4.1 Yếu tố tự nhiên 69 3.2.4.2 Yếu tố kinh tế 69 3.2.4.3 Yếu tố văn hóa xã. .. nơi sinh sống của 3 dân tộc anh em bao gồm Tày, Nùng, Kinh Trình độ dân trí của người dân còn thấp, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông lâm nghiệp [11] Trong đó dân tộc Tày và Nùng chiếm đại đa số nên sự phát triển của đồng bào các dân tộc gắn liền với sự phát triển của xã Hoàng Đồng Tuy nhiên, một vấn đề hiện nay là bất bình đẳng giới và bạo lực gia đình còn phổ biến, phụ nữ dân tộc thiểu số trên... người con trong gia đình, các chị đang phải gánh trên vai cả trọng trách đối với gia đình và cả xã hội Vai trò của người phụ nữ đang được xã hội công nhận Tuy nhiên, đối với đồng bào dân tộc thiểu số, nơi còn nhiều khó khăn và phụ nữ còn chịu nhiều thiệt thòi, vai trò của họ vẫn chưa được nhìn nhận đúng Nước ta có tới 54 dân tộc mà dân tộc Kinh chiếm đa số, trong đó có tới 53 dân tộc ít người, họ sống trải... cơ sở của nền sản xuất xã hội, trong đó các nguồn lực như đất đai, tiền vốn và tư liệu sản xuất được coi là của chung để tiến hành sản xuất Mọi quyết định trong sản xuất kinh doanh và đời sống là tùy thuộc vào chủ hộ, được nhà nước thừa nhận, hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển [3] 1.1.2.2 Vị trí, vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ Việt nam là một quốc gia của 54 dân tộc cùng... của họ trong mỗi gia đình là điều không thể thiếu Cần có các biện pháp cụ thể để phát huy hơn nữa vai trò của họ trong gia đình cũng như ngoài xã hội 1.2.2 Thực trạng vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay Hiện nay trong xu thế hội nhập, Đảng và Nhà nước ta đã và đang cố gắng giảm thiểu và dần đi đến xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng giới, đặc biệt là ở vùng đồng . số trên địa bàn xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn, trong phát triển kinh tế hộ. Để đưa ra các giải pháp nhằm phát huy hơn nữa vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ. đề tài: Vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ tại xã Hoàng Đồng - thành phố Lạng Sơn - tỉnh Lạng Sơn . Có được kết quả này em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và. VŨ THỊ HÀ LINH Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TẠI XÃ HOÀNG ĐỒNG - THÀNH PHỐ LẠNG SƠN - TỈNH LẠNG SƠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan