vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế xã hội tại xã phổng lái huyện thuận châu tỉnh sơn la

117 515 2
vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế xã hội tại xã phổng lái huyện thuận châu tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tìm hiểu thực trạng vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế xã hội, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế xã hội từ đó đề xuất giải pháp nâng cao vai trò của người phụ nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế xã hội tại địa bàn nghiên cứu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -  - PHAN THỊ QUỲNH TRANG VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI XÃ PHỔNG LÁI - HUYỆN THUẬN CHÂU – TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI XÃ PHỔNG LÁI - HUYỆN THUẬN CHÂU – TỈNH SƠN LA Tên sinh viên : Phan Thị Quỳnh Trang Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K57 KTNNA Niên khóa : 2012 - 2016 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phan Thị Quỳnh Trang i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân trường Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn – Học viện Nông nghiệp Việt Nam hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền, giảng viên môn Phát triển nông thôn - khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo UBND xã Phổng Lái; bác, chú, anh, chị UBND xã hộ gia đình xã Phổng Lái tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phan Thị Quỳnh Trang ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Phụ nữ DTTS nguồn lực lớn đóng vai trò quan trọng tác động lớn đến trình phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời tác động tới nhiều mặt có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội địa phương nơi họ sinh sống Phổng Lái xã miền núi thuộc huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La, bà nơi nỗ lực vươn lên bước phát triển tạo nên xã thuộc nhóm xã phát triển huyện Thuận Châu, phải kể đến đóng góp lớn tích cực chị em phụ nữ địa phương Tuy tiềm chị em phụ nữ DTTS tạo điều kiện phát huy chưa phát huy hết có cản trở nhiều yếu tố: Điều kiện tự nhiên xã hội, phong tục tập quán lạc hậu, quan niệm bất bình đẳng giới tồn Xuất phát từ thực trạng trên, định tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội xã Phổng Lái huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La” Đề tài bao gồm mục tiêu cụ thể: 1) Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn vai trò phụ nữ DTTS phát triển kinh tế xã hội 2) Đánh giá thực trạng vai trò người phụ nữ DTTS phát triển kinh tế xã hội xã 3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội xã Phổng Lái thời gian qua 4) Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò người phụ nữ DTTS phát triển kinh tế xã hội xã phổng Lái huyện thuận Châu tỉnh Sơn La Các thông tin thứ cấp thu thập từ UBND xã Phổng Lái sách báo, tạp chí, báo cáo quan công bố (UBND, phòng thống kê, ban địa xã, hội phụ nữ, đoàn niên, hội nông dân xã ), thông tin sơ cấp thu thập từ 70 hộ dân tộc, có 20 hộ dân tộc Kinh, 20 hộ dân tộc H’Mông 30 hộ dân tộc Thái Các phương pháp phân tích thông tin gồm: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp phân tích sơ đồ VENN câu chuyện đường đời Qua tìm hiểu, ta thấy phụ nữ DTTS có vai trò quan trọng phát triển kinh tế tất hoạt động phát triển kinh tế hộ: Trong trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ, chị em phụ nữ tham gia vào hầu hết iii khâu, có công việc nặng nhọc chị em phải làm, nhiên xã Phổng Lái, xu hướng người chồng, người đàn ông gia đình giúp đỡ chị em phụ nữ nhiều hơn, bình đẳng nam nữ ngày tăng Tuy có nhiều chuyển biến định thực hiện, số lượng tỷ lệ hai vợ chồng bàn bạc định khâu hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, kinh doanh dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp chiếm tỉ lệ cao so với tỷ lệ người chồng định, nhiên với định liên quan đến nhà cửa, chuyện đại sự, đứng tên sổ đỏ, vay vốn… công việc cần có người có hiểu biết, mang tính đại diện cho gia đình định mua công cụ vật tư nông nghiệp, mua giống, họp quyền,… người chồng định chiếm tỷ lệ lớn nhất, tỉ lệ vợ định chiếm ít, riêng công việc nội trợ, dọn dẹp, họp phụ huynh cho con, người vợ người đảm đương Người đàn ông đỡ mang nặng tư tưởng phong kiến cổ lạc hậu, việc bắt buộc phải có trai không điều bắt buộc phải có với hộ, tỉ lệ bình quân chồng giúp vợ chiếm 29,7% Do thời gian làm nhiều việc sản xuất tái sản xuất mà người phụ nữ tham gia lớp tập huấn địa phương tiếp nhận thông tin báo đài so với người chồng làm khả chị em bị hạn chế nhiều so với người chồng Trong hoạt động xã hội cộng đồng: Phụ nữ DTTS tham gia hoạt động lễ hội, phong trào xã hội chiếm tỉ lệ cao, nhiên tỉ lệ phụ nữ DTTS tham gia vào máy quyền khiêm tốn, nhiều ông chồng không muốn vợ tham gia hoạt động xã hội họ muốn vợ nhà lo phát triển kinh tế, chăm sóc tham gian nhiều Cả DTTS có tỷ lệ người vợ tham gia định giúp đỡ chồng DT Kinh Trong DTTS, DT H’Mông có tỷ lệ người vợ tham gia định giúp đỡ thực sản xuất có chiều hướng tích cực DT Thái, điểm đáng mừng với chị em Tóm lại qua điều tra phân công lao động nam nữ ta thấy vị trí vai trò người phụ nữ nâng lên nhiều…Tuy nhiên bất bình đẳng tồn gây ảnh hưởng không nhỏ đến vai trò chị em phụ nữ DTTS phát triển kinh tế - xã hội Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới vai trò người phụ nữ DTTS phát triển kinh tế xã hội, làm hạn chế, kìm hãm nhiều tiềm người phụ nữ iv trình độ học vấn thấp, phong tục tập quán lạc hậu, khả tiếp cận nguồn lực hạn chế, sức khỏe, điều kiện địa bàn sinh sống, quan điểm bất bình đẳng giới… Có nhiều tổ chức ảnh hưởng tới người phụ nữ DTTS phát triển kinh tế xã hội HPN, UBND xã… Các tổ chức tạo điều kiện cho chị em phát triển mặt, nhiên người phụ nữ có hội để phát triển hạn chế tổ chức phụ nữ Từ vấn đề trên, đưa số giải pháp nhằm nâng cao vai trò người phụ nữ DTTS, phát huy tiềm vốn có họ để xây dựng quê hương đất nước ngày giàu đẹp, đặc biệt vấn đề bất bình đẳng giới giải v MỤC LỤC HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM .1 LỜI CAM ĐOAN i i LỜI CẢM ƠN ii ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN .iii MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HỘP xii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò giới phát triển kinh tế, xã hội 2.1.3 Đặc điểm chung người phụ nữ DTTS Việt Nam 2.1.4 Nội dung đánh giá vai trò phụ nữ DTTS phát triển kinh tế xã hội 13 2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò người phụ nữ phát triển kinh tế xã hội 14 vi trình độ học vấn, xoá bỏ thành kiến xem thường phụ nữ trước để tiến tới xã hội công phù hợp với nhân phẩm người , giúp người DTTS phát huy hết tiềm ẩn kín để cống hiến cho phát triển xã hội giàu mạnh, hạnh phúc gia đình 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Cần cụ thể hóa sách phát triển phụ nữ, phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn, lồng ghép sách ưu tiên cho phụ nữ, tạo dựng môi trường thuận lợi cho phụ nữ nâng cao lực khả khẳng định vai trò vị trí thân Xây dựng nhiều dự án có lồng ghép giới để từ người phụ nữ có nhiều hội Xây dựng tăng cường biện pháp loại bỏ định kiến sai lệch, tư tưởng cổ hủ lạc hậu bạo lực gia đình Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực luật bình đẳng giới, chế độ sách với phụ nữ, kịp thời sửa đổi phù hợp với điều kiện địa phương Luật sách liên quan đến phụ nữ cần hướng tới đối tượng, công tác tuyên truyền vấn đề bình đẳng giới cần phải cho nam giới tham gia Quốc hội cần sớm ban hành Luật Bình đẳng giới Chú trọng sách giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn chuyên môn, nghề nghiệp cho phụ nữ trẻ em gái 5.2.2 Đối với cấp quyền địa phương Các cấp, ngành, hội, đoàn thể kết hợp với tổ chức công tác tập huấn, nâng cao trình độ kiến thức, tuyên truyền kiến thức bình đẳng giới nhằm thay đổi thành kiến giới cộng đồng Các sách khuyến khích người phụ nữ tham gia đóng góp công sức vào hoạt động đoàn thể cần áp dụng nhiều Đề xuất phát triển chương trình, sách phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội văn hóa địa phương Tuyên truyền khắc phục tư tưởng xem thường phụ nữ, bất bình đẳng nam nữ Địa phương liên kết cần với tổ chức đơn vị phát triển đa dạng hóa ngành nghề địa phương để tạo thêm công ăn việc làm cho chị em, tạo điều kiện để chị em phát huy tiềm 5.2.3 Đối với gia đình 86 Nên tạo điều kiện cho người phụ nữ tham gia vào cộng đồng cách ủng hộ động viên tinh thần, cho học thêm, tập huấn, nâng cao tay nghề, chia sẻ gánh nặng công việc đồng áng, chăn nuôi, công việc tái sản xuất, chăm sóc cái, nội trợ, lắng nghe ý kiến, tâm tư người phụ nữ, tạo điều kiện để người vợ đưa ý kiến phát biểu riêng mình, có phân chia công việc phù hợp vơi điều kiện hoàn cảnh gia đình cho đảm bảo bình đẳng giới thực thi 87 DANH MỤC THAM KHẢO Bộ tư pháp (2016) “xây dựng sách đặc thù phụ nữ dân tộc thiểu số” Chuyên mục văn điều hành ngày 23/01/2016 Nguồn: http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/van-ban-chinh-sach moi.aspx? ItemID=7191 Ngày truy cập: 02/03/2016 Bùi Đình Thanh (2015) “Khái niệm phát triển” viện nghiên cứu phát triển ngày 20/03/2015 Nguồn: http://tadri.org/vi/news/Tin-tuc/VEKHAI-NIEM-PHAT-TRIEN-199/ Ngày truy cập 01/03/2016 Bùi Thuý Hằng (2015) “Vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội xã Hùng Đức, Huyện Hàm Yên, Tỉnh tuyên Quang” Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Chung Nguyễn Thị Minh hiền (2009) Giới phát triển nông thôn, NXB nông nghiệp, Hà Nội Hà Thu Trà (2013) Vai trò người phụ nữ dân tộc Tày phát triển kinh tế xã hội địa bàn xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Thanh Hoá” Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Dũng, Nhật Quỳnh, Huy Hoàng (2015) “Chủ tịch nước: VN sát cánh LHQ bảo đảm quyền bình đẳng giới” Chuyên mục trị báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam ngày 28/09/2015 Nguồn: http://vov.vn/chinh-tri/chu-tich-nuoc-vn-se-sat-canh-cung-lhq-bao-damquyen-binh-dang-gioi-435345.vov Ngày truy cập: 06/03/2015 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2015) “Những điều cần biết bình đẳng giới” Bản tin giới phát triển hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam ngày 10/01/2005.Nguồn: http://hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp? Catid=115&NewsId=516&lang=VN, ngày truy cập 29/02/2016 Huyền Trang (2014) “Quyền phụ nữ hệ thống pháp luật Việt Nam” Bản tin cải cách hành 12/10/2014 Nguồn: http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=5503 Ngày truy cập: 04/03/2016 Lê Du Phong (1998) Phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, nhà xuất Chính Trị Quốc Gia 88 10 Lô Quốc Toản, Quan niệm DTTS cán dân tộc thiểu số nay, Học viện Chính trị khu vực I, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 11 Ngân Anh (2014) “điều tra dân số nhà kì 2014- Dân số Việt Nam đạt gần 90.5 triệu người” Nguồn: http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tintuc/item/25116102-dan-so-viet-nam-dat-gan-90-5-trieu-nguoi.html Ngày truy cập 07/03/2016 12 Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Thủ tướng Chính phủ công tác dân tộc thiểu số 13 Nguyễn Đăng Văn (2011), “Vài nét văn hoá dân tộc người H’Mông Việt Nam” Bản tin dân tộc Biên phòng Việt Nam ngày 14/12/2011 Nguồn:http://bienphongvietnam.vn/lich-su-van-hoa/dantoc/33314 dt03.html Ngày truy cập: 01/03/2016 15 Nguyễn Hồng Điệp (2013) “UNDP đánh giá cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số” Bản tin xã hội báo Việt Nam ngày 09/01/2013 Nguồn: http://www.vietnamplus.vn/undp-danh-gia-cao-vai-tro-cua-phu-nu-dan-tocthieu-so/229361.vnp Ngày truy cập: 08/03/2016 16 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2015), Phụ nữ sản xuất tham gia xã hội nông thôn: Thực trạng khuyến nghị sách, tập chí nông nghiệp phát triển nông thôn - kỳ 2- tháng 9/2015 17 Nguyễn Thị Tư (2015) “Phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia nhiều công tác xã hội” Bản tin tin tức cổng thông tin điện tử Uỷ ban dân tộc ngày 09/03/2015 Nguồn:http://www.cema.gov.vn/wps/portal/ubdt/tintuc/chitiet/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hnd0cPE3MfAwMDD18LA 8_gQM9QvyBLQwNzU_2CbEdFAAVIvYA!/? WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/ubdt/cema/tintuc/nghiencu utraodoi/18930800479340acaea1eed910c99674 Ngày truy cập: 07/03/2015 18 Nguyễn Văn Hưởng (2011), “Thực trạng công tác đào tạo nghề giải pháp hoàn thiện việc tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn”.Trung tâm khuyến nông Quốc gia ngày 28/06/2011 Nguồn: http://www.mard.gov.vn/Lists/appsp01_BantinLanhDao/Attachments/22/LD_08_ 89 2015.pdf Ngày truy cập: 05/04/2016 19 Phạm Ngọc Linh Nguyễn Thị Kim Dung (2011) Giáo trình Kinh tế phát triển, đại học Kinh tế quốc dân 20 Phan Thị Thanh Mai (2009), Thực trạng vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phí Bắc chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tạp chí Nghiên cứu giới - số 1/2009 21 Quyền Đình Hà Bài giảng Phát triển Cộng đồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 22 Quyết định số 42/2012/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 Thủ tướng Chính phủ Về việc hỗ trợ tổ chức, đơn vị sử dụng lao động người dân tộc thiểu số khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn 23 Tổng cục thống kê (2015) “Tình hình Kinh tế - xã hội năm 2015” ngày 25/12/2015.Nguồn:https://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=621&ItemID=15507 Ngày truy cập: 03/03/2016 24 Trần Anh Phương (2008) “Một số khái niệm lý thuyết kinh tế học phát triển vận dụng nước ta nay” Thông tin pháp luật dân ngày 11/04/2008 Nguồn: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/04/11/5672526/ Ngày truy cập 01/03/2016 25 Tuấn Phương (2016) “Bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, cam kết hành động” Bản tin tin tức tạp chí cộng sản ngày 13/03/2016 Nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx? distribution=37878&print=true Ngày truy cập: 08/03/2016 26 Trương Thị Huế (2013) Vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế hộ gia đình xã Bế Triều, huyện Hoà An, Tỉnh Cao Bằng” Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 27 UBND xã Phổng Lái (2013), tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế Xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm phát triển Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng - An ninh năm 2014 28 UBND xã Phổng Lái (2014), tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế Xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2014; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm phát triển Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng - An ninh năm 2015 29 UBND xã Phổng Lái (2015) tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế Xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 90 phát triển Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng - An ninh năm 2016 30 UBND xã Phổng Lái (2015) “Báo cảo tổng kết công tác hội phụ nữ năm 2015” 31 UNWOMEN - vụ dân tộc thiểu số uỷ ban dân tộc (2015), Tóm tắt tình hình phụ nữ trẻ em gái dân tộc thiểu số Việt Nam, xuất lần 1, 2015 32 Ý Thu (2015) “Chính sách tín dụng cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số: Còn bất cập” Bản tin xã hội báo Quảng Ngãi ngày 17/12/2015 Nguồn: http://www.baoquangngai.vn/channel/2024/201512/chinh-sach-tin-dungcho-ho-dong-bao-dan-toc-thieu-so-con-bat-cap-2650570/ Ngày truy cập: 02/03/2016 PHỤ LỤC 91 Hình Phụ nữ DT Thái làm trang phục dân tộc Hình Người phụ nữ DTTS tham gia vào hoạt động chợ truyền thống xã PHIẾU ĐIỀU TRA 92 I Tình hình chung hộ 1.Thông tin chung hộ • Họ tên chủ hộ:……………………………………………… Giới tính: Nam  Nữ  Dântộc:……………………Tuổi…………………Thôn……………… • Số nhân hộ:…………………………………………………… Số lao động gia đình:……………………………………… Số lao động nam: ………………………………………………………… Số lao động nữ:…………………………………………………………… • Gia đình thuộc loại hộ: Hộ nông nghiệp  Hộ kiêm  Hộ phi nông nghiệp  Các nguồn thu nhập gia đình từ: Nông nghiệp  (…… %) Làm thuê  (………%) Buôn bán  (……….%) Các nguồn thu khác  (……….%) • Thu nhập gia đình tháng khoảng bao nhiêu? Thông tin phụ nữ hộ Dân tộc:…………………………………………………… • Có phụ nữ hộ ………… • Bao nhiêu phụ nữ độ tuổi: 55 tuổi………… • Bao nhiêu nữ có trình độ văn hoá: Cấp I ………………… Cấp III…………………………… Cấp II ……………… THCN-CĐ-ĐH………………… • Nghề nghiệp:………………………………………………………… II Thông tin vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ • Gia đình có trồng không? Có  Không  -Nếu có công việc sau người định người thực hiện? Công việc Người định thực Vợ Chồng Cả hai 93 Người khác Người định Giống trồng Mua vật tư nông nghiệp Kĩ thuật canh tác Bán sản phẩm Người thực Mua giống Khâu làm đất Gieo trồng Bón phân Tưới tiêu Phun thuốc trừ sâu Làm cỏ Thu hoạch Bảo quản Đi bán sản phẩm 94 • Gia đình có nuôi gia súc gia cầm không? - Có  Không  Nếu có công việc sau đảm nhiệm? Công việc Người định thực Vợ Chồng Cả hai Người khác Người định Giống vật nuôi Kĩ thuật nuôi Mua thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y Quy mô chăn nuôi Bán sản phẩm Người thực Làm chuồng trại Cho ăn, chăn dắt, làm vệ sinh Mua giống Đi bán sản phẩm - • Gia đình có kinh doanh dịch vụ không? Có  Không  Nếu có công việc đảm nhiệm? Công việc Người định thực Vợ Chồng Cả hai Người khác Người định Hướng kinh doanh Số lượng loại hàng Chọn địa điểm lấy hàng Người thực Đi mua hàng Quản lí thu chi, giá mua bán Bán hàng Vận chuyển bốc dỡ hàng Tìm nguồn cung ứng • Gia đình có làm nghề tiểu thủ công nghiệp không? Có  Không  Nếu có nghề gì? ……………………………………………………………………………………… …………………….………………………………………………………… …………………………………………………………………… Nếu có công việc sau đảm nhiệm? 95 Công việc Người định thực Vợ Chồng Cả hai Người định Hàng sản xuất Quy mô đầu tư Vốn Người thực Mua nguyên liệu Tạo sản phẩm Bán sản phẩm Người khác • Ngoài tham gia sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ chị/cô tham gia công việc để tạo thu nhập cho gia đình? Nếu có thu nhập khoảng tháng? 96 III Thông tin vai trò phụ nữ gia đình a, Vai trò phụ nữ công việc, hoạt động gia đình Trong hoạt động đây, người định, người đảm nhiệm? Người định người đảm nhiệm Vợ Chồng Cả hai Người khác Công việc Người định Xây dựng nhà cửa Mua sắm tài sản lớn Định hướng nghề nghiệp cho Hướng phát triển kinh tế gia đình Vay mượn, gửi tiết kiệm tiền Quyết định liên quan đến họ hàng dòng tộc Người đảm nhiệm Nội trợ Chăm sóc Dọn dẹp nhà cửa Quyết định số lượng • Chồng/ anh có chia sẻ công việc tới vợ/chị em hay không? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất  Không  • Chồng/anh có suy nghĩ công việc nội trợ phụ nữ làm hết không? Có  Không  • Nếu có gái gia đình anh chị có cố sinh thêm trai không ? Có  Không  Nếu có định? …………………………… Tạisao………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… b, Vai trò phụ nữ tiếp cận quản lí nguồn lực Câu hỏi Vợ Ai người đứng mua sắm tài sản lớn (xe máy, điều hòa, tủ lạnh …) 97 Chồng Cả Khác Trong gia đình ông bà người quản lý thu chi gia đình? Ai người đứng tên sổ đỏ? Ai người đứng tên vay vốn? • Xã có hay mở lớp tập huấn không? Có  Chồng  Nếu có đi? Không  Vợ  Cả hai  • Gia đình có thường xuyên tiếp nhận thông tin kĩ thuật sản xuất phương tiện thông tin đại chúng ti vi báo đài không? Có  Không  Nếu có ai? Chồng  Vợ  Cả hai  • Trong gia đình người đóng góp thu nhập nhiều cho gia đình? Vợ  Chồng  Cả hai  • Tổng thời gian bình quân ngày phụ nữ nam giới(tính theo giờ, kí hiệu: h) Vợ: Hoạt động sản xuất … (h) Tái sản xuất… (h) Nghỉ ngơi….(h) Chồng: Hoạt động sản xuất … (h) Tái sản xuất… (h) Nghỉ ngơi….(h) 98 IV Thông tin vai trò phụ nữ hoạt động cộng đồng • Những công việc dây đảm nhiệm? Người đảm nhiệm Hoạt động Vợ Chồng Cả hai Người khác Giao tiếp với quyền Họp làng họp xóm Đi họp phụ huynh cho Tham gia vào đám cưới ma chay Tham gia hoạt động lễ hội Tham gia phong trào xã hội Tham gia vào tổ chức cộng đồng • Cô/ chị tham gia vào tổ chức cộng đồng nào? Cô/ chị có đảm nhận chức vụ lãnh đạo quyền hay tổ chức xã hội không? Có  Không  • Khi tham gia vào tổ chức chị / cô thường xuyên tham gia phát biểu ý kiến, nguyện vọng thân không? Rất thường xuyên  Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít  Chưa baogiờ 99 • Theo chị/ cô nguyên nhân ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ DTTS công việc gia đình?hoạt động xản xuất hoạt động kinh tế xã hội? Lĩnh vực Nguyên nhân Công việc gia đình Hoạt động sản xuất Hoạt động kinh tế xã hội Trình độ học vấn,chuyên môn Điều kiện nơi sinh sống Phong tục tập quán Khả tiếp cận nguồn lực Năng lực kĩ quản lí Nhận thức vấn đề bình đẳng giới Yếu tố sức khỏe Luật sách liên quan đến phụ nữ Ý kiến khác • Chị /cô có mong muốn đề xuất để nâng cao vai trò phụ nữ DTTS phát triển kinh tế xã hội? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Cảm ơn cô/chị gia đình nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành đề tài Chúc gia đình mạnh khỏe hạnh phúc! 100 ... TỈNH SƠN LA Tên sinh viên : Phan Thị Quỳnh Trang Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K57 KTNNA Niên khóa : 2012 - 2016 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền HÀ NỘI – 2016... ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phan Thị Quỳnh Trang i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt... tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phan Thị Quỳnh Trang ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Phụ nữ DTTS nguồn lực lớn đóng vai trò quan trọng tác động

Ngày đăng: 13/03/2017, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan