Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
15,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -? LÒ NGỌC ÁNH ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC MIỀN NÚI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÙ YÊN, TỈNH SƠN LA Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 62.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Văn Sơn THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Lò Ngọc Ánh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập nghiên cứu huyện Phù Yên - Tỉnh Sơn La hồn thành xong luận văn tốt nghiệp Để có kết này, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, quan, thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Tập thể thầy, cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên; cán Phịng Nơng nghiệp, Trạm Khuyến nơng, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Phòng Thống Kê; Cán cộng đồng người Thái xã Tường Phù, người Mường xã Tường Thượng, người Mông xã Suối Bau, người Dao xã Kim Bon giúp đỡ suốt thời gian học tập thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tơi suốt q trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè, người chia sẻ, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học, nghiên cứu để hồn thành luận văn Trong thời gian nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan hạn chế mặt thời gian khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp thầy giáo để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 03 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Lò Ngọc Ánh 41 mổ gia súc, gia cầm tăng cường, tình hình dịch bệnh ổn định Khả phát triển chăn ni Phù n có nhiều thuận lợi, chăn nuôi đại gia súc, trâu bò, ngựa, dê nhiên nhiều bất cập, quan trọng chưa đề cập đến việc quy hoạch nơi chăn thả [17] * Nuôi trồng thuỷ sản: Tận dụng lợi mặt nước hồ Sông Đà để phát triển ngành nuôi, trồng đánh bắt thuỷ sản, năm qua ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện phát triển Tổng diện tích mặt nước ni trồng thủy sản 3.371 (trong diện tích ni thủy sản thường xun 212 ha, diện tích sơng hồ 3.159 ha), đạt sản lượng 1.230 Phù n có nhiều điểm ni cá lồng Nam Phong, Tân Phong (30 lồng) điển hình mơ hình sản xuất VAC khác nhiều địa phương huyện góp phần khơng nhỏ việc chuyển đổi cấu kinh tế huyện Tuy nhiên ngành nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản huyện cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm sẵn có huyện, hình thức ni cá lồng hiệu chưa cao, số lượng lồng có xu hướng giảm, trình độ khai thác, đánh bắt lạc hậu, đặc biệt cịn xảy tình trạng đánh bắt điện, làm cho nguồn thuỷ sản cạn kiệt, vỡ cân sinh thái Càng làm cho đời sống người dân vùng lịng hồ gặp nhiều khó khăn b Lâm nghiệp Các hoạt động sản xuất lâm nghiệp huyện tập trung vào lĩnh vực trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng khai thác chế biến lâm sản Nhờ hỗ trợ chương trình 327, 747, 661 trồng triệu rừng, dự án trồng rừng nguyên liệu giấy, dự án lâm nghiệp Sơng Đà nên diện tích rừng trồng khoanh nuôi bảo vệ ngày tăng Độ che phủ rừng tăng từ 36,1% năm 1999 lên 42% năm 2004 đến 46,55% [17] Công tác quản lý bảo vệ rừng triển khai nhiều biện pháp kiên quyết, liên tục, đồng nhằm ngăn chặn, xử lý kịp thời vụ việc vi phạm lâm luật, quản lý, bảo vệ tốt tài nguyên rừng Tuy nhiện, địa bàn quản lý rộng, lực lượng cán 42 kiểm lâm mỏng, nhận thức ý thức bảo vệ rừng người dân chưa cao tượng sử dụng diện tích giao quản lý, bảo vệ rừng người dân tự ý chuyển sang sản xuất nông nghiệp c Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Tiếp tục đầu tư phát triển, hoạt động sản xuất dự án khai thác gắn với chế biến quặng đồng, chì, kẽm, giầy da, thủy điện nhỏ Các ngành tiểu thủ công nghiệp khác như: chế biến gỗ, mộc dân dụng, chế biến nơng sản, gia cơng khí tiếp tục thúc đẩy Sản xuất vật liệu xây dựng đáp ứng nhu cầu địa bàn đảm bảo yêu cầu để đưa vào sử dụng xây dựng cơng trình, đó: sản xuất gạch đất nung 9,8 triệu viên, gạch không nung 1,0 triệu viên, đá xây loại 32.000 m3 Hai sở sản xuất thuộc công ty giầy Ngọc Hà hoạt động ổn định, sản phẩm giày da đạt 1,5 triệu sản phẩm, chè sơ chế đạt 250 Nước thương phẩm đạt 616.000 m3 doanh thu ước đạt 4,5 tỷ đồng Điện thương phẩm 30,4 Kwh thu đạt 51,952 tỷ đồng Sản lượng nhà máy tủy điện nhỏ đạt 91,3 triệu Kwh bao gồm thủy điện Suối Sập 2,3 [17] d Dịch vụ- thương mại Thương mại hàng hóa tiếp tục phát triển nhanh phát huy hạ tầng sở thương mại, dòng vốn đầu tư sức tiêu dùng xã hội tăng lên Kinh tế dịch vụ, thương mại Phù Yên có điều kiện thuận lợi, có tuyến QL37, QL32B, QL43 chạy qua, cách Hà nội 174 km đặc biệt có 53km dịng sơng Đà, giúp cho việc lưu thơng hàng hoá dễ dàng, thành lập khu dịch vụ khu trung tâm tập trung đông dân cư, khu trung tâm cụm xã, vùng Sông Đà vùng Mường 3.1.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ * Hệ thống giao thơng Tồn huyện có 504 km giao thơng đường (trong đường ô tô 396km) gồm tuyến quốc lộ 37, 32B, 43 khoảng 63 km đường sông (Sơng Đà) với cảng bến cảng Vạn n Cụ thể: + Quốc lộ có tuyến (QL37, QL32B, QL 43) với tổng diện tích chiều dài 88km Đây trục đường quan trọng lối trung tâm kinh tế, văn hố, trị 43 huyện với huyện vùng Tây Bắc Trong có 4km nằm thị đạt cấp III, cịn lại đường cấp IV, cấp V miền núi + Tỉnh lộ có tuyến TL 114 dài 70 km đường cấp VI miền núi, chất lượng đương xấu, bề mặt nhỏ, hẹp Sự thông suốt giao lưu trao đổi hàng hố cịn hạn chế, phần lớn khai thác sử dụng nhiều vào mùa khô + Đường huyện, xã, đô thị: Với tổng chiều dài 346km, chất lượng đường chủ yếu đường đất, song tất 26/26 xã có đường tơ vào tận trung t âm x ã + Hệ thống đường xã, cịn mang tính chất tự phát, tuỳ thuộc điều kiện địa hình, kinh tế khu vực, bao gồm hệ thống đường liên nối thôn , điểm kinh tế xã với * Thủy lợi, cấp thoát nước Phát triển hệ thống thuỷ lợi để phục vụ cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, cung cấp nước, tưới ẩm cho đồng ruộng vào mùa khơ, nước, lũ vào mùa mưa Hệ thống thuỷ lợi huyện gồm có: hồ chứa (Suối Hịm, Bản Lềm); 154 cơng trình phai, đập (51 đập xây, 19 phai rọ thép, 74 phai tạm), 14,2 km kênh mương (trong 5,9 km kênh mương xây kiên cố; 8,3 kênh mương đất) Nhìn chung đáp ứng nhu cầu cấp thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp * Nước sinh hoạt nông thôn Trong năm qua cố gắng nỗ lực không ngừng huyện nhân dân, kết hợp với hỗ trợ tỉnh, Trung ương xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt, đưa tổng số hộ sử dụng sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 87% (năm 2014) Tuy nhiên, tỷ lệ tập trung phần lớn xã vùng lân cận thị trấn huyện lỵ, trung tâm xã Các xã vùng cao, vùng cao tỷ lệ số hộ sử dụng nước sinh hoạt hạn chế * Văn hóa Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển nghiệp văn hoá địa bàn huyện trung tâm văn hoá huyện điểm bưu điện văn hoá, nhà văn hoá xã, bản, điểm bưu điện văn hoá xã phục vụ cho hoạt động văn hoá, văn nghệ phục vụ cho việc tuyên truyền, phổ biến chương trình, Nghị nhà nước đến quần chúng nhân dân Tồn huyện có 160 nhà văn hố, nhà văn hố 44 xã, thị trấn 25 nhà, nhà văn hoá bản, khối phố 135 nhà Năm 2014 có 16.423 hộ gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa; 121/319 bản, phối khố đạt danh hiệu văn hóa, 159/183 quan đơn vị đạt danh hiệu văn hóa Xây dựng mơ hình điểm phịng chống bạo lực gia đình xã Tổng số tồn huyện có 22 câu lạc gia đình phát triển bền vững, 22 nhóm chống bạo lực gia đình Huyện có điểm du lịch như: Du lịch văn hóa cộng đồng Suối Chiếu xã Mường Thải; khu di tích lịch sử Đình Chu Chiềng, xã Quang Huy, Khu di tích lịch sử sinh thái đèo Nhọt xã Gia Phù Hệ thống thông tin liên lạc tăng cường mở rộng, có 100% xã có bưu điện văn hóa xã, thơng tin liên lạc xã huyện thông suốt, kịp thời Sóng điện thoại phủ rộng tồn huyện, mạng viễn thơng, cáp quang phát triển góp phần tăng cường thơng tin liên lạc quan nhân dân * Y tế Cơ sở mạng lưới y tế địa bàn huyện bao gồm: Bệnh viện đa khoa huyện, Trung tâm y tế dự phòng, Phòng khám đa khoa, sở dịch vụ y tế, trạm y tế xã Theo số liệu thống kê tồn huyện có Bệnh viện đa khoa, trung tâm y tế dự phòng, 27 trạm y tế 26 xã thị trấn Trong có 07/27 trạm y tế công nhận đơn vị chuẩn quốc gia y tế xã Công tác khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân địa bàn huyện đáp ứng nhu cầu, khu vực trung tâm huyện, đủ điều kiện để người bệnh khám điều trị tuyến huyện * Giáo dục - đào tạo Theo số liệu thống kê, tồn huyện có 58 sở đào tạo phục vụ cho phát triển giáo dục huyện Trong đó: Cấp Trung học phổ thơng có trường (Thị trấn, Gia Phù, Tân Lang); Trường Trung học sở có 25 trường địa bàn 23 xã, thị trấn; Trường Phổ thơng sở có trường địa bàn xã; Trường Tiểu học có 25 trường địa bàn 23 xã, ngồi cịn có sở đào tạo hệ mầm non, Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện, trường dân tộc nội trú Nhìn chung hệ thống sở đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập con, em độ tuổi học đến trường 45 * Dịch vụ xã hội Huyện Phù Yên có 01 sở dịch vụ xã hội với diện tích 51,03 (Trại tạm giam phạm nhân nữ) xã Mường Thải Đây sở dịch vụ xã hội không phục vụ riêng cho nhiệm vụ địa bàn huyện Phù Yên tỉnh Sơn La mà phục vụ cho nhiệm vụ chung vùng Tây Bắc * Chương trình thực xây dựng Nơng thơn Tính đến hết năm 2014 số xã đạt trung bình từ - tiêu chí có 13 xã chiếm 50%, cịn lại xã khó khăn đạt tiêu chí Xây dựng 42,2 km đường giao thông nông thôn, tu bảo dưỡng 211 km tuyến đường, xây 02 cầu treo, 01 tràn bê tông, 01 ngầm rọ thép * Chương trình 30a Đầu tư sở hạ tầng với tổng kinh phí 21.000 triệu đồng, trồng rừng 100 Tổ chức hỗ trợ 45,361 ngô giống cho 4.238 hộ; 52,340 lúa LT2; 1.256 lơn nái sinh sản; 198 bị giống; hỗ trợ 10 mơ hình sắn cao sản * Chính sách dân tộc Chương trình 135 xã thuộc vùng 3, chương trình hỗ trợ đặc biệt khó khăn theo Quyết định 2269 UBND tỉnh; Chương trình hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo theo Quyết định 102 Thủ tướng phủ; Chính sách hỗ trợ người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số; Chính sách cấp ấn phẩm báo, tạp chí; Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, nước sinh hoạt theo Quyết định 177 Thủ tướng phủ; Chính sách cho vay vốn sản xuất teo Quyết định 54 Thủ tướng phủ 3.1.4 Đánh giá chung a Thuận lợi - Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch hướng, kinh tế công nghiệp, dịch vụ Thương mại tăng, kinh tế nông lâm nghiệp giảm, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh - Nguồn nhân lực lao động dồi bước có xu hướng đào đạo nâng cao lực chuyên môn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Tiềm đất đai phong phú, đáp ứng đầy đủ cho mục tiêu phát triển nông, lâm nghiệp, cong nghiệp, thương mại, dịch vụ, xã hội