1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

nghiên cứu tình hình thực hiện chính sách tín dụng hssv tại xã xuân giao huyện bảo thắng tỉnh lào cai

108 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

nghiên cứu tình hình thực hiện chính sách tín dụng hssv tại xã xuân giao huyện bảo thắng tỉnh lào cai. phân tích thực trạng tín dụng hssv, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện chính sách tín dụng hssv, đề xuất giải pháp sao cho phù hợp

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong bài khóaluận này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luậnnày đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều đã đượcghi rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2016

Sinh viên

Trần Thị Xuân

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Nhà trường, Ban chủ nhiệmKhoa kinh tế & PTNT, đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa đã truyền đạtcho tôi những kiến thức bổ ích trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.

Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc và chân thành nhất tới cô PGS.TSNguyễn Thị Minh Hiền, Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế & PTNT,Học viện Nông nghiệp Việt Nam người đã dành nhiều thời gian và tâm huyết tậntình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND xã Xuân Giao, các cán bộtín dụng của xã và cán bộ tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội huyệnBảo Thắng, những người dân địa phương, các bạn sinh viên đã giúp đỡ tôitrong quá trình thực tập tại địa phương và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn, những tình cảm thân thương nhấtgửi đến gia đình, người thân, bạn bè những người đã luôn bên cạnh độngviên, khích lệ tôi trong quá trình học tập, rèn luyện

Do trình độ và thời gian có hạn nên đề tài khóa luận của tôi không tránhkhỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự quan tâm và đónggóp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn để bài khóa luận hoàn thiện hơn,

có ý nghĩa trong thực tiễn

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm

Trần Thị Xuân

Trang 3

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã khẳng định giáo dục và đàotạo là quốc sách hàng đầu và là nhân tố quan trọng quyết định sự tăng trưởngkinh tế và sự phát triển của quốc gia Tuy nhiên chi phí đầu tư cho phát triển

hệ thống giáo dục đào tạo lại quá lớn, mang tính dài hạn đặc biệt là cho bậcđại học cao đẳng gây áp lực tài chính cho gia đình cũng như xã hội Từ khi cóquyết định số 157/2007/QĐ-TTG của Thủ tướng chính phủ ngày 27/09/2007

về tín dụng đối với HSSV, vốn vay từ chương trình đã giúp nhiều hộ gia đình

có hoàn cảnh khó khăn giảm đáng kể gánh nặng tài chính, tạo cơ hội cho con

nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình thực hiện chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Xã Xuân Giao huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai”.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: (i) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thựctiễn về thực hiện chính sách tín dụng đối với HSSV, (ii) Tìm hiểu thực trạngthực hiện chính sách tín dụng đối với HSSV tại xã Xuân Giao, (iii) Phân tíchcác yếu tố ảnh hưởng đến quá trình triển khai chính sách tín dụng đối vớiHSSV tại xã Xuân Giao, (iv) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả thực hiện chính sách tín dụng đối với HSSV tại xã Xuân Giao huyện BảoThắng tỉnh Lào Cai

Để tiến hành nghiên cứu tôi chia địa bàn nghiên cứu thành hai khu vựcchính Khu vực Trung tâm bao gồm các thôn gần trung tâm xã, có điều kiện

Trang 4

kinh tế xã hội phát triển gần đường quốc lộ 4E nối liền với xã Phú Nhuận, dântộc kinh chiếm đa số Khu vực Khác bao gồm các thôn có điều kiện kinh tếkém phát triển hơn và là khu vực sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số như:Tày, Dao, Nùng… Mỗi khu vực tôi chọn đại diện 6 thôn có nhiều hộ gia đìnhtham gia vay vốn tín dụng HSSV Số lượng mẫu là 50 hộ gia đình và 40 sinhviên HSSV đang tham gia vay vốn tín dụng HSSV chia làm hai khu (khutrung tâm 25 hộ và 20 SV, khu khác 25 hộ và 20 SV) Ngoài ra tôi tiến hànhphỏng vấn cán bộ tín dụng của xã và cán bộ tín dụng của NHCSXH huyệnBảo Thắng để thu thập được những thông tin đầy đủ nhất về chính sách tíndụng HSSV.

Sau khi tiến hành nghiên cứu đề tài đạt được những kết quả sau:

Thứ nhất, về thực trạng vay vốn tín dụng HSSV: chính sách được triểnkhai 100% bằng hình thức cho vay vốn thông qua hộ gia đình Các tổ chứcnhận ủy thác thực hiện chính sách bao gồm hội Phụ nữ, hội Cựu chiến binh,hội Nông dân, Đoàn thanh niên Đối tượng vay vốn đa số là đúng mục đích70% là hộ nghèo, cận nghèo Qua 3 năm từ 2013 – 2015 số lượng vốn vay củatoàn xã và dư nợ có xu hướng giảm Năm 2015 số lượng vốn vay là 444,1triệu đồng, dư nợ là 3919,99 triệu đồng với 180 khách hàng dư nợ Tỷ lệ hộgia đình có nguồn thu nhập chính từ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao 25

hộ vay 181,5 triệu đồng Cơ cấu nguồn vốn vay và dư nợ phân theo đơn vị ủythác chủ yếu thông qua hội phụ nữ và hội nông dân chiếm tỷ lệ cao Nguồnkinh phí học tập của sinh viên hiện nay chủ yếu là từ gia đình với mức chi phíhọc tập sinh hoạt một tháng/sinh viên từ 2 – 2,5 triệu đồng chiếm 42,5%

Thứ hai, về kết quả thực hiện chính sách tín dụng HSSV đa số vốn vayđược sử dụng đúng mục đích Với mức vốn vay hiện nay là 1.250.000đồng/tháng được cho là khá thấp mới đáp ứng được đa số từ 30 – 50% nhucầu chi tiêu của sinh viên/tháng chiếm 57,5% Có 20% số hộ có nhu cầu trả

nợ trước hạn Nhìn chung các hộ gia đình cho rằng lãi suất hiện nay là bình

Trang 5

thường và có 56% số hộ có nhu cầu tăng mức vốn vay Một số vấn đề liênquan đến vay vốn được hộ đánh giá khó khăn đó là khâu lấy giấy xác nhận.

Thứ ba, về tác động của chính sách tín dụng HSSV, chính sách này đã

có tác động rất lớn đến gia đình và sinh viên Về gia đình chính sách này đãgiảm đáng kể gánh nặng tài chính Về sinh viên thì giúp các em có cơ hội họctập và tham gia các hoạt động ngoại khóa đi học thêm

Thứ tư, các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình triển khai chính sách tíndụng HSSV tại xã Xuân Giao gồm có: công tác tuyên truyền, xác định đốitượng vốn vay, thủ tục vay vốn, quan điểm của sinh viên phụ huynh, sự phốihợp giữa Nhà trường và cơ quan chức năng, yếu tố khác

Thứ năm, Các giải pháp gồm: tăng cường công tác thông tin, tuyêntruyền chính sách cho sinh viên và hộ gia đình, nâng cao hiệu quả công tácxác định đối tượng vay vốn, hoàn thiện quy trình thủ tục vay vốn, nâng caohiệu quả sử dụng vốn vay, tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan chứcnăng trong thực thi chính sách Một số kiến nghị đối với đối với Chính phủ vàcác bộ ngành liên quan, đối với ngân hàng Chính sách xã hội, đối với Nhàtrường, đối với chính quyền địa phương

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii

MỤC LỤC vi

DANH MỤC BẢNG ix

DANH MỤC ĐỒ THỊ xi

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HỘP xii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiii

PHẦN I MỞ ĐẦU 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.2.1 Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3

PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN 4

2.1 Cơ sở lý luận về tín dụng và chính sách tín dụng đối với HSSV 4

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4

2.1.2 Nội dung cơ bản của chính sách tín dụng đối với HSSV 12

2.1.3 Vai trò và tác động của chính sách tín dụng đối với HSSV 15

2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình thực hiện chính sách tín dụng đối với HSSV 17

2.2 Cơ sở thực tiễn về chính sách tín dụng đối với HSSV 18

2.2.1 Một số chủ trương, chính sách về vốn tín dụng HSSV 18

Trang 7

2.2.2 Tín dụng đối với HSSV ở một số nước trên thế giới 20

2.2.3 Tín dụng đối với HSSV ở Việt Nam 23

2.2.4 Một số bài học kinh nghiệm 24

PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26

3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26

3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27

3.1.3 Nhận xét chung 36

3.2 Phương pháp nghiên cứu 37

3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và chọn mẫu 37

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38

3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu, thông tin 39

3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 40

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42

4.1 Thực trạng vay vốn tín dụng đối với HSSV tại xã Xuân Giao 42

4.1.1 Khái quát về quá trình triển khai chính sách tín dụng đối với HSSV tại xã Xuân Giao 42

4.1.2 Thực trạng cho vay vốn tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội tại xã Xuân Giao qua 3 năm (2013-2015) 47

4.1.3 Thực trạng vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ gia đình 53

4.1.4 Kết quả thực hiện chính sách tín dụng đối với HSSV 59

4.2 Tác động của chính sách tín dụng đối với HSSV tại xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 66

4.2.1 Tác động của chính sách tín dụng đối với HSSV đến kết quả học tập của sinh viên 66 4.2.2 Tác động của chính sách tín dụng đến việc học thêm của sinh viên68 4.2.3 Tác động của chính sách tín dụng đối với HSSV tới sự tham gia các hoạt động ngoại khóa và đi làm thêm của sinh viên 69

Trang 8

4.2.4 Tác động của chính sách tín dụng đối với HSSV đến việc giảm gánh

nặng tài chính tài chính cho gia đình sinh viên 70

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện chính sách tín dụng đối với HSSV tại xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 71 4.3.1 Công tác tuyên truyền 71

4.3.2 Xác định đối tượng vốn vay 72

4.3.3 Thủ tục vay vốn 73

4.3.4 Quan điểm của sinh viên, phụ huynh 73

4.3.5 Sự phối hợp giữa Nhà trường và các cơ quan chức năng 74

4.3.6 Yếu tố khác 75

4.4 Các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách tín dụng đối với HSSV tại xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 75 4.4.1 Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền chính sách cho sinh viên và hộ gia đình 75

4.4.2 Nâng cao hiệu quả công tác xác định đối tượng vay vốn 76

4.4.3 Hoàn thiện quy trình thủ tục vay vốn 77

4.4.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay 77

4.4.5 Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong thực thi chính sách 78

PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79

5.1 Kết luận 79 5.2 Kiến nghị 80 5.2.1 Đối với Chính phủ và các bộ ngành liên quan 80

5.2.2 Đối với ngân hàng Chính sách xã hội 82

5.2.3 Đối với Nhà trường 82

5.2.4 Đối với chính quyền địa phương 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

Trang 9

PHỤ LỤC 86

Trang 10

DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Xuân Giao trong 3 năm

2013-2015 28

Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của xã qua 3 năm (2013- 2015) .31

Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế xã Xuân Giao giai đoạn 2013- 2015 34

Bảng 4.1 Đối tượng vay vốn tín dụng HSSV tại xã Xuân Giao 43

Bảng 4.2 Chức năng của các cơ quan tham gia thực thi chính sách tín dụng đối với HSSV xã Xuân Giao 46

Bảng 4.3 Tình hình giao dịch vốn tín dụng HSSV tại xã Xuân Giao qua 3 năm (2013-2015) 48

Bảng 4.4 Lượng vốn vay HSSV thông qua đơn vị ủy thác xã Xuân Giao qua 3 năm (2013-2015) 50

Bảng 4.5 Cơ cấu dư nợ tín dụng HSSV phân theo đơn vị ủy thác xã Xuân Giao qua 3 năm (2013-2015) 52

Bảng 4.6 Tình hình vay vốn HSSV phân theo nguồn nhập chính của hộ gia đình 53

Bảng 4.7 Mục đích vay vốn HSSV của hộ gia đình 55

Bảng 4.8 Tình hình trang trải chi phí học tập của sinh viên 58

Bảng 4.9 Kết quả sử dụng vốn vay HSSV tại xã Xuân Giao 59

Bảng 4.10 Khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu bằng vốn vay của sinh viên/tháng 61

Bảng 4.11 Khả năng hoàn trả nợ của các hộ vay 62

Bảng 4.12 Đánh giá của hộ gia đình về chính sách tín dụng đối với HSSV 63

Bảng 4.13 Đánh giá của hộ gia đình về một số vấn đề liên quan đến vay vốn 65

Trang 11

Bảng 4.14 Tác động của chính sách tín dụng đối với HSSV đến kết quả

học tập của SV 67Bảng 4.15 Tác động của chính sách tín dụng đối với HSSV tới việc học

thêm của sinh viên 68Bảng 4.16 Tác động của chính sách tín dụng đối với HSSV tới hoạt

động khác của sinh viên 69Bảng 4.17 Tác động của chính sách tín dụng đối với HSSV đến việc

giảm gánh nặng tài chính cho gia đình sinh viên 70Bảng 4.18 Kênh tiếp nhận thông tin về chính sách tín dụng HSSV 71

Trang 12

DANH MỤC ĐỒ THỊ

Đồ thị 3.1 Cơ cấu đất nông nghiệp Xã Xuân Giao 2015 29

Đồ thị 4.1 Tình hình cho vay vốn tín dụng HSSV tại xã Xuân Giao qua 3

năm 2013 - 2015 48

Đồ thị 4.2 Cơ cấu vay vốn tín dụng HSSV phân theo đơn vị ủy thác năm

2015 51

Trang 13

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HỘP

Sơ đồ 4.1 Quy trình cho vay tín dụng HSSV thông qua hộ gia đình 44

Hộp số 1: Vay vốn cho con đi học 44

Hộp số 2: Đầu tư cho học tập 60

Hộp số 3: Lấy giấy xác nhận 66

Hộp số 4: Tuyên truyền chính sách về phía Nhà trường còn hạn chế 72

Hộp số 5: Giải ngân vốn chậm 73

Trang 14

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNHHĐH : Công nghiệp hóa hiện đại hóa

CN-TTCN : Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp

TK & VV : Tiết kiệm và vay vốn

Trang 15

PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Kinh tế thế giới hiện nay chứa đựng nhiều biến động đi kèm với nó là

xu thế tất yếu của nền kinh tế thị trường và sự bùng nổ của khoa học, kỹthuật Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng quan trọng trong tiến trình pháttriển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, muốn hội nhập phát triển đòi hỏi cácquốc gia phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, có kế hoạch phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao, tạo điều kiện cho con người phát triển mộtcách toàn diện

Với quy mô dân số 90.7 triệu người năm 2014, Việt nam tiếp tục đứngthứ 3 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 13 trên thế giới (Tổng cục thống kê,2015), điều đó cho thấy Việt Nam là một nước có nguồn nhân lực dồi dàocung cấp cho xã hội Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã khẳng địnhgiáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nhân tố quan trọng quyết định

sự tăng trưởng kinh tế và phát triển của quốc gia Tuy nhiên chi phí đầu tưcho phát triển hệ thống giáo dục đào tạo lại quá lớn, mang tính dài hạn đặcbiệt là cho bậc đại học cao đẳng gây áp lực tài chính cho gia đình cũng như xãhội Nhiều thí sinh thi đỗ nhưng vì hoàn cảnh gia đình khó khăn không có đủkhả năng trang trải chi phí học tập nên các em không thể tiếp tục đi học hoặc

bị bỏ dở học hành Từ khi có quyết định số 157/2007/QĐ-TTG của Thủ tướngchính phủ ngày 27/09/2007 về tín dụng đối với HSSV, vốn vay từ chươngtrình đã giúp nhiều hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn giảm đáng kể gánhnặng tài chính, tạo cơ hội cho con em họ có điều kiện để học tập, có nghềvươn lên giúp đỡ gia đình nâng cao chất lượng cuộc sống Chương trình đãthực hiện được mục tiêu là không để học sinh, sinh viên phải bỏ học vì không

đủ tiền đóng học phí

Xã Xuân Giao huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai là một trong những xãđược triển khai chính sách tín dụng đối với HSSV, là một xã còn gặp nhiều

Trang 16

khó khăn với tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo khá cao, lao động chủ yếu làmnông nghiệp thu nhập thấp vì vậy, cần phải chú trọng đào tạo lao động nôngthôn, đầu tư phát triển giáo dục đào tạo Thông qua ngân hàng chính sách xãhội nguồn vốn vay đã được tiếp cận đến các em sinh viên có hoàn cảnh khókhăn trên địa bàn xã Chính sách này còn khuyến khích được phong trào họctập của các em sinh viên Tuy nhiên quá trình triển khai và thực hiện chínhsách trên còn một số vấn đề bất cập và hiện chưa có công trình nghiên cứunào nghiên cứu về quá trình triển khai và thực thi chính sách tín dụng đối với

HSSV tại xã Xuân Giao Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình thực hiện chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên tại

Xã Xuân Giao huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu tình hình thực thi chính sách tín dụng đối với HSSV trênđịa bàn xã Xuân Giao huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai, từ đó đề xuất một sốgiải pháp phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của HSSV, góp phần sửdụng nguồn vốn vay đúng mục đích hơn

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện chínhsách tín dụng đối với HSSV

- Tìm hiểu thực trạng thực hiện chính sách tín dụng đối với HSSV tại

xã Xuân Giao huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình triển khai chính sách tíndụng đối với HSSV tại xã Xuân Giao huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chínhsách tín dụng đối với HSSV tại xã Xuân Giao huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Trang 17

Chính sách tín dụng đối với HSSV bao gồm những nội dung gì? Quátrình triển khai thực hiện chính sách tín dụng đối với HSSV như thế nào?

Chính sách tín dụng đối với HSSV có tác động như thế nào tại xã XuânGiao huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai?

Những yếu tố nào ảnh hưởng tới quá trình thực thi chính sách tín dụngđối với HSSV tại xã Xuân Giao huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai?

Giải pháp nào có thể nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách tín dụngđối với HSSV tại xã Xuân Giao huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm:

Các hoạt động liên quan đến triển khai và thực hiện chính sách sách tíndụng đối với HSSV tại xã Xuân Giao huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai

Đối tượng điều tra gồm các cán bộ và lãnh đạo xã có liên quan, sinhviên thuộc đối tượng của chính sách, các hộ gia đình, cán bộ làm công táctín dụng

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nội dung: đề tài này tập trung vào nghiên cứu tình hình thựchiện chính sách tín dụng đối với HSSV, các lý luận về thực hiện chính sách,phân tích tác động của chính sách, các yếu tố ảnh hưởng, các giải pháp nângcao hiệu quả sử dụng vốn vay đối với HSSV tại xã Xuân Giao huyện BảoThắng tỉnh Lào Cai

Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện trong phạm vi xã XuânGiao huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai

Phạm vi thời gian:

Thông tin thứ cấp được thu thập từ năm 2013-2015

Thông tin sơ cấp được thu thập trong năm điều tra 2016

Thời gian thực hiện đề tài: từ ngày 25/01/2016 đến ngày 18/05/2016

Đề xuất giải pháp tới năm 2020

Trang 18

PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN 2.1 Cơ sở lý luận về tín dụng và chính sách tín dụng đối với HSSV

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản

2.1.1.1 Khái niệm và phân loại tín dụng

Khái niệm tín dụng

Tín dụng là một phạm trù kinh tế, là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóaphản ánh quan hệ vay mượn giữa các chủ thể trong nền kinh tế theo nguyêntắc hoàn trả cả gốc và lãi theo đúng thời hạn, có mục đích và đảm bảo tiềnvay Tín dụng ra đời tồn tại theo nhiều hình thái kinh tế xã hội Khi chế độ tưhữu về tư liệu sản xuất xuất hiện, đồng thời xuất hiện quan hệ trao đổi hànghóa Thời kỳ này, tín dụng được thực hiện dưới hình thức vay mượn bằnghiện vật – hàng hóa Về sau tín dụng đã được chuyển sang hình thức vaymượn bằng tiền tệ (Nguyễn Quốc Oánh, 2012)

Tín dụng thực chất là quan hệ kinh tế về sử dụng vốn tạm thời nhàn rỗigiữa người đi vay và người cho vay theo nguyên tắc có hoàn trả dựa trên cơ

sở tín nhiệm Tín dụng là một hiện tượng kinh tế, nảy sinh trong điều kiện sảnxuất hàng hóa Sự ra đời và phát triển của tín dụng không chỉ nhằm thỏa mãnnhu cầu điều hòa vốn trong xã hội mà còn là một tác động thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế và được coi là một trong những công cụ quan trọng trong chiếnlược xóa đói giảm nghèo (Nguyễn Văn Huyền, 2012)

Như vậy có thể thấy rằng tín dụng là mối quan hệ vay mượn giữa ngườicho vay và người đi vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi theo đúngthời hạn

Bản chất tín dụng

Tín dụng được hiểu là một phạm trù kinh tế rất đa dạng và phong phú.Tín dụng đóng vai trò là cầu nối giữa người thiếu vốn và người thừa vốn, giúp

Trang 19

sử dụng hiệu quả nguồn vốn của người dư vốn thông qua việc đáp ứng nhucầu về vốn của người thiếu vốn.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa là sự phát triển của thịtrường vốn năng động và đa dạng Qúa trình hình thành và phát triển của tíndụng là một thể thống nhất của nhiều hình thức Mỗi hình thức gắn với mộtđiều kiện kinh tế xã hội cụ thể, chúng bổ sung cho nhau và có thể phủ nhậncho nhau trong tiến trình phát triển (Trịnh Thế Trạch, 2013)

Bản chất của tín dụng dù diễn đạt qua nhiều cách nhưng nhìn chungđều đề cập đến mối quan hệ vay – mượn, một bên là người cho vay và mộtbên là người đi vay Trong mối quan hệ này nó được ràng buộc bởi nhiều yếu

tố như pháp luật hiện hành, các chính sách về lãi suất, cơ chế tín dụng Sựhoàn trả là một trong những đặc trưng thuộc về bản chất của tín dụng dùng đểphân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác

Căn cứ vào mối quan hệ giữa các chủ thể tín dụng: tín dụng thươngmại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng quốc tế, tín dụng tưnhân cá nhân, tín dụng thuê mua và một số hình thức khác mang tính chất tíndụng như mua bán trả góp, dịch vụ cầm đồ…

Phân theo phương diện tổ chức: tín dụng chính thống, tín dụng khôngchính thống

Dù tồn tại dưới hình thức nào thì tín dụng cũng thể hiện mối quan hệgiữa người vay và người cho vay, thúc đẩy sự ra đời của thị trường vốn.Trong điều kiện mỗi nước, cách thức tồn tại của các hình thức là khác nhau

Trang 20

2.1.1.2 Khái niệm về chính sách

Thuật ngữ chính sách và việc hoạch định, triển khai thực hiện chínhsách đã hiện hữu từ khá lâu ở Việt Nam tuy nhiên khái niệm về chính sáchchưa đồng nhất được hiểu theo nhiều chiều hướng khác nhau

Chính sách là tổng hợp các quyết sách của Chính phủ được thể hiện ở

hệ thống quy định trong các văn bản pháp quy nhằm từng bước tháo gỡ nhữngkhó khăn trong thực tiễn, điều khiển nền kinh tế hướng tới những mục tiêunhất định, đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh tế (Phạm Vân Đình,Dương Văn Hiểu và Nguyễn Phượng Lê, 2009)

Chính sách là tập hợp các chủ trương, biện pháp khuyến khích đốitượng phụ thuộc vào chính sách nhằm đạt được mục tiêu của chủ thể rachính sách

Chính sách là tập hợp chủ trương và hành động về phương diện nào

đó của chính phủ nó bao gồm các mục tiêu mà chính phủ muốn đạt được vàcách làm để thực hiện mục tiêu đó Mục tiêu này bao gồm sự phát triểntoàn diện trên các lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội - môi trường (NguyễnVăn Huyền, 2012)

Chính sách được hiểu là sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt đượcmục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế để

đề ra chính sách

Chính sách bao gồm chính sách công và chính sách tư Chính sách tưchỉ nhằm giải quyết vấn đề nội bộ của một cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp Ởđây chúng ta chỉ nghiên cứu chính sách công là toàn bộ các hoạt động củaNhà nước, của chính phủ (trực tiếp hoặc gián tiếp) có ảnh hưởng đến đời sống

xã hội, cuộc sống của người dân (Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 1999) Như vậy

có thể thấy rằng chính sách bao gồm hai nội dung chính như sau: một là tậphợp các chủ trương, hành động có mục đích và hai là cách thức để đạt đượcmục tiêu đề ra

Trang 21

2.1.1.3 Khái niệm và phạm vi áp dụng của chính sách tín dụng đối với HSSV

Tín dụng đối với HSSV là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhànước huy động để cho HSSV đang trong hoàn cảnh khó khăn vay ưu đãi phục

vụ học tập Như vậy, tín dụng HSSV là khoản tín dụng chỉ dành cho HSSV cóhoàn cảnh khó khăn đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấpchuyên nghiệp, học nghề trang trải một phần cho chi phí học tập của mình,góp phần thực hiện chương trình về mục tiêu quốc gia về cải thiện chất lượngnguồn nhân lực (Nguyễn Thanh Tuấn, 2015)

Tín dụng HSSV là loại hình không mang tính cạnh tranh xét về phíanhà cung cấp, đây là tín dụng chính sách biểu hiện những ưu đãi về điều kiệntín dụng (lãi suất vay, thời hạn vay vốn, định kỳ trả nợ, vấn đề gia hạn nợ)cho người vay với điều kiện quy định riêng Để chương trình tín dụng HSSVđược thực hiện thì cần có sự phối hợp của nhiều cơ quan chức năng như Ngânhàng CSXH, Nhà trường, chính quyền địa phương và cộng đồng

Chính sách tín dụng đối với HSSV được áp dụng để hỗ trợ cho họcsinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việchọc tập, sinh hoạt của mình trong thời gian theo học tại trường bao gồm: tiềnhọc phí, chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, đi lại

2.1.1.4 Trình tự thủ tục vay vốn của chính sách tín dụng đối với HSSV

Theo hướng dẫn số 2162A/NHCS-TD của Ngân hàng Chính sách xãhội về Thực hiện cho vay đối với học sinh sinh viên theo quyết định số157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ thì trình tự thủ tục vay vốn củachính sách tín dụng đối với HSSV như sau:

Đối với hộ gia đình

Hồ sơ cho vay bao gồm

+ Giấy đề nghị vay vốn kiêm Khế ước nhận nợ kèm giấy xác nhận củanhà trường (bản chính) hoặc giấy báo nhập học (bản chính hoặc bản photo cócông chứng)

Trang 22

+ Danh sách hộ gia đình HSSV đề nghị vay vốn NHCSXH.

+ Biên bản họp tổ tiết kiệm và vay vốn

+ Thông báo kết quả phê duyệt cho vay

Quy trình cho vay

Người vay viết giấy đề nghị vay vốn kèm theo giấy xác nhận của Nhà

trường hoặc giấy báo nhập học gửi cho tổ tiết kiệm và vay vốn

Tổ tiết kiệm và vay vốn nhận được hồ sơ xin vay của người vay, tiếnhành họp Tổ để bình xét cho vay, kiểm tra các yếu tố trên giấy đề nghị vayvốn, đối chiếu với đối tượng xin vay đúng với chính sách vay vốn của Chínhphủ Trường hợp người vay chưa là thành viên của Tổ tiết kiệm và vay vốnthì Tổ tiết kiệm và vay vốn tại thôn đang hoạt động hiện nay tổ chức kết nạpthành viên bổ sung hoặc thành lập tổ mới nếu đủ điều kiện Nếu chỉ có từ 1đến 4 người vay mới kết nạp bổ sung vào Tổ cũ kể cả Tổ đã có 50 thành viên.Sau đó lập danh sách những hộ gia đình đề nghị vay vốn tín dụng tạiNHCSXH kèm giấy đề nghị vay vốn, giấy xác nhận của Nhà trường hoặc giấybáo nhập học trình UBND xã xác nhận Sau khi có xác nhận của UBND cấp

xã, Tổ TK&VV gửi toàn bộ hồ sơ đề nghị vay vốn cho NHCSXH để làm thủtục phê duyệt cho vay

NHCSXH nhận được hồ sơ do Tổ TK&VV gửi đến, cán bộ NHCSXHđược Giám đốc phân công thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu tính hợp pháp,hợp lệ của bộ hồ sơ vay vốn, trình Trưởng phòng tín dụng (Tổ trưởng Tổ tíndụng) và Giám đốc phê duyệt cho vay Sau khi phê duyệt, NHCSXH lậpthông báo kết quả phê duyệt cho vay gửi UBND cấp xã UBND cấp xã thôngbáo cho tổ chức chính trị - xã hội cấp xã (đơn vị nhận uỷ thác cho vay) và TổTK&VV để thông báo cho người vay đến điểm giao dịch tại xã hoặc trụ sởNHCSXH nơi cho vay để nhận tiền vay

Tổ chức giải ngân

Trang 23

Việc giải ngân của NHCSXH được thực hiện một năm 2 lần vào các kỳhọc Số tiền giải ngân từng lần căn cứ vào mức cho vay tháng và số tháng củatừng học kỳ Giấy xác nhận của nhà trường hoặc giấy báo nhập học được sửdụng làm căn cứ giải ngân cho 2 lần của năm học đó Để giải ngân cho nămhọc tiếp theo phải có giấy xác nhận mới của nhà trường.

Đến kỳ giải ngân, người vay mang chứng minh nhân dân, Khế ướcnhận nợ đến điểm giao dịch quy định của NHCSXH để nhận tiền vay Trườnghợp, người vay không trực tiếp đến nhận tiền vay được uỷ quyền cho thànhviên trong hộ lĩnh tiền nhưng phải có giấy uỷ quyền có xác nhận của UBNDcấp xã Mỗi lần giải ngân, cán bộ Ngân hàng ghi đầy đủ nội dung và yêu cầungười vay ký xác nhận tiền vay theo quy định

NHCSXH có thể giải ngân bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản cho ngườivay theo phương thức NHCSXH nơi cho vay chuyển tiền cho HSSV nhậntiền mặt tại trụ sở NHCSXH nơi gần trường học của HSSV hoặc chuyểnkhoản cho HSSV đóng học phí cho nhà trường theo đề nghị của người vay

Định kỳ hạn trả nợ, thu nợ, thu lãi tiền vay

Định kỳ hạn trả nợ sẽ được thỏa thuận giữa NHCSXH nơi cho vay cùngngười vay khi giải ngân số tiền cho vay của kỳ học cuối cùng Người vay phảitrả nợ gốc và lãi tiền vay lần đầu tiên khi HSSV có việc làm, có thu nhập nhưngkhông quá 12 tháng kể từ ngày HSSV kết thúc khoá học Số tiền cho vay đượcphân kỳ trả nợ tối đa 6 tháng 1 lần, phù hợp với khả năng trả nợ của người vay doNgân hàng và người vay thoả thuận ghi vào Khế ước nhận nợ Trường hợp ngườivay vốn cho nhiều HSSV cùng một lúc, nhưng thời hạn ra trường của từng HSSVkhác nhau, thì việc định kỳ hạn trả nợ được thực hiện khi giải ngân số tiền cho vay kỳhọc cuối của HSSV ra trường sau cùng

Việc thu nợ gốc được thực hiện theo phân kỳ trả nợ đã thoả thuận trongKhế ước nhận nợ Trường hợp người vay có khó khăn chưa trả được nợ gốctheo đúng kỳ hạn trả nợ thì được theo dõi vào kỳ hạn trả nợ tiếp theo

Trang 24

Lãi tiền vay được tính kể từ ngày người vay nhận món vay đầu tiên đếnngày trả hết nợ gốc NHCSXH thoả thuận với người vay trả lãi theo định kỳtháng hoặc quý trong thời hạn trả nợ Trường hợp, người vay có nhu cầu trả lãitheo định kỳ hàng tháng, quý trong thời hạn phát tiền vay thì NHCSXH thựchiện thu theo yêu cầu của người vay kể cả các khoản nợ cho HSSV vay trướcđây theo văn bản số 2162/NHCS-KH ngày 19/9/2006 Nhà nước có chínhsách giảm lãi suất đối với trường hợp người vay trả nợ trước hạn Hướngdẫn cụ thể về giảm lãi để khuyến khích trả nợ trước hạn được thực hiệntheo văn bản riêng của NHCSXH Đối với các khoản nợ quá hạn, thu nợ gốcđến đâu thì thu lãi đến đó, trường hợp người vay thực sự khó khăn có thể ưu tiênthu gốc trước, thu lãi sau.

Gia hạn nợ

Đến thời điểm trả nợ cuối cùng, nếu người vay có khó khăn khách quanchưa trả được nợ thì được NHCSXH xem xét cho gia hạn nợ Để gia hạnngười vay viết giấy đề nghị gia hạn nợ gửi NHCSXH nơi cho vay xem xétcho gia hạn nợ Thời gian cho gia hạn nợ tuỳ từng trường hợp cụ thể, ngânhàng có thể gia hạn nợ một hoặc nhiều lần cho một khoản vay, nhưng thờigian gia hạn nợ tối đa bằng 1/2 thời hạn trả nợ

Chuyển nợ quá hạn

Trường hợp người vay không trả nợ đúng hạn theo kỳ hạn trả nợ cuốicùng và không được NHCSXH cho gia hạn nợ thì chuyển toàn bộ số dư nợsang nợ quá hạn

Sau khi chuyển nợ quá hạn ngân hàng nơi cho vay phối hợp với chínhquyền sở tại, các tổ chức chính trị xã hội, Tổ tiết kiệm và vay vốn, tổ chức, cánhân sử dụng lao động là HSSV đã được vay vốn để thu hồi nợ Trường hợp,người vay có khả năng trả nợ nhưng không trả thì xem xét chuyển hồ sơ sang cơquan pháp luật để xử lý thu hồi vốn theo quy định của pháp luật

Trang 25

Kiểm tra vốn vay

- Đối với hộ gia đình

+ Tổ tiết kiệm và vay vốn có nhiệm vụ kiểm tra điều kiện vay vốn củangười vay khi nhận hồ sơ vay vốn từ người vay để xác định đúng đối tượngđược vay Thường xuyên làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát đôn đốc người vay

sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ, trả lãi đúng kỳ hạn cam kết, chứngkiến và giám sát các buổi giải ngân cho vay, thu nợ, thu lãi Cùng với các tổchức chính trị - xã hội bàn bạc thống nhất ý kiến đề xuất xử lý các khoản nợ bịrủi ro trình UBND cấp xã xác nhận

- Tổ chức chính trị - xã hội cấp xã

+ Chỉ đạo và tham gia cùng Tổ tiết kiệm và vay vốn tổ chức họp Tổ đểbình xét công khai người vay có nhu cầu xin vay vốn và đủ điều kiện vay đưavào danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH

+ Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của người vay theohình thức đối chiếu công khai và thông báo kịp thời cho Ngân hàng nơi chovay về các trường hợp sử dụng vốn vay sai mục đích, vay ké, bỏ trốn, chết,mất tích, bị rủi ro do nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh, hoảhoạn…) để có biện pháp xử lý kịp thời Kết hợp với Tổ tiết kiệm và vay vốn

và chính quyền địa phương xử lý các trường hợp nợ chây ỳ, nợ quá hạn vàhướng dẫn người vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro do nguyên nhânkhách quan

+ Chỉ đạo và giám sát Ban quản lý Tổ tiết kiệm và vay vốn trong việcthực hiện Hợp đồng uỷ nhiệm đã ký với NHCSXH

- NHCSXH

+ Thực hiện kiểm tra đối chiếu danh sách đề nghị vay vốn NHCSXHvới danh sách thành viên Tổ tiết kiệm và vay vốn Kiểm tra tính pháp lý của

bộ hồ sơ xin vay theo quy định

+ Định kỳ hoặc đột xuất, lãnh đạo NHCSXH mời các thành viên trongban đại diện hội đồng quản trị NHCSXH cùng cấp thực hiện chương trình kiểm

Trang 26

tra, giám sát hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn, của người vay và của tổchức cấp dưới trong việc chấp hành chính sách tín dụng và hiệu quả sử dụng vốnvay của người vay.

+ Chủ động tổ chức giao ban định kỳ tại các điểm giao dịch tại xã đểtrao đổi về kết quả uỷ thác, tồn tại, vướng mắc, bàn giải pháp và kiến nghị xử

lý nợ đến hạn, nợ quá hạn, nợ bị rủi ro (nếu có)…

- Đối với HSSV vay tại NHCSXH nơi trường đóng trụ sở: NHCSXHnơi cho vay kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ sơ xin vay và kiểm trathực tế việc sử dung vốn vay

Lưu trữ hồ sơ vay vốn

Toàn bộ hồ sơ cho vay được lưu giữ tại bộ phận kế toán NHCSXH nơi cho vay

2.1.2 Nội dung cơ bản của chính sách tín dụng đối với HSSV

2.1.2.1 Đối tượng được vay vốn

Theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg, đối tượng của chính sách này

là học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học(hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ

sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luậtViệt Nam, gồm: học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côicha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động Học sinh,sinh viên là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tượng: hộnghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật, hộ gia đình có mức thu nhậpbình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu ngườicủa hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật Học sinh, sinh viên màgia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn,dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã,phường, thị trấn nơi cư trú

Như vậy chính sách tín dụng đối với HSSV đã góp phần phát triển sựnghiệp giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua việc phầnnào hỗ trợ tài chính cho sinh viên trang trải chi phí học tập, giảm gánh nặng

Trang 27

tài chính cho gia đình Chính sách này phù hợp với những vùng còn nhiều khókhăn đóng ghóp vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở địa phương nóiriêng và cả nước nói chung.

2.1.2.2 Phương thức cho vay và điều kiện vốn vay

Phương thức cho vay

Theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg việc cho vay đối với học sinh,sinh viên được thực hiện theo phương thức cho vay thông qua hộ gia đình.Đại diện hộ gia đình là người trực tiếp vay vốn và có trách nhiệm trả nợ Ngânhàng Chính sách xã hội Trường hợp học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹhoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng laođộng được trực tiếp vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội nơi nhà trườngđóng trụ sở Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện cho vay đối với học sinh,sinh viên

Điều kiện vốn vay

Học sinh, sinh viên đang sinh sống trong hộ gia đình cư trú hợp pháptại địa phương nơi cho vay có đủ các tiêu chuẩn quy định tại Điều 2 Quyếtđịnh này Đối với học sinh, sinh viên năm thứ nhất phải có giấy báo trúngtuyển hoặc giấy xác nhận được vào học của nhà trường Đối với học sinh,sinh viên từ năm thứ hai trở đi phải có xác nhận của nhà trường về việc đangtheo học tại trường và không bị xử phạt hành chính trở lên về các hành vi cờbạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu

2.1.2.3 Mức vốn vay và lãi suất cho vay

Theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg thì mức vốn cho vay tối đa là800.000 đồng/tháng/học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội quy địnhmức cho vay cụ thể đối với học sinh, sinh viên căn cứ vào mức thu học phí củatừng trường và sinh hoạt phí theo vùng nhưng không vượt quá mức cho vay theoquy định Khi chính sách học phí của Nhà nước có thay đổi và giá cả sinh hoạt

có biến động, Ngân hàng Chính sách xã hội thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tài

Trang 28

chính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định điều chỉnh mức vốn chovay Lãi suất cho vay ưu đãi đối với học sinh, sinh viên là 0,5%/tháng Lãisuất nợ quá hạn được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay.

2.1.2.4 Thời hạn cho vay và phương thức trả nợ

Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ ngày đối tượng đượcvay vốn bắt đầu nhận vốn vay cho đến ngày trả hết nợ được ghi trong hợpđồng tín dụng Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay và thời hạntrả nợ Thời hạn phát tiền vay là khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng đượcvay vốn nhận món vay đầu tiên cho đến ngày học sinh, sinh viên kết thúckhoá học, kể cả thời gian học sinh, sinh viên được các trường cho phép nghỉhọc có thời hạn và được bảo lưu kết quả học tập Thời hạn phát tiền vay đượcchia thành các kỳ hạn phát tiền vay do Ngân hàng Chính sách xã hội quy địnhhoặc thoả thuận với đối tượng được vay vốn Thời hạn trả nợ là khoảng thờigian tính từ ngày đối tượng được vay vốn trả món nợ đầu tiên đến ngày trả hết

nợ Đối với các chương trình đào tạo có thời gian đào tạo không quá một năm,thời hạn trả nợ tối đa bằng 2 lần thời hạn phát tiền vay, đối với các chươngtrình đào tạo khác, thời hạn trả nợ tối đa bằng thời hạn phát tiền vay Thời hạntrả nợ được chia thành các kỳ hạn trả nợ do Ngân hàng Chính sách xã hội quyđịnh Nhìn chung thời gian cho vay tương đối dài kéo dài hết khóa học củaHSSV tạo điều kiện thuận lợi cho các em học tập và rèn luyện tại trường

Trong thời hạn phát tiền vay đối tượng được vay vốn chưa phải trả nợgốc và lãi, lãi tiền vay được tính kể từ ngày đối tượng được vay vốn nhậnmón vay đầu tiên đến ngày trả hết nợ gốc Đối tượng được vay vốn phải trả

nợ gốc và lãi tiền vay lần đầu tiên ngay sau khi học sinh, sinh viên có việclàm, có thu nhập nhưng không quá 12 tháng kể từ ngày học sinh, sinh viên kếtthúc khoá học Mức trả nợ mỗi lần do Ngân hàng Chính sách xã hội hướngdẫn và được thống nhất trong hợp đồng tín dụng Ngoài ra đối với nhữngtrường hợp đối tượng vay vốn trả nợ trước hạn đã cam kết trong hợp đồng tín

Trang 29

dụng lãi suất phải trả sẽ được giảm lãi vay Ngân hàng Chính sách xã hội quyđịnh cụ thể mức ưu đãi lãi suất trong trường hợp trả nợ trước hạn.

Một số điểm lưu ý trong chính sách tín dụng đối với HSSV đó là đến

kỳ trả nợ cuối cùng, người vay có khó khăn chưa trả được nợ, phải có văn bản

đề nghị gia hạn nợ thì được Ngân hàng Chính sách xã hội xem xét cho gia hạn

nợ cho đối tượng vay vốn, thời gian gia hạn nợ tối đa bằng 1/2 thời hạn trả nợ.Trường hợp đối tượng được vay vốn không trả nợ đúng hạn theo kỳ hạn trả nợcuối cùng và không được phép gia hạn nợ, Ngân hàng Chính sách xã hộichuyển thành nợ quá hạn Ngân hàng Chính sách xã hội phối hợp với chínhquyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội có biện pháp thu hồi nợ Ngânhàng Chính sách xã hội quy định cụ thể việc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạntrả nợ và chuyển nợ quá hạn

2.1.3 Vai trò và tác động của chính sách tín dụng đối với HSSV

2.1.3.1 Vai trò của chính sách tín dụng đối với HSSV

- Xét trên góc độ gia đình và cá nhân HSSV có hoàn cảnh khó khănChủ trương này đã mở ra cho các gia đình có con em theo học ở cáctrường đại học, cao đẳng đang gặp khó khăn, một hướng mở tạo thuận lợi đểsinh viên có nguồn kinh tế trang trải cho việc học tập của mình bằng tiền vayvới lãi suất phù hợp, hạn chế được dịch vụ cho vay nặng lãi hiện nay ở nôngthôn kể cả thành thị Các em HSSV xác định rõ mục tiêu và trách nhiệm họctập của mình để sau này ra trường có công ăn việc làm, tạo thu nhập ổn địnhcho cuộc sống Điều đó đã được thể hiện rõ trong mục tiêu của chương trình

tín dụng đối với HSSV được Chính phủ quán triệt: “Không để bất kỳ HSSV nào phải bỏ học giữa chừng không có tiền đóng học phí” Trong thời gian

qua các cơ quan chức năng đã phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm đảm bảocung cấp nguồn vốn vay kịp thời tới từng đối tượng của chính sách, chínhsách này dần đi vào thực tiễn ngày càng hoàn thiện và phù hợp hơn Ngoài rachính sách này còn giúp các sinh viên học hỏi thêm các kiến thức kỹ năng bên

Trang 30

ngoài trường học để phù hợp với nhu cầu của các doanh nghiệp như ngoạingữ, tin học, kỹ năng mềm…

- Xét trên góc độ kinh tế

Hòa chung với không khí hội nhập của nền kinh tế thế giới thì nguồnnhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sựphát triển kinh tế xã hội của nước ta Với nguồn tài nguyên dồi dào phongphú, lực lượng lao động trẻ tay nghề cao rất ít, nước ta vẫn phải xuất khẩumột số mặt hàng dưới dạng nguyên liệu thô hoặc chỉ qua sơ chế Nhiều sảnphẩm sản xuất ra với hàm lượng chất xám thấp, giá thành không cao không

đủ sức cạnh tranh trên thị trường Vì vậy đầu tư cho giáo dục đào tạo làquốc sách hàng đầu nhằm phát triển nguồn lực cho đất nước nhằm rút ngắnkhoảng cách về kinh tế Chương trình tín dụng đối với HSSV là sự đầu tưcho phát triển nguồn nhân lực mang lại kết quả khả quan nhất, việc đầu tưnày từng bước thiết lập sự bình đẳng giữa các cộng đồng dân cư, bình đẳngtrong giáo dục, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, trình độ dân trí giữa cáctầng lớp dân cư

- Xét trên góc độ chính trị, xã hội

Chương trình tín dụng HSSV thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nướcđến giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho quốc gia và sự quan tâmgiúp đỡ những người dân nghèo ghóp phần tạo được lòng tin của nhân dân.Chính sách này ghóp phần thực hiện công bằng xã hội, giảm các tệ nạn xãhội, đất nước không lãng phí nguồn lực cho tương lai Mặt khác, chính sáchnày giúp giảm bớt áp lực lên ngân sách nhà nước, mở rộng hệ thống giáo dụcđào tạo, thực hiện thành công mục tiêu của sự nghiệp giáo dục quốc gia

2.1.3.2 Tác động của chính sách tín dụng đối với HSSV

Đánh giá tác động là xem chính sách đã tạo được những tác động gì? cảtích cực và tiêu cực, trực tiếp và gián tiếp, trước mắt và lâu dài tới các đốitượng hưởng lợi của chính sách trên các phương diện khác nhau Tuy nhiên,

Trang 31

nội dung xem xét cần dựa trên ba khía cạnh: chính sách đã tác động đến ai?chính sách tác động đến cái gì? chính sách tác động như thế nào?

Chính sách tín dụng đối với HSSV có tác động như thế nào? có nghĩa

là xem xét mức độ tác động theo hai chiều hướng tích cực hay tiêu cực? trựctiếp hay gián tiếp đến các HSSV, gia đình, cộng đồng

Tác động của chính sách tín dụng HSSV đến kết quả học tập tại trường,xem xét đánh giá kết quả học tập của sinh viên (điểm trung bình chung) trướckhi vay vốn, sau khi vay vốn

Tác động của chính sách tín dụng tới kết quả học thêm: đánh giá tácđộng của chính sách tín dụng HSSV có ảnh hưởng như thế nào đến kết quảhọc tập các môn tin học và ngoại ngữ trước và sau khi vay vốn

Tác động của chính sách tín dụng đối với HSSV tới các hoạt động khácnhư giảm gánh nặng về mặt tài chính cho gia đình sinh viên

2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình thực hiện chính sách tín dụng đối với HSSV

Yếu tố pháp luật: công tác tuyên truyền về những văn bản, quy địnhcủa Nhà nước, chính sách sẽ được phổ biến tớ từng địa phương và từng hộ giađình cũng ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng HSSV Yếu tố này được phổ biếnrộng rãi thì người dân sẽ nhận thức tốt hơn về quyền lợi và nghĩa vụ của họtrong hoạt động tín dụng này

Thủ tục vay vốn: việc thẩm tra bình xét khách hàng được vay vốn tạicác địa phương là khâu quan trọng và có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt độngtín dụng Thủ tục vay vốn rườm rà sẽ dẫn đến quá trình cho vay tốn nhiều thờigian không đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của người dân

Quy trình tín dụng: là những trình tự giai đoạn, các bước, các công việccần làm theo một thủ tục nhất định trong việc cho vay, bắt đầu bằng việc xétđơn vay của khách hàng đến khi thu nợ nhằm bảo toàn vốn tín dụng Chính

Trang 32

sách tín dụng được đảm bảo thực hiện theo đúng quy trình, được thực hiệnmột cách công bằng khách quan đem lại hiệu quả cho chính sách.

Chính sách tín dụng ngân hàng: đây là một hệ thống biện pháp liênquan đến việc mở rộng và hạn chế tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu củangân hàng trong từng thời kì Với ý nghĩa như vậy rõ ràng chính sách tín dụng

Tại hội nghị trung ương 8 Khóa IX, nghị quyết số 29-NQ/TW cũng đãđưa ra quan điểm là cần phải ưu tiên đầu tư cho phát triển giáo dục và đào tạođối với vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới hải đảo, vùngsâu vùng xa và các đối tượng chính sách

Chương trình tín dụng dành cho HSSV bắt đầu được triển khai từ tháng3/1998 theo quyết định số 51/1998/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về Lậpquỹ tín dụng đào tạo

Đánh dấu sự phát triển của chương trình tín dụng HSSV là quyết định

số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về tín dụng đối với học sinh,sinh viên Chương trình này cũng đã thu được một số thành công nhất định

Sau đó Chính phủ đã ban hành những quyết định cụ thể về việc thayđổi mức vay và lãi suất cho vay để phù hợp hơn với tình hình thực thế

+ Công văn số 2162/NHCS-TD ngày 02/10/2007 về Hướng dẫn thựchiện vay vốn đối với HSSV theo Quyết định số 157/QĐ-TTg

Trang 33

+ Quyết định số 1344/QĐ-TTg ngày 26/08/2009 của Thủ tướng chínhphủ về Điều chỉnh mức cho vay đối với học sinh, sinh viên Kể từ ngày26/08/2009 mức cho vay tối đa là 860.000 đồng/tháng/HSSV.

+ Quyết định số 2077/QĐ-TTg ngày 15/11/2010 của Thủ tướng chínhphủ về Điều chỉnh mức cho vay đối với học sinh, sinh viên Kể từ ngày 15/11/2010 mức cho vay tối đa là 900.000 đồng/tháng/HSSV

+ Quyết định số 853/QĐ-TTg ngày 03/06/2011 của Thủ tướng chínhphủ về điều chỉnh mức cho vay và lãi suất cho vay đối với học sinh, sinh viên

Kể từ tháng 01/08/2011 mức cho vay tối đa là 1.000.000 đồng/tháng/HSSV

và mức lãi suất là 0,65%/tháng

+ Quyết định số 1196/QĐ-TTg ngày 19/07/2013của Thủ tướng chínhphủ về Điều chỉnh mức cho vay đối với học sinh, sinh viên Kể từ tháng01/08/2013 mức cho vay tối đa là 1.100.000 đồng/tháng/HSSV

+ Quyết định số 872/QĐ-TTg ngày 06/06/2014 Thủ tướng chính phủ

về Điều chỉnh giảm lãi suất cho vay đối với một số chương trình tín dụngchính sách tại ngân hàng chính sách xã hội Kể từ ngày 06/06/2014 lãi suấtcho vay đối với HSSV là 0,6%/tháng

+ Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 01/06/2015 của Thủ tướng chínhphủ về Điều chỉnh giảm lãi suất cho vay đối với một số chương trình tín dụngchính sách tại ngân hàng chính sách xã hội Kể từ ngày 05/06/2015 lãi suấtcho vay đối với HSSV là 0,55%/tháng

+ Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 05/01/2016 của Thủ tướng chính phủ

về điều chỉnh mức cho vay đối với học sinh, sinh viên Kể từ ngày 09/01/2016mức cho vay tối đa là 1.250.000 đồng/tháng/HSSV

Như vậy, hàng loạt các quyết định về điều chỉnh mức cho vay và lãisuất vay vốn HSSV được Chính phủ đưa ra ngày càng phù hợp hơn với tìnhhình thực tế tạo điều kiện cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn được đi học Đây

là một chương trình có ý nghĩa vô cùng to lớn và giá trị nhân văn sâu sắc

Trang 34

2.2.2 Tín dụng đối với HSSV ở một số nước trên thế giới

2.2.2.1 Tín dụng đối với HSSV trên thế giới

Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thức rõ rằng nhân

tố con người hay nguồn nhân lực là nhân tố quyết định đến sự phát triển kinh

tế xã hội của mỗi quốc gia Xu thế toàn cầu hóa cùng với chính sách mở cửanền kinh tế, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ.Các quốc gia đều chú trọng phát triển giáo dục và đào tạo nâng cao mặt bằngdân trí, đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tếtheo hướng hiện đại Đầu tư cho giáo dục nhằm phát triển nguồn nhân lựctrong tương lai, vấn đề tín dụng cho HSSV do Nhà nước hỗ trợ ngày càngđược thảo luận nhiều ở nhiều quốc gia Chương trình tín dụng đối với HSSV

đã có mặt ở hơn 50 quốc gia trên thế giới và hầu hết giành cho giáo dục trunghọc chuyên nghiệp, dạy nghề, cao đẳng và đại học Điển hình ở Châu Áchương trình này được thiết lập ở một số quốc gia như Úc, Mông cổ, TrungQuốc, Hàn Quốc, Hồng Kông, Ấn Độ, Nhật Bản, Philipin, Malaixia, Singapo,Thái Lan… Ở mỗi một quốc gia chương trình cho vay có sự khác nhau tùytheo từng nước

2.2.2.2 Một số mô hình cho vay tín dụng học sinh sinh viên trên thế giới

tư và quyên góp từ các tổ chức từ thiện Theo tính toán nếu chi phí cho mộttấm bằng đại học là 7000 bảng Anh thì 3000 bảng là từ học phí, còn lại 4000

Trang 35

bảng từ các nguồn tài trợ Riêng năm học 2010 – 2012 ngân sách nhà nước tàitrợ cho giáo dục đại học giảm so với các năm trước đó và chỉ còn 449 triệubảng (Phạm Thị Duyên, 2014).

Về chính sách đối với sinh viên đại học Chính phủ Anh cho phép họđược vay tiền đóng học phí, sau khi ra trường nếu đi làm có thu nhập dưới

15000 bảng/năm trở xuống thì chưa phải trả nợ Tính chung sau 5 năm đạihọc, một sinh viên có mức nợ là 30000 bảng Lãi suất trả nợ chỉ có 1.5%/năm

và dự kiến sẽ tăng 2.2%/năm Thời gian trả nợ hiện nay là 25 năm và dự kiếntăng lên 30 năm trước khi được Nhà nước xóa nợ Theo chính phủ Anh, tấmbằng đại học giúp người được cấp bằng đóng góp nhiều hơn cho xã hội và cóthu nhập cao hơn, đồng thời mang lại lợi ích cho quốc gia thông qua giúp tăngtrưởng kinh tế cao hơn và cải thiện môi trường xã hội tốt hơn (Phạm ThịDuyên, 2014)

Australia

Chương trình tín dụng dụng HSSV được thực hiện một cách khoa học vàbài bản Sinh viên có nhu cầu vay vốn sẽ được lập ngân sách trong một nămcủa mình bao gồm học phí, sinh hoạt, đi lại… Ngân hàng dựa trên nhu cầuvay vốn của sinh viên để điều chỉnh mức cho vay sao cho phù hợp Số tiềnđóng học phí ngân hàng sẽ chuyển thẳng vào trường Đối với các khoản vaydành cho sinh hoạt phí sẽ được sinh viên rút ra từ từ Sau khi ra trường xinviệc sinh viên phải đăng ký mã số tại sở thuế tiền nợ sẽ được trừ thẳng vàotiền lương Ngoài ra họ còn có công ty chuyên thu hồi nợ Nếu người nào để

nợ quá hạn khó đòi sẽ bị ghi tên vào “hồ sơ đen”, không được thực hiệnnhững quyền lợi xã hội (Nguyễn Thanh Tuấn, 2015)

Philippin

Mô hình cho vay sinh viên xuất hiện từ năm 1976 với chương trình

“Học trước trả nợ sau” Chương trình này chỉ giới hạn ở sinh viên hộ nghèohọc tại các trường đại học công lập Các tổ chức tài chính đã không đáp ứng

Trang 36

được mục tiêu, trong giai đoạn 1976 – 1986 họ chỉ giải ngân 40% vốn kêhoạch mặc dù có sự đảm bảo của Chính phủ trong trường hợp không thu được

nợ và họ chỉ thu được 40% nợ đáo hạn Các tổ chức tài chính của Nhà nước

đã ngừng cung cấp tín dụng năm 1989, chương trình đã giao lại Uỷ ban giáodục đào tạo hiện hành Tuy nhiên cơ quan này lại thiếu năng lực và động cơđiều hành một chương trình cho vay vững chắc Ngân sách hạn hẹp làm hạnchế khả năng đến được với hàng ngàn đối tượng muốn được vay vốn hàngnăm Việc không muốn thu nợ và thái độ không muốn trả nợ của người vay đãkhiến tỷ lệ thu hồi nợ chỉ đạt 2% (Nguyễn Thanh Tuấn, 2015)

Vốn vay sinh viên chưa bao giờ thực hiện với quy mô lớn ở Philippintác động của chúng đối với tài chính giáo dục đại học là rất nhỏ Nhìn chung

mô hình này chưa thực sự thành công tại nước này

Đặc khu hành chính Hồng Kông, Trung Quốc

Theo lựa chọn chính sách trong các chương trình cho HSSV (2006):chương trình cho vay vốn ở đặc khu hành chính Hồng Kông Trung Quốc làmột bộ phận chính trong hệ thống tài chính sinh viên của chính phủ với nhiềuchuyển biến trong những thập kỷ gần đây Chương trình do một cơ quan vayđộc lập của Nhà nước thực hiện, cơ quan hỗ trợ tài chính sinh viên (SFAA).Hiện nay chương trình bao gồm các khoản vay không lãi suất trong khuônkhổ chương trình tài chính cho sinh viên địa phương (LSFS), cấp vốn vay cho

SV sau khi đã trải qua phần kiểm tra tình hình tài chính của gia đình Cáckhoản vốn vay có mục đích là cấp chi phí sinh hoạt và bổ sung thêm vào cáckhoản chi phí cho việc học hành Khoản vốn vay trong khuôn khổ chươngtrình tài chính cho sinh viên địa phương không lãi suất được duy trì bằng cáchchính phủ tiếp tục trợ cấp khi khoản vốn vay trong khuôn khổ chương trìnhcho vay vốn “không lãi không lỗ” Các khoản vốn vay đến được với khá đôngSV: năm 2000/2001 có khoảng 28000 SV nhận được khoản vốn vay trongkhuôn khổ chương trình tài chính sinh viên địa phương không lãi suất và trên

Trang 37

10000 người nhận được khoản vốn vay trong khuôn khổ chương trình cho vayvốn thông qua kiểm tra tình hình tài chính gia đình Tổng cộng có khoảng50% tổng số sinh viên nằm trong diện được vay Việc phân bổ vốn vay chosinh viên ở Hồng Kông chủ yếu dựa trên tính công bằng hiệu quả và mức vayphù hợp Thứ nhất, sinh viên từ các gia đình nghèo hơn nhận được sự hỗ trợtài chính nhiều hơn Mục tiêu của hệ thống là đảm bảo rằng không có ngườinào đủ trình độ lại không được đi học đại học vì không đủ tiền Thứ hai, mứccho vay tối đa được điều chỉnh đủ để hỗ trợ nhu cầu sinh hoạt nói chung củamột SV Việc điều chỉnh được như vậy thông qua các khảo sát thường xuyên

về chi tiêu của SV và xây dựng chỉ số tổng hợp giá cho SV (Trích dẫn bởi BùiThị Hường, 2013)

2.2.3 Tín dụng đối với HSSV ở Việt Nam

Sau 5 năm thực hiện Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướngChính phủ tổng nguồn vốn dành cho chương trình đã đạt trên 36.000 tỷ đồng,

đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của các em học sinh, sinh viên có hoàncảnh khó khăn Đã có hơn 3 triệu lượt học sinh được vay vốn, với doanh sốcho vay đạt trên 43.000 tỷ đồng Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2012, có gần1,9 triệu hộ gia đình đang vay vốn để cho trên 2,3 triệu SV đi học, với dư nợđạt gần 36.000 tỷ đồng Việc cho vay đã đảm bảo đúng đối tượng Côngtác thu hồi nợ bước đầu đạt được kết quả đáng khích lệ Tỷ lệ nợ quá hạnthấp Nhiều gia đình hết khó khăn đã tự nguyện hoàn trả vốn vay trướchạn Doanh số thu nợ trong 05 năm qua đạt 7.776 tỷ đồng Mức cho vay đãđược điều chỉnh tăng nhiều lần để đảm bảo hỗ trợ các em đóng học phí và hỗtrợ một phần chi phí sinh hoạt Vốn vay từ chương trình đã giúp nhiều hộ giađình có hoàn cảnh khó khăn giảm đáng kể gánh nặng tài chính, tạo cơ hội chocon em họ có điều kiện để học tập, có nghề, vươn lên, giúp đỡ gia đình, thànhđạt, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Chương trình đã thực hiện được mục

Trang 38

tiêu là không để học sinh, sinh viên phải bỏ học vì không đủ tiền đóng học phí(Thông báo số 86/TB-VPCP, 2013).

Thông tin mới nhất từ Ngân hàng Chính sách xã hội cho biết đến quýII/2015 tổng nguồn vốn chương trình đạt hơn 25 nghìn tỷ đồng, cơ bản đã đápứng đủ, kịp thời nhu cầu vay vốn của đối tượng thụ hưởng theo quy định.Tổng doanh số cho vay đạt gần 55 nghìn tỷ đồng, tổng dư nợ gần 25 nghìn tỷđồng với hơn 3,2 triệu lượt HSSV được vay vốn trang trải chi phí học tập Kếtquả đạt được hơn chín năm qua cho thấy, chính sách tín dụng đối với HSSV

là một chính sách có ý nghĩa cả về kinh tế, chính trị và xã hội, hợp lòng dân,tạo được sự đồng thuận cao của các ngành, các cấp, của cộng đồng xã hội(Việt Phong, 2015)

2.2.4 Một số bài học kinh nghiệm

Tín dụng đối với HSSV có sự hỗ trợ của Nhà nước Vì đây là chủtrương lớn, nguồn vốn đòi hỏi phải lớn và thời gian cho vay dài Nhà nướccần phải ra các văn bản, cơ chế trong quản lý tín dụng HSSV làm sao chohiệu quả

Thực hiện xử lý rủi ro đối với các hộ bị rủi ro do nguyên nhân bất khảkháng, đưa ra các biện pháp xử lý hữu hiệu đối với các trường hợp nợ xấu donguyên nhân chủ quan

Cần có sự phối hợp giữa các ban ngành, các trường, NHCSXH, chínhquyền địa phương, bộ máy tổ chức chính trị xã hội trong việc thực hiện chínhsách tín dụng đối với HSSV sao cho hiệu quả đúng mục đích

Thực tế cho thấy chương trình tín dụng HSSV luôn gặp khó khăn vềnguồn vốn cho vay vào khoảng đầu năm học hay đầu mỗi học kỳ Đây là thờiđiểm nhu cầu vay vốn của HSSV tăng cao để trang trải tiền học phí, mua sắmtài liệu và đồ dùng học tập Vì vậy NHCSXH cần phải chú ý để sắp xếp lịchgiải ngân vốn sao cho phù hợp

Trang 39

Việc cùng lúc HSSV làm đơn xin vay làm NHCSXH gặp khó khăntrong việc phân bổ nguồn vốn hiệu quả Hậu quả là một bộ phận nhỏ HSSVkhông có được tiền ngay để trang trải chi phí học tập phải chờ một thời giansau làm ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của các em sinh viên Vì vậy, cầnđiều chỉnh mức cho vay và lãi suất vay để phù hợp hơn với tình hình thực tếđảm bảo hỗ trợ chi phí đủ trang trải cho việc học tập sinh hoạt của sinh viên.

Có cơ chế giám sát tình hình thực hiện chính sách tín dụng đối vớiHSSV nghiêm ngặt, xác định đúng đối tượng được vay tạo điều kiện thuận lợicho những HSSV hoàn cảnh khó khăn có cơ hội được học tập rèn luyện

Trang 40

PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

Trên địa bàn xã có Quốc lộ 4E, tỉnh lộ 151 chạy qua, đường cao tốc nộibài Hà Nội – Lào Cai chạy qua, các tuyến đường sắt và đường liên xã nối vớicác xã lân cận trong huyện, đây là điệu kiện thuận lợi trong việc thúc đẩy giaolưu văn hoá, trao đổi hàng hoá, phát triển nền KT-XH

Địa hình: bao gồm các dải thung lũng hẹp và dài, phần lớn diện tích là

dải núi thấp, sườn thoải, độ dốc trung bình từ 10-15o, có nhiều con suối chảyqua địa bàn đây là nguồn cung cấp nước lớn cho sản xuất và sinh hoạt

3.1.1.2 Thời tiết, khí hậu, thủy văn

Khí hậu: nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, chịuảnh hưởng trực tiếp khí hậu gió mùa Một năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từtháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau Tổng số giờnắng trong năm dao động từ 1400 – 1600 giờ Mùa mưa có thời tiết nóng ẩm,lượng mưa trung bình hàng năm dao động trong khoảng 1300 – 1500 mm Mùakhô có nhiệt độ trung bình từ 22 - 230C tháng lạnh nhất là tháng 1 nhiệt độtrung bình từ 14 - 150C Thỉnh thoảng có xuất hiện sương lạnh, sương giá,nhiệt độ hạ xuống thấp tới 3-70 C Độ ẩm không khí trung bình năm 86%.Tổng tích ôn cả năm 8000 - 85000C Hướng gió thịnh hành là hướng ĐôngNam (UBND xã Xuân Giao, 2016)

Ngày đăng: 13/03/2017, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w